Thường xuyên xảy ra trên các vùng biển nước ta.

Một phần của tài liệu san ho (Trang 37 - 41)

hô nào cũng tan tành. Tiếc thay chuyện này

thường xuyên xảy ra trên các vùng biển nước ta. ta.

4.Việt Nam đang khẩn trương thi hành một số bi Bảo

4.Việt Nam đang khẩn trương thi hành một số bi Bảo

vệ hệ sinh thái san hô ở Việt Nam

vệ hệ sinh thái san hô ở Việt Nam

Biện pháp cần thiết bảo vệ các hệ sinh thái san hô nhằm phát triển nguồn lợi hải sản.

Các biện pháp này bao gồm: nghiêm cấm và xử phạt nặng đối với các hành vi khai thác bằng chất nổ, chất độc, xung điện; ngăn cấm việc khai thác san hô để bán; xúc tiến xây dựng Khu bảo tồn biển nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì các quá trình sinh thái quan trọng...

Ngoài ra Việt Nam còn có Bạch Long Vĩ và Cồn Cỏ là hai đảo có san hô phát triển tốt nhất ở vịnh Bắc Bộ. San hô vùng ven biển miền Trung phát triển tốt, có độ che phủ cao và thể hiện rõ tính đa

dạng sinh học. Vùng Tây Nam Bộ, do nền đáy và độ muối không thích hợp, san hô chỉ có ở một số đảo

Nguồn lợi hải sản quan trọng nhất của hệ sinh thái rạn san hô là cá. Theo thống kê, vùng biển Việt Nam có hơn 2000 loài cá, trong đó có gần 500 loài thuộc nhóm cá sống gắn bó với san hô. Ngoài cá san hô, rạn còn cung cấp nhiều hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, trai ngọc, bào ngư, hải sâm, ốc tù và... cùng nhiều loại rong biển.

Trong vài thập niên gần đây, do nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí tăng, rạn san hô còn là nguồn thu lớn cho ngành du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, rạn san hô còn mang ý nghĩa lớn hơn về khoa học, sinh thái môi trường.

San hô biển Việt Nam đang có nguy cơ bị hủy diệt, cạn kiệt nguồn lợi và suy thoái do ô nhiễm môi trường cùng các hình thức khai thác bằng chất

Trong các năm 1998-2000, những khảo sát cho thấy, nhiều rạn san hô bị chết do ô nhiễm bùn và độ đục tăng, dẫn tới không đủ ánh sáng cho san hô

quang hợp. So với trước năm 1996, số rạn san hô nghèo tăng 2 lần, số rạn san hô tốt chỉ còn 1/3.

Một phần của tài liệu san ho (Trang 37 - 41)