1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP VÍT

53 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Gãy đầu dưới xương quay (GĐDXQ) là loại gãy thường gặp, chiếm gần 16 trong cấp cứu gãy xương. Hiện nay, với sự phát triển của ngành Chấn thương chỉnh hình, GĐDXQ được biết rõ ràng hơn với nhiều kiểu gãy khác nhau. Ngoài gãy Pouteau Colles là loại gãy kinh điển chiếm khoảng 20% tổng số GĐDXQ, còn lại là các kiểu gãy khác như gãy Barton, gãy Goyrand Smith, gãy mỏm trâm quay, các gãy nội khớp hay phạm khớp...3, 21, 23.Trước đây, GĐDXQ thường gặp ở người già do ngã chống tay nên gãy đầu dưới xương quay được xem là loại gãy đơn giản, đa phần được điều trị bảo tồn bằng bó bột. Vì người già dễ chấp nhận sự biến dạng, giới hạn chức năng ở mức độ nhất định nào đó và không có nhiều phương tiện kết hợp xương phù hợp, hiệu quả cho loại gãy này. Ngày nay, cùng với sự gia tăng các phương tiện giao thông, các công trình xây dựng,... theo đó thì các tai nạn cũng xảy ra nhiều hơn và các chấn thương nặng ngày càng làm gia tăng đáng kể số trường hợp gãy đầu dưới xương quay cũng như mức độ phức tạp của các loại gãy, mà trong đó chủ yếu là các gãy liên quan đến khớp cổ tay. Bên cạnh gãy xương phức tạp, còn là sự tổn thương nặng nề phần mềm xung quanh. Điều đáng chú ý là các bệnh nhân này thường trẻ, trong độ tuổi lao động nên đòi hỏi sự phục hồi chức năng, phục hồi giải phẫu và thẩm mỹ cao hơn, vì vậy, việc lựa chọn phương pháp điều trị để đem lại một kết quả tối ưu là một vấn đề rất quan trọng 21, 23.Đối với GĐDXQ phức tạp, nắn để đạt được sự phục hồi mặt khớp đã là khó, mà giữ được kết quả nắn lại càng khó hơn. Do đó nắn, bó bột trong trường hợp này thường không đạt kết quả và dễ di lệch thứ phát. Tiếp theo đó là sự phục hồi chức năng sau điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn và kém hiệu quả, chưa kể tới phục hồi giải phẫu và tính thẩm mỹ. Các loại phẫu thuật có ưu điểm là nắn chỉnh các mảnh gãy tốt hơn bó bột, nhất là các mảnh gãy mặt khớp, cố định xương chắc chắn, ngoài ra còn có thể ghép xương bổ sung trong các trường hợp khuyết xương. Sau mổ, bệnh nhân có thể tập vận động sớm, là một yếu tố quan trọng để phục hồi chức năng, tránh được những biến chứng do bất động lâu dài, sớm trả lại sức lao động cho xã hội 21, 23.Hiện nay trên thế giới, vấn đề điều trị GĐDXQ đang tiếp tục được nghiên cứu. Ở nước ngoài đã có khá nhiều báo cáo về gãy đầu dưới xương quay. Tuy nhiên trong nước các nghiên cứu về vấn đề này vẫn còn giới hạn.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2018 - 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hiếu Vinh - 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2018 - 2021 Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Quốc Hải Lương Ngọc Nguyên Vinh - 2021 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Trên toàn giới 1.1.2 Trong nước 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU CỦA ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 1.2.1 Đầu xương quay 1.2.2 Khớp quay trụ 1.2.3 Khớp quay cổ tay 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 1.3.1 Cơ chế trực tiếp 1.3.2 Cơ chế gián tiếp 1.4 QUÁ TRÌNH LIỀN XƯƠNG 1.4.1 Sự phục hồi lưu thông máu vùng gãy 1.4.2 Yếu tố bất động liền xương 1.4.3 Quá trình liền xương 1.4.4 Rối loạn liền xương 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ CHẨN ĐOÁN CỦA GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 1.5.2 Triệu chứng X quang 1.5.3 Phân loại GĐDXQ 1.5.4 Chẩn đoán GĐDXQ 10 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 10 1.6.1 Nắn kín bó bột 10 1.6.2 Phương pháp Kapandji [12], [31], [37] 11 1.6.3 Điều trị phẫu thuật 11 1.7 BIẾN CHỨNG CỦA GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 12 1.7.1 Biến chứng sớm 12 1.7.2 Biến chứng muộn 12 1.8 Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Đối tượng 13 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 13 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm chung 16 2.2.3 Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng 16 2.2.4 Phương pháp phẫu thuật 18 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 20 2.3.1 Tai biến mổ 20 2.3.3 Biến chứng sau mổ 20 2.3.4 Sự phục hồi giải phẫu sau mổ 20 2.3.5 Đánh giá kết lúc tái khám 20 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 23 3.1.1 Về tuổi bệnh nhân 23 3.1.2 Về giới tính 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 24 3.2.1 Phân bố theo nguyên nhân 24 3.2.2 Phân bố theo chế 24 3.2.3 Về tỷ lệ tay gãy 24 3.2.4 Mức độ đau 25 3.2.5 Vận động cổ tay 25 3.2.6 Tỷ lệ gãy kín - gãy hở 25 3.3 ĐẶC ĐIỂM X QUANG 26 3.3.1 Phân loại gãy theo phân loại AO 26 3.3.2 Tổn thương phối hợp vùng cổ tay bên 26 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 27 3.4.1 Tai biến mổ, biến chứng sau mổ 27 3.4.2 Đánh giá X quang sau mổ theo bảng đánh giá Scheck 27 3.4.3 Đánh giá X quang tái khám theo bảng đánh giá Scheck 27 3.4.4 Đánh giá lâm sàng tái khám theo bảng đánh giá P.De Coult 28 3.4.5 Sự liền xương 28 Chương BÀN LUẬN 29 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 29 4.1.1 Tuổi 29 4.1.2 Giới tính liên quan với tuổi 29 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 30 4.2.1 Nguyên nhân chế 30 4.2.2 Tay gãy 30 4.2.3 Triệu chứng lâm sàng 30 4.2.4 Gãy đầu xương quay bệnh nhân đa chấn thương 31 4.2.5 Gãy hở 31 4.3 ĐẶC ĐIỂM X QUANG 31 4.3.1 Phân loại gãy theo AO dựa vào X quang 31 4.3.2 Tổn thương xương khớp cổ tay đầu xương trụ bên 32 4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 32 4.4.1 Kết X quang sau mổ 32 4.4.2 Đánh giá X quang tái khám 33 4.4.3 Đánh giá chức cổ tay lúc tái khám 33 4.4.4 Đánh giá liền xương 33 KẾT LUẬN 34 Đặc điểm chung, lâm sàng X quang 34 Kết điều trị 34 KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU KÝ HIỆU VIẾT TẮT AO : Arbeitgemeinschaft fur Osteosynthesenfragen (Hiệp hội chấn thương - Chỉnh hình) CĐN : Cố định CT : Computed Tomography (CT Scanner: chụp cắt lớp vi tính) ĐM : Động mạch KHX : Kết hợp xương MRI : Magnetic Resonance Imaging (chụp cộng hưởng từ) PL : Phân loại PP PT : Phương pháp phẫu thuật TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TVĐ : Tầm vận động TT : Tổn thương DANH MỤC BẢNG HÌNH, BẢNG Hình: Hình 1.1: Đầu xương quay Hình 1.2: Các dây chằng vùng cổ tay Hình 2.1: Rạch da, bộc lộ ổ gãy 19 Hình 2.2:Bắt nẹp vít 19 Bảng: Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi 23 Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính 23 Bảng 3.3: Tỷ lệ nguyên nhân chấn thương 24 Bảng 3.4: Phân bố theo chế 24 Bảng 3.5: Tỷ lệ tay gãy 24 Bảng 3.6: Phân bố theo mức độ đau theo thang điểm Likert 25 Bảng 3.7: Vận động cổ tay 25 Bảng 3.8: Tỷ lệ gãy 25 Bảng 3.9: Tỷ lệ theo loại gãy/Phân loại AO 26 Bảng 3.10: Tỷ lệ trật khớp quay trụ 26 Bảng 3.11: Tỷ lệ gãy đầu xương trụ 26 Bảng 3.12: Tỷ lệ trật khớp quay trụ 27 Bảng 3.13: Tỷ lệ kết X quang sau mổ 27 Bảng 3.14: Tỷ lệ kết X quang tái khám 27 Bảng 3.15: Tỷ lệ kết XQ tái khám 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy đầu xương quay (GĐDXQ) loại gãy thường gặp, chiếm gần 1/6 cấp cứu gãy xương Hiện nay, với phát triển ngành Chấn thương - chỉnh hình, GĐDXQ biết rõ ràng với nhiều kiểu gãy khác Ngoài gãy Pouteau - Colles loại gãy kinh điển chiếm khoảng 20% tổng số GĐDXQ, lại kiểu gãy khác gãy Barton, gãy Goyrand Smith, gãy mỏm trâm quay, gãy nội khớp hay phạm khớp [3], [21], [23] Trước đây, GĐDXQ thường gặp người già ngã chống tay nên gãy đầu xương quay xem loại gãy đơn giản, đa phần điều trị bảo tồn bó bột Vì người già dễ chấp nhận biến dạng, giới hạn chức mức độ định khơng có nhiều phương tiện kết hợp xương phù hợp, hiệu cho loại gãy Ngày nay, với gia tăng phương tiện giao thơng, cơng trình xây dựng, theo tai nạn xảy nhiều chấn thương nặng ngày làm gia tăng đáng kể số trường hợp gãy đầu xương quay mức độ phức tạp loại gãy, mà chủ yếu gãy liên quan đến khớp cổ tay Bên cạnh gãy xương phức tạp, tổn thương nặng nề phần mềm xung quanh Điều đáng ý bệnh nhân thường trẻ, độ tuổi lao động nên đòi hỏi phục hồi chức năng, phục hồi giải phẫu thẩm mỹ cao hơn, vậy, việc lựa chọn phương pháp điều trị để đem lại kết tối ưu vấn đề quan trọng [21], [23] Đối với GĐDXQ phức tạp, nắn để đạt phục hồi mặt khớp khó, mà giữ kết nắn lại khó Do nắn, bó bột trường hợp thường khơng đạt kết dễ di lệch thứ phát Tiếp theo phục hồi chức sau điều trị gặp nhiều khó khăn hiệu quả, chưa kể tới phục hồi giải phẫu tính thẩm mỹ Các loại phẫu thuật có ưu điểm nắn chỉnh mảnh gãy tốt bó bột, mảnh gãy mặt khớp, cố định xương chắn, ngồi cịn ghép xương bổ sung trường hợp khuyết xương Sau mổ, bệnh nhân tập vận động sớm, yếu tố quan trọng để phục hồi chức năng, tránh biến chứng bất động lâu dài, sớm trả lại sức lao động cho xã hội [21], [23] Hiện giới, vấn đề điều trị GĐDXQ tiếp tục nghiên cứu Ở nước ngồi có nhiều báo cáo gãy đầu xương quay Tuy nhiên nước nghiên cứu vấn đề giới hạn Tại Bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Vinh gần số bệnh nhân GĐDXQ vào viện nhiều, số có tỷ lệ khơng nhỏ gãy phức tạp điều trị phẫu thuật Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình điều trị phẫu thuật GĐDXQ Do vậy, triển khai đề tài "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy đầu xương quay nẹp vít Bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Vinh giai đoạn 2018-2021" nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng gãy đầu xương quay giai đoạn 2018-2021 Đánh giá kết điều trị phục hồi chức sau phẫu thuật gãy đầu xương quay nẹp vít giai đoạn 2018-2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Trên toàn giới Những trường hợp GĐDXQ Pouteau mơ tả vào năm 1783 Ơng người phân biệt rõ gãy đầu xương quay với loại bong gân, trật khớp cổ tay Và đến năm 1814, Colles mô tả bổ sung chi tiết GĐDXQ với di lệch sau điển hình, nên vào thời điểm thời gian dài sau đó, GĐDXQ mang tên gãy Pouteau - Colles Tuy nhiên, với phương pháp điều trị chủ yếu bất động nẹp gỗ nẹp tự chế nên kết điều trị hạn chế [3], [12], [28] Malggainne lần mô tả phương pháp nắn chỉnh làm rời hai đầu gãy, sau Pincher hoàn thiện phương pháp vào năm 1917 cải thiện kết điều trị lên nhiều [9] Năm 1926 - 1930, Boeller trình bày nguyên tắc phương pháp nắn, bất động, tập vận động, phổ biến kỹ thuật nắn bó bột để cố định ổ gãy kiểu Pouteau - Colles phương pháp ghim đinh cố định phối hợp với ổ gãy phức tạp đưa lại nhiều tiến điều trị [9] Năm 1832, Goyrand Smith mô tả kiểu gãy ngang mức gãy Pouteau - Colles với đầu gãy xương quay di lệch trước kèm nơi gãy mặt vỏ xương bị gãy gọn căng, vỏ xương đối diện bị vỡ vụn nén, thường gãy cài [9] Các gãy liên quan tới khớp bắt đầu biết đến từ năm 1838, Barton mô tả dạng gãy phần phạm khớp bờ sau kèm trật khớp hay bán trật khớp trước xương cổ tay, gồm: gãy Barton trước (nửa trước đầu xương quay gãy rời ra) gãy Barton sau, gãy kèm mỏm trâm quay [9] Năm 1951, Garland mô tả dạng gãy Colles nát đoạn xa đường gãy kéo dài vào khớp quay cổ tay [9] Năm 1962, Sheck Razmon mơ tả dạng gãy hình chêm, phía hố 32 C3 Trong phân loại lại, chiếm tỷ lệ cao loại gãy tương đối phức tạp A3, B2, B3, tổng phân loại chiếm 52,4% Chúng tiến hành phép phân tích mối tương quan nguyên nhân phân loại AO thấy loại gãy phức tạp rơi nhiều vào nhóm nguyên nhân TNGT 4.3.2 Tổn thương xương khớp cổ tay đầu xương trụ bên Có trường hợp tổn thương khớp quay - trụ (17,2%), trường hợp tổn thương xương cổ tay (3,4%) trường hợp gãy mỏm trâm trụ (31%) Các nghiên cứu tác giả nước thấy tỷ lệ tổn thương xương khớp khác vùng cổ tay bên cao: Osterman A, 18 - 54% tổn thương sụn, xương xương thuyền, xương nguyệt; theo Simon R.R cộng ghi nhận, có đến 60% gãy mỏm trâm trụ; cịn Ehalt báo cáo có 47,3% gãy mỏm trâm trụ Như vậy, so với kết kết chúng tơi nhỏ nhiều [54], [62], [64] 4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.4.1 Kết X quang sau mổ Chúng đánh giá X quang sau mổ theo bảng dáng giá Scheck, kết chúng tôi: tốt 31%, tốt 65,5%, xấu 3,4% Kết X quang điều trị mở nắn KHX nẹp vít số nghiên cứu khác: Vũ Xuân Thành, 25 ca, 19 tốt, khá, thất bại; Orbay and Fernandez, 79% hoàn trả chiều dài xương quay; Kevin C Chung cộng báo cáo kết X quang tầm vận động trở lại từ 80 - 90%; Tamara D.Rozental cộng sự, trung bình khoảng cách mỏm trâm quay trâm trụ 11mm, nghiêng quay 22o, nghiêng lưng 2o, kết trung bình họ gần tốt nhiều tài liệu khác báo cáo kết tốt đến tốt 80%; Jakob báo cáo 74 ca có 98% đạt kết tốt đến tốt Vậy so sánh với kết nghiên cứu kết X quang sau mổ tương đương [23], [32], [33] So sánh với kết điều trị phẫu thuật phương pháp khác 33 như: Lê Ngọc Quyên, 61,1% tốt, 25,4% tốt 15% xấu; Mc Queen M.M, năm 1998 87%, 1999 88% tốt đến tốt kết chúng tơi tương đương [21] 4.4.2 Đánh giá X quang tái khám Kết X quang tái khám 29 bệnh nhân khơng có thay đổi với X quang sau mổ Điều hoàn toàn hợp lý phương pháp phẫu thuật sử dụng nẹp theo giải phẫu đầu xương quay, phương tiện cố định vững Ngồi sau mổ chúng tơi tăng cường nẹp bột cẳng - bàn tay vừa ổn định phần mềm vùng mổ, giảm đau vừa tăng cương cố định xương gãy 4.4.3 Đánh giá chức cổ tay lúc tái khám Trong nghiên cứu đánh giá chức cổ tay bệnh nhân tái khám theo bảng đánh giá P.De.coult Tổng tỷ lệ kết tốt tốt 96,5% Nếu so sánh với kết nghiên cứu sử dụng phương pháp mở nắn KHX bên kết chúng tơi tương đương với Vũ Xuân Thành, tốt đến tốt 80%; Kamath đồng nghiệp, 93% từ tốt đến tốt; Kevin C Chung cộng sự, 80% từ tốt đến tốt, Kim R.Y, 90% kết tốt đến tốt Jakob báo cáo 74 ca có 98% đạt kết tốt đến tốt [23], [32], [33], [41] So sánh với nghiên cứu khác sử dụng phương pháp khung cố định ngoài: Lê Ngọc Quyên 92,3% tốt tốt, 7,7% khơng có ca xấu; Gradl cộng (2005), 96% tốt; Krishnan cộng báo cáo 29/30 ca có kết tốt kết không cao nhiên khoảng cách tỷ lệ khơng q xa [21] Có 2/29 trường hợp có kết X quang tốt nhung chức cổ tay trung bình rơi vào trường hợp lớn tuổi, với tâm lý sợ đau, sợ bị lại bệnh nhân nên cản trở việc phục hồi chức sau mổ trường hợp có kết X quang xấu, phù hợp với kết chức cổ tay trùng bình cịn lại 4.4.4 Đánh giá liền xương Thời gian liền xương trung bình đầu xương quay vùng bàn tay 04 tuần Đầu xương quay vùng nhiều xương xốp, với việc 34 dễ gãy dễ liền xương Nên kết nghiên cứu bệnh nhân tái khám bình thường hợp lý Trong nhiều báo cáo gãy đầu xương quay mà đọc đến không thất ghi nhận trường hợp có rối loạn liền xương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 29 trường hợp gãy đầu xương quay điều trị phẫu thuật nẹp vít Bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Vinh từ tháng 01/2018 đến tháng 9/2021, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm chung, lâm sàng X quang Về giới tính tuổi: Bệnh nhân nữ chiếm chủ yếu nhóm nghiên cứu 62,1% Tuổi trung bình 48,4 tuổi Về nguyên nhân: Nguyên nhân tai nạn giao thông chiếm 55,2% Lâm sàng: Triệu chứng giống bệnh nhân triệu chứng kinh điển gãy Pouteau - Colles Triệu chứng thực thể có dấu Laugier xuất tất bệnh nhân, biến dạng đặc trưng khác khơng xuất thường xun, có 65,5% trường hợp XQ: Đường gãy phức tạp gãy phức tạp chiếm đa số Các tổn thương xương khớp kèm theo vùng cổ tay xuất ghi nhận trước Kết điều trị Kết sau mổ: Kết X quang kiểm tra sau mổ: tốt tốt chiếm tỷ lệ chủ yếu Kết X quang lúc tái khám khơng có thay đổi so với lúc viện, khẳng định tính ổn định nẹp vít đầu xương quay Kết sau tháng: Chức cổ tay lúc tái khám kết tốt tốt chiếm đa số tương quan với phục hồi giải phẫu sau mổ Khơng có rối loạn liền xương 35 36 KHUYẾN NGHỊ Gãy đầu xương quay điều trị phẫu thuật nẹp vít với điều kiện hạn chế chúng tơi thực nghiên cứu 29 trường hợp chưa phải nghiên cứu đại diện cho kỹ thuật mạnh dạn đưa kiến nghị phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, y tế Việt Nam: Đây phương pháp mổ có tính ứng dụng cao đem lại hiệu chức sau mổ cho trình tái thiết sau gãy xương Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho mổ cần có đầy đủ trang thiết bị ekip phẫu thuật chuyên khoa Chỉ định điều trị cho kỹ thuật cần rộng rãi nhằm đem lại chức sớm trở vận động cho bệnh nhân Cần có hỗ trợ mực chi phí điều trị từ Bảo hiểm Y tế, từ chi phí mua sắm trang thiết bị bệnh viện để kỹ thuật nàytrở thành chọn lựa cho bệnh nhân phẫu thuật viên Từ bước tiếp cận kỹ thuật đại, bệnh nhân hưởng thành tiến phát triển công nghệ pl1 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Boehler L (1980), "Đại cương điều trị gãy xương", Kỹ thuật điều trị gãy xương Bản dịch Nguyễn Quang Long, 1, NXB Y học, tr.21-46 Boehler L (1980), "Gãy đầu xương quay", Kỹ thuật điều trị gãy xương Bản dịch Nguyễn Quang Long, 2, NXB Y học, tr.231-244 Bộ môn Ngoại Đại học Y Hà Nội (1999), “Gãy đầu xương quay gãy Colles”, Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa, NXB Y học, 2, tr 23-26 Frank H.N (1990), "Cổ bàn tay", Atlas giải phẫu người, Bản dịch Nguyễn Quang Quyền, NXB Y học, tr.411-425 Trần Đình Chiến (2002), "Quá trình liền xương yếu tố ảnh hương tới trình liền xương", Bệnh học ngoại khoa, Giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB Học viện Quân Y, 2, tr.623-630 Trần Đình Chiến (2002), "Điều trị gãy xương phẫu thuật", Bệnh học ngoại khoa, Giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB Học viện Quân Y, 2, tr.631-637 Đặng Huynh Đệ, Vũ Tự Huynh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Phúc, Lê Ngọc Từ, Đỗ Đức Vân (2001), "Triệu chứng học chấn thương chi trên" Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, tr.327-342 Bùi Văn Đức (2004), "Gãy đầu xương quay", Chấn thương chỉnh hình chi trên, NXB Lao động - Xã hội, tr.391-413 Nguyễn Thanh Hải (2008), “Đánh giá kết điều trị gãy đầu xương quay kiểu Poutau-Colles phương pháp nắn chỉnh bó bột”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ trường Đại học Y Dược Huế 10 Lương Đình Lâm cs (2004), "Kết bước đầu phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít với can thiệp tối thiểu", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 8(1), tr.43-45 11 Nguyễn Quang Long (1998), “Đại cương gãy xương”, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, tr.1-12 pl2 12 Lê Nghi Thành Nhân (2008), “Gãy đầu xương quay”, Bệnh học Ngoại khoa-Giáo trình sau đại học, tr.120-128 13 Nguyễn Đức Phúc (2000), “Đại cương chấn thương quan vận động”, Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, tr.319-326 14 Nguyễn Đức Phúc (2005), "Nguyên tắc chung chẩn đoán điều trị gãy xương trật khớp", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.16-48 15 Nguyễn Đức Phúc (2005), "Khám đo khớp", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.11-15 16 Nguyễn Đức Phúc (2005), "Xương gãy chậm liền không liền", Giáo trình ngoại đại cương phần chấn thương chỉnh hình, Bộ môn ngoại Đại học Y Hà Nội, 7, tr.103-131 17 Nguyễn Đức Phúc (2005), "Can lệch", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.506-511 18 Nguyễn Đức Phúc (2005), “Gãy đầu xương quay”, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.260-262 19 Nguyễn Đức Phúc (2005), “Gãy xương hở”, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.85-93 20 Nguyễn Đức Phúc (2007), “Gãy đầu xương quay”, Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.286-290 21 Lê Ngọc Quyên, Bùi Văn Đức (2005), “Điều trị gãy đầu xương quay nhiều mảnh phạm khớp khung bất động ngồi”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr.222-226 22 Nguyễn Quang Quyền (1995), “Chi trên” Bài giảng Giải phẫu học, NXB Y học, 1, tr.24-103 23 Vũ Xuân Thành, Bùi Văn Đức (2005), “Điều trị gãy đầu xương quay nẹp ốc”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr.228 Tiếng Anh AO (2006), "Distal forarm", AO technique of Osteosynthesis, pp.352-355 Axelrod T.S (2002), "Distal radius fractures: Limited open reduction and internal fixation", Master techniques in Orthopaedic Surgery: The Wrist, 2, pp.67-71 pl3 Badia A (2006), "Volar plating of Distal radius fractures", Atlats of the hand clinics, 11, pp.137-148 Bauckup K (2004), "Wrist, hand and fingers", Clinical Tests for the Musculoskeletal system, pp.115-140 Berglund L.M., Messer T.M (2009), "Complications of Volar plate fixation for manading distal radius fractures", J Am Acad Orthop Surg, 16, pp.347-355 Boyer M.I., Leversedge F.J., Axelrod T.S (2002), "Distal radius fractures: External fixation", Master techniques in Orthopaedic Surgery: The Wrist, 2, pp.40-46 Brian M Haus, Jesse B Jupiter (2006), "Intra-articular fractures of the Distal end of the Radius in young adults: Scientifically flawed but clinically relevant", pp.95-99 Canale S.T., Beaty J.H (2007), "Fractures of Distal radius", Campbell's Operative Orthopaedics, 11, ch.54 Chung K.C., Watt A.J., Kotsis S.V., Margaliot Z., Haase S.C., Kim H.M (2011), "Treatment of unstable distal radius fractures with the volar locking plating" system, J Bone Joint Surg Am, pp 2687-2693 10 Dantuluri P.K (2006), "Intramedullary fixation of Fractures of Distal radius", Atlats of the hand clinics, 11, pp.207-219 11 Dudley T.E (2006), "Considerations in Dorsal plating of Distal radius fractures", Atlats of the hand clinics, 11, pp.221-230 12 Egol K.A., Walsh M., Romo-Cardoso S., Dorsky S., Paksima N (2010), "Distal radial fractures in Elderly: Operative compared with Nonoperative treatment", The Journal of Bone and Joint Surgery, pp.1851-1857 13 Fennell C.W (2002), "Distal radius fractures: "Fixation using Norian SRS Bone cement", Master techniques in Orthopaedic Surgery: The Wrist, 2, pp 72-93 14 Glickel S.Z (2006), "Closed redution and percutaneous pinning for Distal radius fractures", Atlats of the hand clinics, 11, pp.175-185 pl4 15 Haidukewych G.J., Ricci W (2008), "Locked plating in Orthopaedic trauma: A clinical update", 16 Ilyas A.M., Mudgal C.S (2008), "Radiocarpal fracture-dislocations", J Am Acad Orthop Surg, 16(11), pp.647-655 17 Jupiter J.B (2002), "Distal radius fractures: Open reduction and internal fixation", Master techniques in Orthopaedic Surgery: The Wrist, 2, pp 4063 18 Kim R.Y., Rosenwasser M.P (2009), "Internal fixation of Distal radius fractures", A supplement to the American Journal of Orthopedic, pp.1-7 19 Koval, Kenneth J., Zuckerman, Joseph D (2006), "Distal radius", Handbooks of Surgery, 3, ch.22, pp.228-236 20 Koval, Kenneth J., Zuckerman, Joseph D (2006), "Wrist", Handbooks of Surgery, 3, ch.22, pp.238-256 21 Larson A.N., Rizzo M (2007), "Locking plate technology and its applications in upper extremity fracture care" Forarm injuries, 23, pp.269277 22 Madanat R (2011), "Fractures of the Distal radius", The use Radiostereometric Analysis in fractures of the Distal radius, pp.4-14 23 Mc Queen M.M (2006), "Nonbrigding external fixation of The distal radius", Atlats of the hand clinics, 11, pp.197-205 24 Mc Rae R., Esser M (2008), "The wrist and hand", Practical fracture treatment, Churchill Livingstone, 4, ch.9, pp.187-200 25 Medoff RJ (2006), "Fragment-Specific fixation of Distal radius fractures", Atlats of the hand clinics, 11, pp.163-174 26 Medoff R.J (2012), "Distal radius fractures: The unrecognized and unreduced", Unrecognized-X ray-eval-talk, pp.1-6 27 Mostofy S.B (2006), "Shoulder and upper limb", Fracture classifications in clinical practice, Spinger Inc, ch.2, pp 30-31 28 Nijs S, Broos P.L.O (2004), "Fractures of distal radius", Acta chir belg, 104, pp.401-412 pl5 29 Orbay J., Badia A., Khoury R.K, Gonzalez E., I Idriago (2004), "Volar fixed-angle fixation of Distal radius fractures: The DVR plate", Techniques in Hand and Upper Extremity Surgery, 8(3), pp.142-148 30 Orbay J (2005), "Volar plate fixation of Distal radius fractures", Hand clin, 21, pp 347-354 31 Osterman A (2006), "Arthroscopy in the treatment of Distal radius fractures with Asessement and Treatment of Associated injuries", Atlats of the hand clinics, 11, pp 231-241 32 Pradhan R.L., Lakhey S., Pandey B.K., Madandhar R.R., Sharma S (2009), "External and internal fixation for communited intra-articular fractures of Distal radius", Kathmandu University Medical Journal, 7(4), pp.369-373 33 Prommersberger K.J., Pillukat T (2007), "Distal radius fractures", Fracture of the hand and wrist, ch.7, pp.137-175 34 Rikli D (2006), "Fragment-Specific fixation of Distal radius fractures using the 2.4 Synthes locking system-A rational for Treatment", Atlats of the hand clinics, 11, pp 149-161 35 Ring D (2002), "Intra-articular fractures of the distal radius", Jounal of the American society for surgery of the hand, 2(2), pp.60-76 36 Scheer J (2011), "Periulnar injuries associated with distal radius fractures", Linkoping University Medical Dissertations, 1236, pp.7-57 37 Schnetzler K.A (2008), "Acute carpal tunnel syndrome", J Am Acad Orthop Surg, 16, pp 276-282 38 Simon R.R., Sherman S.C., Koenigsknecht S.J., "Wrist", Emergency Orthopedics: The extremities, 5, ch.2 39 Slutsky D.J., Herman M (2005), "Rehabilitation of Distal radius fractures: A Biomechanical Guide", Hand Clin, 21, pp 455-468 pl6 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT Bệnh nhân Giới Năm sinh Ngày PT NGUYỄN HỒNG QUÂN NAM 1974 6/19 ĐẬU CẢNH DŨNG NAM 1981 7/19 LÊ THỊ HIỀN NỮ 1975 11/19 LÊ HẢI NAM NAM 1970 12/19 TRẦN THỊ THI NỮ 1941 1/20 TRẦN ĐÌNH SAN NAM 1951 1/20 TRẦN THỊ HẰNG NỮ 1963 2/20 THÁI THỊ LAN NỮ 1964 4/20 TRẦN ĐỨC HIẾU NAM 1960 6/20 10 NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYỀN NỮ 1979 7/20 11 PHẠM VĂN THI NAM 1980 7/20 12 NGÔ THỊ HÀ NỮ 1964 8/20 13 NGUYỄN THỊ HIỀN NỮ 1976 9/20 14 CAO BÁ HẠNH NAM 1998 10/20 15 ĐẶNG THỊ HỒNG HOÀ NỮ 1965 7/21 16 NGUYỄN VĂN HÙNG NAM 1990 1/21 17 TRỊNH THỊ TUẤT NỮ 1959 1/21 18 HOÀNG QUÝ NHÂN NAM 1991 2/21 19 PHẠM THỊ SEN NỮ 1993 2/21 20 NGUYỄN VĂN MINH NAM 1995 3/21 21 ĐẶNG THỊ LÂN NỮ 1963 3/21 22 HỒ THỊ XUÂN TIẾN NỮ 1965 3/21 23 NGUYỄN ĐĂNG ĐỊNH NAM 1958 3/21 24 NGUYỄN THỊ TUẤT NỮ 1959 4/21 25 TRẦN VĂN KHÁNH NAM 1984 5/21 26 LÊ VĂN TÁM NAM 1952 7/21 27 NGUYỄN TIẾN THÀNH NAM 1998 10/21 28 LÊ VĂN THU NAM 1974 8/21 29 TRƯƠNG THỊ VÂN NỮ 1964 8/21 pl7 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA pl8 pl9 PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP VÍT I Phần hành Họ tên:……………………………Tuổi:… … Giới tính: □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp:……………… ……………… Địa chỉ:………………… ………………………… Số điện thoại:………… .……… Số vào viện: Lý bị tai nạn:……………… ……………………… II Ghi nhận trước mổ Tay bị gãy: □ Tay phải □ Tay trái Tay thuận bệnh nhân: □ Tay phải □ Tay trái □ Gián tiếp □ Khơng rõ □ Đau □ Đau □ Rất đau □ Đau dội □ Cả hai tay Cơ chế chấn thương: □ Trực tiếp Mức độ đau: Vận động cổ tay: □ Đau vừa □ Không hạn chế vận động □ Hạn chế vận động □ Mất vận động Gãy hở: □ Có □ Không □ Độ I □ Độ II Phân độ gãy hở (nếu có): Tổn thương mạch máu, thần kinh, gân: □ Có □ Khơng Trật khớp quay - trụ dưới: □ Có □ Khơng Gãy đầu xương trụ: □ Có □ Khơng Khối xương cổ tay: pl10 □ Có □ Khơng Gãy xương khác thể: □ Có □ Khơng Hình ảnh đường gãy X quang, phân loại theo AO: □ A1 □ A2 □ A3 □ B1 □ B2 □ B3 □ C1 □ C2 □ C3 III X quang sau mổ X quang sau mổ theo bảng đánh giá Scheck: Độ dài mỏm trâm quay: Độ nghiêng quay: Độ nghiêng lưng: IV Tai biến mổ □ Có □ Khơng V Biến chứng sớm sau mổ □ Có □ Khơng VII Kết tái khám X quang kiểm tra theo Scheck □ Rất tốt □ Tốt □ Xấu Chức cổ tay theo P.De Coult Liền xương: □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Xấu □ Có □ Khơng Người khám ... không nhỏ gãy phức tạp điều trị phẫu thuật Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình điều trị phẫu thuật GĐDXQ Do vậy, triển khai đề tài "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy đầu xương quay nẹp vít Bệnh... AO: Loại A: Gãy đầu xương quay khớp A1: Gãy đầu xương quay đơn giản A2: Gãy đầu xương quay đơn giản, có mãnh vỡ A3: Gãy đầu xương quay phức tạp, có nhiều mảnh vỡ Loại B: Gãy đầu xương quay phần... (1980), "Đại cương điều trị gãy xương" , Kỹ thuật điều trị gãy xương Bản dịch Nguyễn Quang Long, 1, NXB Y học, tr.21-46 Boehler L (1980), "Gãy đầu xương quay" , Kỹ thuật điều trị gãy xương Bản dịch

Ngày đăng: 25/12/2021, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Boehler L. (1980), "Đại cương về điều trị gãy xương", Kỹ thuật điều trị gãy xương. Bản dịch của Nguyễn Quang Long, 1, NXB Y học, tr.21-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về điều trị gãy xương
Tác giả: Boehler L
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1980
2. Boehler L. (1980), "Gãy đầu dưới xương quay", Kỹ thuật điều trị gãy xương. Bản dịch của Nguyễn Quang Long, 2, NXB Y học, tr.231-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy đầu dưới xương quay
Tác giả: Boehler L
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1980
3. Bộ môn Ngoại Đại học Y Hà Nội (1999), “Gãy đầu dưới xương quay gãy Colles”, Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa, NXB Y học, 2, tr. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy đầu dưới xương quay gãy Colles”, "Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa
Tác giả: Bộ môn Ngoại Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
4. Frank H.N (1990), "Cổ và bàn tay", Atlas giải phẫu người, Bản dịch của Nguyễn Quang Quyền, NXB Y học, tr.411-425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ và bàn tay
Tác giả: Frank H.N
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1990
5. Trần Đình Chiến (2002), "Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hương tới quá trình liền xương", Bệnh học ngoại khoa, Giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB Học viện Quân Y, 2, tr.623-630 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hương tới quá trình liền xương
Tác giả: Trần Đình Chiến
Nhà XB: NXB Học viện Quân Y
Năm: 2002
6. Trần Đình Chiến (2002), "Điều trị gãy xương bằng phẫu thuật", Bệnh học ngoại khoa, Giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB Học viện Quân Y, 2, tr.631-637 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị gãy xương bằng phẫu thuật
Tác giả: Trần Đình Chiến
Nhà XB: NXB Học viện Quân Y
Năm: 2002
7. Đặng Huynh Đệ, Vũ Tự Huynh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Phúc, Lê Ngọc Từ, Đỗ Đức Vân (2001), "Triệu chứng học chấn thương chi trên"Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, tr.327-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng học chấn thương chi trên
Tác giả: Đặng Huynh Đệ, Vũ Tự Huynh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Phúc, Lê Ngọc Từ, Đỗ Đức Vân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
8. Bùi Văn Đức (2004), "Gãy đầu dưới xương quay", Chấn thương chỉnh hình chi trên, NXB Lao động - Xã hội, tr.391-413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy đầu dưới xương quay
Tác giả: Bùi Văn Đức
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
9. Nguyễn Thanh Hải (2008), “Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay kiểu Poutau-Colles bằng phương pháp nắn chỉnh bó bột”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay kiểu Poutau-Colles bằng phương pháp nắn chỉnh bó bột”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2008
10. Lương Đình Lâm và cs (2004), "Kết quả bước đầu về phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít với can thiệp tối thiểu", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 8(1), tr.43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu về phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít với can thiệp tối thiểu
Tác giả: Lương Đình Lâm và cs
Năm: 2004
11. Nguyễn Quang Long (1998), “Đại cương về gãy xương”, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình và phục hồi chức năng, tr.1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về gãy xương”, "Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình và phục hồi chức năng
Tác giả: Nguyễn Quang Long
Năm: 1998
13. Nguyễn Đức Phúc (2000), “Đại cương về chấn thương cơ quan vận động”, Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, tr.319-326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về chấn thương cơ quan vận động”, "Triệu chứng học ngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
14. Nguyễn Đức Phúc (2005), "Nguyên tắc chung về chẩn đoán điều trị gãy xương và trật khớp", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.16-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc chung về chẩn đoán điều trị gãy xương và trật khớp
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
15. Nguyễn Đức Phúc (2005), "Khám và đo khớp", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám và đo khớp
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
16. Nguyễn Đức Phúc (2005), "Xương gãy chậm liền và không liền", Giáo trình ngoại đại cương phần chấn thương chỉnh hình, Bộ môn ngoại Đại học Y Hà Nội, 7, tr.103-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xương gãy chậm liền và không liền
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Năm: 2005
17. Nguyễn Đức Phúc (2005), "Can lệch", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.506-511 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can lệch
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
18. Nguyễn Đức Phúc (2005), “Gãy đầu dưới xương quay”, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.260-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy đầu dưới xương quay”, "Chấn thương chỉnh hình
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
19. Nguyễn Đức Phúc (2005), “Gãy xương hở”, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.85-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy xương hở”, "Chấn thương chỉnh hình
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
20. Nguyễn Đức Phúc (2007), “Gãy đầu dưới xương quay”, Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr.286-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy đầu dưới xương quay”, "Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
21. Lê Ngọc Quyên, Bùi Văn Đức (2005), “Điều trị gãy đầu dưới xương quay nhiều mảnh phạm khớp bằng khung bất động ngoài”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 9(1), tr.222-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị gãy đầu dưới xương quay nhiều mảnh phạm khớp bằng khung bất động ngoài”, "Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Ngọc Quyên, Bùi Văn Đức
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w