Phân tích phương thức thâm nhập thị trường việt nam của unilever

28 729 2
Phân tích phương thức thâm nhập thị trường việt nam của unilever

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Unilever Nhóm thực hiện: Nhóm 11 Lớp học phần: 2125ITOM1311 Giáo viên hướng dẫn: Mai Thanh Huyền Hà Nội – 2021 Danh sách thành viên đánh giá thảo luận: ST T 81 Họ tên Lớp Nhiệm vụ Vũ Thị Hoài Nhi 82 Nguyễn Thị Kiều Oanh (Nhóm trưởng) K56EK K56EK 83 Hồng Thị Hà Phương K56EK Chương B 84 Dương Thị Phượng K56EK Word B 85 Nguyễn Thị Kim Phượng K56EK Powerpoint, word A 86 Tạ Thị Phượng K56EK Chương 3, phản biện A 87 Nguyễn Văn Quân K56EK Powerpoint 88 Nguyễn Thị Quyên K56EK Chương 4, phản A biện Mức độ hoàn thành Thuyết trình, phản A biện Chương 1và 3, word, A phản biện B MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, giao thương quốc tế trở thành phận thiếu kinh tế giới, xu tất yếu mở nhiều hội thách thức cho quốc gia mong muốn hội nhập Trước tình hình đó, đời tập đoàn đa quốc gia phần giúp tạo nhiều hội cho nước phát triển tiến lên sản xuất lớn lao hơn, đưa đất nước sánh ngang cường quốc Việt Nam ngày đón nhận nhiều đầu tư công ty đa quốc gia giới, đồng thời nhiều công ty Việt Nam mở rộng đầu tư kinh doanh sang thị trường khác Trong đó, việc chọn phương thức thâm nhập thị trường yếu tố quan trọng định đến thành hay bại công ty Unilever số cơng ty nước ngồi thâm nhập vào thị trường Việt Nam từ sớm Với tiềm lực lớn mạnh Unilever nhanh chóng đạt thành công định trở thành doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng đầu Việt Nam Vậy Unilever sử dụng phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam để đạt thành công ngày hôm nay? Để trả lời cho vấn đề này, nhóm chúng em xin thực đề tài: “Phân tích phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Unilever” Mặc dù cố gắng trình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý bạn để đề tài hoàn thiện hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khi công ty định hoạt động kinh doanh nước ngồi lãnh đạo cơng ty phải chọn lựa cấu trúc tổ chức thích hợp để hoạt động thị trường Có phương pháp khác để bước vào thị trường nước ngoài, phương pháp tiêu biểu cho mức độ dấn sâu vào thị trường quốc tế Thông thường, cách thức kinh doanh thị trường nước lựa chọn từ hình thức đơn giản đến phức tạp 1.1 Thâm nhập thị trường thông qua thương mại quốc tế 1.1.1 Xuất Xuất phương thức đơn giản để tham gia thị trường quốc tế mà Việt Nam khuyến khích, thúc đẩy Có dạng xuất xuất gián tiếp xuất trực tiếp Khi bắt đầu xuất khẩu, cơng ty thường chọn hình thức xuất gián tiếp thông qua trung gian hoạt động lĩnh vực xuất nhập Khi có kinh nghiệm vốn liếng, cơng ty xuất trực tiếp 1.1.2 Nhập Nhập hình thức doanh nghiệp chọn mua sản phẩm dịch vụ từ nguồn cung ứng bên ngồi mang vào thị trường nước Gồm có nhập trực tiếp nhập ủy thác 1.1.3 Mua bán đối lưu Là phương thức giao dịch việc nhập kết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, người bán đồng thời người mua, tổng giá trị hàng hóa trao đổi thường có giá trị tương đương 1.1.4 Thuê Khái niệm Outsourcing vào thuật ngữ kinh doanh từ năm 1980, dùng để phần công đoạn cơng việc sản xuất th cơng ty khác làm để tiết kiệm chi phí nguồn lực cho doanh nghiệp Phần công việc công đoạn phụ sản xuất 1.2 Thâm nhập thị trường thông qua đầu tư quốc tế 1.2.1 Đầu tư trực tiếp nước Thứ đầu tư 100% mang tính chất khai phá thị trường, công nghệ lĩnh vực mới, liên quan đến việc thành lập hoạt động nước Thứ hai liên quan đến việc mua lại sát nhập với công ty nước ngồi (nơi mà cơng ty nước ngồi có 10% đến 49% cổ phiếu có quyền biểu cơng ty) 1.2.2 Đầu tư gián tiếp Đầu tư nhằm tìm lợi nhuận tài (như cho vay tiền) không trực tiếp điều hành hoạt động ngoại quốc 1.3 Thâm nhập thị trường thông qua hợp đồng 1.3.1 Hợp đồng mua bán giấy phép Là phương thức công ty nước cấp phép, giấy phép cho cơng ty nước ngồi, người cấp phép, quyền sản xuất sản phẩm để sử đụng quy trình sản xuất sử dụng tên thương hiệu hay thương hiệu Đổi lại người cấp phép quyền này, người cấp phép thu phí quyền đơn vị có giấy phép bán, tổng doanh thu giấy phép 1.3.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại tương tự cấp phép, hợp đồng nhượng quyền thương mại thường dài hạn hợp đồng mua bán giấy phép Nhượng quyền thương mại khơng bán tài sản vơ hình (và nhãn hiệu hàng hóa) cho bên nhận quyền, mà cịn khẳng định bên nhận quyền đồng ý tuân thủ nguyên tắc nghiêm ngặt cách thức hoạt động kinh doanh Bên nhượng quyền thường nhận khoản toán tiền quyền số tỷ lệ phần trăm doanh thu 1.3.3 Hợp đồng chìa khóa trao tay Là loại đặc biệt hợp đồng sử dụng công ty xây dựng sở, bắt đầu hoạt động, đào tạo nguồn nhân lực địa phương sau chuyển giao sở cho chủ sở hữu nước Những hợp đồng thường sử dụng cho sở hạ tầng lớn 1.3.4 Hợp đồng cho thuê Là hình thức sử dụng thường xuyên công ty cung cấp dịch vụ đặc biệt, chẳng hạn quản lý, kỹ thuật, công nghệ thông tin, giáo dục… với công ty nước khoảng thời gian thu khoản lệ phí quy định Chương 2: TỔNG QUAN VỀ UNILEVER 2.1 Giới thiệu chung Unilever 2.1.1 Tổng quan Unilever Unilever công ty đa quốc gia hàng đầu giới chuyên mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG: Fast Moving Consumer Good) Cơng ty có trụ sở đặt hai thành phố London Anh Rotterdam Hà Lan Lý giải cho điều này, Unilever kết sát nhập hai doanh nghiệp Lever Brothers Anh Magarine Unie Hà Lan vào năm 1930 Những mặt hàng mà Unilever chuyên sản xuất đa dạng, từ mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm Hiện Unilever có mặt 190 quốc gia vùng lãnh thổ giới 2.1.2 Sứ mệnh Unilever Vào thời điểm thành lập công ty, nhà sáng lập thời đề sứ mệnh Unilever “To add vitality to life” – tạm dịch: Tiếp thêm sinh khí cho sống, từ Unilever ln tuân thủ sứ mệnh Ý nghĩa sứ mệnh mong muốn mang đến sống tốt cho người thơng qua sản phẩm Cho đến nay, sứ mệnh ngày thể rõ qua sản phẩm Unilever tất sản phẩm tập đoàn hướng tới chung mục đích mang lại sức khỏe, vẻ đẹp thoải mái cho người Minh chứng cho điều nhãn hiệu tiếng Unilever đa dạng Omo, Dove, Close-up, Lipton,… 2.1.3 Tầm nhìn Unilever Tầm nhìn Unilever có khác biệt quốc gia nhiên xây dựng dựa tầm nhìn chung Unilever tồn cầu, làm cho sống bền vững trở nên phổ biến hay cụ thể phát triển song song doanh nghiệp hoạt động xã hội giảm thiểu tác hại tới môi trường Unilever tin làm việc có ích giúp doanh nghiệp trở nên tốt doanh nghiệp phát triển vững mạnh tương lai phải doanh nghiệp có khả phục vụ xã hội Điều lí hình thành Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững mà Unilever triển khai cách 10 năm, tập đồn cố gắng tách biệt phát triển doanh nghiệp với ảnh hưởng tới môi trường, đồng thời gia tăng sức ảnh hưởng tích cực lên xã hội 2.1.4 Chiến lược phát tiển Chiến lược phát triển Unilever xây dựng nhằm đạt mục đích cuối tạo sống bền vững cho người giới Cụ thể, Unilever đầu tư cho chiến lược phát triển dài hạn dành cho toàn ngành hàng thương hiệu nhằm mang lại tăng trưởng có lợi cho bên liên quan, từ “hiện thực hóa” tầm nhìn 2.2 Unilever thị trường Việt Nam Có mặt Việt Nam từ năm 1995, Unilever - tập đoàn đa quốc gia hàng đầu giới đầu tư vào Việt Nam 300 triệu USD với nhà máy đại khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi Unilever Việt Nam có hệ thống phân phối rộng khắp tồn quốc gồm 150 nhà phân phối 200.000 cửa hàng bán lẻ Công ty trực tiếp tuyển dụng 1.500 nhân viên gián tiếp tạo thêm gần 10.000 việc làm cho đối tác đơn vị gia công, nhà thầu, nhà phân phối, công ty nhỏ vừa khắp Việt Nam Với nỗ lực vượt bậc từ ngày đầu gia nhập thị trường Việt Nam, nay, hầu hết nhãn hàng Unilever OMO, P/S, Clear, Pond’s, Knorr, Lifebuoy, Sunsilk, VIM, Lipton, Sunlight, VISO, Rexona…đã trở thành sản phẩm quen thuộc gia đình Việt Nam Ước tính ngày 30 triệu sản phẩm Unilever đến tay người tiêu dùng khắp miền đất nước, góp phần nâng cao điều kiện sống, vệ sinh sức khỏe cho gia đình Việt Nam Công ty vinh dự Chủ tịch Nước trao tặng huân chương lao động Hạng Ba 2002 huân chương lao động Hạng Nhì 2005 thành tích xuất sắc hoạt động kinh doanh đóng góp phát triển Việt Nam Unilever Việt Nam thực chất tập hợp công ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở Hà Nội, Elida PS công ty Best Food đặt thành phố Hồ Chí Minh Unilever có nhà máy Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức khu cơng nghiệp Biên Hịa Unilever tập đoàn đa quốc gia ngành hàng tiêu dùng nhanh có dịng sản phẩm là: • Thực phẩm đồ uống • Hóa chất giặt tẩy vệ sinh nhà cửa • Làm đẹp chăm sóc thân • Máy lọc nước Trong riêng dịng sản phẩm máy lọc nước nhóm sản phẩm cịn mới, ba nhóm cịn lại trọng điểm Unilever với 150 thương hiệu toàn giới Trong đó, riêng Việt Nam Unilever tập trung vào ba nhóm sản phẩm với 25 thương hiệu Dưới danh sách chi tiết thương hiệu cho nhóm sản phẩm Unilever Việt Nam 10 Các văn ban hành tạo hành lang pháp lý tương đối toàn diện cho thành phần kinh tế, giải phóng lực sản xuất, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường hợp tác kinh tế đối ngoại, khuyến khích đầu tư nước, chuyển mạnh sang quản lý kinh tế quốc dân pháp luật Từ năm 1992 đến nay, xây dựng hệ thống văn pháp luật kinh tế tương đối đầy đủ ln bổ sung để hồn thiện Mặc dù cịn khiếm khuyết tích cực cho việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, tạo tích lũy nguồn vốn cho đầu tư phát triển, nâng cao mức sống người dân 3.1.4 Môi trường văn hóa Về văn hóa Việt Nam Unilever nhận thấy người Việt Nam người dễ chấp nhận mẻ có liên quan đến cách tân, có thái độ chào đón phù hợp với cách sống, cách tư họ Ngoài ra, Unilever cịn nhận thấy sở thích người Việt Nam đa dạng, phù hợp với chủng loại phong phú Unilever, người Việt Nam khơng hẳn thích màu sắc riêng biệt (như Trung Quốc ưa màu đỏ màu hạnh phúc) người Việt nói chung đa dạng có trừ liên quan đến thẩm mỹ Tại Việt Nam việc phân chia thành nhóm xã hội khơng có Việt Nam vốn nước nghèo theo đường chủ nghĩa xã hội, vấn đề công ty phục vụ đông đảo người tiêu dùng, khơng phải nhóm người 3.2 Yếu tố nội Unilever để lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam - Đặc điểm lực doanh nghiệp: Là công ty đa quốc gia hoạt động nhiều lĩnh vực, chủ yếu kinh doanh sản xuất tiêu thụ mặt hàng mỹ phẩm đồ ăn thức uống 14 Thâm nhập vào thị trường Việt Nam hoạt động với tư cách cơng ty đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng ty xác định rõ ràng nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăm sóc cá nhân gia đình hàng đầu Việt Nam Cơng ty có khả cạnh tranh vượt trội so với đối thủ cạnh tranh khác việc sản xuất sản phẩm chăm sóc cá nhân gia đình Việt Nam vì: • Được hỗ trợ tập đồn Unilever tồn cầu nên có tài • mạnh Bản thân cơng ty người nắm giữ công nghệ nguồn phạm vi giới việc sản xuất sản phẩm Công nghệ đại kế thừa từ Unilever toàn cầu chuyển giao nhanh chóng có hiệu rõ • rệt Giá nhân cơng lao động chi phí ngun vật liệu rẻ Việt Nam Chính sách thu hút tài hiệu Quan điểm công ty là: “Phát triển thông qua người, thông qua ngày hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học danh tiếng.” để đào tạo nên quản trị viên tập sáng giá cho nguồn nhân lực Từ đó, cơng ty sản xuất sản phẩm chăm sóc cá nhân gia đình có chất lượng tốt với chi phí thấp, phục vụ đại đa số người dân Việt Nam Như thấy cơng ty đặt sở cho việc thu lợi nhuận cách giảm chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm làm thích nghi hóa sản phẩm thị trường nơi mà công ty kinh doanh 3.3 3.3.1 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Unilever Unilever thâm nhập thị trường Việt Nam phương thức đầu tư Unilever Việt Nam thành lập năm 1995, bước thận trọng Unilever Ban đầu, Unilever góp 65% vốn với cơng ty khác với tổng số vốn đầu tư 56 triệu đô để thành lập “Cơng ty Lever Việt Nam” có trụ sở Hà Nội 15 Công ty vận dụng tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm thích nghi với nhu cầu người Việt Nam Họ mua lại từ đối tác nhãn hiệu có uy tín từ nhiều năm Việt Nam bột giặt Viso kem đánh P/S Sau đó, cải tiến cơng thức chế tạo bao gói tiếp thị để gia tăng tiêu thụ nhãn hiệu Từ năm 1995, với số tiền đầu tư 120 triệu USD, Unilever chia thành nhóm kinh doanh Cơng ty liên doanh Lever Việt Nam, Elida P/S Unilever Best Foods Điều thể qua bảng sau: Công ty Liên doanh Lever Tổng vốn đầu Phần vốn góp tư (Triệu Unilever USD) (%) 56 66,66 Việt Nam (1995) Liên doanh Elida 17,5 100 Địa Lĩnh vực hoạt điểm động Hà Nội, Chăm sóc cá nhân, HCM gia đình HCM Chăm sóc P/S Unilever miệng 37,1 100 HCM Bestfood Việt Thực phẩm, kem đồ uống Nam (1996) (Nguồn: Phịng Marketing, Cơng ty Unilever Việt Nam) Để thuyết phục Cơng ty Hóa phẩm P/S, Unilever đưa phương án thành lập liên doanh hai bên để tiếp tục khai thác nhãn hiệu P/S sau việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu thực Tính tốn cách lý thuyết, giao dịch thành cơng, Cơng ty Hóa phẩm P/S vừa có nguồn thu từ việc bán nhãn hiệu để xúc tiến mục tiêu đầu tư khác, vừa tiếp tục chia lợi nhuận qua doanh nghiệp liên doanh điều kiện nhãn hiệu quản lý chuyên nghiệp quyền sở hữu Unilever 16 Về mặt pháp lý, để chuyển nhượng nhãn hiệu P/S, cần phải xử lý khả xung đột quyền thương hiệu (tên thương mại/trade name) Hóa phẩm P/S đối tác VN với nhãn hiệu P/S (brand/trademark) thuộc quyền sở hữu Unilever Do Cơng ty Hóa phẩm P/S khơng tiện đổi tên doanh nghiệp nên phương án cuối chọn lựa tiến hành qua bước sau đây: • • • • Cơng ty Hóa phẩm P/S từ bỏ chức sản xuất kem đánh Cơng ty Hóa phẩm P/S chuyển nhượng nhãn hiệu P/S cho tập đòan Unilever Hai bên xúc tiến thành lập doanh nghiệp liên doanh P/S ELISA Cơng ty Hóa phẩm P/S nhận gia công vỏ hộp kem đánh cho liên doanh Đến nay, liên doanh P/S Elisa trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Cơng ty Hóa phẩm P/S đánh hoàn toàn vị cạnh tranh ban đầu Ngay sau vào hoạt động năm 1995, sản phẩm tiếng Unilever Omo, Sunsilk, Clear, Dove, Pond’s, Close-up, Cornetto, Paddle Pop, Lipton, Knorr nhãn hàng truyền thống Việt Nam Viso P/S nhanh chóng trở thành hàng hoá tiêu dùng nhiều thị trường Việt Nam với cơng ty Unilever nhanh chóng có lãi thu lợi nhuận không nhỏ thị trường Việt Nam Trong liên doanh Lever Việt Nam, Hà Nội bắt đầu làm ăn có lãi từ năm 1997, tức sau năm công ty thành lập Công ty Elida P/S làm ăn có lãi kể từ thành lập từ năm 1997 Best Food thành công việc đưa nhãn hiệu kem tiếng người tiêu dùng hoan nghênh năm 1997 Paddle Pop (Sau nhãn hiệu chuyển nhượng cho Kinh Đô Việt Nam) công ty mở rộng sang kinh doanh mặt hàng trà Lipton, bột nêm Knorr, nước mắm Knorr-Phú Quốc Và công ty hoạt động có lãi Ngồi hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam tích cực đóng góp vào hoạt động xã hội, nhân đạo phát triển cộng đồng Hàng năm cơng ty đóng góp khoảng triệu đô la vào hoạt động phát triển cộng đồng Việt Nam công ty vinh dự nhận 17 khen thủ tướng phủ nước ta “đã có thành tích sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục, giáo dục sức khỏe cộng đồng” Từ bắt đầu hoạt động Việt Nam, Unilever tăng trưởng ngoạn mục, với mức trung bình đạt hai số Kết ấn tượng đến vào năm 2010, mà tổng doanh thu công ty chiếm gần 1% GDP Việt Nam Đầu tư phương thức Unilever lựa chọn xuyên suốt để tiếp cận thị trường Việt Nam Năm 2009, công ty liên doanh Unilever Việt Nam cơng bố thức cấp giấy chứng nhận chuyển đổi thành công ty 100% vốn nước sau mua lại cổ phần đối tác liên doanh Tổng công ty Hóa chất Việt Nam (Vinachem) Thỏa thuận cho phép Unilever mua lại 33,33% cổ phần Vinachem liên doanh thành lập từ năm 1995 Trong đó, Unilever góp 75,3 triệu Mỹ, tương đương 66,66% tổng số vốn Sau hoàn tất việc mua lại cổ phần từ Vinachem, Unilever Việt Nam thức Bộ Tài cấp giấy chứng nhận chuyển đổi thành cơng ty 100% vốn nước ngồi hoạt động Việt Nam Cơng ty có tên gọi Cơng ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam (Unilever Vietnam Internatinonal Company Limited, gọi tắt Unilever Việt Nam) chưa có thay đổi vốn Ơng Tiggenlen, chủ tịch Unilever Việt Nam, khẳng định việc đầu tư Vinachem liên doanh chấm dứt, song vai trị Vinachem, thơng qua mối quan hệ sản xuất gia công dài hạn công ty thành viên Vinachem với Unilever Việt Nam, mở rộng, đồng thời giúp tổng cơng ty có thêm nguồn lực tài để mở rộng sản xuất 18 Đến nay, Việt Nam thị trường lý tưởng để Unilever tiếp cận Không đầu tư vào sản phẩm, liên doanh với đối tác, Unilever quan tâm đến đầu tư vào vấn đề xã hội, nâng cao đời sống người dân Việt Nam “Chắc chắn thành công Việt Nam thành công Chúng tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, coi Unilever phần Việt Nam” – khẳng định ông Paul Polman, đại diện Unilever gặp mặt với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chiều 17/2/2017 Và lí khiến Unilever lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường đầu tư vào nước thay xuất sản phẩm: • Các hoạt động hợp tác kinh doanh giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, để tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm công ty thị trường Việt Nam, đồng thời công ty giúp đỡ đối tác Việt Nam phát triển sản xuất • Nhờ hiểu biết sâu sắc thị trường Việt Nam địa phương hoá hoạt động sản xuất kinh doanh kết hợp thành công công thức quốc tế với chất lượng Việt Nam, sử dụng tới 60% nguyên vật liệu 100% bao bì sản xuất nước • Unilever hỗ trợ vốn, cơng nghệ, kiểm sốt chất lượng, tiêu chuẩn an tồn mơi trường cho nhiều hãng sản xuất nhà cung ứng Xí nghiệp hoá Mỹ phẩm Bicico, nhà cung cấp kem giặt cho Unilever, hỗ trợ vốn công nghệ xây dựng nhà máy sản xuất chất rửa dạng lỏng năm 1997 nhà máy năm 1999 Trong mạng lưới phân phối, đại lý bán buôn, bán lẻ trước chuyển đổi thành nhà phân phối bao quát 100.000 địa điểm bán lẻ toàn quốc Nhận biết mạnh doanh nghiệp nước, Unilever tiếp 19 cận họ tinh thần "cộng sinh", chia sẻ thành công thông qua hợp tác, nhờ Tập đồn giữ hoạt động gọn nhẹ, có hiệu chi phí linh hoạt việc sử dụng nguồn tài tập đồn "Tư theo kiểu Việt Nam" chiến lược kinh doanh sát với văn hố sản phẩm hồn hảo không chép từ quốc gia khác Ông chủ tịch Unilever, cho biết: "Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng: nhân chủng học, địa lý, văn hố Chúng tơi khơng thể áp dụng kế hoạch xây dựng mạng lưới bán hàng Philippines, đất nước có hàng nghìn hịn đảo nhỏ, hay chép kinh nghiệm bán thực phẩm thị trường Indonesia, nơi phần lớn dân khơng ăn thịt lợn Chính phải dành thời gian để hiểu rõ văn hoá, tâm sinh lý đất nước định đầu tư" Muốn tư người Việt Nam, Unilever lựa chọn đội ngũ lãnh đạo có khả thích ứng cao, nhạy cảm trước vấn đề mang tính văn hố, kiên trì tâm phát triển đội ngũ cán nhân viên người Việt Nam Ngay từ ngày đầu, người Việt Nam giữ vai trò quản lý cao cấp then chốt để tạo thuận lợi cho trình tìm hiểu hồ nhập cơng ty tạo mơi trường địa phương Chính vậy, Unilever thâm nhập thị trường Việt Nam đầu tư phương thức hiệu Bởi lẽ, sau phân tích thị trường Việt Nam, tập đoàn nhận thấy tiềm phát triển Để thâm nhập thị trường này, Unilever bước chiếm tin tưởng, yêu thích người tiêu dùng việc mua lại thương hiệu quen thuộc suy nghĩ người dân Việt Nam Sau đó, Unilever khơng ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, địa phương hóa sản phẩm để đáp ứng mong muốn riêng người dân Việt Nam Việc đầu tư vào nhóm kinh doanh có sở Việt Nam giúp Unilever có lợi chi phí nguyên liệu, chi phí sản xuất, vận chuyển, xuất nhập khẩu… Không vậy, việc giúp Unilever hiểu rõ mong muốn khách hàng để từ cải thiện sản phẩm, đề chiến lược kinh doanh hợp lí, thơng minh 20 3.3.2 Unilever sử dụng chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia thị trường Việt Nam - Đạt chi phí thấp thơng qua định vị kinh tế, hiệu kinh tế nhờ quy mô, hiệu học hỏi: Nhận biết 80% người tiêu dùng Việt Nam sống vùng nông thơn có thu nhập thấp, chiến lược marketing Unilever Việt Nam đề mục tiêu giảm giá thành sản xuất nhằm đem lại mức giá hợp lý cho người tiêu dùng Công ty dựa vào doanh nghiệp nhỏ địa phương để tìm nguyên liệu chỗ thay số loại phải nhập khẩu; điều vừa giảm chi phí mua hàng vừa đóng thuế nhập Ngồi ra, cơng ty phân bố việc sản xuất, đóng gói cho vệ tinh khu vực Bắc, Trung, Nam để giảm chi phí vận chuyển kho bãi Unilever thực sách hỗ trợ tài giúp doanh nghiệp địa phương nâng cấp trang thiết bị sản xuất, chuyển giao kỹ thuật, tổ chức chương trình huấn luyện sản xuất Unilever sử dụng đa dạng hóa chiến lược hỗ trợ tăng trưởng chuyên sâu Chiến lược kinh doanh tập trung vào việc thành lập doanh nghiệp để phát triển cơng ty Ví dụ, để đạt đa dạng hóa, Unilever mua lại doanh nghiệp khác theo thời gian, chẳng hạn mua lại mảng kinh doanh chăm sóc cá nhân Sara Lee Corporation năm 2009-2010 Chiến lược cạnh tranh chung khác biệt hóa hỗ trợ chiến lược tăng trưởng chuyên sâu cách đảm bảo thương hiệu mua lại Unilever cung cấp tính độc thu hút người tiêu dùng mục tiêu Mục tiêu chiến lược kinh doanh đạt tăng trưởng cách tiếp tục xu hướng sáp nhập mua lại công ty 21 - Khác biệt hóa sản phẩm cung cấp thơng qua thị trường địa lý có tính khác biệt địa phương: Trọng tâm chiến lược kinh doanh việc nhấn mạnh vào tính đặc điểm làm cho sản phẩm công ty trở nên bật so với đối thủ cạnh tranh Ví dụ, Unilever sản xuất sản phẩm chăm sóc cá nhân Dove Cream Bars để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng xà phịng khơng q gắt khơ Mặc dù có giá bán tương đối cao sản phẩm hãng có tính cạnh tranh chúng bật so với phần lớn loại xà phòng tập trung nhiều vào việc làm dưỡng ẩm Với tầm quan trọng uy tín thương hiệu, năm qua Unilever Việt Nam đặc biệt trọng đến việc chống hàng giả để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sở hữu trí tuệ uy tín với thương hiệu hàng hố Các sản phẩm cơng ty có thêm tem bảo đảm hàng thật, hay logo chống hàng giả nhằm giúp mang lại cảm giác an tâm sử dụng cho khách hàng - Phát triển dòng chảy đa chiều kỹ công ty khác mạng lưới tồn cầu cơng ty: Trong thời gian hoạt động Việt Nam, bên cạnh sách phát triển nguồn nhân lực, chiến lược xuyên quốc gia Unilever đầu với nhiều hoạt động nhân đạo phát triển cộng đồng Ý thức đầy đủ vai trị việc phát triển xã hội Việt Nam, công ty chi không cho cam kết nhân đạo, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo phịng chống thiên tai chương trình “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam”, chương trình “Lifebuoy” phịng chống bệnh phong hay chương trình “Vim” diễn đàn vệ sinh gia đình, phịng dịch, v.v… 22 - Bên cạnh đó, chiến lược quảng cáo đóng vai trị vơ quan trọng thành cơng doanh nghiệp nay: Cũng công ty hàng tiêu dùng phát triển nhanh khác, chiến lược marketing Unilever Việt Nam có hai mảng hệ thống chiến lược quảng bá “Above-the-Line”(quảng bá trực tiếp) “Below-the-Line” (quảng bá gián tiếp) 3.4 - Đánh giá phương thức thâm nhập thị trường Unilever Unilever thâm nhập thị trường Việt Nam phương thức đầu tư biểu hình thức doanh nghiệp liên doanh Bằng phương thức mang lại ưu điểm cho Unilever: • Ít rủi ro so với chi nhánh sở hữu tồn • Thơng qua liên doanh học hỏi thêm mơi trường kinh doanh nước sở tại, trước thiết lập chi nhánh sở hữu tồn 23 • Có thể thơng qua liên doanh để thâm nhập thị trường quốc tế trường hợp phương thức khác thực • Giúp tiếp cận với mạng lưới phân phối quốc tế doanh nghiệp khác thông qua liên doanh • Việc tham gia vào liên doanh doanh nghiệp nhà nước trực tiếp bảo đảm quyền lợi phủ liên doanh Về phần quyền địa phương can thiệp điều gây thiệt hại cho liên doanh Song song với cần có nhược điểm mà Unilever cần khắc phục: Vấn đề quyền sở hữu gây tranh chấp bên, trường hợp tỷ lệ đóng góp tài sản bên ngang Việc kiểm soát liên doanh xảy quyền sở bên đối tác - Unilever sử dụng chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia thị trường Việt Nam • Ưu điểm: •  Có khả khai thác kinh tế địa phương  Có khả khai thác đường cong kinh nghiệm  Thay đổi sản phẩm marketing đáp ứng yêu cầu địa phương  Thu lợi ích từ học tập tồn cầu Nhược điểm: Khó khăn việc thực vấn đề tổ chức 24 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam phương thức thâm nhập nhiều thị trường quốc tế khác Unilever Có thể nói chiến lược kinh doanh phù hợp đem lại nhiều thành cơng cho Unilever Chính vậy, Unilever cơng ty đa quốc gia hàng đầu giới chuyên sản phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình thực phẩm Chương 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO UNILEVER TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Phải tìm hiểu cân nhắc kỹ lựa chọn thị trường để thâm nhập Ở đây, Unilever lựa chọn thị trường Việt Nam đặc điểm thị trường phù hợp với việc kinh doanh sản phẩm công ty thị trường tiềm Tóm lại, việc lựa chọn thị trường phải dựa vào sau: - Cơng ty kinh doanh mặt hàng gì? Đặc điểm thị trường cơng ty thâm nhập (kinh tế, trị, luật pháp, đối ngoại) sao, có thuận lợi cho việc kinh doanh mặt hàng cơng ty - không? Đối thủ cạnh tranh công ty thị trường nào? Muốn đạt kết cao sau thâm nhập thị trường phải chọn thời điểm thích hợp Ngồi ra, doanh nghiệp lớn đủ khả vốn, kinh nghiệm uy tín sản phẩm thị trường mạo hiểm thâm nhập thị trường sớm để chớp hội, tạo chỗ đứng thị trường Nếu doanh nghiệp kinh doanh chưa có đủ khả thâm nhập từ từ sau doanh nghiệp triển khai thâm nhập để học hỏi kinh nghiệm, giảm bớt rủi ro Đối với Unilever, cơng ty lớn, sản phẩm có danh tiếng thị trường giới trước 25 thâm nhập vào thị trường Việt Nam Điều tạo lợi cho công ty việc chiếm lĩnh thị trường, khẳng định uy tín Q trình thâm nhập thị trường Việt Nam phải tiến hành theo bước định Mặc dù người tiêu dùng Việt Nam đánh giá dễ tính thâm nhập vào Việt Nam, Unilever phải tiến hành theo bước định mong đạt kết tốt Vì vậy, thâm nhập thị trường này, trước hết doanh nghiệp phải tạo lòng tin khách hàng Việt Nam, sở xây dựng mối quan hệ triển khai hoạt động kinh doanh Luôn học hỏi để biết nhu cầu đối tượng sống, Unilever nghiên cứu thị trường từ vĩ mô đến vi mơ, để khơng thấu hiểu mà cịn sống chung để thấu cảm khách hàng người tiêu dùng Việc học hỏi để thấu cảm ngôn ngữ, văn hóa đối tượng vùng, miền, từ đưa chiến lược, sách, chương trình hành động phù hợp, điều quan trọng gần bắt buộc để đảm bảo cho kiểm soát định mạo hiểm từ dẫn đến thành công Kết nối từ chiến lược đến kế hoạch hành động Dù quản lý hệ thống rộng lớn, bao phủ tồn quốc, có chiến lược kế hoạch hành động tốt, nên vào thời điểm nào, lãnh đạo công ty biết cộng làm gì, đâu, nhằm đạt kết quả, mục tiêu Khơng phải để can thiệp mà để thực thi nhiệm vụ nhà quản trị Cũng vậy, nhà quản trị, lãnh đạo cơng ty thấu cảm đạt tin cậy, kính trọng cộng nhân viên Hợp tác chân thành, phấn đấu liệt Sự chân thành thuyết phục người khác tham gia dấn thân giải việc khó, từ tạo sức phấn đấu liệt cá nhân đội ngũ 26 C KẾT LUẬN Trong suốt kỷ xây dựng phát triển Unilever khơng nhắc đến sóng gió mà tập đồn qua, có thất bại thành cơng vào lịch sử để từ có Unilever trải đầy kinh nghiệm ngày hôm Và số yếu tố giúp cho Unilever vững thị trường Việt Nam (cũng quốc gia khác) xác định rõ phương thức thâm nhập thị trường Qua việc phân tích phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Unilever biết Unilever tìm hiểu kỹ thị trường Việt Nam (biết nhu cầu khách hàng, sách Việt Nam…) để thành cơng Từ so sánh với đối thủ cạnh tranh khác đưa giải pháp hợp lý Với việc xác định rõ nhiệm vụ mình: “Cơng ty Unilever Việt Nam biết đến công ty đa quốc gia hoạt động thành công Việt Nam”, Unilever lựa chọn phương thức thâm nhập cách phù hợp mang lại thành công đáng kể ngày phát triển bền vững D MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 [1] https://tailieu.vn/tag/cong-ty-unilever-viet-nam.html [2].https://www.unilever.com.vn/ [3].https://www.vietnamworks.com/viec-lam-tai-unilever-vietnam-e309666-vn [4].https://nhandan.com.vn/nhan-dinh/Unilever-nh%C3%ACn-th%E1%BA%A5y-c %C6%A1-h%E1%BB%99i-l%E1%BB%9Bn-%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87tNam-481074 [5].https://xemtailieu.com/tai-lieu/phan-tich-chien-luoc-cua-unilever-thoi-ky-moitham-nhap-thi-truong-viet-nam-348801.html [6] Bài giảng kinh doanh quốc tế 28 ... Việt Nam (cũng quốc gia khác) xác định rõ phương thức thâm nhập thị trường Qua việc phân tích phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Unilever biết Unilever tìm hiểu kỹ thị trường Việt Nam (biết... Làm đẹp chăm sóc thân: 11 Chương 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA UNILEVER 3.1 Phân tích thị trường Việt Nam Unilever thấy từ thị trường Việt Nam? Trong vấn năm 2006, ông Patrick... Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Unilever Unilever thâm nhập thị trường Việt Nam phương thức đầu tư Unilever Việt Nam thành lập năm 1995, bước thận trọng Unilever Ban đầu, Unilever góp

Ngày đăng: 29/12/2021, 12:45

Mục lục

  • 3.2. Yếu tố nội tại của Unilever để lựa chọn phương thức thâm nhập thị

  • 3.3. Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam của Unilever

    • 3.3.1 . Unilever thâm nhập thị trường Việt Nam bằng phương thức đầu tư

    • 3.4. Đánh giá phương thức thâm nhập thị trường của Unilever

    • D. MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan