Để làm đượcđiều đó, đòi hỏi các công ty kiểm toán độc lập cũng như từng kiểm toán viên bêncạnh việc thường xuyên trau dồi kĩ năng nghiệp vụ, trình độ chuyên môn để có đủnăng lực đảm nhận
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN 3
1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỂ NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN VIÊN 3
1.1.1 Khái niệm: 3
1.1.2 Vai trò của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: 3
1.1.3 Những nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 4
1.2 NHỮNG NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ 6
1.3 TÍNH ĐỘC LẬP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 7
1.3.1 Khái niệm và cách tiếp cận tính độc lập 7
1.3.2 Nguy cơ ảnh hưởng tới tính độc lập 7
1.3.3 Các biện pháp bảo vệ có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận 9
1.3.3.1 Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy định 10
1.3.3.2 Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra 11
1.3.3.2.1 Các biện pháp bảo vệ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo 11
1.3.3.2.2 Các biện pháp bảo vệ trong các quy định và thủ tục của công ty kiểm toán 11
1.3.4 Việc vận dụng tính động lập trong một số các mối quan hệ và trường hợp cụ thể 12
1.3.4.1 Áp dụng nguyên tắc độc lập khi xuất hiện các lợi ích tài chính 13
1.3.4.2 Áp dụng nguyên tắc độc lâp khi xuất hiện các quan hệ cá nhân và gia đình 13
1.3.4.3 Áp dụng nguyên tắc độc lập khi xuất hiện vấn đề liên quan đến phí kiểm toán 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 16
Trang 22.1 THỰC TRẠNG THIẾT LẬP CÁC QUY ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT SỰ TUÂN THỦ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC
CÔNG TY KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM 16
2.1.1 Đối với các công ty kiểm toán thuộc nhóm Big Four tại Việt Nam 16
2.1.2 Đối với các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô trung bình trở lên (trên 50 nhân viên) 19
2.1.3 Đối với công ty kiểm toán Việt Nam quy mô nhỏ 21
2.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY TRONG THỰC TẾ 22
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 25
3.1 NHỮNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN 25
3.1.1 Ưu điểm 25
3.1.2 Nhược điểm 25
3.2 NHỮNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 26
3.3 GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 28
3.3.1 Hoàn thiện các quy định của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với hoạt động kiểm toán độc lập 28
3.3.2 Ban hành hướng dẫn chi tiết về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 31
3.3.3 Thành lập các tổ chức giám sát tuân thủ đạo đức nghể nghiệp 36
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong mọi hoạt động kinh doanh, sự tín nhiệm từ phía đối tác và khách hàngđối với doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, quyết định tới khả năng tồn tại và pháttriển lâu dài của đơn vị đó Kiểm toán độc lập, với tư cách là một ngành cung cấpdịch vụ đảm bảo, tư vấn tài chính cho đông đảo các đối tượng quan tâm, vì vậy, lạicàng cần phải xây dựng chữ “Tín” cho mình trong mắt khách hàng Để làm đượcđiều đó, đòi hỏi các công ty kiểm toán độc lập cũng như từng kiểm toán viên bêncạnh việc thường xuyên trau dồi kĩ năng nghiệp vụ, trình độ chuyên môn để có đủnăng lực đảm nhận công việc còn phải duy trì được đạo đức, bản lĩnh nghề nghiệptrước những cám dỗ, mâu thuẫn về lợi ích xuất hiện thường xuyên trong quá trìnhlàm việc
Những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, làn sóng đầu
tư từ nước ngoài tăng lên, đặc biệt là sự ra đời của thị trường chứng khoán,… đòihỏi chất lượng của các thông tin tài chính được kiểm toán phải ngày càng chính xác,khách quan Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn này, nhiều vụ án kinh tế nghiêm trọng
đã xảy ra, trong đó có phần lỗi của kiểm toán viên, không còn xa lạ, như: vụ bôngBạch Tuyết (năm 2008), vụ án bắt quả tang bốn kiểm toán viên nhận hối lộ tại tỉnhQuảng Ngãi (năm 2010), vụ dược Viễn Đông (năm 2011), … đã khiến nhiều người
đã đặt ra câu hỏi về việc liệu ý kiến của kiểm toán viên có thực sự đảm bảo độ tincậy hay không Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng này là do khônggiải quyết được các xung đột lợi ích trong quá trình hành nghề, một vấn đề thuộclĩnh vực đạo đức của người hành nghề kiểm toán Cần phải nhắc đến rằng hai yếu tốquan trọng nhất của toán viên đó là đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên mônnghiệp vụ Nếu chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về cácnguyên tắc và thủ tục kiểm toán làm cơ sở để kiểm toán viên thực hiện công việc và
là cơ sở để kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, thì chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động mộtcách trung thực, phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xã hội Được ban hành từtháng 12 năm 2005, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán của ViệtNam nhìn chung đã phù hợp với các thông lệ chung của quốc tế, tuy nhiên trải quagần 8 năm, việc áp dụng các quy định này vào thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn
Trang 4Nhận thức rõ thực tế này cũng như tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiêp đối với
kiểm toán viên, em đã quyết định chọn đề án: “Tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay”.
Nội dung đề án được trinh bày theo ba chương :
Chương I: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
Chương II: Thực trạng áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho kiểmtoán viên độc lập ở việt nam
Chương III: Nhận xét và các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả củaviệc áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vào hoạt động kiểm toán độc lập
Do chỉ tìm hiểu trong thời gian ngắn, kiến thức lại hạn chế nên nội dung của
đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo,hướng dẫn của các thầy, cô để hoàn thiện bài làm của mình hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn cô Tạ Thu Trang đã tận tình hướng dẫn em và cácsinh viên khác trong quá trình thực hiện đề án kiểm toán!
Sinh viênNguyễn Ngọc Thạch
Trang 5CHƯƠNG 1 CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
CỦA KIỂM TOÁN VIÊN
1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỂ NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN VIÊN.
1.1.1 Khái niệm:
Theo nghĩa chung, chuẩn mực đạo đức là hệ thống các phương pháp, quy tắcchính thức để thực hiện một việc gì đó, được chấp nhận rộng rãi và có tác dụng điềuchỉnh hành vi của một cá nhân, nhóm người hay toàn thể xã hội Là một bộ phậncủa chuẩn mực đạo đức chung, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là các nguyên tắchay quy tắc tối thiểu mà các thành viên của một nghề tuân theo và xem đó như là cơ
sở để đánh giá chất lượng công việc
Trong nghề kế toán nói chung và kiểm toán nói riêng, vấn đề đạo đức luônđược đặt lên hàng đầu Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu mỗi kiểm toán viên phải làngười có đạo đức, và mỗi tổ chức kiểm toán phải là cộng đồng của những thànhviên có đạo đức Vì thế, điều lệ đạo đức ở đầy cần phải được xác định rõ ràng, công
bố và trở thành yêu cầu bắt buộc trong ngành kiểm toán để một mặt sẽ giúp quản lý
và giám sát chặt chẽ kiểm toán viên, mặt khác giúp cho khách hàng, công chúnghiểu rõ để qua đó họ có quyền đòi hỏi và đánh giá về các hành vi đạo đức của kiểmtoán viên
Tóm lại, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chính là những chỉ dẫn để các thànhviên luôn duy trì được một thái độ đúng đắn nhằm bảo vệ và nâng cao uy tín củanghề nghiệp
1.1.2 Vai trò của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp:
Do tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kiểm toán độcnói riêng và kiểm toán nói chung, ngày 01/12/2005, Bộ Tài chính đã ban hànhchuẩn mực đạo đức nghiệp kế toán kiểm toán Việt Nam Sự ra đời của chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp và một số chuẩn mực được xem là bước chuyển lớn trong việcthúc đẩy quá trình minh bạch hóa thông tin tài chính trong nền kinh tế và đưa hoạt
Trang 6động kiểm toán đi theo thông lệ chung của thế giới Mặc dù vẫn chưa phát huy hếthiệu quả trong thực tế nhưng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã chứng tỏ được vaitrò quan trọng của mình trong hoạt động kiểm toán độc lập Sau đây là một số vaitrò nổi bật của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
Thứ nhất, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là văn bản hướng dẫn hành nghềgiúp kiểm toán viên duy trì thái độ độ độc lập, thận trọng, tính chính trực và kháchquan trong quá trình thực hiện kiểm toán Như chúng ta đã biết hai yếu tố quantrọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán là đạo đức nghề nghiệp vàtrinh độ chuyên môn nghiệp vụ Nếu như các chuẩn mực kiểm toán khác hướng tớiđiều chỉnh tác đông của yếu tố thứ hai thi chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp hướngtới điều chỉnh tác động của yếu tố thứ nhất Khi một trong hai yếu tố không đượcđảm bảo thì kết luận của kiểm toán viên đưa ra khó có thể đảm được tính hợp lý,trung thực và khách quan Đạo đức nghề nghiệp là tài sản quý báu của kiểm toánviên và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là công cụ giữ gìn tài sản đó
Thứ hai, thông qua các chuẩn mực đã phát triển một cách thích hợp, có thểđánh giá trình độ và chất lượng của hoạt động kiểm toán Đồng thời các chuẩn mựccũng là cơ sở cho việc giáo dục và đào tạo kiểm toán viên nhằm đạt được chuyênmôn hoàn hảo Đối với những người không thuộc lĩnh vực kiểm toán như các nhàquản lý, hội đổng quản trị, các cổ dông, nhà đầu tư, các tổ chức điều khiển và tất cảnhững ai quan tâm, các chuẩn mực được sử dụng như là công cụ để họ thực hiệnviệc đánh giá về mặt đạo đức đối với các hành vi của kiểm toán viên
Thứ ba, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp góp phần bảo vệ lợi ích của các bêntrong các quan hệ kinh tế và tăng cường niềm tin công chúng vào các thông tinniêm yết trên thị trường chứng khoán Các đối tượng trong nền kinh tế luôn hoạtđộng với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Xét trên quan điểm cá nhân thì đây là mộttác động tích cực nhưng trên thực tế có rất nhiều trường hợp mà khi một bên tối đahóa lợi ích của họ sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng lợi ích của các chủ thể khác trongnền kinh tế Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp hướng dẫn một cách cụ thể cách ứng
xử và thái độ của kiểm toán viên trong trường hợp các xung đột lợi ích diễn ra
1.1.3 Những nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
Nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán
Trang 7bao gồm: Độc lập; chính trực; khách quan; năng lực chuyên môn và tính thận trọng;tính bảo mật; tư cách nghề nghiệp; tuân thủ đạo đức chuyên môn.
a) Độc lập: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên hànhnghề và người hành nghề kế toán
Trong quá trình kiểm toán hoặc cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán viên hànhnghề và người hành nghề kế toán phải thực sự không bị chi phối bởi bất kỳ lợi íchvật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lậpnghề nghiệp của mình
Trong quá trình kiểm toán hoặc cung cấp dịch vụ kế toán, nếu có sự hạn chế
về tính độc lập thì kiểm toán viên hành nghề, người hành nghề kế toán phải tìm mọicách loại bỏ sự hạn chế này Nếu không thể loại bỏ được thì phải nêu rõ điều nàytrong Báo cáo kiểm toán hoặc Báo cáo dịch vụ kế toán
b) Tính chính trực: Người làm kế toán và người làm kiểm toán phải thẳngthắn, trung thực và có quan điểm rõ rang
c) Khách quan: Người làm kế toán và người làm kiểm toán phải công bằng,tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị
d) Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: Người làm kế toán và người làmkiểm toán phải thực hiện công việc kiểm toán, kế toán với đầy đủ năng lực chuyênmôn cần thiết, với sự thận trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần Kiểmtoán viên có nhiệm vụ duy trì, cập nhật và nâng cao kiến thức trong hoạt động thựctiễn, trong môi trường pháp lý và các tiến bộ kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu công việc.e) Tính bảo mật: Người làm kế toán và kiểm toán phải bảo mật các thông tin
có được trong quá trình kiểm toán; không được tiết lộ bất cứ thông tin nào khi chưađược phép của người có thẩm quyền, trừ khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầucủa pháp luật trong phạm vi, quyền hạn nghề nghiệp của mình
Trong Luật Kiểm toán độc lập (2011), tính bảo mật cũng được quy định nhưmột nghĩa vụ của kiểm toán viên và công ty kiểm toán Cụ thể, Điều 43 của Luậtnày quy định:
Kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệpkiểm toán nước ngoài tại Việt Nam không được tiết lộ thông tin về hồ sơ kiểm toán,khách hàng, đơn vị được kiểm toán, trừ trường hợp được khách hàng, đơn vị được
Trang 8kiểm toán chấp thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanhnghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam không được sử dụng thông tin về hồ sơkiểm toán, khách hàng, đơn vị được kiểm toán để xâm phạm lợi ích của Nhà nước,lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tạiViệt Nam phải xây dựng và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm bảo đảm thựchiện nghĩa vụ bảo mật
f) Tư cách nghề nghiệp: Người làm kế toán kiểm toán phải trau dồi bảo vệ uytín nghề nghiệp, không được gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp.g) Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn: Người làm kế toán và người làm kiểmtoán phải thực hiện công việc kế toán, kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mựcchuyên môn đã quy định trong chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam,quy định của Hội nghề nghiệp và các quy định pháp luật hiện hành
1.2 NHỮNG NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã phân loại nguy cơ theo các nhóm sau:a) Nguy cơ do tư lợi: Nguy cơ này có thể xảy ra khi người làm kế toán vàngười làm kiểm toán hoặc thành viên trong quan hệ gia đình ruột thịt hay quan hệgia đình trực tiếp của người làm kế toán kiểm toán và người làm kiểm toán có cáclợi ích tài chính hay lợi ích khác
b) Nguy cơ tự kiểm tra: Nguy cơ này có thể xảy ra khi người làm kế toán vàngười làm kiểm toán phải xem xét lại các đánh giá trước đây do mình chịu tráchnhiệm
c) Nguy cơ về sự bào chữa: Nguy cơ này có thể xảy ra khi người làm kế toán
và người làm kiểm toán ủng hộ một quan điểm hay ý kiến tới mức độ mà tính kháchquan có thể bị ảnh hưởng
d) Nguy cơ từ sự quen thuộc: Nguy cơ này có thể xảy ra khi, do các mối quan
hệ quen thuộc mà người làm kế toán và người làm kiểm toán trở nên quá đồng tìnhđối với lợi ích của những người khác
e) Nguy cơ bị đe dọa: Nguy cơ này có thể xảy ra khi người làm kế toán và
Trang 9người làm kiểm toán có thể bị ngăn cản không được hành động một cách kháchquan do các đe dọa (các đe dọa này có thể có thực hoặc do cảm nhận thấy).
1.3 TÍNH ĐỘC LẬP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.3.1 Khái niệm và cách tiếp cận tính độc lập
a) Khái niệm
Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên Chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp kế toán, kiểm toán yêu cầu mọi kiểm toán viên hành nghề và thành viênnhóm kiểm toán cung cấp dich vụ kiểm toán (Dịch vụ đảm bảo), công ty kiểm toánphải độc lập với khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán
Độc lập về hình thức: là không có quan các quan hệ thực tế và hoàn cảnh cóảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là không độc lập, hoặc là hiểu tínhchính trực khách quan và thận trong nghề nghiệp của nhân viên công ty hay thànhviên của nhóm dịch vụ đảm bảo không được duy trì
1.3.2 Nguy cơ ảnh hưởng tới tính độc lập
Tính độc lập có nguy cơ bị ảnh hưởng do tư lợi, tự kiểm tra, sự bào chữa, quan
hệ ruột thịt, quan hệ khác và sự đe dọa
Nguy cơ do tư lợi diễn ra khi công ty kiểm toán hoặc một số thành viên nhóm
kiểm toán có thể thu được lợi ích tài chính hoặc các xung đột lợi ích cá nhân khácvới khách hang sử dụng dịch vụ đảm bảo
Trang 10nhân viên của họ.
Nguy cơ tự kiểm tra diễn ra khi:
Bất kỳ sản phẩm hay đánh giá từ một hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảohoặc phi đảm bảo nào trước đây cần được đánh giá lại để có được kết luận của hợpđồng cung cấp dịch vụ đảm bảo
Khi một thành viên của nhóm kiểm toán trước đây đã từng là giám đốc củakhách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo, hoặc là nhân viên có chức vụ ảnh hưởng đáng
kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo
Ví dụ:
- Một thành viên của nhóm kiểm toán gần đây đã hoặc đang là nhân viên củakhách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo, có chức vụ có ảnh hưởng đáng kể và trực tiếpđối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo;
- Tiến hành các dịch vụ cho khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo có ảnhhưởng trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo
Nguy cơ về sự bào chữa xảy ra khi công ty kiểm toán hoặc một thành viên
nhóm kiểm toán xúc tiến, hoặc nhận thức được việc xúc tiến các giao dịch của mộtkhách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo hoặc ý kiến có thể được hiểu là hành vi viphạm tính khách quan Đây là trường hợp công ty kiểm toán hoặc một thành viêncủa nhóm kiểm toán bị phụ thuộc vào khách hàng trong việc đưa ra ý kiến
Ví dụ về các trường hợp có thể tạo ra "Nguy cơ về sự bào chữa":
- Là người trung gian giao dịch hoặc xúc tiến bán các loại cổ phiếu, các chứngkhoán khác của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;
- Đóng vai trò là người bào chữa đại diện cho khách hàng sử dụng dịch vụđảm bảo trong vụ kiện hoặc khi giải quyết các tranh chấp với bên thứ ba
Nguy cơ về quan hệ ruột thịt xảy ra khi công ty kiểm toán hoặc thành viên
của nhóm kiểm toán thông cảm với lợi ích của khách hàng vì có quan hệ ruột thịtvới khách hàng (như thành viên Ban Giám đốc, thành viên hội đồng quản trị, kếtoán trưởng và tương đương của khách hàng) sử dụng dịch vụ đảm bảo
Ví dụ về các trường hợp có thể tạo ra “Nguy cơ về quan hệ ruôt thịt”:
- Một thành viên nhóm kiểm toán có quan hệ gia đình ruột thịt với Giám đốchoặc thành viên Ban giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;
Trang 11- Một thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia đình ruột thịt với nhânviên giữ chức vụ có ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu củahợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;
- Trong một số trường hợp có các mối quan hệ khác không là quan hệ ruộtthịt nhưng có ảnh hưởng đến tính độc lập, như các ví dụ sau đây:
Giám đốc trước đây của công ty kiểm toán đang là Giám đốc hoặc là thànhviên Ban Giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo hoặc là nhân viên giữchức vụ có ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồngcung cấp dịch vụ đảm bảo;
Có trên 3 năm giữ chức vụ trưởng nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo củacùng một khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo; và
Nhận quà tặng, dự chiêu đãi hoặc nhận sự ưu ái từ khách hàng sử dụngdịch vụ đảm bảo, hoặc từ Giám đốc, thành viên Ban Giám đốc hoặc nhân viên của
họ (trừ trường hợp giá trị quá nhỏ)
Nguy cơ bị đe dọa xảy ra khi một thành viên của nhóm kiểm toán bị de dọa
(đe dọa thật hoặc cảm thấy bị de dọa) nhằm ngăn cản hành động theo đúng nguyêntắc khách quan và hoài nghi nghề nghiệp cần thiết từ phía Giám đốc, thành viên BanGiám đốc hoặc nhân viên giữ chức vụ có ảnh hưởng đáng kể của khách hàng sửdụng dịch vụ đảm bảo
Ví dụ về các trường hợp có thể tạo ra “Nguy cơ bị đe dọa”:
- Đe dọa sẽ thay thế khi có bất đồng về việc áp dụng một nguyên tắc kế toán
kế toán;
- Áp lực làm giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết nhằm giảm phí
1.3.3 Các biện pháp bảo vệ có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận.
Công ty kiểm toán và nhóm kiểm toán có trách nhiệm giữ gìn tính độc lậpbằng cách xem xét hoàn cảnh thực tế của các quy định ảnh hưởng đến tình độc lập
và áp dụng các biện pháp bảo vệ để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức
có thể chấp nhận được
Có 2 loại biện pháp bảo vệ:
Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp quy định;
Trang 12Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra, gồm:
- Các biện pháp bảo vệ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo; và
- Các biện pháp bảo vệ trong các quy định và thủ tục của công ty kiểm toán.Công ty kiểm toán và nhóm kiểm toán cần lựa chọn các biện pháp thích hợp
để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ trọng yếu ảnh hưởng đến tính độc lập xuốngđến mức có thể chấp nhận được
1.3.3.1 Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy định.
a) Các yêu cầu về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp nghềnghiệp của kiểm toán viên
Hiện tại những yêu cầu về trình độ chuyên môn nghề nghiệp được quy địnhtrong Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 Theo đó, chương 2, điều 14 củaLuật này quy định về tiêu chuẩn kiểm toán viên:
1 Kiểm toán viên phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính; d) Có Chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của Bộ Tài chính
2 Trường hợp người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận, đạt kỳ thi sát hạch bằng tiếng Việt về pháp luật Việt Nam và có đủ các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì được công nhận là kiểm toán viên
b) Các yêu cầu về việc liên tục cập nhật, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm chokiểm toán viên
Tại chương 2, điều 18, khoản 5 và 6, Luật Kiểm toán độc lập có quy định vềnghĩa vụ của kiểm toán viên:
Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức hàng năm;
Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp.c) Các quy định về cơ cấu bộ máy quản trị doanh nghiệp;
Trang 13d) Các chuẩn mực nghề nghiệp và quy định về thủ tục soát xét
Hiện tại Việt Nam đã có chuẩn mực 910 quy định và hướng dẫn thực hiệncông tác soát xét báo cáo tài chính của các công ty Việt Nam Soát xét báo cáo tàichính được xem là loại hình dịch vụ đang còn khá mới mẻ đối với các công ty kiểmtoán độc lập đặc biệt là công ty kiểm toán Việt Nam
e) Luật pháp liên quan đến việc kiểm tra các yêu cầu về tính độc lập của kiểmtoán viên và của các công ty kiểm toán
f) Kiểm soát từ bên ngoài do một bên thứ ba được ủy quyền hợp pháp đối với
hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty kiểm toán
1.3.3.2 Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra.
1.3.3.2.1 Các biện pháp bảo vệ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo.
Khi một nhà quản lý của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo đề xuất công tykiểm toán thì người đề xuất đó không thể là người phê chuẩn sự đề xuất này
Khi nhà quản lý của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo phải có đủ trình
độ đưa ra quyết định quản lý
Phải có chính sách và các thủ tục nội bộ để đảm bảo không lựa chọn cácdịch vụ phi kiểm toán có ảnh hưởng đến tính độc lập với dịch vụ kiểm toán
Phải có cơ cấu bộ máy quản lý điều hành (Ví dụ tổ chức kiểm toán nội bộ)
và năng lực quản lý đủ để kiểm soát và trao đổi về các dịch vụ với công ty kiểmtoán
1.3.3.2.2 Các biện pháp bảo vệ trong các quy định và thủ tục của công ty kiểm toán.
Lãnh đạo công ty kiểm toán nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tính độclập và yêu cầu thành viên nhóm kiểm toán phải ký cam kết và hành động phù hợpvới cam kết và sự quan tâm của công chúng
Chính sách và thủ tục thực hiện giám sát chất lượng hợp đồng kiểm toán
Chính sách về tính độc lập được quy định trong tài liệu về cách xác địnhnguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập, cách đánh giá tầm quan trọng của các nguy cơnày và việc xác định và áp dụng các biện pháp bảo vệ để loại bỏ hoặc làm giảm cácnguy cơ trọng yếu ảnh hưởng đến tính độc lập xuống mức có thể chấp nhận được
Chính sách và thủ tục nội bộ để giám sát việc tuân thủ các chính sách và thủ
Trang 14tục công ty có liên quan đến tính độc lập
Chính sách và thủ tục tạo điều kiện cho việc xác địn các lợi ích, các mốiquan hệ giữa công ty kiểm toán hoặc giữa các thành viên của nhóm kiểm toán vàcác khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
Chính sách và thủ tục để quản lý và giám sát sự phụ thuộc vào doanh thunhận được từ khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
Sử dụng thành viên Ban Giám đốc và các nhóm cung cấp dịch vụ khác nhau
và đảm bảo các tuyến báo cáo độc lập khi cung cấp dịch vụ phi đảm bảo cho kháchhàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
Chính sách và thủ tục cấm các thành viên không phải là thành viên nhómkiểm toán gây ảnh hưởng đến kết quả của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo
Trao đổi thông tin kịp thời về các chính sách và thủ tục của công ty kiểmtoán cũng như bất kỳ sự thay đổi nào, kể cả vấn đề giáo dục và và đạo tạo tiếp theocho Ban Giám đốc và nhân viên chuyên nghiệp
Phân công một thành viên Ban Giám đốc chịu trách nhiệm xem xét tổng thể
sự phân công trong bộ máy quản lý và các biện pháp bảo vệ
Các phương thức thông báo cho Ban Giám đốc và nhân viên chuyên nghiệp
về các khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo và các đơn vị liên quan mà họ cần phảigiữ tính độc lập;
Cơ chế kỷ luật nhằm nâng cao sự tuân thủ các chính sách và thủ tục;
Chính sách và thủ tục khuyến khích nhân viên trao đổi thông tin với các cấpquản lý trong công ty về các vấn đề về tính độc lập và tính khách quan có liên quanđến họ; bao gồm cả việc thông báo cho nhân viên các quyền và nhiệm vụ của họliên quan đến tính độc lập
1.3.4 Việc vận dụng tính động lập trong một số các mối quan hệ và trường hợp cụ thể.
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã đưa ra những quy định tương đối cụ thểvới mục đích hướng dẫn kiểm toán viên cách thức duy được tính độc lập của mìnhtrong quá trình tiến hành một cuộc kiểm toán Sau đây là một số trường hợp cụ thểmang tính tiêu biểu cho những quy định này
Trang 151.3.4.1 Áp dụng nguyên tắc độc lập khi xuất hiện các lợi ích tài chính
Các lợi ích tài chính ở khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo có thể tạo ra cácnguy cơ tư lợi Khi đánh giá tầm quan trọng của nguy cơ, các biện pháp bảo vệ cần
áp dụng để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được,cần kiểm tra bản chất và quy mô của lợi ích tài chính Việc này bao gồm đánh giávai trò của người nắm giữ lợi ích tài chính, tầm quan trọng của lợi ích tài chính vàloại lợi ích tài chính (là trực tiếp hoặc gián tiếp)
Nếu thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo hoặc thành viên gia đìnhtrực tiếp (có quan hệ ruột thịt) của họ có các lợi ích tài chính trực tiếp, hoặc lợi íchtài chính gián tiếp đáng kể trong khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo, nguy cơ tưlợi trở nên đáng kể Do đó, biện pháp bảo vệ duy nhất áp dụng để loại bỏ hoặc làmgiảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được có thể là:
a) Chuyển nhượng toàn bộ lợi ích tài chính trực tiếp trước khi cá nhân đó trởthành thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo;
b) Chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần đáng kể các lợi ích tài chính giántiếp sao cho lợi ích còn lại không còn đáng kể trước khi cá nhân đó trở thành thànhviên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo;
c) Tách cá nhân đó ra khỏi nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo
1.3.4.2 Áp dụng nguyên tắc độc lâp khi xuất hiện các quan hệ cá nhân và gia đình.
Khi một thành viên trong quan hệ gia đình trực tiếp của thành viên thuộcnhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo là Giám đốc, nhân viên quản lý cấp cao hoặc nhânviên của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo có ảnh hưởng trực tiếp và đáng kểđối với đối tượng của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo, nguy cơ ảnh hưởng đếntính độc lập có thể phát sinh Tầm quan trọng của các nguy cơ này phụ thuộc vàocác yếu tố sau:
Chức vụ của thành viên trong quan hệ gia đình trực tiếp đang giữ tại công tykhách hàng; và
Vai trò của thành viên trong nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo
Tầm quan trọng của nguy cơ này cần được thẩm định và, nếu nguy cơ này rõràng là đáng kể, thì các biện pháp bảo vệ cần được xem xét và áp dụng để làm giảm
Trang 16nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được Các biện pháp bảo vệ có thể bao gồm:
Rút cá nhân đó ra khỏi nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo;
Nếu có thể, cơ cấu lại trách nhiệm của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo đểthành viên đó không phải làm các việc liên quan đến trách nhiệm của thành viêntrong quan hệ gia đình trực tiếp; hoặc
Các chính sách và thủ tục để trao quyền cho nhân viên trao đổi thông tin vớicác cấp quản lý cấp cao trong công ty về các vấn đề về tính độc lập và tính kháchquan có liên quan đến họ
1.3.4.3 Áp dụng nguyên tắc độc lập khi xuất hiện vấn đề liên quan đến phí kiểm toán.
a) Mức phí khá lớn
Khi tổng mức phí từ một khách hàng sử dụng dịch vụ bảo đảm chiếm mộtphần lớn trong tổng doanh thu của công ty kiểm toán, sự phụ thuộc vào khách hànghay lo ngại về khả năng mất khách hàng có thể tạo ra nguy cơ tư lợi Mức độ củanguy cơ này phụ thuộc vào các yếu tố như:
Cấu trúc của công ty; và
Công ty đã hoạt động quy củ hay mới thành lập
Cần đánh giá khả năng xảy ra nguy cơ này và nếu nguy cơ này thật sự là đáng
kể thì cần xem xét và áp dụng các biện pháp bảo vệ cần thiết để giảm bớt nguy cơđến mức có thể chấp nhận được Các biện pháp bảo vệ có thể là:
Thảo luận với Ban Giám đốc, kế toán trưởng hoặc tổ chức kiểm toán nội bộ
về mức độ và bản chất của phí;
Tiến hành các bước để giảm sự phụ thuộc vào khách hàng đó;
Rà soát hệ thống quản lý chất lượng do bên ngoài thực hiện; và
Tham khảo ý kiến của bên thứ ba, ví dụ Hội nghề nghiệp, cơ quan quản lýchuyên ngành hoặc một kiểm toán viên hành nghề khác
b) Phí quá hạn
Nguy cơ tư lợi có thể nảy sinh khi số phí đến hạn cho các dịch vụ chuyênnghiệp của một khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo không được thanh toán trongmột thời gian dài, đặc biệt là phần lớn mức phí không được thanh toán trước khiphát hành báo cáo kiểm toán của năm tiếp theo Thông thường phí dịch vụ phải
Trang 17được thanh toán trước hoặc ngay sau khi phát hành báo cáo kết quả dịch vụ Có thể
áp dụng các biện pháp bảo vệ sau:
Thảo luận về mức phí chưa thanh toán với Ban Giám đốc, kế toán trưởng củakhách hàng; và
Yêu cầu thêm một kiểm toán viên hành nghề không phải thành viên củanhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo để tư vấn hoặc soát xét công việc đã thực hiện.Công ty nên xem xét liệu số phí quá hạn có được coi là một khoản cho kháchhàng vay và do độ lớn của khoản phí quá hạn, liệu có hợp lý khi công ty kiểm toánđược tái bổ nhiệm cung cấp dịch vụ kiểm toán một lần nữa
c) Đặt phí thấp
Khi công ty kiểm toán nhận một hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo với mứcphí thấp hơn nhiều so với mức phí của công ty kiểm toán trước đó, hoặc so với mức phícủa các công ty khác đưa ra, khả năng xảy ra nguy cơ do tư lợi là đáng kể, trừ khi:
Công ty đó có thể chứng minh là họ đã cử kiểm toán viên hành nghề đủ khảnăng thực hiện công việc trong một thời gian hợp lý; và
Tất cả các chuẩn mực kiểm toán (thủ tục kiểm toán) sẽ được áp dụng, cáchướng dẫn và quy trình quản lý chất lượng dịch vụ sẽ được tuân thủ
Trang 18CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM
2.1 THỰC TRẠNG THIẾT LẬP CÁC QUY ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT SỰ TUÂN THỦ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM
Mặc dù chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp được ban hành và áp dụng chung chotất cả kế toán viên và kiểm toán viên hành nghề nhưng mức độ tuân thủ chuẩn mựcnày ở từng nhóm công ty kiểm toán lại cho thấy sự khác biệt Điều này có thể xuấtphát từ nhiều nguyên nhân như: phạm vi khách hàng của công ty kiểm toán, sự cạnhtranh về giá phí của cuộc kiểm toán, sự chuyên nghiệp trong cách thức hoạtđộng, Các công ty kiểm toán ở Việt Nam hiện nay có thể phân thành 3 nhómchính: các ty kiểm toán thuộc nhóm Big Four, các công ty kiểm toán có quy môtrung bình (trên 50 nhân viên), các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ Sau đâychúng ta sẽ phân tích thực trạng thiết lập quy đinh và giám sát sự tuân thủ chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp cho từng nhóm công ty:
2.1.1 Đối với các công ty kiểm toán thuộc nhóm Big Four tại Việt Nam
Big Four là 4 công ty kiểm toán hàng đầu thế giới hiện nay, có mặt tại ViệtNam khi thị trường kiểm toán độc lập mới bắt đầu hình thành Những công ty này
có ưu thế áp đảo so với các công ty kiểm toán trong nước về tiềm lực tài chính, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên và tính chuyên nghiệp hóa trong hoạtđộng Khách hàng của họ chủ yếu là các công ty nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam,các ngân hàng lớn và nhiều tập đoàn kinh tế Những khách hàng này đặt ra yêu cầukhắt khe đối với tính trung thực hợp lý của các thông tin trên bảng khai tài chính vàcần một sự đảm bảo chắc chắn từ một bên thứ ba độc lập và có uy tín Với mục đíchduy trì niềm tin của công chúng vào hình ảnh công ty và tính chuyên nghiệp trongmôi trường làm việc, Big Four luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với việc thiết lậpcác quy định và giám sát tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong công ty.Các công ty này đều xây dựng chính sách đạo đức nghề nghiệp riêng nhằm mục
Trang 19đích cụ thể chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thành các quy định chi tiết hơn Cáchướng dẫn chi tiết này tập trung vào các chủ đề là chấp nhận khách hàng, xem xétkhả năng thực hiện hợp đồng kiểm toán, phí kiểm toán, nhận diện xung đột lợi ích,
…Một số ví dụ về các hướng dẫn chi tiết mà các công ty này đã thiết lập:
a) Về phí kiểm toán
Kiểm toán độc lập thực hiện một cuộc kiểm toán dựa trên nguyên tắc giá phíđược thể hiện trong hợp đồn kiểm toán Phí kiểm toán có tác động rất lớn tới chấtlượng của cuộc kiểm toán và có khả năng ảnh hưởng tới tính độc lập của kiểm toánviên Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho rằng khi tổng mức phí thu được từ mộtkhách hàng chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của công ty kiểm toán sẽ khiến họphụ thuộc vào khách hàng và có thể dẫn đến nguy cơ tư lợi Chính vì thế mà một sốcông ty đã có những quy định chi tiết về hướng dẫn mức phí như sau:
Tỷ lệ phí kiểm toán của một khách hàng so với doanh thu của công ty kiểmtoán không được vượt quá 15% đối với khách hàng là công ty không niêm yết vàkhông được vượt quá 10% đối với khách hàng là công ty niêm yết Nếu phí kiểmtoán của một khách hàng vượt quá 15% có thể sẽ ảnh hưởng đến tính độc lập củacông ty kiểm toán
b) Xem xét khả năng phát sinh xung đột lợi ích và phương pháp giải quyếtChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chỉ đưa ra các nguy cơ có thể ảnh hưởng tớitính độc lập và biện pháp bảo vệ nhưng không đề cập cũng như không đưa ra cácbiện pháp nhận diện và giải quyết xung đột lợi ích Với mục đích cụ thể hóa hơn,Big Four đã đưa ra các hướng dẫn chi tiết về việc nhận diện xung đột lợi ích vàphương pháp giải quyết
Có ba loại xung đột lợi ích là xung đột lợi ích do đối lập lợi ích, xung đột docạnh tranh và xung đột lơi ích kinh doanh
* Xung đột do đối lập lợi ích
Loại xung đột này phát sinh khi công ty kiểm toán thực hiện cung cấp dịch vụđảm bảo và phi đảm bảo cho các khách hàng mà giữa họ có tranh chấp với nhauhoặc có những lợi ích đối lập nhau Chẳng hạn, các khách hàng này có liên quan vớinhau trong các vụ sát nhập, kiện tụng, định giá để mua lại công ty …
Phương pháp giải quyết của các công ty kiểm toán là:
Trang 20Nếu nhận được đề nghị cung cấp dịch vụ của khách hàng mà lợi ích củakhách hàng này đối lập với lợi ích của một khách hàng khác mà công ty đang cungcấp dịch vụ, lúc này thông thường công ty phải từ chối đề nghị cung cấp dịch vụ.
Công ty kiểm toán chỉ được phép cung cấp dịch vụ cho hai hoặc nhiều kháchhàng có lợi ích đối lập nhau khi mà các khách hàng này đều phải kí cam kết chấpnhận bằng văn bản để chính thức cho phép công ty kiểm toán cung cấp dịch vụ
* Xung đột lợi ích do cạnh tranh
Xung đột này nảy sinh khi công ty kiểm toán thực hiện cung cấp dịch vụ chokhách hàng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của nhau Khi có xung đột lợi ích nàykiểm toán viên cần bảo mật thông tin cho khách hàng, để tránh tiết lộ thông tin chomột khách hàng là đối thủ cạnh tranh Như vậy, lúc này, vấn đề cần quan tâm củakiểm toán viên là bảo mật thông tin của khách hàng hơn là xung đột lợi ích
Khi được yêu cầu tư vấn về một vấn đề nào đó mà kết quả tư vấn có thể tác độngđến một khách hàng khác, lúc này kiểm, lúc này dù có thể không có xung đột lợi ích,công ty kiểm toán cũng phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định kí hợp đồng.Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải luôn luôn thận trọng đối với cáctrường hợp mà xung đột lợi ích do cạnh tranh có thể trở thành xung đột do đối lậplợi ích
Ví dụ, khi tư vấn cho hai khách hàng trong cùng một ngành nghề, lúc này kết quả
tư vấn cho khách hàng A có thể tác động đến khách hàng B Sau đó, công ty lại tư vấncho khách hàng B giải quyết một vấn đề lợi ích sẽ có thể đối lập với lợi ích của kháchhàng A Lúc này, xung đột lợi ích sẽ là xung đột do đối lập lợi ích Chính vì thế, khảnăng xảy ra trường hợp này cần xem xét cẩn thận trước khi ký kết hợp đồng
* Xung đột lợi ích kinh doanh
Xung đột này xảy ra khi công ty kiểm toán cung cấp dịch vụ cho một kháchhàng mà lợi ích của chính bản thân công ty kiểm toán gắn liền với lợi ích của họ,hoặc do cả hai có lợi ích gắn bó chặt chẽ với nhau, nên điều này có thể tạo ra nghivấn về tính khách quan của công ty kiểm toán Ví dụ về tính xung đột trong lợi íchkinh doanh:
Công ty kiểm toán A có quan hệ với khách hàng A nên thu được lợi ích từkhách hàng này Công ty kiểm toán nhận được đề nghị cung cấp dịch vụ cho khách
Trang 21hàng B làm tư vấn cho họ về phát triển một sản phẩm/ dịch vụ thuộc ngành nghềcủa A Điều này có thể dẫn đến công ty kiểm toán tư vấn theo hướng có lợi cho A.Trong các trường hợp trên, trước khi ký hợp đồng, công ty kiểm toán cầnthông báo cho khách hàng muốn được cung cấp dịch vụ đầy đủ thông tin về các mốiquan hệ có thể dẫn đến xung đột về lợi ích Để xác định xung đột lợi ích cần phảixây dựng ngân hàng dữ liệu về khách hàng hiện tại để làm cơ sở so sánh, đối chiếuvới khách hàng tiềm năng.
c) Yêu cầu về tính bảo mật
Ngoài những yêu cầu theo chuẩn mực, như kiểm toán viên phải bảo mật thôngtin của khách hàng, nếu không được phép thì không được tiết lộ thông tin cho bênthứ ba, chỉ được sử dụng và công bố thông tin theo mục đích được phép Một sốcông ty kiểm toán còn đưa ra các quy định chi tiết hơn, chẳng hạn như:
Kiểm toán viên không được thảo luận thông tin về khách hàng với nhómnhân viên khác (đang thực hiện hợp đồng kiểm toán) hoặc với người bên ngoài công
ty, trừ trường hợp cần thảo luận để được tư vấn thêm về mặt kỹ thuât cho công việccủa mình Trong trường hợp cần thảo luận về thông tin của khách hàng kiểm toánviên phải thận trọng và cảnh giác cao để bảo mật thông tin của khách hàng Điềucần lưu ý là vấn đề bảo mật thông tin của khách hàng vẫn được duy trì ngay cả khi
đã kết thúc quan hệ với khách hàng này
Trong trường hợp sử dụng và công bố thông tin khách hàng là một phần củacông việc đang thực hiện chủ phần hùn cao cấp nhất có trách nhiệm đạt được sự chấpthuận bằng văn bản của khách hàng đó đồng ý cho phép sử dụng và công bố thông tintheo đúng luật pháp hiện hành và các chuẩn mực chuyên môn có liên quan
Trong một số trường hợp nhất định nếu khách hàng hoặc một bên thứ ba yêucầu công ty kiểm toán phải kí một thỏa thuận về việc bảo mật thông tin của mình.Lúc này, sau khi đã được tư vấn bởi bộ phận tư vấn pháp lý (hoặc dịch vụ tư vấnpháp lý bên ngoài), chỉ chủ phần hùn mới được phép ký thỏa thuận bảo mật thôngtin cho họ
2.1.2 Đối với các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô trung bình trở lên (trên 50 nhân viên)
Các công ty này được thành lập từ khá lâu trung bình 10 năm trở lên, đã khẳng