Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
207 KB
Nội dung
PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Theo quy định Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có vai trị bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp Tổ chức, cá nhân Với vai trò quan trọng đó, thực chức nhiệm vụ thẩm phán Tịa án nhân dân, với vai trị người “được bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án”, (theo Pháp lệnh Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân năm 2002) Vì vậy, Thẩm phán chức danh tư pháp, có vai trị trung tâm hoạt động Tòa án, nhân danh Nhà nước định vấn đề nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp quan tổ chức, công dân, bảo đảm cho pháp luật Nhà nước thực thi nghiêm túc Trong hoạt động tố tụng Tòa án, Thẩm phán giữ vị trí chủ đạo; chức nhiệm vụ Tòa án chủ yếu thẩm phán thực Với tư cách người giao thực chức xét xử giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tịa án Thẩm phán có vị trí quan trọng vai trị khơng thể thay việc thực quyền lực Nhà nước Quyền tư pháp Thẩm phán ln giữ vị trí trung tâm vai trị định cuối việc xét xử thuộc thẩm quyền Tòa án Với đặc thù quan xét xử, Tịa án có vai trị bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp Tổ chức, cá nhân Vì vậy, địi hỏi người Thẩm phán khơng ngừng nêu cao ý thức trách nhiệm, thực công vụ với tinh thần công bằng, vô tư, khách quan Đạo đức nghề nghiệp người Thẩm phán thể trao dồi đạo đức, chuyên môn, bảo đảm ban hành án thấu tình đạt lý mang lại công bằng, tạo điều kiện cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật Trong năm gần đây, tác động hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế nước ngày phát triển mạnh mẽ mặt, làm thay đổi tích cực diện mạo đời sống xã hội Tuy nhiên, bên cạnh loại tội phạm hình khơng ngừng gia tăng số lượng, với tính chất ngày nghiêm trọng; phát sinh loại tội phạm mới, tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nhà nước, tội phạm công nghệ cao; tình hình tội phạm xuyên quốc gia Hậu tội phạm để lại áp lực nặng nề cho đời sống xã hội mà tội phạm liên quan đến trật tự quản lý kinh tế, gây thiệt hại cho kinh tế đất nước hàng ngàn tỷ đồng Để đối phó với tình hình tội phạm ngày gia tăng hoạt động xét xử giải vụ án Tòa án nhân dân cấp, đặc biệt xét xử loại vụ án hình ngày nâng cao Thực chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị: “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch, chặt chẽ thuận tiện… Bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp” Trong hoạt động xét xử giải vụ án hình Thẩm phán phải thực nhiệm vụ theo quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình (năm 2015) là: Đảm bảo phát xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp Tổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Thẩm phán thực việc xét xử vụ án hình người, tội pháp luật Bên cạnh mặt tích cực trên, cịn khơng Thẩm phán có biểu suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, có vi phạm đạo đức nghề nghiệp hoạt động xét xử nói chung việc giải vụ án hình nói riêng Trong năm gần đây, số Thẩm phán có vi phạm đạo đức nghề nghiệp làm ảnh hưởng xấu, làm uy tín người cán Tịa án trước nhân dân, phần làm giảm lòng tin người dân vào cơng tác bảo vệ pháp luật Dưới lăng kính nhìn từ phương diện thực nhiệm vụ, cơng vụ vi phạm quy tắc đạo đức Thẩm phán hoạt động giải xét xử loại vụ án hình đa dạng, phức tạp Trong thực tiễn xã hội việc thực nhiệm vụ xét xử thẩm phán chịu nhiều tác động từ hoàn cảnh khách quan chủ quan dẫn đến xét xử vụ án hình khơng nghiêm minh tạo xúc cho dư luận xã hội Từ phân tích trên, thấy thực tiễn giai đoạn xuất nhiều yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp người thẩm phán Đề tài “Những thách thức đạo đức nghề nghiệp thẩm phán xét xử vụ án hình sự” nghiên cứu cần thiết, nhằm có đánh giá từ khái quát đến cụ thể, từ thực trạng đến nguyên nhân, làm rõ yếu kém, khuyết điểm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp thách thức đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán hoạt động xét xử vụ án hình Tịa án, với vai trị trung tâm cải cách tư pháp, Thẩm phán Nhà nước trao quyền, cần phải ln hiểu rõ nghề nghiệp cao quý, cần phải trân trọng mong muốn làm nghề với tất tâm huyết với mục đích hướng tới công bằng, lẽ phải, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân Điều 67 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân năm 2002 quy định “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, có thời gian cơng tác thực tiễn, có lực làm cơng tác xét xử theo quy định Pháp lệnh này, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán” Như vậy, bên cạnh Điều kiện trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm công tác pháp luật yêu cầu phẩm chất đạo đức tiêu chuẩn bắt buộc cần có Thẩm phán Do đó, vi phạm hoạt động giải vụ án Thẩm phán cần phải xem xét, đánh giá từ điều kiện, nguyên nhân phát sinh, từ đề xuất giải pháp nhằm khắc phục bước đẩy lùi suy thoái phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phận Thẩm phán tòa án nhân dân Vấn đề mà phạm vi nội dung nghiên cứu đặt khơng mới, mang tính thời sự, tính cấp thiết ln ln nội dung quan trọng hoạt động Tòa án Việc vi phạm đạo đức vi phạm hoạt động giải quyết, xét xử vụ án hình ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người dân Nhiệm vụ Tòa án bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngưởi, bảo vệ lợi ích hợp pháp công dân thiên chức người Thẩm phán cầm cân, nảy mực, xét xử người, tội, pháp luật lương tâm, nghề nghiệp Muốn làm điều thân người Thẩm phán phải biết tôn trọng thương yêu nhân dân, giữ gìn phẩm chất đạo đức tư cách nghề nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG I CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM PHÁN Khái niệm Thẩm phán: Theo Khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ngày 4/10/2002 thì: “Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án” Như vậy, Thẩm phán chức danh tư pháp quan trọng thiếu hoạt động Tịa án nói riêng máy Nhà nước nói chung Thẩm phán coi “Trái tim” đóng vai trị quan trọng hàng đầu tổng thể hoạt động tòa án Quy định Pháp lệnh đánh dấu bước ngoặt nhận thức để xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu hoạt động xét xử giai đoạn thực chiến lược cải cách tư pháp Hiện thẩm phán coi nghề có vị trí, chức danh định xã hội tạo cho thẩm phán có hội điều kiện pháp lý để làm việc cống hiến Hoạt động xét xử thẩm phán mang tính chuyên nghiệp, người thẩm phán phải tuyển chọn cách kỹ lưỡng, cẩn thận tìm người đủ lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức để đảm đương tốt vai trị người cầm cân nảy mực Pháp luật Việt Nam lựa chọn cách thức bổ nhiệm đưa tiêu chuẩn cụ thể cho việc tuyển chọn thẩm phán Về quy định bước đầu tạo sở pháp lý để hình thành đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp cho hoạt động xét xử Tiêu chuẩn thẩm phán Điều 67 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Khoản Điều Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm tòa án nhân dân năm 2002 quy định: “Công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, có thời gian cơng tác thực tiễn, có lực làm công tác xét xử theo quy định Pháp lệnh này, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao tuyển chọn bổ nhiệm làm thẩm phán” Đội ngũ thẩm phán lực lượng chủ yếu tòa án, với hội thẩm nhân dân thực chức xét xử Vì vậy, thẩm phán phải hội tụ đủ tiêu chuẩn cần thiết Thẩm phán không hiểu biết chun mơn nghiệp vụ có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền tịa án nhân dân có phán thấu tình đạt lý pháp luật, tin tưởng, đồng lòng nhân dân Ngoài kiến thức khoa học pháp lý, thẩm phán cịn phải người có ý thức pháp luật văn hoá pháp lý, đồng thời phải am hiểu lĩnh vực khoa học xã hội khác tâm lý học, xã hội học, đạo đức học….Theo quy định Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BPQ-UBMTTQVN hướng dẫn số quy định pháp lệnh thẩm phán hội thẩm tịa án nhân dân có quy định cụ thể, theo đó, ngồi tiêu chí quy định Điều Pháp lệnh thẩm phán Tòa án nhân dân thẩm phán bắt buộc phải có tiêu chí sau: - Có trình độ cử nhân luật, hiểu phải có tốt nghiệp đại học luật trường đại học nước có chức đào tạo đại học chuyên ngành luật theo quy định Nếu văn đại học chuyên ngành luật nước ngồi cấp, văn phải công nhận Việt Nam - Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử: Nghĩa phải có chứng đào tạo nghiệp vụ xét xử quan có chức đào tạo chức danh tư pháp cấp, chứng sở đào tạo nước ngồi cấp phải quan có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận - Có lực làm công tác xét xử: Được hiểu có khả hồn thành tốt cơng tác xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền tịa án - Có sức khỏe hồn thành nhiệm vụ giao: Là có lực hành vi dân đầy đủ, thể lực cần thiết, cịn bao gồm yếu tố ngoại hình khơng có dị tật, dị hình ảnh hưởng trực tiếp đến tư thế, tác phong việc thực nhiệm vụ người thẩm phán - Có thời gian cơng tác pháp luật: Là thời gian công tác kể từ xếp vào ngạch công chức bao gồm Thư ký tòa án, Thẩm tra viên … Nội dung đạo đức thẩm phán bao gồm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nghề nghiệp, thể nội dung sau: Thứ nhất, liêm chính: Thẩm phán phải giữ gìn liêm quan, thân phải có trách nhiệm giữ gìn niềm tin người dân vào Tòa án Điều nhắc nhiều quy định Luật phòng, chống tham nhũng Biểu liêm khơng có hành vi nhũng nhiễu, tham ô, lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoạt động tư pháp để trục lợi Thứ hai, độc lập: Tính độc lập có ý nghĩa định đến nội dung định tư pháp, hành vi tư pháp thẩm phán, hồn cảnh hoạt động tư pháp phải thực theo quy định pháp luật, không chịu áp lực cá nhân, quan, Tổ chức Sự độc lập đạo đức tư pháp khơng gắn với thẩm phán mà cịn độc lập quan thực hoạt động tư pháp Sự độc lập bảo hộ tôn trọng chủ thể khác xã hội thẩm phán hoạt động tố tụng tòa án Thứ ba, khách quan: Các định tố tụng, mà cao án Tòa án phải dựa pháp luật công lý Thẩm phán phải thực khách quan thực thi nhiệm vụ Khi thực nhiệm vụ, phải tuyệt đối tuân theo quy định pháp luật, không thiên vị, không đánh giá vật, tượng nhận thức chủ quan Thứ tư, giao tiếp ứng xử: Thẩm phán phải cư xử cách kiên nhẫn, cao quý sẵn lòng giúp đỡ bên quan hệ tố tụng, thiên vị biểu lệch lạc, thiếu công Bên cạnh hoạt động giao tiếp, thẩm phán cịn có trách nhiệm xây dựng, trì phát triển kiến thức, kỹ phẩm chất cần thiết để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ Do vậy, cơng chức tư pháp phải thường xun học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhiệm vụ quyền hạn thẩm phán Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tịa án theo phân cơng Chánh án tịa án nơi cơng tác tịa án nơi biệt phái đến làm nhiệm vụ có thời hạn Thẩm phán có quyền người tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình Những việc thẩm phán khơng làm: - Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm; - Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải vụ án việc khác không quy định pháp luật - Can thiệp trái pháp luật vào việc giải vụ án lợi dụng ảnh hưởng tác động đến người có trách nhiệm giải vụ án; - Đem hồ sơ vụ án tài liệu hồ sơ vụ án khỏi quan, khơng nhiệm vụ giao khơng đồng ý người có thẩm quyền; - Tiếp bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác vụ án mà có thẩm quyền giải ngồi nơi quy định; Mặc dù cịn nhiều thách thức khó khăn đội ngũ thẩm phán nói riêng cán ngành tịa án nói chung, song việc giáo dục trị tư tưởng đạo đức nghề nghiệp thẩm phán lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao quan tâm, bên cạnh chương trình hội thảo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ chun mơn có chế tài nghiêm khắc vi phạm đạo đức nghề nghiệp thẩm phán, cụ thể là: - Đối với thẩm phán có hành vi tiêu cực lãnh đạo Tịa án nhân dân tối cao kiên xử lý nghiêm không can thiệp vào việc xử lý quan tố tụng khác - Hàng năm bình xét thi đua, đơn vị thẩm phán để số lượng án bị hủy 1,16% án bị sửa 4,2% lỗi chủ quan thẩm phán đơn vị khơng bình xét thi đua thẩm phán phải làm kiểm điểm khơng bình xét thi đua - Trong nhiệm kỳ, thẩm phán bị sửa, hủy án tỷ lệ quy định cho bị cáo hưởng án treo không gây dư luận khơng tốt địa phương thẩm phán khơng tái bổ nhiệm làm thẩm phán Tuy nhiên, đặc thù nghề nghiệp thẩm phán thường xuyên đối mặt với mặt trái, cám dỗ xã hội, việc thường xuyên giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng trị rèn luyện lĩnh cho thẩm phán việc làm cần thiết Tại Quyết định số 1253/2008/QĐ-TANDTC ngày 28/9/2008 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao quy tắc ứng xử cán cơng chức ngành Tịa án nhân dân, cán cơng chức ngành Tịa án nói chung Thẩm phán nói riêng cần tuân theo quy tắc sau: Điều Ứng xử chung Cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân phải thực “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” Thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Thực chức trách, nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức theo quy định pháp luật; Nghiêm chỉnh chấp hành thực quy chế, quy định làm việc nội quy quan Không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện để nâng cao lực, phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, ứng xử có văn hóa để hồn thành nhiệm vụ, công vụ giao Thực Quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước Ban hành kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg ngày 31/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao hiệu sử dụng thời làm việc cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước Có quan hệ tốt với nhân dân chịu giám sát nhân dân Điều Ứng xử thực nhiệm vụ giải quyết, xét xử loại vụ án Những việc cán bộ, cơng chức Tịa án phải làm: a) Thực việc giải quyết, xét xử vụ án phân công theo quy định pháp luật tố tụng văn pháp luật khác có liên quan; b) Phải vui vẻ, cởi mở, hòa nhã, nhiệt tình, trung thực, thận trọng, cơng tâm, khách quan, tồn diện, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh giải quyết, xét xử loại án; lắng nghe, tôn trọng ý kiến người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; c) Giải thích, hướng dẫn tạo Điều kiện thuận lợi cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng để họ thực quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật; d) Tiếp xúc với người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thi hành công vụ nơi quy định, đảm bảo tính khách quan, minh bạch, rõ ràng; đ) Từ chối tiến hành tố tụng tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Những việc cán bộ, cơng chức Tịa án khơng làm: 10 Lương tâm: Theo từ điển tiếng việt - Viện ngôn ngữ học năm 2005 là: Yếu tố nội tâm tạo cho người khả tự đánh giá hành vi mặt đạo đức, tự điều chỉnh hành vi mìnhNgười thẩm phán có tinh thần trách nhiệm thực cơng việc theo lương tâm mình, lương tâm trách nhiệm có mối quan hệ hữu với nhau, gắn bó với Càng độc lập Thẩm phán phải có lương tâm, phải có trách nhiệm nhiêu Càng có tinh thần trách nhiệm cao, có lương tâm đạo đức nghề nghiệp hoạt động xét xử tránh vi phạm, tránh oan, sai nhiêu, người có lương tâm có phán khách quan, nhìn nhận đắn trước hành vi người Lao động thẩm phán hoạt động sáng tạo, lao động nghề nghiệp liên quan đến việc áp dụng pháp luật Nhưng văn pháp luật dù có đầy đủ xác khơng thể quy định hết tình xảy xã hội lúc người thẩm phán phải thể tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp, cộng với khả phân tích sáng tạo biện chứng khơng cứng nhắc Các quy định pháp luật ban hành để dành riêng cho trường hợp cụ thể mà người Thẩm phán lúc tiến hành giải công việc buộc phải áp dụng điều khoản cho trường hợp cụ thể, khơng phải vụ việc vụ việc nào, vụ có hành vi khác nhau, tính chất phức tạp khác nhau, mối quan hệ khác 1.2 Đạo đức người cán theo tư tưởng Bác: Trong nói chuyện mình, Bác Hồ ln nhấn mạnh đạo đức cách mạng người cán Trong nói chuyện với cán bộ, cơng chức Thủ ngày 30/11/1945, Người nói: “Bất kỳ địa vị nào, làm cơng tác gì, đầy tớ nhân dân Cơm ăn, áo mặc, vật liệu dùng mồ hôi, nước mắt nhân dân mà Vì vậy, phải cố gắng thực cần, kiệm, liêm, Trước hết Cần, tức tăng suất cơng tác, cơng tác Kiệm tức khơng lãng phí thời gian nhân dân Liêm tức không tham ô luôn tơn trọng, giữ gìn cơng nhân dân Chính tức 24 việc phải làm dù nhỏ làm, việc trái dù nhỏ tránh Cũng theo lời dạy Bác đạo đức cách mạng có Điều: “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm” Bác Hồ nói: “có tài mà khơng có đức vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Trong thư gửi Hội nghị Tư pháp tồn quốc tháng 2-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Các bạn người phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên bạn phải nêu cao gương “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” cho nhân dân noi theo” Lời dạy vào tâm khảm cán tư pháp, Thẩm phán, cán Tòa án, hiểu thực cho đúng, cho đầy đủ, phù hợp với công cải cách tư pháp vấn đề đáng quan tâm Ở “Phụng công” nghĩa tôn thờ lẽ công bằng, tôn thờ công lý, không thiên lệch “Thủ pháp” giữ gìn, bảo vệ pháp luật, khơng lý mà bẻ cong, làm trái pháp luật Muốn “phụng cơng, thủ pháp” trước hết Thẩm phán, người cán Tịa án phải có lĩnh, có đủ lực, trình độ chun mơn tâm sáng Năm 1950, nói chuyện Hội nghị học tập cán ngành tư pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu u cầu cơng tác xử án: “Phải công bằng, liêm khiết, Như chưa đủ Không thể hạn chế hoạt động khung Tịa án Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân Giúp dân, học dân để giúp thêm liêm khiết, thêm công bằng” Đạo đức cách mạng bẩm sinh mà có, khơng phải ngẫu nhiên mà có “Đạo đức cách mạng khơng phải từ trời rơi xuống mà đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà có Cũng ngọc mài sáng, vàng cành luyện trong” Từ ta thấy phẩm chất đạo đức người cụ thể tuyển dụng làm cơng chức phải có đủ yếu tố sau: - Khơng có hành vi gây nguy hại cho độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, quốc phịng tồn dân, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 25 - Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật, chủ trương cửa Đảng sách Nhà nước, có sống lành mạnh tơn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng; - Kiên đấu tranh chống lại người, hành vi có hại đến Đảng, đến Tổ quốc nhân dân; - Tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí - Có tinh thần đấu tranh tự phê bình phê bình, bảo vệ cơng lý; Vì vậy, người cán Tịa án nói chung, Thẩm phán nói riêng phải khắc sâu thực tốt lời dạy Bác “ Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” với phương châm “ Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân” cơng tác Thực trạng thẩm phán nói chung: Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31- 12-2012 Hệ thống Tịa án nhân dân có tổng biên chế 13.296 người, 5.004 thẩm phán 8.292 thư ký, thẩm tra viên cán cơng chức khác - Tịa án nhân dân Tối cao: Hiện có 717 biên chế, gồm 108 thẩm phán ( 15,1%), 512 thẩm tra viên thư ký (71,4%), 97 công chức nhân viên khác (13,5%) So với biên chế Ủy ban thường vụ Quốc hội phân bổ thiếu 05 biên chế ( 0,7%), thiếu 12 thẩm phán (0,1%) - 63 Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố: Hiện có 3.442 biên chế, gồm 1.027 thẩm phán (29,8%), 1.957 thẩm tra viên (các loại) thư ký (56,9%), 458 công chức nhân viên khác ( 13,3%) So với biên chế Ủy ban thường vụ Quốc hội phân bổ thiếu 646 biên chế ( 15,8%), thiếu 143 thẩm phán - 697 Tòa án nhân dân cấp huyện: Hiện có 9.137 biên chế, đó: 3.869 thẩm phán (42,3%), 4.438 chuyên viên thư ký (48,6%); 830 công chức nhân 26 viên khác (9,1%) So với biên chế Ủy ban thường vụ Quốc hội phân bổ thiếu 1.029 biên chế ( 12,4%), thiếu 996 thẩm phán Số lượng, cấu đội ngũ cán công chức chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, tình trạng hụt hẫng hệ cán cơng chức Tịa án cấp phổ biến; đặc biệt đội ngũ thẩm phán có trình độ chun mơn nghiệp vụ đào tào quy Đội ngũ thẩm phán chưa thực ổn định, chuyên nghiệp Trình độ lực đội ngũ thẩm phán nâng lên chưa xứng tầm với yêu cầu nhiệm vụ chung, bất cập, hạn chế số mặt như: Trí thức hiểu biết quan hệ xã hội, kinh tế thị trường, trình độ ngoại ngữ, kiến thức pháp luật quốc tế, hành Nhà nước, kỹ sử dụng vận dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn cơng tác Chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức nói chung thẩm phán nói riêng cịn chưa phù hợp với đặc thù cơng tác Tịa án, cịn nhiều bất hợp lý, chưa tương xứng với tính chất nghề nghiệp chế độ trách nhiệm pháp lý, chưa thực có sức hấp dẫn, chưa tạo động lực khuyến khích đội ngũ thẩm phán đề cao trách nhiệm, phấn đấu rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, lực công tác; chưa có chế phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ đội ngũ thẩm phán có trình độ nghiệp vụ, thực cơng vụ xuất sắc Các yếu tố trực tiếp tác động đến đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán xét xử vụ án hình sự: 3.1 Yếu tố chủ quan người thẩm phán: Hiện có nhiều yếu tố tác động đến đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, nhiên yếu tố chủ quan ngun nhân có tác động khơng nhỏ đến phẩm chất đạo đức người thẩm phán Ở góc độ chủ quan để đánh giá thân người thẩm phán bị suy thoái đạo đức, nhân cách mình, khơng tu dưỡng rèn luyện thân mặt Vi phạm quy tắc nghề nghiệp, vi phạm quy định quy tắc ứng xử người cán Tòa án, xa rời tổ chức Trong hoạt động 27 chuyên mơn giải xét xử án hình thường gây khó khăn cho bị can, bị cáo, người bị hại người tham gia tố tụng khác nhằm trục lợi Thực hành vi vòi vĩnh, giá, dọa nạt, ép buộc bị cáo gia đình bị cáo phải đưa tiền hối lộ nhằm trục lợi 3.2 Yếu tố khách quan tác động đến đạo đức nghề nghiệp thẩm phán xét xử án hình sự: Bên cạnh yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan có tác động khơng nhỏ đến đạo đức người thẩm phán; với đặc thù công tác bảo vệ pháp luật, hoạt động Thẩm phán có gặp nhiều cám dỗ lợi ích vật chất lợi ích khác nhằm làm sai lệch kết giải vụ án Hiện tượng chạy án không diễn ra; nhiên, Thẩm phán khơng đủ lĩnh trị lĩnh nghề nghiệp dễ sa ngã, dẫn đến vi phạm đánh giá vụ án khơng tồn diện, bỏ sót tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án, áp dụng sai tình tiết giảm nhẹ bị cáo hưởng án treo, cho hưởng án treo không đúng, cho bị cáo hưởng mức án nhẹ không tương xứng với hành vi, hậu hành vi phạm tội mà bị cáo gây Bên cạnh yếu tố vật chất chi phối đạo đức người thẩm phán mối quan hệ xã hội có tác động khơng nhỏ đến đạo đức người thẩm phán; mối quan hệ hiểu mối quan hệ cấp trên, cấp dưới; mối quan hệ đơn vị với cấp ủy quyền cấp Trong thực tế, thành phần cấp ủy cấp ln có cấu, tham gia người lãnh đạo quan hành pháp Cho nên, Tòa án tất yếu phải chịu lãnh đạo cấp ủy tương ứng đương nhiên lãnh đạo quan Tòa án thường “cấp dưới” người lãnh đạo quan hành pháp Mối quan hệ Tòa án quan hành pháp thể việc, quan hành pháp có thẩm quyền tham gia định vấn đề ngân sách, sở vật chất, điều kiện hoạt động Tịa án Do dẫn đến thực tế quan Tịa án khó độc lập, mà chịu chi phối lệ thuộc quan hành pháp từ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính 28 độc lập Thẩm phán xét xử Hiện pháp luật quy định Tòa án quan xét xử Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp Tuy nhiên thực tế cho thấy, số trường hợp Cơ quan Điều tra, Cơ quan Viện kiểm sát quan Tòa án họp bàn thống đường lối xử lý vụ án trước đưa vụ án xét xử (Họp liên ngành) Đây ngun nhân dẫn đến việc khơng bảo đảm tính độc lập Tòa án Thẩm phán trực tiếp xét xử Thẩm phán cơng chức nên lãnh đạo quan Tịa án coi cấp Thẩm phán Mối quan hệ cấp cấp quan hệ lệ thuộc nhạy cảm, nên điều khơng thể khơng làm ảnh hưởng đến độc lập Thẩm phán tiến hành tố tụng Hiện Hệ thống Tòa án nhân dân có nhiều chế sách việc quản lý chặt chẽ cán bộ, công chức (nói chung) thẩm phán nói riêng Qua cơng tác quản lý cán hàng năm cho thấy đại đa số đội ngũ Thẩm phán Tịa án cấp ln giữ phẩm chất trị, đạo đức lối sống lành mạnh, chấp hành chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác, giữ gìn đồn kết nội bộ, có ý thức Tổ chức kỷ luật không ngừng tu dưỡng rèn luyện, trau dồi nghiệp vụ để hoàn thành chức trách nhiệm vụ giao Tuy nhiên số trường hợp, tinh thần kiên bảo vệ pháp luật Thẩm phán cịn yếu, khơng giữ vững nguyên tắc độc lập xét xử tuân theo pháp luật, để việc tác động trái pháp luật từ bên ảnh hưởng đến việc giải đắn vụ án Đặc biệt có trường hợp Thẩm phán vi phạm phẩm chất đạo đức, vi phạm kỷ luật phải xem xét xử lý kỷ luật chí bị truy cứu trách nhiệm hình Ngun nhân dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán: Như vậy, thấy với số lượng vụ việc ngày tăng, Thẩm phán cần phải có cố gắng nhiều đảm bảo cho vụ án giải thời hạn, pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, 29 quan, Tổ chức công dân Thực tế cho thấy, đa số vụ án giải pháp luật, cá biệt có số vụ án ý đồ chủ quan Thẩm phán có vi phạm đạo đức nghề nghiệp trình giải quyết, gây xúc làm giảm niềm tin người dân vào người cầm cân nảy mực pháp luật Nhà nước Thực trạng có số nguyên nhân sau: - Thứ nhất: Về mặt khách quan tác động kinh tế thị trường, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, thân Thẩm phán chịu tác động lớn từ tình hình chung dẫn đến có quan điểm lệch lạc, sai trái, xa rời chủ nghĩa Mac - LeNin tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức, tư tưởng ý thức trị - Thứ hai: Về mặt chủ quan phận Thẩm phán thiếu ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, ngại học hỏi nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có biểu suy thối đạo đức nghề nghiệp Do đặc thù công tác bảo vệ pháp luật, hoạt động Thẩm phán có gặp nhiều cám dỗ lợi ích vật chất lợi ích khác nhằm làm sai lệch kết giải vụ án Do Thẩm phán khơng đủ lĩnh trị lĩnh nghề nghiệp dễ sa ngã, dẫn đến vi phạm hoạt động giải vụ án, làm suy giảm niềm tin người dân vào hoạt động Tòa án Một số thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức Tổ chức kỷ luật, phẩm chất đạo đức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn nay, thiếu ý thức cầu thị, không tu dưỡng rèn luyện thân nhằm tu dưỡng đạo đức, khơng phát huy tính tiên phong công tác chưa phấn đấu học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; việc nghiên cứu tài liệu chứng vụ án không đầy đủ, đánh giá chứng sơ sài, bỏ lọt chứng quan trọng, thiếu khách quan, toàn diện dẫn đến ban hành định, án trái pháp luật 30 31 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài trên, tác giả mong muốn đóng góp số ý kiến, có phân tích chun sâu thực trạng tác động đến đạo đức nghề nghiệp thẩm phán nguyên nhân, từ đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo hiệu cho hoạt động xét xử giải vụ án hình Thẩm phán công bằng, pháp luật, tránh vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp, tăng cường tin tưởng, ủng hộ nhân dân vào hoạt động đắn quan bảo vệ pháp luật, cán cân công lý mang đến công cho tất chủ thể q trình tham gia tố tụng Nhóm giải pháp quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng việc xây dựng đôi ngũ Thẩm phán thời kỳ mới: - Phải thường xuyền quán triệt tới đội ngũ Thẩm phán đường lối, chủ trương Đảng việc định hướng xây dựng cán công chức ngành Tịa án nói chung đội ngũ Thẩm phán nói riêng - Để cơng tác giải xét xử vụ án hình nghiêm minh pháp luật đội ngũ Thẩm phán phải có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức tốt, đạo đức nghề nghiệp Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán cơng chức ngành, đặc biệt việc triển khai, quán triệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc Nghị Bộ Chính trị cải cách tư pháp nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức Tổ chức kỷ luật đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị Thẩm phán Khi Thẩm phán yếu phẩm chất đạo đức chuyên môn nghiệp vụ người bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân - Cần nâng cao tầm quan trọng ý thức nghề nghiệp Thẩm phán với nhiệm vụ bảo vệ tư pháp, bảo vệ công lý, lẽ công giúp Thẩm phán nhận thức rõ trách nhiệm trình giải loại án 32 - Đồng thời phải xây dựng đào tạo đội ngũ Thẩm phán vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn Hiện đa số Thẩm phán có trình độ Đại học Luật lý luận trị kiến thức quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước đất đai, xây dựng, tài chính, ngân hàng cịn nhiều hạn chế Hơn nữa, Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội có bước phát triển địi hỏi Thẩm phán phải cập nhật thông tin, kiến thức đổi tư để hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật mới, nhiều đạo luật hành bổ sung, sửa đổi, hệ thống pháp luật có thay đổi Điều yêu cầu Thẩm phán phải thường xuyên nắm bắt thay đổi pháp luật để áp dụng đắn, xác Vì bên cạnh việc đào tạo bồi dưỡng trị, tư tưởng phương pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao lĩnh trị cho Thẩm phán cần có đổi thường xuyên, cập nhật để thực mục tiêu định hướng tình hình Ngồi chương tình chung cán cơng chức, cần phải xây dựng chương trình đào đạo bồi dưỡng chuyên biệt cho Thẩm phán kỹ nghề nghiệp loại việc cụ thể, đặc biệt kỹ giải tranh chấp dân giai đọn Nhóm giải pháp công tác Tổ chức cán bộ: Để nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, hạn chế vi phạm nghề nghiệp Thẩm phán trình xét xử nói chung, q trình giải vụ án hình nói riêng, cơng tác cán cần thực nghiêm túc quy định pháp luật, xây dựng đầy đủ quy chế, quy định công tác cán bộ, cụ thể: - Thực tổng kết, đánh giá việc thực quy định pháp luật đội ngũ Thẩm phán; sở rà soát phân loại Thẩm phán chất lượng giải vụ án, phẩm chất đạo đức trị để sớm phát dấu hiệu vi phạm đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán cần ngăn chặn Phát kịp thời biểu dương khen thưởng thẩm phán có thành tích xuất sắc q trình cơng tác để động viên kịp thời Đồng thời có hình thức xử lý nghiêm minh 33 Thẩm phán có biểu lệch lạc, vơ kỷ luật, vi phạm quy chế, quy định hệ thống Tòa án nhân dân - Trong công tác kiểm tra giám sát cán công chức, đặc biệt Thẩm phán cần thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Tổ chức Đảng nơi cán bộ, công chức cư trú, nắm bắt đầy đủ biểu Thẩm phán mặt Đồng thời, định kỳ lấy ý kiến đóng góp quần trong đơn vị việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ công việc, sinh hoạt, lối sống Thẩm phán để giúp họ nhìn nhận rõ khuyết điểm hạn chế thân để có phương hướng khắc phục, sửa chữa hiệu - Cần tiến hành đặt hòm thư góp ý Tịa án nhân dân cấp để kịp thời tiếp nhận phản ánh cá nhân Tổ chức, đương Thẩm phán để đánh giá xác định kịp thời hành vi vi phạm Thẩm phán có - Trong cơng tác Tổ chức cán bộ: Cần có kế hoạch quy hoạch cụ thể đội ngũ Thẩm phán, tránh tình trạng cử học cách tràn lan, vừa ảnh hưởng đến hoạt động xét xử Toà án, vừa lãng phí tiền Nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán phải bám sát yêu cầu công tác xét xử sở đánh giá lực sở trường Thẩm phán phải tính đến đồng Thẩm phán Toà án nhân dân cấp sơ thẩm - Tăng cường đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Kết hợp chặt chẽ đào tạo, bồi dưỡng theo trường lớp với rèn luyện, thử thách Thẩm phán thực tiễn công tác sống Những Thẩm phán đương nhiệm có khối lượng cơng việc lớn việc đào tạo tập trung khó thực Vì cần trọng hình thức bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày để bổ túc kiến thức nghiệp vụ; bồi dưỡng theo chuyên đề kết hợp với Tổ chức hội thảo tổng kết công tác thực tiễn học tập Nghị quyết, chủ trương sách Đảng cách thường xuyên - Việc thuyên chuyển đề bạt cán phải có đồng ý người thuyên chuyển đề bạt, trừ trường hợp việc thuyên chuyển đề bạt 34 cần thiết Việc thuyên chuyển đề bạt cần phải có quy trình minh bạch, cơng khai khách quan Nhóm giải pháp đổi hồn thiện hệ thống chế độ, sách Thẩm phán Vấn đề sách, tiền lương vấn đế đảm bảo tính độc lập, liêm khiết đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán trình thực nhiệm vụ Vì vậy, cần thực tốt vấn đề Thẩm phán chuyên yên tâm công tác chế độ đãi ngộ xứng đáng - Xây dựng chế độ tiền lương sách đãi ngộ với Thẩm phán đảm bảo cho Thẩm phán lo mưu sinh, đảm bảo họ gia đình sống đầy đủ đồng lương, khơng phụ thuộc vào tác động vật chất từ phía cá nhân, Tổ chức trình xét xử án hình Để thực đổi sách tiền lương Thẩm phán, vào định hướng sách tiền lương Nhà nước, Tịa án nhân dân tối cao cân phối hợp với bộ, ngành có liên quan sớm nghiên cứu, xây dựng tình quan sớm nghiên cứu, xây dựng trình quan có thẩm quyền phê duyệt “Đề án cải cách chế độ tiền lương sách đãi ngộ đặc thù cán bộ, cơng chức ngành Tịa án đến năm 2020” Đảm bảo mức lương Thẩm phán mức trở lên - Nghề Thẩm phán nghề có tính đặc thù riêng, vất vả, khó khăn, phức tạp, chịu nhiều áp lực, có gặp nguy hiểm cho thân gia đình Do vậy, cần xây dựng chế bảo vệ Thẩm phán gia đình họ, xây dựng quy định chế độ bảo hiểm để họ hưởng bồi thường gặp rủi ro sống nghề nghiệp Nhóm giải pháp tăng cường Điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc cho Thẩm phán Để đảm bảo hiệu cho hoạt động xét xử giải vụ việc nói chung, vụ án hình nói riêng đảm báo cơng cần phải quan tâm đến việc tăng cường Điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc yêu cầu cấp thiết 35 Mặc dù Nhà nước quan tâm đổi mới, đến kinh phí hoạt động TAND nói chung TAND cấp sơ thẩm nói riêng hạn hẹp Hoạt động xét xử Thẩm phán bị ảnh hưởng định, phiên tòa đáng phải xét xử nhiều ngày thiếu kinh phí nên thường phải rút ngắn thời gian xét xử, ảnh hưởng tới thời gian tranh tụng phiên tòa việc xem xét đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án.Công tác theo dõi hồ sơ, số liệu, thụ lý vụ án lưu trữ thực theo phương pháp thủ cơng, khơng đáp ứng yêu cầu công việc ngày đa dạng phức tạp Do vậy, cần tăng cường điều kiện phương tiện sở vật chất cho Thẩm phán cụ thể sau: + Hiện đại hóa phương tiện làm việc sở vật chất phục vụ cho cơng tác xét xử Nhà nước nên có quy định rõ việc cấp phát tài liệu văn pháp luật cho Thẩm phán TAND trang bị cho Thẩm phán máy tính cá nhân phần mềm lưu trữ văn pháp luật cập nhật định kỳ, để Thẩm phán có Điều kiện thuận lợi việc đối chiếu quy phạm áp dụng pháp luật Ứng dụng công nghệ thông tin công tác thụ lý, theo dõi triệu tập người tham gia tố tụng, công tác lưu trữ cấp phát trích lục án sau xét xử + Tăng cường việc cấp tài liệu, sách báo khoa học pháp lý cho Thẩm phán cán bộ, tạp chí lý luận chuyên ngành để họ kịp thời nắm bắt thành tựu phát triển khoa học pháp lý tình hình + Trang bị sở vật chất đại hóa phịng xét xử TAND, đảm bảo cho hoạt động xét xử Thẩm phán phiên tịa thuận lợi, an tồn, phịng xét xử phải thể tính trang nghiêm, tạo ý thức tin tưởng vào công lý cho người tham dự phiên tịa Cơng tác bảo vệ cho Tòa án phiên tòa cần phải trọng, tránh tượng gây rối phiên tịa ảnh hưởng đến tơn nghiêm nơi cơng đường 36 Trên số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo đội ngũ Thẩm phán liên quan đến công tác giải quyết, xét xử vụ án hình khơng vi phạm quy tắc nghề nghiệp; nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc cơng tác giải vụ án hình Tịa án nhân dân 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Giáo trình Kỹ giải vụ việc hình (Tập giảng cho khóa 4) Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ngày 04/10/2002 Quyết định số 1253/2008/QĐ-TANDTC ngày 28/9/2008 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao quy tắc ứng xử cán cơng chức ngành Tịa án nhân dân Quyết định số 120/2017/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Ban hành quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp Tịa án nhân dân Thơng tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BPQ-UBMTTQVN hướng dẫn số quy định pháp lệnh thẩm phán hội thẩm tòa án nhân dân 10 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hoá thông tin năm 2001 11 Từ điển tiếng việt - Viện ngôn ngữ học - NXB Đà Nẵng năm 2005 12 Giáo trình chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử khóa (Phần lịch sử Tịa án; Địa vị pháp lý trách nhiệm Thẩm phán) 38 ... đạo đức nghề nghiệp thách thức đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán hoạt động xét xử vụ án hình Tòa án, với vai trò trung tâm cải cách tư pháp, Thẩm phán Nhà nước trao quyền, cần phải hiểu rõ nghề nghiệp. .. chi phối, ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp người thẩm phán Đề tài ? ?Những thách thức đạo đức nghề nghiệp thẩm phán xét xử vụ án hình sự? ?? nghiên cứu cần thiết, nhằm có đánh giá từ khái quát đến... cơng vụ xuất sắc Các yếu tố trực tiếp tác động đến đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán xét xử vụ án hình sự: 3.1 Yếu tố chủ quan người thẩm phán: Hiện có nhiều yếu tố tác động đến đạo đức nghề nghiệp Thẩm