1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim quận hoàng mai thành phố hà nội(klv02464)

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 788,9 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại hội nghị Ban chấp hànhTrung ương khoá VIII, Đảng ta khẳng định: "Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" Thấm nhuần đường lối, chủ trương Đảng, người giáo viên trực tiếp giảng dạy làm công tác giáo dục cần nhận thức đắn vai trò, ý thức, trách nhiệm để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt thời điểm nay, xã hội phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin… vai trị, vị trí người thầy giáo cơng giáo dục hệ trẻ, mầm non tương lai đất nước lại quan trọng Nghị Trung ương định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đường tạo đà cho nghiệp giáo dục phát triển Từ định hướng lớn, kết hợp với nội lực ngành, giáo dục ta làm nhiều điều Tuy nhiên, bên cạnh mà làm nhiều nơi, chất lượng đào tạo yếu, tỉ học sinh yếu nhiều Đặc biệt bậc THCS, đối tượng học sinh yếu kém, học không đồng môn chiếm tỉ lệ không nhỏ, cần phải quan tâm Thực tế năm gần đây, tình trạng học sinh học không đồng môn, chất lượng kiểm tra không cao, hai môn Văn Toán thể qua kiểm tra định kì, kỳ kiểm tra, khảo sát thi hết cấp Học sinh có kết học tập yếu vấn đề nan giải cần giải Qua mười năm thực theo vận động “Hai không” Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo thời gian làm cơng tác quản lí, tơi nhận thấy trường THCS tồn nhiều học sinh yếu Nguyên nhân do: Trí tuệ em chậm, phát triển (Thiểu trí tuệ); sức khoẻ yếu nên nghỉ học nhiều; hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập thiếu thốn, cha mẹ chưa quan tâm đến việc học con; em mắc bệnh tự ti (Sống thu khơng chịu giao tiếp); giáo viên phương pháp yếu, dạy học theo kiểu "đồng loạt", chưa ý hết tất đối tượng học sinh, học sinh yếu nên em yếu lại yếu thêm Chính thế, nhà quản lí giáo dục nói chung ban giám hiệu trường THCS nói riêng cần phải tìm giải pháp quản lý, đạo để hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu để giảm tỉ lệ học sinh cấp học, định chọn đề tài: “Quả hoạt độ g dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS Đại Kim - quậ Hoà g Mai - h phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp công tác quản lí hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể ghiê cứu Hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS 3.2 Đối tượ g ghiê cứu Quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội 2 Giả thuyết khoa học Trong năm vừa quan việc quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội quan tâm có kết định Tuy nhiên, hạn chế định Nếu đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh yếu phù hợp, hiệu kết học tập học sinh yếu nâng cao, tỉ lệ học sinh yếu giảm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạ ội du g ghiê cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội 6.2 Địa bà ghiê cứu Trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội 6.3 Phạm vi thời gia Nghiên cứu hoạt động quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nhóm nghiên cứu sau: 7.1 Phươ g pháp ghiê cứu uậ Nghiên cứu tài liệu, cơng trình, sách, báo, tạp chí, văn liên quan đến đề tài 7.2 Phươ g pháp ghiê cứu thực tiễ Điều tra phiếu, vấn, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, phương pháp chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm, quan sát 7.3 Phươ g pháp xử thô g ti Sử dụng phương pháp thống kê toán học dùng phần mềm SPSS phiên 20.0 để xử lý số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý ghĩa uậ Góp phần làm rõ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS 3 8.2 Ý ghĩa thực tiễ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội - Xác định bất cập nguyên nhân tồn hoạt động quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH CÓ KẾT QUẢ HỌC TẬP YẾU KÉM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trê giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quả , hà trườ g, giáo dục 1.2.1.1 Quản lý Quản lý trình tác động có chủ định, hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tạo hoạt động hướng tới đạt mục đích chung tổ chức tác động môi trường Chức quản lý: + Chức kế hoạch hoá; + Chức tổ chức; + Chức đạo; + Chức kiểm tra 1.2.1.2 Quản lý nhà trường Quản lý trường trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra công việc giáo viên, học sinh lực lượng xã hội khác tham gia vào hoạt động nhà trường, việc sử dụng nguồn lực phù hợp hướng vào việc hoàn thành chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục đề Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý tới thành viên hệ thống đơn vị nhằm mục đích định 1.2.1.3 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục việc thực đầy đủ chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra toàn hoạt động giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục nhà trường nhằm làm cho hoạt động phát huy vai trò định hướng thực cách tương ứng, phù hợp với hoạt động học sinh 1.2.2 Dạy học, hoạt độ g dạy học, hoạt độ g dạy học 1.2.2.1 Dạy học Dạy học ngày hiểu q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải "bài tốn" hay vấn đề thực tế đặt tồn sống người học 1.2.2.2 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) giữ vai trò chủ đạo, nhất, có vị trí tảng nhà trường Nó ảnh hưởng tới tất hoạt động giáo dục khác nhà trường Trong nhà trường, hoạt động dạy học hiểu cách đầy đủ bao gồm toàn việc giảng dạy, giáo dục thầy, việc học tập, rèn luyện trò theo nội dung giáo dục toàn diện 1.2.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý HĐDH thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình dạy học (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường 1.2.3 Khái iệm học si h có ă g ực yếu, Học sinh yếu học sinh có kết học lực không đạt chuẩn tối thiểu theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo 1.2.4 Quả hoạt độ g dạy học cho học si h có ă g ực yếu Quản lý hoạt động dạy học cho học sinh có kết học tập yếu tác động có mục đích, có kế hoạch cán quản lý trường học vào trình dạy học cho học sinh có kết học tập yếu (được tiến hành tập thể giáo viên, học sinh với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) để đạt đươc mục tiêu dạy học theo quy định, góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực cần thiết người lao động: ý thức trách nhiệm lao động, định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích, khả thích ứng bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 1.3 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1 Vị trí, hiệm vụ quyề hạ trườ g THCS 1.3.2 Nhiệm vụ quyề hạ Hiệu trưở g trườ g tru g học sở 1.3.3 Hoạt động dạy học hỗ trợ HS có kết học tập yếu 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS 1.4.1 Quả thực hiệ mục tiêu dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS 1.4.2 Quả việc thực hiệ ội du g, chươ g trì h dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS 1.4.3 Quả hoạt độ g dạy học trê ớp hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS 1.4.4 Quả hoạt độ g học học si h yếu trườ g THCS 1.4.5 Quả sở vật chất phục vụ hoạt độ g dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS 1.4.6 Quả phối hợp ực ượ g xã hội tro g dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS 1.4.7 Quả kiểm tra, đá h giá hoạt độ g dạy học hỗ trợ học si h yếu trườ g THCS 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS 1.5.1 Phẩm chất, ă g ực ã h đạo Hiệu trưở g 1.5.2 Nă g ực đội gũ giáo viê 1.5.3 Nhu cầu, ă g ực học si h 1.5.4 Điều kiệ sở vật chất 1.5.5 Điều kiệ ki h tế, vă hóa, xã hội địa phươ g Tiểu kết chương Trong chương 1, tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản l‎ý hoạt động dạy học, đề cập đến số khái niệm công cụ như: quản lý quản lý nhà trường, quản lý giáo dục; dạy học; hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Những sở lý luận chương sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS đưa biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH CÓ KẾT QUẢ HỌC TẬP YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THCS ĐẠI KIM - QUẬN HOÀNG MAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổ chức trình nghiên cứu 2.1.1 Tiế trì h ghiê cứu 2.1.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 2.1.1.3 Khách thể khảo sát địa bàn khảo sát 2.1.2 Phươ g pháp ghiê cứu, đo ườ g, xử , thố g kê kết khảo sát 2.1.2.1 Phương pháp khảo sát 2.1.2.2 Xử lý kết 2.2 Tình hình chung giáo dục trường THCS Đại Kim - Quận Hoàng Mai Thành phố Hà Nội 2.2.1 Giới thiệu trì h hì h h phát triể trườ g THCS Đại Kim, quậ Hoà g Mai, h phố Hà Nội Trường THCS Đại Kim thành lập năm 1965, xã Đại Kim, huyện Thanh Trì phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Được sinh từ nôi mảnh đất địa linh, nhân kiệt, giàu truyền thống văn hóa hiếu học, từ lúc hình thành qua trình phát triển, trường địa chắp cánh tri thức cho nhiều hệ tương lai đất nước 2.2.2 Hệ thố g trườ g, ớp Bảng 2.1 Quy mô, số lượng học sinh Quy mô TT Lớp 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 6 lớp - 281 HS lớp - 363 HS 11 lớp - 490 HS lớp - 246 HS lớp - 278 HS lớp - 369 HS lớp - 221 HS lớp - 238 HS lớp - 282 HS lớp - 185 HS lớp - 215 HS lớp - 230 HS Tổng số: 21 lớp - 933 HS 25 lớp - 1094 HS 31 lớp - 1371 HS 2.2.3 Đội gũ cá , giáo viê , học si h 2.2.3.1 Số lượng, trình độ đào tạo đội ngũ cán quản lý Trong năm gần đây, trình độ đào tạo đội ngũ cán quản lý chưa có nhiều chuyển biến, đặc biệt từ năm học 2017 - 2018 đến học kì I năm học 2019 2020, 100% cán quản lý đạt trình độ thạc sĩ Qua bảng 2.2 cho thấy, đội ngũ cán quản lý nhà trường đảm bảo số lượng, đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo 2.2.3.2 Số lượng, trình độ đào tạo, cấu, độ tuổi đội ngũ giáo viên a) Số lượng chất lượng Bảng 2.3 Bảng thống kê trình độ đào tạo giáo viên Trình độ đào tạo Tổng Năm học Tiến sĩ Ths ĐH Cao đẳng số SL % SL % SL % SL % 2017 - 2018 27 0 3,7% 23 85,2% 11,1 2018 - 2019 42 0 9,52% 31 73,81% 16,67 2019 - 2020 57 0 12,28% 40 70,18% 10 17,54 (Nguồn: Vă phò g trườ g THCS Đại Kim - Quậ Hoà g Mai) b) Cơ cấu theo giới tính Nhiều năm nay, tỉ lệ giáo viên nam nữ chênh lệch nhiều, năm học 2019 2020, tỉ lệ nam chiếm 8,8%, tỉ lệ giáo viên nữ chiếm 91,2% Điều gây khó khăn công tác dạy học nhà trường, đặc biệt công tác tập huấn xa nhà giáo viên nam lại xa thuận lợi Đây cấu giới mang lại nhiều hạn chế cho nhà trường c) Cơ cấu độ tuổi giáo viên Bảng 2.5 Cơ cấu theo độ tuổi đội ngũ giáo viên Độ tuổi Tổng Năm học Dưới 30 Từ 30 - 40 Từ 41-50 Trên 50 số GV SL % SL % SL % SL % 2017- 2018 27 11% 17 63% 18,5% 7,5% 2018 - 2019 42 21% 25 59,6% 12% 7,3 2019 - 2020 57 25 44% 17 30% 13 22,5% 3,5% (Nguồn: Vă phò g trườ g THCS Đại Kim - Quậ Hoà g Mai) 2.2.3.3 Chất lượng giáo dục THCS a) Kết đánh giá hạnh kiểm học sinh Học kì I năm học 2019 - 2020, tỉ lệ học sinh hạnh kiểm tốt chiếm 91,39%, học sinh xếp loại chiếm 8,39%, học sinh tỉ lệ trung bình 0,22%, khơng có học sinh xếp hạnh kiểm yếu Điều cho thấy, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường quan tâm có hiệu b) Kết đánh giá học lực học sinh Qua bảng thống kê 2.7, cho thấy: Năm học 2017 - 2018, học sinh có học lực giỏi, nhà trường chiếm tới 83,6%, tỉ lệ học sinh có học lực yếu chiếm 2,57% học lực chiếm 0,32% Đến năm học 2019 - 2020, tỉ lệ học sinh có lực lực khá, giỏi giảm 74,47%, tỉ lệ học sinh đạt học lực trung bình, yếu tăng, tỉ lệ học sinh có học lực yếu chiếm 4,45% Điều đội ngũ CBQL nhà trường cần quan tâm nâng cao học lực học sinh 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - Hoàng Mai - Hà Nội Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Mức độ thực T Nội dung TB Tốt Khá TB Yếu Kém T yêu cầu SL % SL % SL % SL % SL % Xây dựng mục tiêu cụ thể dạy học hỗ trợ học 16 26,67 25 41,67 15 25,0 6,67 0 3,88 sinh có KQHT yếu Thực lựa chọn nội dung, chương trình dạy học hỗ trợ 12 20,0 24 40,0 17 28,33 11,67 0 3,68 học sinh có KQHT yếu Áp dụng có hiệu phương pháp, phương tiện phục vụ 0 27 45,0 21 35,0 12 24,0 0 3,25 dạy học hỗ trợ học sinh có KQHT yếu Sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy 12 20,0 22 36,67 18 30,0 13,33 0 3,63 học hỗ trợ học sinh có KQHT yếu Tích cực đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học 0 23 38,33 20 33,33 12 20,0 8,33 3,02 sinh có KQHT yếu T T Nội dung yêu cầu GV tích cực học tập BDTX, tích cực đúc rút KN dạy học hỗ trợ học sinh có KQHT yếu Xây dựng mơi trường dạy học hỗ trợ học sinh có KQHT yếu Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng để dạy học hỗ trợ học sinh có KQHT yếu Sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn có chất lượng nhằm nâng cao hiệu dạy học hỗ trợ học sinh có KQHT yếu Mức độ thực Tốt SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % 18 30,0 20 33,33 15 25,0 Kém SL % 11,67 2,81 15,0 19 31,67 21 35,0 11 18,33 0 TB 3,43 13,33 27 45,0 15 25,0 10 16,67 2,55 1,67 12 20,0 26 43,33 13 21,67 13,33 2,75 Nhận xét: Qua bảng 2.8 cho thấy, đa số nội dung hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu đánh giá mức đạt trở lên 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạ g thực hiệ mục tiêu dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS Bảng 2.9 Thực trạng quản lý thực mục tiêu dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Mức độ thực Điểm Thứ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém TB bậc Chỉ đạo giáo viên xác định mục tiêu SL 18 27 15 0 cụ thể trọng dạy học hỗ trợ học sinh 4,05 % 30,0 45,0 25,0 0 có kết học tập yếu Chỉ đạo giáo viên xây dựng thực SL 30 18 kế hoạch dạy học hỗ trợ học 3,65 % 11,67 50,0 30,0 8,33 sinh có kết học tập yếu Chỉ đạo giáo viên thực kế SL 27 17 12 hoạch dạy học hỗ trợ học sinh có kết 3,11 % 45,0 28,33 20,0 6,67 học tập yếu TT Mức độ thực Điểm Thứ Tốt Khá TB Yếu Kém TB bậc Nội dung Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên, định kỳ chuyên đề dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Quán triệt việc đổi mục tiêu dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu cho GV SL % SL % 25 19 10 2,45 3,38 10,0 41,67 31,67 16,67 21 23 10 10,0 35,0 38,33 16,67 0 Mục tiêu dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu thước đo nhằm kiểm tra kết đạt hoạt động dạy học cho học sinh có kết học tập yếu Trên thực tế, nội dung nhà trường triển khai đầy đủ, thông qua buổi họp chuyên môn, cán quản lý quán triệt nội dung 2.4.2 Thực trạ g việc thực hiệ ội du g, chươ g trì h dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS Qua bảng 2.10, cho thấy cơng tác quản lý nội dung chương trình dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS chưa đánh giá cao Cịn nhiều nội dung có điểm đạt mức trung bình, yếu, điều khẳng định đội ngũ CBQL chưa quan tâm đến nội dung 2.4.3 Thực trạ g hoạt độ g dạy học trê ớp hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS Bảng 2.11 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học lớp hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Mức độ thực Điểm Thứ TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém TB bậc Chỉ đạo giáo viên lên lớp 27 18 0 giờ, dạy thời SL 15 khóa biểu báo giảng, 3,95 không cắt xén dồn % 25,0 45,0 30,0 0 nén chương trình Yêu cầu giáo viên phải đề 28 19 nhiệm vụ học tập yêu SL cầu học sinh có kết 3,5 học tập yếu hồn % 8,33 46,67 31,67 13,33 thành Thường xuyên rèn luyện 22 20 12 lực tự học cho học SL sinh thông qua việc chủ 2,96 động nghiên cứu trước nội % 36,67 33,33 20,0 10,0 dung học Chỉ đạo giáo viên đổi SL 23 17 12 2,45 11 phương pháp, hình thức tổ 10 TT 10 11 Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Nội dung chức dạy học cho học sinh có kết học tập yếu Chỉ đạo giáo viên dạy học phù hợp đặc điểm học sinh có kết học tập yếu môn Yêu cầu giáo viên dạy học phải hướng cho học sinh hoạt động tích cực, chống lại thói quen thụ động Hiệu trưởng đạo giáo viên phát hiện, phân loại học sinh có kết yếu để tiến hành phụ đạo học sinh yếu Chỉ đạo, khuyến khích giáo viên nghiên cứu đề tài khoa học sư phạm ứng dụng nhằm tìm biện pháp giải vấn đề nảy sinh trình dạy học dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để cải thiện chất lượng dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt sâu vào trao đổi, thảo luận, thống phương pháp dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Điều chỉnh kịp thời việc sử dụng phương pháp hình thức hoạt động dạy học lớp hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS % SL 24 21 12 % 5,0 40,0 35,0 20,0 SL 22 19 13 % 10,0 SL 14 13,33 38,33 28,33 Điểm Thứ Kém TB bậc 36,67 31,67 21,67 25 % 23,33 41,67 SL % 15,0 SL % SL 23 21 19 15,0 13 26,67 36,67 21,67 25 15 15,0 41,67 25,0 18,33 SL 20 23 15 33,33 38,33 25,0 3,88 3,53 2,75 2,53 10 3,15 11 3,33 3,35 15,0 % % 0 22 3,3 35,0 38,33 31,67 16 20,0 11 Qua tìm hiểu khảo sát cho thấy, để quản lý tốt lên lớp GV, để dạy GV đạt hiệu quả, Hiệu trưởng thực việc quản lý, phân công theo dõi, kiểm tra việc thực nề nếp, quy chế CM, việc thực chương trình thời khóa biểu, mơn học GV tốt 2.4.4 Thực trạ g hoạt độ g học học si h yếu trườ g THCS Bảng 2.12 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh yếu trường THCS Mức độ thực Điểm TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém TB Chỉ đạo giáo viên tìm hiểu, theo SL 12 23 17 dõi để nắm bắt biểu 3,65 tích cực tiêu cực thực % 20,0 38,33 28,33 13,33 nhiệm vụ học tập Theo dõi giúp đỡ, khuyến khích SL 25 21 HS phát huy yếu tố tích cực, khắc phục yếu tố tiêu cực, phấn 3,20 đấu vươn lên đạt kết cao % 3,33 41,67 35,0 11,67 8,33 học tập rèn luyện Chỉ đạo giáo viên xây dựng cho SL 11 23 17 học sinh có động cơ, thái độ học 2,6 % 18,33 38,33 28,33 15,0 tập chủ động Quản lý nề nếp học tập, kỷ luật SL 13 22 18 học tập HS có kết học 3,68 % 21,67 36,67 30,0 11,67 tập yếu Chỉ đạo giáo viên theo dõi, nắm 21 20 13 bắt, tổ chức hoạt động, uốn SL nắn, điều khiển thái độ hành vi 3,33 ứng xử HS với HS, HS với GV nhằm làm cho hoạt động % 10,0 35,0 33,33 21,67 học tập HS diễn hiệu Thông qua đội ngũ GVCN lớp, SL 17 23 15 GV môn để nắm bắt kết 3,2 học tập, rèn luyện HS có kết % 8,33 28,33 38,33 25,0 học tập yếu Kịp thời động viên khen thưởng 25 18 HS có tiến học tập, SL đồng thời quan tâm giúp đỡ HS 3,53 có hồn cảnh khó khăn, uốn nắn % 13,33 41,67 30,0 15,0 học sinh yếu tiến chậm Tổ chức phối hợp GV chủ SL 24 19 11 nhiệm, GV mơn, Đồn 2,41 niên công tác quản lý HS, % 10,0 40,0 31,67 18,33 có kết học tập yếu 12 Qua kết khảo sát bảng 2.12, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học học sinh yếu trường THCS sau: Nhà trường quan tâm đến công tác xây dựng quy định nhà trường thực nề nếp học tập, kỷ luật HS Chú ý xây dựng mối quan hệ với thầy - trị q trình học tập 2.4.5 Thực trạ g sở vật chất phục vụ hoạt độ g dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS “Trong năm qua, vấn đề sở vật chất, thiết bị dạy học quan tâm; việc tổ chức bồi dưỡng kĩ sử dụng thiết bị dạy học đại cho GV triển khai, đưa nội dung Tuy nhiên, nhà trường chưa ban hành quy chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tích cực sử dụng trang thiết bị, việc đạo bổ sung sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phục vụ hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu kém; chưa quan tâm đầu tư, dẫn tới việc ứng dụng CNTT cịn hạn chế Trong chưa có hình thức khen thưởng, động viên cá nhân, tổ nhóm điển hình việc sử dụng có hiệu CSVC - TBDH” Đây nguyên nhân dẫn tới việc quản lý chưa đem lại hiệu 2.4.6 Thực trạ g huy độ g, hợp tác với ực ượ g xã hội tro g dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS Qua bảng 2.14 cho thấy, đa số ý kiến đánh giá nội dung quản lý huy động, hợp tác với lực lượng xã hội dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS, chưa đạt yêu cầu 2.4.7 Thực trạ g việc kiểm tra, đá h giá hoạt độ g dạy học học si h yếu trườ g THCS Từ bảng 2.15 cho thấy, quản lý việc kiểm tra đánh giá kết dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu đạt thành tựu định, đa số nội dung đánh giá mức đạt trở lên 2.4.8 Thực trạ g yếu tố ả h hưở g đế hoạt độ g dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu trườ g THCS Qua bảng 2.16 cho thấy, đa số ý kiến đánh giá yếu tố phẩm chất, lực lãnh đạo Hiệu trưởng mức 4,38 xếp thứ 1/5 với tỉ lệ đánh giá mức ảnh hưởng ảnh hưởng chiếm 81,67%, mức ảnh hưởng Qua cho thấy nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS đắn Mặc dù vậy, ý kiến đánh giá thực mức độ bình thường Đây vấn đề cần tiếp tục nâng cao nhận thức ảnh hưởng vấn đề 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội 2.5.1 Ưu điểm Đa số cán quản lý, giáo viên, học sinh nhận thức rõ vai trò quan trọng hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Việc thực mục tiêu dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu đạt kết định 13 Việc tổ chức, quán triệt thực đổi mục tiêu dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu tiến hành, đạt kết định Hiệu trưởng CBQL thường xuyên quán triệt văn quy định kiểm tra đánh giá dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu đến tổ trưởng chuyên môn, giáo viên Từ hoạt động tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh đảm bảo quy chế theo quy định Bộ GD&ĐT 2.5.2 Hạ chế guyê hâ hạ chế Một phận CBQL, GV nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực thường xuyên, hiệu thực phương pháp chưa cao Công tác đạo giáo viên thực phương pháp dạy học tích cực vào dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu chưa mang lại hiệu Hệ thống sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập nói chung phục vụ cho hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nhà trường thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu học tập học sinh Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nhiều hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân Các cấp quản lý quan tâm đạo sát hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nói riêng Năng lực xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá CBQL hạn chế định Đội ngũ giáo viên dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu chưa chủ động việc tự đánh giá lực thân để tích cực tham gia bồi dưỡng phục vụ cho trình dạy học tham gia hoạt động giáo dục Do nguồn tài cịn hạn hẹp, nên CSVC phục vụ cho hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS thiếu UBND quận quan tâm, chưa đáp ứng đủ, trình dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Sự quan tâm, tạo điều kiện cấp quyền dừng lại mức động viên tinh thần, chưa có đầu tư sở vật chất, nguồn kinh phí cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nói riêng tham gia bồi dưỡng Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, tác giả nhận thấy rằng: Công tác quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu đạt số kết định Bên cạnh khó khăn điều kiện CSVC, nhận thức lực lượng giáo dục, lực đội ngũ CBQL, GV quan tâm phụ huynh học sinh tổ chức xã hội khác đến cần thiết phải dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu giai đoạn Đây luận chứng cần thiết làm sở để tác giả đề 14 xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH CÓ KẾT QUẢ HỌC TẬP YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THCS ĐẠI KIM - QUẬN HOÀNG MAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyê tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 3.1.2 Nguyê tắc đảm bảo tí h thực tiễ 3.1.3 Nguyê tắc đảm bảo tí h khả thi 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội 3.2.1 Biệ pháp 1: Tổ chức triệt â g cao hậ thức, vai trò trách hiệm đội gũ CBQL, giáo viê hoạt độ g hỗ trợ học si h có kết học tập yếu hằm â g cao chất ượ g giáo dục hà trườ g 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Tăng cường tinh thần trách nhiệm giáo viên thông qua việc thực kỷ cương, nếp hoạt động dạy học kiểm tra, giám sát thực quy chế chuyên môn nội dung quan trọng quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu CBQL nhà trường từ tạo tảng vững trật tự kỷ cương, tạo môi trường làm việc nghiêm túc, tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao công việc 3.2.1.2 Nội dung biện pháp - Tổng hợp văn hướng dẫn, quy định, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo; Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT; quy định công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, tiêu chí thi đua, tiêu chí đánh giá xếp loại; chế độ sách cho cán bộ, giáo viên, học sinh - Cụ thể hóa chức nhiệm vụ, quyền hạn thành yêu cầu CBQL, giáo viên dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu học sinh thực - Xây dựng tiêu chí thi đua TCM phù hợp với tình hình dạy học nhà trường 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Cán quản lý lập kế hoạch thực nếp, thực kiểm tra, giám sát việc thực quy chế chuyên môn nhà trường vào đầu năm học Trong trình đạo thực kỷ cương, nếp quy chế chuyên môn, Hiệu trưởng cần thành lập ban kiểm tra, giám sát phân công thành viên ban để theo dõi kiểm tra việc thực kỷ cương, nếp, quy chế chuyên môn 15 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Nhà trường phải cập nhật, triển khai đầy đủ, kịp thời văn pháp quy Bộ giáo dục Đào tạo, đạo BGH nhà trường quy định hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Để thực tốt nội dung này, cán bộ, giáo viên phải người có chun mơn vững vàng, có phẩm chất nhân cách tốt, nhiệt tình, có uy tín, có khả thuyết phục, tập hợp quần chúng, thể khách quan, công bằng, nắm bắt tâm tư tình cảm, thói quen, tâm sinh lý học sinh có kết học tập yếu 3.2.2 Biệ pháp 2: Xây dự g kế hoạch hoạt độ g dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tế hà trườ g 3.2.2.1.Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt động phụ đạo học sinh yếu để có cách nhìn tổng quát hướng phát triển dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu tạo cho cấp quản lý GV khả xây dựng kế hoạch quản lý dạy học khoa học Tăng cường kỷ cương, nếp việc thực chương trình, kế hoạch dạy học; Nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Xây dựng kế hoạch hoạt động chung nhà trường theo tuần, tháng, học kỳ năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng giáo viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, phụ đạo học sinh yếu kém, sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình, soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá) 3.2.2.4 Điều kiện thực - Tăng cường lãnh đạo, huy đội ngũ cán quản lý đến thành viên hội đồng sư phạm Duy trì quản lý, đạo cách thường xuyên suốt thời gian năm học, có điều chỉnh kịp thời phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Nhà trường phải có điều kiện tối thiểu sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ cán quản lý, nhân viên phục vụ giáo viên đủ chuẩn, tâm huyết trách nhiệm với nghề nghiệp 3.2.3 Biệ pháp 3: Chỉ đạo tổ chuyê mô thực hiệ cô g tác bồi dưỡ g đội gũ giáo viê dạy học hỗ trợ học si h có kết học tập yếu 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học hỏi thường xuyên, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, việc giáo dục học sinh, có điều kiện cặp nhật kiến thức trình dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu 16 Giúp cho hiệu trưởng nắm bắt trình độ, ý thức tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức, khả tự học tự vươn lên chuyên môn giáo viên tổ, từ có biện pháp đạo tốt hoạt động tổ chuyên môn 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nhằm nâng cao lực cho đội ngũ, góp phần thực tốt mục tiêu đề Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dạy hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu kém, phân công nhiệm vụ cụ thể, tổ chức cho giáo viên bồi dưỡng tự bồi dưỡng Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên thực kế hoạch bồi dưỡng hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu kém, bên cạnh cần có kiểm tra, giám sát để thực tốt nội dung 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường thống với tổ chuyên môn bàn bạc, lên kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hàng năm, tuỳ theo tình hình đội ngũ nhà trường để bổ sung nội dung học tập, đảm bảo thiết thực, hiệu Hiệu trưởng với tổ trưởng chuyên môn, lập kế hoạch Phân công cụ thể cho giáo viên nghiên cứu vấn đề cần thiết để thảo luận trước tổ buổi họp chuyên mơn phương pháp, cách thức, trình tự triển khai khó, phương tiện cần sử dụng Những chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy, giáo viên phân công chủ động nghiên cứu, nêu vấn đề để tổ bàn bạc thảo luận đến thống chung 3.2.3.4 Các điều kiện thực Hiệu trưởng nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân hiệu trưởng nhà trường từ đầu năm học, từ triển khai cho tổ có yêu cầu cụ thể việc triển khai, kiểm tra đánh giá mức độ hoàn thành thời điểm, cá nhân Mọi người đơn vị có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức vươn lên lao động, làm việc, có ý thức xây dựng uy tín nhà trường nhân dân, phụ huynh học sinh Nhà trường phải có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập thầy trị, có quan tâm lãnh đạo cấp quyền địa phương ngành giáo dục 3.2.4 Biệ pháp 4: Chỉ đạo đổi phươ g pháp dạy học đồ g với đổi kiểm tra đá h giá học si h kết học tập yếu 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Nhằm triển khai dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu kém, tạo tương tác hai chiều đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá học sinh có kết học tập yếu tạo cú hích thúc đẩy đổi phương pháp dạy học ngược lại đổi phương pháp dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu phải gắn liền với đổi kiểm tra đánh giá học sinh có kết học tập yếu để xem xét hiệu đổi PPDH theo yêu cầu 3.2.4.2 Nội dung thực biện pháp 17 Tăng cường đổi phương pháp dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu khâu soạn giáo án GV việc thực hoạt động dạy học Yêu cầu tổ CM phối hợp với Đoàn niên thành lập câu lạc văn nghệ, thể thao, câu lạc theo môn học Tăng cường thực đổi PPDH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu theo hướng thầy trò hoạt động, giáo viên phải người tổ chức dẫn dắt HS, tạo bầu không khí cởi mở, làm cho HS tích cực, chủ động học tập 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu khâu soạn giáo án GV việc thực hoạt động dạy học, kết hợp dạy chữ với dạy người, DH thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tạo hội cho HS tham gia vào hoạt động học tập, gắn nội dung DH với thực tiễn - Chỉ đạo tổ CM phối hợp với Đoàn niên thành lập câu lạc văn nghệ, thể thao, câu lạc theo môn học, câu lạc nghiên cứu khoa học thu hút HS vào hoạt động tập thể lành mạnh, bổ ích, phát huy lực sở trường thân - Tổ chức hoạt động tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm đơn vị thực tốt việc đổi PPDH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu - Tăng cường sở vật chất, đồ dùng thiết bị phục vụ DH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu như: tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn, sách giáo viên, đồ dùng thiết bị đảm bảo theo quy định Bộ Thiết bị DH phục vụ DH đảm bảo chất lượng, đồng Tổ chức tốt thư viện nhà trường phục vụ cho công đổi PPDH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu 3.2.4.4 Điều kiện để thực biện pháp - Có đầy đủ văn đạo, hướng dẫn cụ thể đổi PPDH, KTĐG học sinh có kết học tập yếu - Đảm bảo đầy đủ kinh phí, CSVC, TBDH, tài liệu tham khảo phục vụ đổi DH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu - Đội ngũ CBQL, GV bồi dưỡng, tích cực chủ động đổi PPDH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu 3.2.5 Biệ pháp 5: Phối hợp tốt hà trườ g gia đì h hiệu hoạt độ g học tập học si h có kết học tập yếu 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Hình thành nề nếp học tập tích cực, tự giác, nâng cao kỹ tự học để củng cố khắc sâu kiến thức Huy động lực lượng tham gia, phối hợp với nhà trường quản lý hoạt động học tập học sinh có kết học tập yếu kém; hình thành lực tự quản lý thân cho học sinh 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Tổ chức bồi dưỡng động học tập cho học sinh có kết học tập yếu kém, nhằm tăng cường nhận thức vấn đề học tập Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập chủ động, đề cao lực sáng tạo học sinh, giáo viên tôn trọng cách giải vấn đề học sinh có kết học tập yếu 18 Tổ chức phối hợp đoàn thể, cha mẹ học sinh có kết học tập yếu nhằm quản lý thời gian học tập động viên học sinh cố gắng nhằm nâng cao lực học sinh 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Bồi dưỡng động cơ, ý thức, thái độ học tập đắn: Học để ngày mai lập thân, lập nghiệp giáo viên q trình dạy học thường xun khích lệ học sinh có tiến học tập Nhắc nhở kịp thời học sinh không tập trung thiếu ý thức xây dựng Hướng dẫn học sinh tìm tịi giải vấn đề khó phát sinh q trình học tập Tổ chức cho học sinh nghiên cứu quy định nhiệm vụ quyền hạn học sinh Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập chủ động, đề cao lực sáng tạo học sinh, giáo viên tôn trọng cách giải vấn đề học sinh khác với cách mà giáo viên hướng dẫn, kể trường hợp cách giải học sinh khơng tối ưu để kích thích tinh thần làm việc độc lập, sáng tạo người học 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp - Có quy chế phối hợp để quản lý học sinh nhà trường cha mẹ học sinh; nội quy học tập - Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn phải gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh học sinh, thơng cảm, chia sẻ giúp đỡ học sinh học tập sống - Kiện toàn Ban đại diện cha mẹ học sinh người có tâm huyết với cơng tác giáo dục, có tinh thần trách nhiệm cao 3.2.6 Biệ pháp 6: Chỉ đạo bổ su g, xây dự g sở vật chất thiết bị dạy học đáp ứ g yêu cầu DH hỗ trợ học si h có kết học tập yếu 3.2.6.1 Mục đích biện pháp - Đảm bảo đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình PPDH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu - Tạo điều kiện cho giáo viên khai thác sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho HĐDH Đồng thời giúp giáo viên thuận lợi việc thực yêu cầu giảng dạy (soạn bài, giảng bài, chấm đánh giá kết học tập HS) 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Đưa nội dung đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu vào kế hoạch đầu tư sở vật chất chung Huy động nguồn lực tài để đầu tư bổ sung sở vật chất phục vụ dạy học hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu Trang bị, sử dụng, khai thác CNTT việc soạn giảng, DH Tích cực sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo, phần mềm quản lý HĐDH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp - Tham mưu với cấp để xây dựng trường lớp phải đảm bảo qui chuẩn, phù hợp với trường THCS, đảm bảo vệ sinh học đường, đủ ánh sáng, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, có đủ bàn ghế theo quy định kích thước tạo điều kiện dạy học tốt cho GV HS 19 - Xây dựng kế hoạch năm học lâu dài sở vật chất, trang thiết bị phục vụ DH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu - Cân đối tài để thường xuyên bổ sung mua sắm sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho thư viện, thiết bị cần thiết phục vụ DH, đồng thời tu bổ, sửa chữa thiết bị cịn sử dụng cho HĐDH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp - Người Hiệu trưởng phải có tầm nhìn chiến lược lâu dài phải biết đánh giá, ưu tiên cho công việc cụ thể Biết tranh thủ nguồn kinh phí cấp huy động nguồn kinh phí từ cơng tác xã hội hóa giáo dục - Đưa việc sử dụng thiết bị phục vụ DH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu tiêu chuẩn đánh giá xếp loại dạy xếp loại thi đua 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại hỗ trợ cho nhau, biện pháp mạnh vị trí cần thiết trình thực nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học nhà trường Khi quản lý hoạt động dạy học nhà trường, Hiệu trưởng phải tiến hành biện pháp cách đồng bộ, có hệ thống, biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau, thúc đẩy hồn thiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nhà trường 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội 3.4.1 Mục đích, quy mơ, h phầ khảo sát 3.4.2 Nội du g đá h giá 3.4.3 Phươ g pháp kĩ thuật tiế hà h 3.4.4 Kết đá h giá Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Tên biện pháp Rất Không Điểm Thứ TT Cần thiết Cần thiết Cần thiết TB bậc SL % SL % SL % Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm đội ngũ CBQL, giáo viên quản lý hoạt động hỗ trợ học 58 90,63 9,38 0 2,91 sinh có kết học tập yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết 54 84,38 10 15,63 0 2,84 học tập yếu cụ thể, thiết 20 TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Rất Không Cần thiết Cần thiết Cần thiết SL % SL % SL % Điểm Thứ TB bậc thực, phù hợp với thực tế nhà trường Chỉ đạo tổ chuyên môn thực công tác bồi dưỡng đội ngũ 56 87,50 12,50 0 2,88 giáo viên dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học đồng với đổi 57 89,06 10,94 0 2,89 kiểm tra đánh giá học sinh kết học tập yếu Phối hợp tốt nhà trường gia đình quản lý hiệu hoạt 53 82,81 11 17,19 0 2,83 động học tập học sinh có kết học tập yếu Chỉ đạo bổ sung, xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học đáp ứng 51 79,69 13 20,31 0 2,80 yêu cầu DH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Qua bảng 3.1 cho thấy, cần thiết biện pháp đề xuất, tất ý kiến cho biện pháp cần thiết cần thiết, khơng có ý kiến cho biện pháp không cần thiết Mức độ cần thiết biện pháp đạt từ 2,80% (biện pháp 6) đến 90,63% (biện pháp 1) * Mức độ khả thi biện pháp quản lý Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý Mức độ khả thi Rất Không Điểm Thứ TT Tên biện pháp Khả thi khả thi khả thi TB bậc SL % SL % SL % Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm đội ngũ CBQL, giáo viên quản lý hoạt 56 87,50 12,50 0 2,88 động hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học 52 81,25 12 18,75 0 2,81 tập yếu cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tế nhà trường Chỉ đạo tổ chuyên môn thực 54 84,38 10 15,63 0 2,84 công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 21 Mức độ khả thi Rất khả thi SL % Tên biện pháp TT dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học đồng với đổi kiểm tra 55 đánh giá học sinh kết học tập yếu Phối hợp tốt nhà trường gia đình quản lý hiệu hoạt động học 51 tập học sinh có kết học tập yếu Chỉ đạo bổ sung, xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu 49 DH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Khả thi Không Điểm Thứ khả thi TB bậc SL % SL % 14,06 0 2,86 79,69 13 20,31 0 2,80 76,56 15 23,44 0 2,76 85,94 Qua bảng 3.2 cho thấy, mức độ khả thi, 100% ý kiến cho biện pháp có tính khả thi khả thi Trong mức độ khả thi cao 87,50% (biện pháp 1) thấp 76,56% (biện pháp 6) 2,92 2,91 2,9 2,88 2,89 2,88 2,88 2,86 2,86 2,84 2,84 2,84 2,83 2,82 2,81 2,8 2,8 2,8 2,78 2,76 2,74 BP1 BP2 BP3 Cần thiết Bp4 Bp5 BP6 Khả thi Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Từ kết khảo nghiệm cho thấy, lãnh đạo phòng GD&ĐT, Cán quản lý, giáo viên, hỏi đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất Cụ thể: 100% ý kiến cho việc áp dụng quản lý hoạt động dạy học dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội mà tác giả đề xuất cần 22 thiết có tính khả thi Qua khẳng định, biện pháp đề tài có sở khoa học giá trị thực tiễn Kết luận chương Trong chương 3, tác giả xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp trình bày 06 biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Nếu triển khai đồng có hệ thống biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nhà trường Đồng thời, biện pháp mà tác giả đề xuất gợi ý có giá trị định cho trường THCS khác trình nghiên cứu, tìm hiểu triển khai biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói riêng cấp THCS nói chung KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết uậ mặt uậ Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường vận dụng khái niệm vào nội dung nghiên cứu quản lý hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Hiệu trưởng nhà trường Quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu THCS có tính hệ thống, dựa việc nhận thức chất dạy học, thừa nhận vai trò chủ thể quản lý, vai trò giáo viên, học sinh điều kiện phục vụ cho trình dạy học để tiến hành tổ chức hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu theo mục tiêu, nội dung, chương trình theo quy định, vận dụng phương pháp hình thức dạy học phù hợp với thực tiễn nhà trường Q trình thể tác động chủ thể quản lý Hiệu trưởng sử dụng chức quản lý: Lập kế hoạch, đạo, kiểm tra đánh giá việc thực vào nội dung quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức, kiểm tra đánh giá Trong trình quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS chịu tác động nhiều yếu tố như: phẩm chất, lực lãnh đạo Hiệu trưởng; Năng lực đội ngũ giáo viên; Nhu cầu, lực học sinh; Điều kiện sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học; Điều kiện kinh tế văn hóa, xã hội địa phương đến hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Trong trình quản lý, Hiệu trưởng phải lựa chọn biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện nhà trường đảm bảo yêu cầu khoa học 1.2 Kết uậ mặt thực tiễ Kết khảo sát quản lý dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, tác giả nhận thấy rằng: Công tác quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu đạt số kết định Việc quán triệt thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu thực Việc triển khai hướng dẫn giáo viên văn bản, quy định việc cho điểm, kiểm tra, xếp loại học sinh; thực nghiêm túc Tuy nhiên, phận lực lượng giáo viên dạy 23 học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp đối tượng Bên cạnh việc quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có kết học tập yếu để sử dụng vào điều chỉnh việc dạy học, đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu chưa hiệu Trong quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh khó khăn điều kiện CSVC, cịn có hạn chế nhận thức lực lượng giáo dục, lực đội ngũ CBQL, GV quan tâm phụ huynh học sinh tổ chức xã hội khác đến cần thiết phải dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu giai đoạn Để khắc phục bất cập, nâng cao chất lượng dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý Hiệu trưởng CBQL trường THCS Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Các biện pháp tập trung khắc phục khâu yếu quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Các biện pháp gồm: Biện pháp 1: Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm đội ngũ CBQL, giáo viên quản lý hoạt động hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tế nhà trường Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chuyên môn thực công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học đồng với đổi kiểm tra đánh giá học sinh kết học tập yếu Biện pháp 5: Phối hợp tốt nhà trường gia đình quản lý hiệu hoạt động học tập học sinh có kết học tập yếu Biện pháp 6: Chỉ đạo bổ sung, xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu DH hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu Qua ý kiến chuyên gia, CBQL, GV từ nhiều mặt, đại đa số nội dung biện pháp đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi Tuy vậy, biện pháp quản lí cần xem xét điều chỉnh để ngày hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với Phị g Giáo dục Đào tạo quậ Hồ g Mai, h phố Hà Nội Tăng cường bồi dưỡng đổi PPDH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu KTĐG kết học tập cho GV, bồi dưỡng phương pháp quản lý cho CBQL nhằm quản lý có hiệu hoạt động dạy học hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu Có sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ đội ngũ giáo viên dạy học phụ đạo cho học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, mạnh dạn áp dụng PPDH vào dạy học hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục 24 2.2 Đối với ã h đạo trườ g tru g học sở Đại Kim, quậ Hoàng Mai, h phố Hà Nội Huy động tối đa lực lượng tham gia vào quản lý HĐDH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu kém, sử dụng hợp lý nguồn lực có, tạo động lực thúc đẩy người dạy người học, đạo HS khai thác, sử dụng sở vật chất trang thiết bị dạy học hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu cách hiệu hơn, tránh lãng phí lạm dụng thiết bị Thực phân cấp quản lý mạnh mẽ nhà trường từ BGH đến phòng chức năng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn để thực cơng việc giao; sử dụng hợp lý phương pháp công cụ quản lý, đồng thời thực đồng chức quản lý; điều chỉnh phong cách quản lý theo hướng dẫn để xây dựng môi trường sư phạm nhà trường đoàn kết, thân thiện, tập trung sức mạnh trí tuệ tập thể Nghiên cứu vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu biện pháp quản lý HĐDH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu mà luận văn đề xuất nhằm tổ chức quản lý có hiệu HĐDH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu nhà trường Tạo điều kiện hỗ trợ cho GV tham gia lớp bồi dưỡng đổi PPDH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu kém, chuyên đề hội thảo, hội thi, hội giảng để không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ 2.3 Đối với giáo viê hỗ trợ Tích cực tham gia đầy đủ, có hiệu đợt tập huấn bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn phòng, sở GD&ĐT tổ chức - Tự tìm tịi, học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Tích cực đổi phương pháp dạy học hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu - Tăng cường dự đồng nghiệp, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ - Khai thác, sử dụng có hiệu CSVC trang thiết bị đại, tăng cường ứng dụng CNTT DH hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu 2.4 Đối với học si h Tích cực thay đổi phương pháp học tập, tăng cường hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu Tham gia câu lạc bộ, nhóm trao đổi tăng cường trao đổi với thầy cô giáo dạy học hỗ trợ cho học sinh có kết học tập yếu nhằm nhận hướng dẫn thầy cô giáo 2.5 Đối với phụ huy h học si h Phối hợp nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn triển khai hoạt động giảng dạy học tập Động viên học sinh nỗ lực vượt qua khó khăn để ngày học tốt Tạo điều kiện để học sinh có hội học tập, thể thân trình học tập./ ... quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH CÓ KẾT QUẢ... hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận. .. cứu quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết học tập yếu trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội 6.2 Địa bà ghiê cứu Trường THCS Đại Kim - quận Hoàng Mai - thành phố Hà

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Quy mô, số lượng học sinh - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
Bảng 2.1. Quy mô, số lượng học sinh (Trang 6)
Qua bảng thống kê 2.7, cho thấy: Năm học 2017- 2018, học sinh có học lực giỏi, khá của nhà trường chiếm tới 83,6%, tỉ lệ học sinh có học lực yếu chiếm 2,57%  và học lực kém chiếm 0,32% - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
ua bảng thống kê 2.7, cho thấy: Năm học 2017- 2018, học sinh có học lực giỏi, khá của nhà trường chiếm tới 83,6%, tỉ lệ học sinh có học lực yếu chiếm 2,57% và học lực kém chiếm 0,32% (Trang 7)
Nhận xét: Qua bảng 2.8 cho thấy, đa số các nội dung hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém được đánh giá mức đạt trở lên - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
h ận xét: Qua bảng 2.8 cho thấy, đa số các nội dung hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém được đánh giá mức đạt trở lên (Trang 8)
Qua bảng 2.10, cho thấy là công tác quản lý nội dung chương trình dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường THCS chưa được đánh giá cao - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
ua bảng 2.10, cho thấy là công tác quản lý nội dung chương trình dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường THCS chưa được đánh giá cao (Trang 9)
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường THCS  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường THCS (Trang 9)
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh yếu kém ở trường THCS  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh yếu kém ở trường THCS (Trang 11)
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý TT Tên các biện pháp  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý TT Tên các biện pháp (Trang 19)
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý TT Tên các biện pháp  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý TT Tên các biện pháp (Trang 20)
51 79,69 13 20,31 00 2,8 06 Qua bảng 3.1 cho thấy, về sự cần thiết của  6 biện pháp đề xuất, tất cả các ý  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
51 79,69 13 20,31 00 2,8 06 Qua bảng 3.1 cho thấy, về sự cần thiết của 6 biện pháp đề xuất, tất cả các ý (Trang 20)
Qua bảng 3.2 cho thấy, về mức độ khả thi, 100% ý kiến cho rằng các biện pháp có  tính khả thi  và  rất  khả  thi - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học hỗ trợ học sinh có kết quả học tập yếu kém ở trường thcs đại kim   quận hoàng mai   thành phố hà nội(klv02464)
ua bảng 3.2 cho thấy, về mức độ khả thi, 100% ý kiến cho rằng các biện pháp có tính khả thi và rất khả thi (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w