Nghiên cứu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học có biểu hiện hành vi hung tính và đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp

65 32 0
Nghiên cứu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học có biểu hiện hành vi hung tính và đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ọ N N Ọ SƢ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC Nghiên cứu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học có biểu hành vi tính đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp Sinh viên thực : Hồ Thị Nùng Phim Chuyên ngành: Tâm lý Giáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Trâm Anh Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xã hội đại không tạo cho người hội mà có thách thức khó khăn Trong nhịp sống đó, buộc người phải vận động liên tục họ khó cân sống cách ổn định hợp lý Cuốn theo dòng xoáy bậc làm cha, làm mẹ lại bỏ quên chức trách Sự vô tâm, thờ hay hành động đối xử thái trẻ thơ, thêm vào biến động nhanh chóng xã hội tạo nên tâm hồn trẻ cô đơn, trống rỗng đặc biệt có mặt hành vi mang tính bạo lực, tính - hành vi có liên quan đến gia tăng tội phạm trẻ em Biểu hành vi tính trẻ vấn đề đáng quan tâm cấp thiết, cần có can thiệp lúc, khơng dẫn đến hành vi bạo lực lứa tuổi lớn hơn, gây hậu nghiêm trọng tính cách hăng, thù địch với người khác,…Dẫn đến mối quan hệ trẻ có hành vi tính với người trở nên căng thẳng mâu thuẫn Từ trẻ khơng có điều kiện để phát triển tốt mặt thể chất tinh thần Trong thực tiễn xã hội nước ta, ngày ln có vụ bạo lực, xô xát, hành vi phạm tội mà người phạm tội phần lớn lứa tuổi vị thành niên Theo thống kê Viện KSND tối cao; năm 1986 có 3.607 người; năm 1996 có 11.726 người [1] Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường không xảy học sinh nam mà cịn học sinh nữ; khơng học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh Tại Việt Nam, số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD- ĐT) đưa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD-ĐT, khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh [2] Bạo lực học đường trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trường nỗi trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây Khảo sát khác cho thấy, có lý đơn giản cớ gây xung đột, khơng ưa đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh lí tình cảm (13,3%) Đáng lo ngại là, có lý khơng thể hình dung được, ví dụ: người khác nhờ đánh (20%) chẳng có lý đánh (12%) Còn phải kể thêm yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đường, cổ vũ bạn bè [1] Khảo sát quan tâm đến thái độ ba mẹ có hành vi bạo lực, số liệu khảo sát có 41,7% em nói bị cha mẹ “mắng chửi đánh”; 9,4% cha mẹ “khuyên bảo nhẹ nhàng”; 6,3% yêu cầu phải “xin lỗi bạn”; có đến 42,6% nói “cha mẹ khơng quan tâm đến hành vi đánh gái” Theo thống kê từ số 38 Sở GD-ĐT gửi Bộ từ năm 2003 đến có tới 8.000 vụ học sinh tham gia đánh bị xử lý kỷ luật [1] Những số liệu cho thấy bạo lực học đường không thuyên giảm có giải pháp tác động nhằm giảm thiểu vấn đề Ta cần có cách nhìn nhận cách tổng quát toàn diện hơn, nguyên vấn đề manh nha lứa tuổi nhỏ cần can thiệp lúc Ở lứa tuổi tiểu học, trình phát triển tâm lý diễn với khả tiếp thu nhanh nhận thức em bắt đầu, uốn nắn, tác động kịp thời dễ dàng việc điều chỉnh hành vi trẻ Nếu ta thờ nghĩ không quan trọng sau dễ dẫn đến vấn nạn bạo lực học đường, tệ nạn xã hội,…bởi khó thay đổi hành vi người mà họ hoàn thiện mặt nhân cách Đề xuất biện pháp phù hợp quan trọng, góp phần tác động đến trẻ giúp trẻ thay đổi hành vi, dẫn tới hành vi đắn tốt đẹp Nhưng thiết nghĩ muốn đề biện pháp hợp lý đắn ta phải tìm kĩ biểu mặt hành vi, xúc cảm, nhận thức, trí tuệ em có biểu tính Xuất phát từ lý định lựa chọn “ Nghiên cứu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học có biểu hành vi tính đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp” Mục đích nghiên cứu - Nhận dạng chân dung tâm lý học sinh tiểu học có biểu tính Trường tiểu học Ngô Sỹ Liên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề số giải pháp can thiệp phù hợp cho vấn đề hành vi tính học sinh tiểu học Trường tiểu học Ngô Sỹ Liên địa bàn thành phố Đà Nẵng ối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ối tƣợng nghiên cứu - Chân dung tâm lý học sinh tiểu học có biểu tính trường tiểu học Ngơ Sỹ Liên- Quận Liên Chiểu- Thành Phố Đà Nẵng biện pháp can thiệp - Khách thể nghiên cứu Học sinh có biểu tính trường tiểu học Ngơ Sỹ Liên- Quận Liên Chiểu - Thành Phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Trường tiểu học Ngô Sỹ Liên- Quận Liên Chiểu- Thành Phố Đà Nẵng - Thời gian: Từ ngày : 21/1/2013 đến 31/3/2013 - Phạm vi nghiên cứu vấn đề: học sinh có biểu tính khối 3,4 khối - Tìm hiểu chân dung tâm lý học sinh có biểu tính thơng qua trí tuệ, tính cách, nhận thức, cảm xúc, hành vi Giả thuyết khoa học Chân dung trẻ có biểu tính Trường tiểu học Ngơ Sỹ Liên - Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng khắc họa thơng qua khía cạnh trí tuệ, tính cách mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung hành vi tính trẻ tiểu học - Tìm hiểu biểu trí tuệ, tính cách, nhận thức, cảm xúc, hành vi học sinh có biểu tính - Đưa số đề xuất để từ có cách tác động phù hợp cho trẻ Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan, sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố thơng tin thu để làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm công cụ đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra phiếu hỏi +Phương pháp trắc nghiệm + Phương pháp quan sát +Phương pháp vấn + Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học A ƢƠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ơ SỞ LÝ LUẬN Ủ VẤN Ề N N ỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Cho đến nay, hành vi tính vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Nhiều nhà tâm lý học có nhiều cơng trình nghiên cứu khác hánh vi, cách cư xử tính trẻ Nhà tâm lý Goldfar (người Pháp), tác giả Sprit nghiên cứu cư xử bạo, thiếu kiềm chế, lo lắng trẻ nhiều tác động khác môi trường Đứng quan điểm tâm sinh học, nhà nghiên cứu Thompson nghiên cứu tính sở vật chất sống Lorenz cho tính liên quan đến nhu cầu khác sống Bandura nghiên cứu tính mặt nhận thức hành vi,ơng có số cơng trình thực nghiệm cho thấy ảnh hưởng bắt chước, quan sát đến hành vi tính Cịn theo Murray ơng cho tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu công xúc phạm người khác nhằm làm giảm giá trị, chế giễu gây thiệt hại cho họ Kari khẳng định: Trước tình xuất hành vi tính nhằm để cơng Bên cạnh có số tác giả xem xét vấn đề hành vi tính trẻ em đặc biệt quan tâm đến ảnh hưởng nhân tố sinh học Theo Berkowitz L nghiên cứu tính tượng đặc biệt hình thành ảnh hưởng không yếu tố sinh học, mà cịn có yếu tố xã hội tâm lý Ngoài Berkpwitz L, Buss A, Bandura А cịn có cơng trình nghiên cứu quan hệ với trẻ mang tính bạo lực phần lớn hình thành trẻ hành vi tính [8] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Hiện nước ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Các tác giả sở lý thuyết, phương pháp tiếp cận hành vi tính Tuy nhiên chưa đồng nghiên cứu thực tiễn, đặc biệt hành vi tính trẻ em lứa tuổi tiểu học biện pháp can thiệp chưa đề cập đến vấn đề cấp thiết có ảnh hưởng tới hành vi bạo lực lứa tuổi lớn Phạm Mạnh Hà đưa khái niệm tính tạp chí tâm lý học số 11 vào năm 2002 Trần Thị Minh Đức nghiên cứu hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội Xuất sách Đại học quốc gia Hà Nội vào năm 2010 Ngoài Trần Thu Hương, Đặng Hoàng Ngân nghiên cứu trẻ tính mặt cấu trúc tâm trí Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ tâm lý học đường Việt Nam (Thúc đẩy nghiên cứu thực hành tâm lý học đường Việt Nam) NXB Đại học Huế, 2011 1.2 Khái niệm hành vi tính Hung tính (aggressivitiy) khái niệm nhiều tác giả biết đến lĩnh vực Tâm lý học Lâm sàng Nhiều nghiên cứu cho thấy tính bộc lộ nhiều cấu trúc tâm trí khác Nhưng bộc lộ lại phụ thuộc vào đặc tính riêng chủ thể, chí phụ thuộc vào văn hóa mà chủ thể sống Văn hóa phương đơng với đặc trưng tinh thần cộng đồng, tơn trọng thứ bậc gia đình đảm bảo chống lại hành vi ứng xử có hại người khác, cộng đồng; đồng thời, cho phép chủ thể phát triển cách hồn tồn tự tính cá nhân chủ thể Theo số tác giả người Canada (2004), tính định nghĩa hành vi mang tính thù địch Sự tính có liên quan đến cảm giác tuyệt vọng hụt hẫng dẫn đến hành vi bạo lực thể xác lời nói, hiển rõ ràng cường độ biểu đạt lời nói ( đe dọa, chửi bới, trích, vu khống) hay hành vi (cử lăng nhục, đánh đập)[3] Trong từ điển tâm lý học thuật ngữ tính xác định như: “Trạng thái công người khác, đối tượng có khả cản trở thỏa mãn tức đó” Ngồi tính cịn xác định kiểu hành vi công gây tổn hại thương tích cho người khác cách có chủ ý, vi phạm chuẩn mức xã hội Hành vi tính lặp lặp lại kéo dài Hung tính gây tật chứng có ý nghĩa lâm sàng hoạt động xã hội học tập hay lao động Kiểu hành vi thường có nhiều mơi trường gia đình, trường học hay cộng đồng Đứng quan điểm tâm sinh học, giống số loài động vật, loài người tồn chế sinh lý làm nảy sinh cảm giác nóng giận chủ quan số biến đổi thể chất mà thể phải đối kháng lại Theo Thompson, “ tính khơng hồn tồn thiế mang tính phá hủy Nó bắt nguồn từ thiên hướng phát triển bẩm sinh chế ngự sống, dường đặc tính có tất vật chất sống”[3] Lorenz cho “ tính tự nhiên liên quan đến tất nhu cầu sống khác, nhu cầu chăm sóc, dưỡng ni, nhu cầu né tránh hiểm nguy hành vi tình dục Hung tính phương thức sống để thiết lập để sáng tạo, thông qua mối liên hệ Người thắng _ Kẻ thua Tiếp cận nhận thức hành vi mà Bandura đại diện lại lý giải tính cách vắn tắt hành vi làm nảy sinh hậu khôn lường [3] Theo quan điểm Murray, tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu công xúc phạm người khác, nhằm làm giảm giá trị, chế giễu gây thiệt hại cho họ Cũng cách nhìn này, Kari khẳng định: Hung tính “ khả xuất hành vi có tính chất cơng tình đó” [3] Phân tâm học đưa cách tiếp cận đầy đủ tính: Hung tính tượng rối nhiễu dạng “một xung công” (1908), dạng “xung chết”(1920) Như nhà phân tâm học cho rằng: tính phản ứng xung năng, mang tính sơ cấp, hướng giới bên ngồi máy tâm trí đối đầu với trở ngại; phản ứng đối lập, trở ngại gây cho ngun tắc khối cảm [1] Hung tính lý thuyết Freud xem sản sinh từ “ xung chết” nhằm làm hại đối tượng theo cách thức riêng, phá hủy đối tượng ấy, đặc biệt làm cho đối tượng bị tổn thương [3] Trong triển vọng phân tâm học, tính vốn khơng đồng nghĩa với bạo thể nhiều hành vi ứng xử khác Theo Bergeret: “ Hung tính tương thích với hằn thù, tính ác dâm, khơng tạo nhu cầu phòng vệ bẩm sinh, giản đơn Hung tính kết thành tố hai gốc người, bạo bẩm sinh xung khối cảm tính dục”[3] Trong thuật ngữ phân tâm học tính gây hấn thừa nhận cách chủ quan ứng xử hay hành động mang tính thù hằn phá hủy chống lại chủ thể, thuật ngữ “ Hung tính” lại ý định hăng, có tính cơng mà khơng hình thành hành vi tính Nếu tính thể xu hướng cơng, cơng kích người khác, tính gây hấn lại hành vi cơng cá nhân hay tập thể Như vậy, Freud cho tính kà trạng thái bẩm sinh, ngụy trang người nhằm tới phá hủy, tính hình thành nên khuynh hướng nguyên thủy tự chủ người khơng phải hành vi (1929) Dưới góc nhìn nhà Phật, sống bể khổ mà nguyên ham muốn người “Nhưng ham muốn nguyên nguồn gốc làm nảy sinh nỗi đau khổ, chúng nguyên trực tiếp nỗi đau khổ mà Phật giáo khẳng định hám lợi, tức giận, không hiểu biết nguồn gốc đau khổ người”[3] Theo nghĩa rộng nhất, tính nỗi đau khổ ba chất độc gây Trong quan niệm Đạo Lão, “âm dương” đặc trưng đáng ý văn hóa Việt, nói cách khác văn hóa đánh giá cao kiên định, khoan dung tính linh hoạt Ngược lại, tính lại trạng thái tương ứng với lòng căm thù, phá hủy, chủ thể tính có nguy giá trị người xung quanh Đề tài nghiên cứu tính tác động trạng thái thể thể qua hành vi cơng người khác hay lời nói mang tính đe dọa, trích, vu khống mối quan hệ người người 1.3 ác quan điểm tiếp cận Nhân tính người chủ đề bàn luận từ xưa đến nay, từ Phương Đông đến Phương Tây, nhiều ngành học khác nhau: triết học, tâm lý học, xã hội học… Ở Phương Đơng có quan niệm “Nhân chi sơ tính thiện”: tức tính nguyên sơ người vốn lương thiện, tập nhiễm xã hội dần mang lại dằn, bạo…Ngược lại, Tuân tử cho “ nhân tính ác”, rắng người có tính ác từ sinh nên cần phải dùng pháp trị để giáo hóa Phương Tây đề cập đến chủ đề này, qua tác phẩm quan điểm nhà triết học Thomas Hobbes, Jean Jacques Rousseau… nhà tâm lý học Sigmund Freud; Kornad Lorenz… Tựu chung lại phân tích nguyên nhân hành vi tính, nhà tâm lý học đặt câu hỏi xung quanh nguồn gốc nó: Liệu hành vi tính bẩm sinh hay học hỏi từ xã hội mà có? Hành vi tính có nguồn gốc từ căng thẳng tâm lý nội hay bên ngoài? Khuynh hướng chung phân tích vấn đề tập trung vào quan điểm: Nguồn gốc sinh học hành vi tính, nguồn gốc tập nhiễm xã hội hành vi tính 1.3.1 Thuyết tính: Hung tính có nguồn gốc bẩm sinh Quan điểm tự nhiên hành vi tính Darwin đưa thuyết tiến hóa lồi người, nguyên lí lựa chọn tự nhiên Đấu tranh sinh tồn theo chọn lọc tự nhiên theo xu hướng kẻ mạnh lấn át kẻ yếu xảy tình trạng khan thức ăn Thuyết Sigmund Freud (1920) Kornad Lorenz xem tính bẩm sinh người S Freud cho người bị thúc đẩy hai yếu nhất: Bản chết ( Thanatos) sống (Eros) Với sống nhân có nhu cầu cần thiết cho hoạt động sống ăn uống, tình dục, bảo vệ yêu thương… Con người có cách thức khác nhằm thỏa mãn ham muốn này, có xu hướng tính nhu cầu bị cản trở thỏa mãn, bị đe dọa…; ngược lại với chết xen khát vọng vơ thức mong muốn khỏi lo lắng, thất vọng, căng thẳng sống đem lại nội giới phát ra… để tới chấm dứt sống, cá nhân giải thoát, trước hết hướng vào tự hủy hoại thân sau hướng tới, phóng chiếu đối tượng khác 1.3.2 Thuyết động lực tính Các thuyết động lực ( drive theroies) quan tâm đến động gây tổn hại cho người khác nhana mạnh nguồn gốc tính khơng phải sống, gen hay đặc điểm thể quy định Thuyết loại bỏ nhìn túy tính mà Freud Lorenz đưa Theo họ, tính bắt nguồn từ đáp ứng lại với hẫng hụt đau đớn, bắt nguồn từ động chống đối Tiếp cận tính từ thất vọng nghiên cứu nhiều tâm lý học lâm sàng 10 4.2.1 Tác động đến nhận thức trẻ Nhận thức đóng vai trò quan trọng hoạt động người, sở hành động Nếu nhận thức đắn dẫn đến hành động đắn ngược lại Đối với học sinh tiểu học trẻ có nhận thức đắn thân yếu tố ảnh hưởng bên ngồi trẻ có hành vi hợp lý Đối với lứa tuổi tiểu học, phần lớn em hiếu động, tập trung nhận thức chưa sâu sắc, trình tác động phải linh hoạt, khéo léo lôi trẻ tham gia cách tự nhiên Quy trình thực gồm bước sau: + Làm quen tạo mối quan hệ tốt đẹp với trẻ + Giúp trẻ biết hành vi đúng, hành vi sai Cùng trẻ phân tích hiệu hành vi tích cực khơng hiệu hành vi tính (chứng minh câu chuyện kể, nội dung phim hoạt hình hành vi thực tế trẻ) + Giúp trẻ nhận thức giá trị thân người khác tình thơng qua hoạt động trị chơi đóng vai, trải nghiệm nhằm tăng cường nhận thức thân giá trị tích cực thân giá trị tích cực người khác 4.2.2 Tác động đến xúc cảm trẻ Đối với học sinh tiểu học, cảm xúc trẻ phát triển mạnh, trẻ hành độngnchủ yếu dự theo cảm xúc Nếu trẻ có cảm xúc dương tính, thoải mái, dễ chịu trẻ lao động, học tập có hiệu Từ cần có biện pháp giúp khơi gợi cảm xúc tích cự trẻ Cho trẻ trải nghiệm cảm xúc tích cực tiêu cực thơng qua số hoạt động xem phim, kể chuyện phát biểu cảm nghĩ nhân vật câu chuyện Giúp trẻ thể cảm xúc tích cực với người khác Giúp trẻ chuyển hướng cảm xúc từ tiêu cực sang tích cực Các tập giúp trẻ giải tỏa cảm xúc thân nghe nhạc, nhảy theo nhạc… 4.2.3 Tác động đến hành vi trẻ Tác động đến hành vi trẻ nhiệm vụ quan trọng thành phần cốt lõi biểu tính trẻ Cần tổ chức hoạt động thúc đẩy 51 hành vi tích cực, giảm thiểu hành vi tiêu cực em Làm điều ta cần: - Phân tích hành vi tích cực tiêu cực, tính hiệu hành vi tích cực - Đưa tình cụ thể khuyến khích trẻ đưa cách giải quyết, hành động thân trường hợp đó, khuyến khích để thực phương pháp đóng vai - Gợi ý cho trẻ mẫu hành vi chấp nhận cách thức bày tỏ cảm xúc phù hợp; - Cùng trẻ thảo luận lợi ích mẫu hành vi đưa - Làm mẫu cho trẻ xem hành vi (ví dụ, hành vi xin lỗi bạn, hành vi tha thứ lỗi người khác, hành vi cảm ơn…); - Hướng dẫn trẻ bước thực hành vi - Cùng trẻ thảo luận thảo cam kết người hướng dẫn trẻ hành vi tốt trẻ thực ngày, tuần, có giám sát phụ huynh giáo viên, có phần thưởng hành vi tốt mà trẻ thực - Củng cố hành vi lời khen, động viên, khích lệ phần thưởng kịp thời phù hợp với sở thích mong muốn trẻ Ngồi ra, thường xun tổ chức trị chơi hình thành hành vi mới, cho trẻ vẽ tranh, nghe nhạc vận động nhẹ nhàng theo nhạc giúp trẻ giải phóng cảm xúc tiêu cực căng cứng Đó biện pháp tích cực giúp trẻ hình thành củng cố hành vi tích cực 4.3.Một mẫu trình tác động a) Chuẩn bị - Thời gian: buổi tác động diễn vòng đồng hồ (kể thời gian giải lao) - Lên chương trình tác động (ngày hơm tác động mặc nào, cần gì?) - Đạo cụ: công cụ minh họa cho hoạt động tác động b) Thực (buổi thứ 3: Tác động mặt nhận thức, xúc cảm tập vận dụng hành vi) - Tập hợp học sinh có biểu tính (trước tác động) 52 - Thu “bảng hợp đồng em” phát tuần trước (đây bảng hợp đồng nhằm giúp trẻ thực củng cố hành vi tốt tuần), đánh giá nhận xét (15 phút) - Tiến hành trò chuyện, hỏi thăm việc xảy với em tuần vừa rồi, chia sẻ vấn đề em Với học sinh, ta hỏi chuyện em, học sinh gặp vướng mắt, vấn đề chia sẻ thẳng thắn gia đình nhận đóng góp ý kiến bạn cịn lại Sau người hướng dẫn thống ý kiến đưa đến cách giải hợp lý (30 phút) - Người hướng dẫn tiến hành hoạt động chuẩn bị Cho bé xem phim hoạt hình có nội dung đơn giản, việc thường gặp ngày có phân nhân vật diện phản diện, nghịch ngợm hiền lành Ví dụ: phim hoạt hình việt nam “Chiếc cầu xoay” (15 phút) - Cho trẻ xem chừng cho bé kể tiếp câu chuyện theo cảm nhận (trẻ tính có kết dẫn đến trừng phạt) (10 phút) - Yêu cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ nhân vật diện phản diện phim.(10 phút) - Phân vai để trẻ đóng vai theo câu chuyện.(30 phút) - Thời gian lại học sinh chơi trị chơi “gởi thơng điệp u thương” tức tự tin nói lời xin lỗi người bạn bên cạnh làm sai cảm ơn bạn bạn giúp đỡ theo tình đặt - ( lời nói tưởng chừng đơn giản dễ bị em lảng quên, từ cảm xúc cứng không nghe lời thật lịng, lời hay ý đẹp trở thành thói quen xấu không củng cố) c) Kết thúc buổi tác động - Trao quà cho học sinh có số điểm cao “bảng hợp đồng em” - Phát hợp đồng tuần - Chia tay Các buổi thực theo tiêu chí chuẩn bị lên kế hoạch 4.4.Kết Căn theo bảng đánh giá biểu hành vi tính trẻ, qua trình điều tra, thu thập diệu ta lập bảng sau: 53 Bảng 3: Bảng thể số lượng hành vi tính trẻ trước sau sử dụng biện pháp can thiệp Trƣớc can thiệp Sau can thiệp H.Đ.D 18 16 N.G.B 12 L.V.Đ 15 15 Ng.M.H 11 Ng.Th.M Họ tên Nhìn bảng ta thấy có thay đổi rõ rệt qua q trình can thiệp, số hành vi tính nhiều em có chiều hướng giảm xuống Đặc biệt Ng.M.H Ng.Th.M số hành vi tính em giảm nhiều, em giảm đến hành vi sau trình tiến hành biện pháp can thiệp Điều cho thấy tính hợp lý hiệu chương trình tác động biện pháp can thiệp trẻ Kết luận chƣơng Như sau tháng tiến hành áp dụng biện pháp can thiệp với em học sinh cho thấy hiệu biện pháp can thiệp Điều cho thấy rằng, muốn đưa biện pháp can thiệp hợp lý cần nghiên cứu đặc điểm tâm lý em học sinh để đưa cách tác động phù hợp Mặc dù học sinh chưa thay đổi hành vi nhìn tồn diện, phần lớn em thay đổi theo hướng tích cực Hơn em hợp tác hào hứng tham gia buổi tác động, biện pháp tác động thú vị lôi trẻ, trẻ vừa vui chơi, vừa học tập, giúp trẻ thay đổi nhận thức, giải tỏa cảm xúc, hợp tác làm việc nhóm, đồn kết u thương, q mến hơn, dù em thuộc khối lớp khác nhau, chưa quen biết 54 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm tâm lý em có biểu tính trường tiểu học Ngơ Sỹ Liên- quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng thể rõ thơng qua tính cách, mặt nhận thức, hành vi, cảm xúc Hầu hết em có nhận thức đắn hành vi bạo lực hay gây hấn, làm hại đến thân người khác Tuy nhiên, nhận thức phần lớn em có hành vi cảm xúc không theo chiều hướng thuận Các em thường xuyên nghịch ngợm, quậy phá, đánh bạn Tuy nhiên, có em có thay đổi có cách tác động đắn hiểu tâm lý em Phần lớn em lứa tuổi nhỏ, tính hiếu chiến thưởng xảy ra, em có hành động gây gỗ, với dự định làm tổn hại hay xâm phạm đến đồ vật, sinh vật hay người khác Tuy nhiên giảm dần trình lớn lên trưởng thành Ta cần nhìn nhận vấn đề cách đắn, không nhầm tưởng để không để lại hậu cho tương lai Cần có cách tác động lúc kịp thời để điểu chỉnh hành vi cho trẻ Bởi hành vi hăng xảy mức độ dày đặc ngày tuần ảnh hưởng đến trình phát triển tâm lý trẻ Các em sinh môi trường nuôi dưỡng khác nhau, có ảnh hưởng khác nhau, hầu hết em khơng có quan tâm mức, khơng có thấu hiểu chia sẻ bậc phụ huynh Một phần cơng việc, lo cho đời sống kinh tế mà người cha, người mẹ nhãng việc quan tâm đến phát triển tâm lý Ở trường em hăng xâm hấng mối quan hệ với bạn không tốt Tuy nhiên, đặc điểm lứa tuổi em mau quên dễ dàng bỏ qua, không tác động lúc để lại hậu lứa tuổi lớn hơn, làm tổn hại đến thân em người xung quanh Những em với mức độ trí tuệ khác nhau, phát triển trí tuệ, trí thơng minh biểu hành vi tính có mối quan hệ tương quan với 55 Khuyến nghị Đối với gia đình: - Trước cha mẹ quát mắng, hay trách trẻ cần phải xem xét lại lý khiến trẻ làm vậy, cha mẹ không nên áp đặt suy nghĩ lên trẻ, tạo đứa trẻ biết lời trước mặt mà khơng thật hiểu sai trái mà trẻ làm - Cha mẹ cần ý đến hoàn cảnh tác động đến suy nghĩ, tình cảm trẻ (trẻ chuẩn bị mẫu giáo, chuẩn bị vào lớp 1, chuyển trường, có thêm em nhỏ…) Đây tình nhạy cảm, gặp khó khăn làm quen với mơi trường mới, hồn cảnh mới, trẻ nảy sinh tính Gặp trường hợp này, cha mẹ nên tìm hiểu khúc mắc để giúp vượt qua Như vậy, gia đình, người có cách cư xử hài hồ, u thương lẫn tảng cho phát triển nhân cách góp phần loại bỏ tính hăng hống hách trẻ - Cha mẹ cần có hợp tác với nhà trường việc can thiệp phòng ngừa rối nhiễu tâm lý học đường Đối với nhà trường: - Giáo viên nhà tâm lý, nên khơng thể có đầy đủ kiến thức vấn đề tâm sinh lý, rối loạn học sinh Do cần trang bị cho giáo viên kỹ cần thiết việc phát có quan tâm, can thiệp đắn Ngoài cần hỗ trợ thêm cách thức giao tiếp ứng xử với học sinh cho giáo viên - Nhà trường cần phải mời chuyên gia tâm lý trường để có biện pháp trị liệu phù hợp, trẻ có biểu hành vi tính mức độ cao cần có can thiệp bác sỉ chuyên khoa bệnh viện -Mời chuyên gia tâm lý tập huấn kỹ năng, cách ứng xử cho giáo viên Đồng thời cung cấp kiến thức cần thiết vấn đề thường gặp trẻ có biểu tính, từ giúp trẻ giảm hành vi tiêu cực chuyển thành hành vi tích cực - Hoạch định kế hoạch, giá trị sống cho học sinh tiểu học, phải có chương trình cụ thể Chẳng hạn, kế hoạch sàng lọc hành vi để phát học sinh có vấn đề để có cách tác động mức - Cần hình thành tổ hổ trợ tâm lý cho học sinh nhà trường lứa tuổi tiểu học để giáo dục, uốn nắn trẻ kịp thời, lúc 56 - Những căng thẳng, đám đơng, ganh đua, tranh giành làm tăng tính xâm kích nên cần tổ chức trị chơi mang tính tập thể, tinh thần tương thân tương - Cán bộ, giáo viên cần có cư xử mực, nghiêm khắc khuôn khổ mềm dẻo cách ứng xử đặc biệt giáo viên cần phải trang bị kiến thức phát triển tâm sinh lý trẻ, kỹ ứng xử trước trẻ có khí chất nóng nảy - Cần phải tổ chức hoạt động ngoại khóa, tổ chức hoạt động thi đua giúp đỡ người xung quanh, thực việc làm có ý nghĩa Cần có buổi sinh hoạt văn nghệ, múa hát tập thể để trẻ có khả hịa nhập dễ dàng với người xung quanh - Môn học đạo đức cần trọng nhiều hơn, để góp phần uốn nắn nhân cách trẻ từ nhỏ - Tổ chức trị chơi thể kiên trì, nhẫn nại, hợp tác thành viên nhóm, thể tình thương u người xung quanh Ví dụ như: trị chơi đóng vai gia đình, đóng vai bác sĩ cứu bệnh nhân, trị chơi cướp cờ, hát múa tập thể 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Gia Hiền (2002), Tâm lý học hành vi, NXB ĐHQG Hà Nội [2] Phan Thảo, Thanh Tùng (2010), “Ngăn chặn bạo lực học đường - Cách nào”,http://www.sggp.org.vn, 10/06/2012 [3] Lê Quang Sơn (2007), Bài giảng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tâm lý học [4] Le pettir Larouse, dictionnaire encyclope’diqe, 1995 [5] Nguyễn Văn Lũy_Lê Quang Sơn, Từ điển tâm lý học, 2009, NXB Giáo dục Việt Nam [ 6] Trần Thu Hương-Đặng Hoàng Ngân-Trường Đại Học Khoa Học Và Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, “Trẻ tính: Cấu trúc tâm trí nào?”, Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ tâm lý học đường Việt Nam Thúc đẩy nghiên cứu thực hành tâm lý học đường Việt Nam, (06-07/01/2011), NXB Đại Học Huế [7] PGS.TS.Trần Minh Đức, Hành vi gây hấng phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] www.tamlyhoc.net 58 MỤC LỤC A MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 ƢƠN Ơ SỞ LÝ LUẬN Ủ VẤN Ề N N ỨU .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm hành vi tính 1.3 Các quan điểm tiếp cận 1.3.1 Thuyết tính: 10 1.3.2 Thuyết động lực tính .10 1.3.3 Thuyết hành vi tính .11 1.4 Hành vi tính trẻ tiểu học 11 1.4.1 Khái niệm hành vi tính trẻ tiểu học .11 1.4.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học có biểu hành vi tính 11 1.4.3 Nguyên nhân dẫn đến biểu hành vi tính trẻ tiểu học 22 ƢƠN P ƢƠN P ÁP QU TR N T Ứ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 2.1 Giới thiệu sở thực tập 29 2.2 Tiến trình nghiên cứu .30 2.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 30 2.4 Thực trạng điều tra 31 2.5 Kết nghiên cứu 33 ƢƠN BIỆN PHÁP CAN THIỆP 49 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 59 3.2 Các biện pháp can thiệp 50 3.2.1 Tác động đến nhận thức trẻ 51 3.2.2 Tác động đến xúc cảm trẻ 51 3.2.3 Tác động đến hành vi trẻ 51 3.3 Một mẫu trình tác động 52 3.4 Kết 53 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 60 LỜI CAM KẾT i xin cam đoan đề tài nà c ng trình nghiên cứu t i thực hướng d n Ngu n hị r m nh – giảng viên khoa m l - Giáo dục, trường Đại Học Phạm- Đại Học Đà Nẵng Nh ng số liệu kết nêu đề tài hoàn toàn trung thực chưa đư c c ng bố bất k c ng trình nghiên cứu trước đ Tác giả Hồ Thị Nùng Phim 61 Á Bảng ẢN TRON ỀT Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng cho điểm câu hỏi theo đáp án chọn 31 Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá mức độ hành vi tính 31 Bảng 2.3 Bảng Bảng điểm đánh giá mức độ biểu hành vi bung tính thành phần Bảng thể số lượng hành vi tính trước sau tiến hành biện pháp tác động 62 31 52 MỤC LỤC Báo cáo Đồ án Công nghệ phần mềm  Quản lý khám chữa bệnh dựa Net Trang Lớp 09T4 Báo cáo Đồ án Công nghệ phần mềm  Quản lý khám chữa bệnh dựa Net Trang Lớp 09T4 ... lọc học sinh có biểu hành vi tính Dựa vào tiến hành sinh hoạt nghiên cứu trường hợp em 32 ƢƠN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu Thực trạng biểu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học có biểu tính. .. thể hành vi đánh nhau, gây gỗ,… 1.4.2 ặc điểm tâm lý học sinh tiểu học có biểu hành vi tính Do giới hạn đề tài nên đề tài sâu nghiên cứu tâm lý học sinh có biểu hành vi hug tính mặt trí tuệ, tính. .. học sinh nạn nhân bị đối xử tàn nhẫn e) Hành vi tính học sinh tiểu học có biểu hành vi tính Đã có nhiều khái niệm hành vi tính trẻ tiểu học nhà nghiên cứu theo đề tài này: Hành vi tính dạng hành

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan