KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI TẬP LỚN Học phần Phương pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học ĐỀ 10 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC Câu 1. Cho chủ đề: “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (Đạo đức lớp 2). Hãy xây dựng khung chủ đề theo bảng sau:1Câu 2. Từ khung chủ đề trên, chọn một bài học để thiết kế một Kế hoạch bài dạy (thời lượng 1 tiết) trong đó có sử dụng ít nhất 2 phương phápkĩ thuật dạy học tích cực.2Câu 3. Kế hoạch bài dạy ở trên có điều chỉnh gì khác so với bài dạy tương ứng trong Sách giáo viên? Những điều chỉnh này giúp cải thiện bài dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh như thế nào?7
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI TẬP LỚN Học phần: Phương pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học ĐỀ 10 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt BT GV HĐ HS KT NL PP SGK VBT Chữ viết đầy đủ tập giáo viên hoạt động học sinh kỹ thuật dạy hoc lực phương pháp dạy học sách giáo khoa tập Câu Cho chủ đề: “Tuân thủ quy định nơi công cộng” (Đạo đức lớp 2) Hãy xây dựng khung chủ đề theo bảng sau: Tên chủ Dựa theo Chương trình, SGK: Chn Có điều chỉnh, bổ sung đề/Thán trời sáng tạo khơng, sao? (về tên/thứ g (tùy chọn SGK) tự bài, nội dung học, số tiết, nội dung tích hợp) Tên Số Mục tiêu học học /tuần tiết Tuân thủ Bài 15: Thực 04 Nêu Chủ:“đề này, điều chỉnh quy định quy số quy định cần làm bài, có tích hợp nội nơi cơng định nơi tn thủ nơi dung giáo dục pháp luật cộng công cộng cơng cộng (chuẩn mực hành vi pháp Biết phải luật) Vì cho nội dung tuân thủ quy định q nặng nơi công cộng không tập trung mạch nội Đồng tình với dung, đó”là: lời nói, - Bài 1.Tìm hiểu quy định hành động tuân nơi công cộng (2 tiết): thủ quy định nơi + Ứng:“với YCCD số công cộng; không học nội dung bài” đồng tình với học gồm:“Các địa điểm nơi lời nói, cơng cộng; Một số quy định hành động vi nơi công cộng.” phạm quy định - Bài 2.Chúng nơi cơng cộng tn thủ quy định nơi công Thực cộng (2 tiết): hành vi + Ứng:“với YCCD số 2, phù hợp để tuân 3, học và nội thủ quy định nơi dung học”gồm:“Những công cộng quy định cần tuân thủ nơi công cộng; Ý nghĩa việc tuân thủ quy định nơi công cộng; Thể thái độ đồng tình với lời nói, hành động tuân thủ quy định nơi công cộng không đồng tình với lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng; Sắm vai thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng.” Câu Từ khung chủ đề trên, chọn học để thiết kế Kế hoạch dạy (thời lượng tiết) có sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực Trường Tiểu học …………… … Giáo viên: …………………… Môn: Đạo đức lớp Ngày dạy: / /2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề: Tuân thủ quy định nơi công cộng Bài 15: Thực quy định nơi công cộng (tiết 3) A YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ năng: - Đồng tình với lời nói, hành động tuân thủ quy định nơi công cộng; không đồng tình với lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng - Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng Năng lực chung, phẩm chất: ∗ Năng lực chung: + + ∗ + + + NL tự học, tự chủ: hoàn thành nhiệm vụ học cá nhân NL giao tiếp hợp tác: biết ý lắng nghe GV thảo luận nhóm + NL giải vấn đề sáng tạo: nêu cách thức giải vấn đề đơn giản theo hướng dẫn Phẩm chất: Thể trách nhiệm thân thực quy định nơi công cộng Năng lực đặc thù: NL nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức NL đánh giá hành vi thân người khác: Thể thái độ đồng tình với lời nói, hành vi tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng NL điều chỉnh hành vi: Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học; Laptop, máy chiếu, Slices PowerPoint có chứa nội dung học (Tranh minh họa đọc, BT SGK…), trò chơi PowerPoint, phiếu học tập… Chuẩn bị học sinh Nghiên cứu sách giáo khoa; Sách giáo khoa (SGK), ghi, tập (VBT) bảng con, phấn, vở, bút chì, bút máy, tẩy… C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động (3-4 phút) ∗ Mục tiêu: + Kiểm tra hiểu biết có (từ tiết trước) HS liên quan đến học + Tạo tâm hứng thú cho học sinh ∗ Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học: PP trò chơi ∗ Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Bảo vệ rừng xanh” (Phụ - HS quan sát, lắng nghe lục 1) - GV nêu cách chơi: Trong trị chơi có chưa - HS lắng nghe câu hỏi, HS xung phong, trả lời câu hỏi để giúp cho khỉ ngăn chặn hành vi phá rừng nhóm lâm tặc - GV tín hiệu bắt đầu, kết thúc trị chơi - HS thực - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào tiết - HS lắng nghe, quan sát học 15: Thực quy định nơi công cộng (tiết 3) (Gợi ý: Vậy em trả lời thật tốt câu hỏi để giúp đánh đuổi bọn lâm tặc đấy! Qua phần trò chơi lần em ôn lại số quy định cần tuân thủ nơi công cộng Hơm nay, trị tiếp tục tn thủ quy định nơi công cộng qua 15 “Thực quy định nơi công cộng (tiết 3)”) Hoạt động 2: Luyện tập (28-29 phút) 2.1 Lựa chọn em ∗ Mục tiêu: HS nhận xét hành động nhân vật tình đưa lời khuyên phù hợp ∗ Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học: PP quan sát kết hợp với KT khăn trải bàn ∗ Cách tiến hành: - GV chia nhóm HS GV cho nhóm cử - HS quan sát, nhận nhóm cử nhóm trưởng thư ký nhóm nhóm trưởng thư ký - HS nhận phiếu học tập - GV phát phiếu học tập cho nhóm (Phụ lục 2) - HS quan sát - GV cho HS quan sát tranh đầu BT1,2, SGK Đạo đức lớp trang 66 - HS lắng nghe - GV nêu cách thực hiện: HS thực 45 phút HS thảo luận nhóm HS HS viết ý kiến vào góc giấy A1 (phiếu học tập) Nhóm trưởng thư ký tổng hợp ý kiến lựa chọn ý kiến quan trọng viết vào tờ giấy - HS lắng nghe - GV lưu ý HS ghi tên nhóm tên lên mép tờ giấy - HS lắng nghe - GV gợi ý nội dung thảo luận: “Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm Tin, Na? Vì sao? Nếu Tin, Na em làm gì?” Gợi ý câu trả lời: +Tin không tuân thủ nội quy lên thuyền biển, việc không mặc áo phao biển nguy hiểm bị rơi xuống nước mà bơi Nếu em Tin em nghe lời mẹ mặc áo phao để đảm bảo an tồn cho + Na chơi xích đu khu vui chơi Na vừa chơi, vừa nhỏ bã kẹo cao su xuống đất; Khơng đồng tình với việc làm Na Na làm bẩn khu vui chơi; Na nên bỏ bã kẹo cao su vào thùng rác góc khu vui chơi - HS thực - GV tín hiệu bắt đầu, kết thúc - Đại diện nhóm lên trình bày - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết kết HS so sánh kết quả, GV hướng dẫn HS so sánh kết nhóm nhóm - HS rút kết luận - GV hướng dẫn HS rút kết luận - HS lăng nghe - GV nhận xét, tổng kết hoạt động 2.2 Xử lí tình ∗ Mục tiêu: HS xử lí tình liên quan đến việc thực quy định nơi công cộng ∗ Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học: PP quan sát, PP đóng vai ∗ Cách tiến hành: - GV chia lớp làm nhóm lớn, nhóm cử - HS lắng nghe, nhận nhóm, cử ra nhóm trưởng, thư ký nhóm nhóm trưởng, thư ký để điều hành nhiệm vụ - GV tiếp tục chia nhóm nhỏ gồm HS nhóm lớn (Ví dụ: nhóm lớn có nhóm nhỏ, nhóm nhỏ có HS) - HS nhận nhóm nhỏ - GV cho nhóm 1, lớn quan sát tranh 1, BT3, SGK trang 66 - GV nêu cách thực hiện: Các nhóm nhỏ nhóm lớn quan sát, thảo luận phút với tranh, nêu tác hại việc làm tranh đưa cách ứng xử phù hợp Sau đó, nhóm trưởng, thư ký tổng hợp lại ý kiến phổ biến với bạn nhóm - GV tín hiệu bắt đầu, kết thúc - Sau HS thảo luận xong, GV yêu cầu nhóm lớn cử 3-5 HS sắm vai tình tranh - GV nêu cách thực hiện: Nhóm lớn sắm vai tình tranh số 1, nhóm lớn sắm vai tình tranh số HS phân cơng vai diễn nhóm Trong q trình sắm vai, HS thể cách xử lí tình nhóm mình, đặc biệt khuyến khích cách xử lí tình sáng tạo - GV cho HS phút chuẩn bị - GV mời HS nhóm lớn lên sắm vai trước - GV yêu cầu HS lại quan sát tình mà bạn sắm vai - GV yêu cầu thành viên nhóm lớn nhận xét hoạt động sắm vai nhóm - GV u cầu nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, bổ sung hoạt động sắm vai nhóm lớn - GV thực tương tự nhóm lớn - GV nhận xét, tổng kết hoạt động - HS quan sát tranh nhóm - HS lắng nghe - HS thực - HS cử 3-5 HS sắm vai - HS lắng nghe, quan sát - HS chuẩn bị - HS sắm vai - HS quan sát - HS nhóm lớn nhận xét - HS nhóm lớn nhận xét, góp ý, bổ sung - HS thực tương tự - HS lắng nghe 2.3 Sắm vai tuyên truyền quy định nơi công cộng ∗ Mục tiêu: HS HS thực việc làm tuyên truyền quy định nơi công cộng ∗ Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học: PP trò chơi kết hợp với KT tia chớp, PP đóng vai ∗ Cách tiến hành: - GV tổ chức hoạt động nhóm lớn (đã chia) - HS nhận nhóm - GV tổ chức trò chơi “Nhanh mắt, nhanh tay” - HS quan sát, lắng nghe (Phụ lục 3) - GV nêu cách luật chơi: GV chiếu lần - HS lắng nghe lượt tranh SGK, trang 67, HS nhóm quan sát, xung phong trả lời câu hỏi liên quan Thành viên nhóm xung phong trước gọi trước Khi thành viên nhóm nhóm trả lời cơng điểm vào nhóm Trị chơi kết thúc, nhóm trả lời nhiều câu nhận phần quà bí mật - GV yêu cầu HS thực - HS thực - GV cơng bố nhóm thắng trao quà, nhận - HS lắng nghe xét: Như vậy, thấy bạn nhỏ tranh thực số việc làm để tham gia tuyên truyền quy định nơi công cộng phát tờ rơi, giải thích quy định nơi cơng cộng, xử lí tình tn thủ quy định nơi công cộng - GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm - HS lựa chọn hoạt động HS (đã chia), yêu cầu nhóm lựa chọn em thích để sắm vai hoạt động em thích để sắm vai tuyên truyền quy định nơi công cộng - GV gọi số nhóm (nhóm nhỏ) diễn hoạt - HS diễn trước lớp, HS cảnh trước lớp, gọi nhóm có lựa chọn nhóm có lựa chọn nhận xét, nhận xét, góp ý chuyển tiếp sang hoạt động góp ý sau Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3 phút) ∗ Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung học ∗ Cách tiến hành: - GV hỏi: “Qua học ngày hôm em nhớ - HS trả lời điều gì?” GV mời 2-3 HS trả lời - GV nhận xét trình học tập HS - HS lắng nghe lớp - GV dặn dò HS nhà tiếp tục rèn luyện, thực - HS lắng nghe quy định nơi công cộng - GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS lắng nghe, chuẩn bị D Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Câu Kế hoạch dạy có điều chỉnh khác so với dạy tương ứng Sách giáo viên? Những điều chỉnh giúp cải thiện dạy theo hướng phát triển lực học sinh nào? Dựa theo SGV thuộc sách Giống/khác so với Điều chỉnh có tác dụng Chân trời sáng tạo Các hoạt động HĐ1: Khởi động Tóm tắt cách tiến hành - GV cho lớp nghe/hát hát Tình bạn (sáng tác Yên Lam) HĐ Luyện tập: 2.1 Lựa chọn em GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đơi, quan sát tranh nhận xét hoạt động bạn tranh đầu trang 66 SGK theo gợi ý SGV kế hoạch dạy - Thay hoàn toàn trò chơi “Bảo vệ rừng xanh” - Nêu rõ luật chơi, cách thực - Sử dụng PP quan sát kết hợp với KT khăn trải bàn - Cách thức tổ chức, nêu cách rõ ràng - Vẫn sử dụng tranh đầu trang 66 SGK vài gợi ý câu hỏi, câu trả lời thảo luận SGV GV gọi 1-2 - Thay hình HS tranh, thức nhóm đơi gì? Do:“hoạt động khởi động sử dụng tiết học trước 15 “Tuân thủ quy định nơi công cộng” nên tiết học (Tiết 3), thay trị chơi, nhằm thay đổi khơng khí học tập, tạo tâm hứng thú cho học sinh kiểm tra hiểu biết có từ tiết trước HS liên quan đến học, lặp lại hoạt động khởi động giống tiết trước HS cảm thấy nhàm chán Điều chỉnh giúp cải thiện dạy theo hướng phát triển lực chung em, đặc biệt lực đặc thù: NL nhận biết chuẩn mực hành vi, HS nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức qua câu hỏi trị chơi Từ đó, GV biết khả tiếp thu kiến thức HS, để điều chỉnh hoạt động cho thích hợp với lực HS.” Việc:“điều chỉnh này, bên cạnh giúp HS có liên kết cá nhân HS với tập thể lớp học cịn giúp kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực HĐ nhóm HS; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS, HS phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, khơng ỷ lại vào bạn học khá, giỏi; phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Đặc biệt sử dụng KT khăn trải bàn, GV gọi HS khác góp ý, bổ sung (nếu có) GV nhận xét phần trả lời HS GV nhận xét, tổng kết hoạt động HĐ Luyện tập: 2.2 Xử lí tình GV chia lớp thành nhóm HS GV u cầu nhóm quan sát tình 1, thảo luận, nêu tác hại việc hình thức nhóm HS, HS cử nhóm trưởng thư ký cho nhóm để phù hợp với KT khăn trải bàn - Thay bước số HĐ theo nhóm HS, quan sát, thảo luận viết ý kiến cá nhân vào phiếu học tập Nhóm trưởng thư ký tổng hợp ý kiến lựa chọn ý kiến quan trọng viết vào tờ giấy - Thay bước số việc mời đại diện nhóm lên trình bày kết có bổ sung thêm HĐ HS so sánh kết nhóm, HS rút kết luận có hướng dẫn GV - Giữ nguyên bước số - Sử dụng PP quan sát, PP đóng vai - Cách thức tổ chức, nêu cách rõ ràng - Vẫn sử dụng tranh BT3 trang 66 SGK - Vẫn sử dụng hình 10 đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu Ngoài việc hướng dẫn HS so sánh kết tự rút kết luận giúp HS sâu vào nội dung kiến thức mà tìm hiểu, nắm kiến thức Từ ta thấy, điều chỉnh giúp cải thiện dạy theo hướng phát triển lực chung em, đặc biệt lực đặc thù: NL nhận biết chuẩn mực hành vi, HS nhận biết hành vi bạn tranh đầu trang 66 SGK không chuẩn mực hành vi đạo đức; NL đánh giá hành vi thân người khác, HS thể thái độ không đồng tình với lời nói, hành vi tn thủ quy định nơi công cộng tranh, nêu lí khơng đồng tình; NL điều chỉnh hành vi: HS nêu hành động làm để tuân thủ quy định nơi công cộng nhân vật tranh.” Việc:“điều chỉnh này, giúp HS dễ học hỏi lẫn nhau, em bộc lộ ý kiến thơng qua việc sử dụng giác quan để trí giác vật, tượng nhằm thu thập, xử lý thông tin nghe ý kiến người khác để hồn thành nhiệm vụ hạn chế bạn nam làm đưa cách ứng xử phù hợp GV gọi 2-3 nhóm nêu sắm vai cách xử lí tình huống, nhóm khác bổ sung, góp ý GV thực tương tự tình GV nhận xét, tổng kết hoạt động thức nhóm HS có thay đổi đôi chút, GV chia lớp làm nhóm lớn, chia nhỏ gồm HS nhóm lớn - Khơng tìm hiểu riêng tình tranh Mà nhóm nhỏ quan sát, thảo luận tình Sau đó, nhóm trưởng, thư ký nhóm lớn tổng hợp lại ý kiến phổ biến với bạn nhóm - Thay đổi bước số HĐ sắm vai nhóm 1, lớn GV nêu rõ cách thực cho HS thời gian chuẩn bị - Bổ sung HĐ nhận xét HS nhóm (cịn lại) khác nhóm HĐ sắm vai - Thay đổi bước số 4, thực tương tự tương tự HĐ sắm vai, không thực tương tự từ đầu HĐ 2.2 đến cuối SGV - Giữ nguyên bước 11 tiếp nhận thụ động từ GV, sở đó, hiệu dạy học cao Ngoài ra, việc cho HS sắm vai, nhận xét HĐ nhóm mình, nhóm bạn khơng giúp cho khơng khí lớp học trở nên sơi mà cịn tạo điều kiện cho HS biết cách quan sát, bộc lộ ý kiến, lắng nghe lựa chọn thơng tin từ bạn để bổ sung vốn kiến thức, làm phong phú thêm hiểu biết (thu thập thơng tin), cịn giúp cho HS yếu kém, nhút nhát thêm mạnh dạn tự tin, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập cộng đồng Từ ta thấy, điều chỉnh giúp cải thiện dạy theo hướng phát triển lực chung em, đặc biệt lực đặc thù: NL nhận biết chuẩn mực hành vi, HS nhận biết hành vi bạn tình tranh, BT3 trang 66 SGK không chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu tác hại việc bạn làm tình huống; NL đánh giá hành vi thân người khác, HS thể thái độ khơng đồng tình với lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng tranh BT3; NL điều chỉnh hành vi: HS nêu ứng xử phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng, HS sắm vai vào tình thể cách ứng xử phù hợp.” HĐ Luyện tập: 2.3 Sắm vai tuyên truyền quy định nơi công cộng GV chia lớp thành nhóm 4, nhóm thảo luận nội dung tranh SGK, trang 67 nêu việc làm bạn tranh GV gọi đại diện nhóm việc làm bạn tranh GV nhận xét GV cho HS hoạt động theo nhóm 4, nhóm lựa chọn hoạt động em thích để sắm vai số - Sử dụng PP trò chơi kết hợp với KT tia chớp, PP đóng vai - Cách thức tổ chức, nêu cách rõ ràng - Thay đổi hình thức dạy học giống HĐ 2.2 - Vẫn sử dụng tranh BT4 SGK, trang 67 - Thay đổi hoàn toàn bước số 1, trò chơi Powerpoint: Nhanh mắt, nhanh tay - Giữ nguyên từ bước 3-5 GV gọi số nhóm diễn hoạt cảnh trước lớp, gọi nhóm có lựa chọn nhận xét, góp ý chuyển tiếp sang hoạt động sau 12 Việc:“điều chỉnh này, nhằm giúp HS phát huy tính tích cực nhân thức, gây hứng thú học tập cho học sinh Ngoài ra, việc kết hợp KT tia chớp nhằm huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi trị chơi Những PP, KT dạy học kết hợp hình thức dạy học theo nhóm tạo điều kiện cho thành viên hoạt động tích cực, ỷ lại vài người động trội Các thành viên nhóm giúp hồn thành câu hỏi trị chơi khơng khí thi đua với nhóm khác Từ ta thấy, điều chỉnh giúp cải thiện dạy theo hướng phát triển lực chung em, đặc biệt lực đặc thù: NL nhận biết chuẩn mực hành vi, HS nhận biết hành vi bạn HĐ tranh, BT4 trang 66 SGK chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu việc làm bạn tranh; NL đánh giá hành vi thân người khác, HS thể thái độ đồng tình/khơng địng tình với lời nói, hành vi tn thủ HĐ 3: Củng cố dặn dò GV nêu - Thay câu hỏi câu hỏi cho HS SGK chia sẻ câu hỏi: “Qua học ngày hôm GV đọc nội nhớ điều dung phần Ghi gì?” nhớ, SGK Đạo - Loại bỏ bước số đức 2, trang 67 - Giữ nguyên bước GV dặn dò số HS nhà tiếp - Bổ sung HĐ tục rèn luyện, hướng dẫn HS thực chuẩn bị cho tiết quy định nơi học sau công cộng quy định nơi công cộng tranh BT4; NL điều chỉnh hành vi: HS sắm vai tuyên truyền quy định nơi công cộng.” Do:“hoạt động củng cố SGK có chứa nội dung tiết số nên thay đổi câu hỏi, bổ sung loại bỏ mộ số HĐ Việc điều chỉnh này, giúp cho nội dung củng cố phù hơp với nội dung tiết học, thứ hai nhằm tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học trả lời câu hỏi cách trình bày ngắn gọn cô đọng với GV bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề Từ đó, GV đưa nhận xét trình học tập HS lớp GV dặn dò HS nhà, hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau nhằm giúp cho em có ơn tập lại kiến thức có tâm sãn sàng để đến với tiết học Từ điều chỉnh ta thấy, điều chỉnh giúp cải thiện dạy theo hướng phát triển NL tự học, giao tiếp NL đặc thù.” TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Danh mục tài liệu sách: Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung - Kiểm tra đánh giá giáo dục (2014) - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Kỳ - Phương pháp giáo dục tích cực (1995) - NXB Giáo dục Hà Nội SGK, SGV Đạo Đức lớp - Bộ sách Chân trời sáng tạo - NXB Giáo dục Việt Nam Danh mục tài liệu mạng: Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Cơng Nghệ (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Công văn 2345/BGDĐT-GDTH năm 2021 hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Nguyễn Sinh Huy - Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn (1995) -Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3, tr 4-9 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trò chơi “Bảo vệ rừng xanh” Phụ đề 2: Phiếu học tập Phụ đề 3: Trò chơi “Nhanh mắt, nhanh tay” 14 15 ... xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Nguyễn Sinh Huy - Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn (1995) -Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3, tr 4-9... đánh giá giáo dục (2014) - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Kỳ - Phương pháp giáo dục tích cực (1995) - NXB Giáo dục Hà Nội SGK, SGV Đạo Đức lớp - Bộ sách Chân trời sáng tạo - NXB Giáo dục Việt... phiếu học tập… Chuẩn bị học sinh Nghiên cứu sách giáo khoa; Sách giáo khoa (SGK), ghi, tập (VBT) bảng con, phấn, vở, bút chì, bút máy, tẩy… C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh