1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC “XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH” VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY NHẰM RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH CÁ NHÂN

14 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN TÂM LÝ HỌC TÊN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC “XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH” VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY NHẰM RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH CÁ NHÂN Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Tố Oanh Mã số sinh viên : 050608200558 Lớp, hệ đào tạo : SOC303_202_8_GE19 CHẤM ĐIỂM Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC TÊN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC “XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH” VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY NHẰM RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH CÁ NHÂN 1 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm nhân cách 1.1.1 Định nghĩa người, nhân cách 1.1.2 Các đặc điểm nhân cách 1.2 Nội dung cấu trúc nhân cách 1.2.1 Xu hướng nhân cách Thực trạng 2.1 Những thành tựu 2.2 Những hạn chế cần khắc phục 2.3 Nguyên nhân hạn chế Giải pháp Kết luận 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm nhân cách 1.1.1 Định nghĩa người, nhân cách Hiện nay, có nhiều quan niệm nhân cách Ngay từ năm 1937, Allport nêu lên 50 định nghĩa khác Dưới số ví dụ trích dẫn từ cơng trình vào khoảng năm 70 kỷ trước Nhân cách trật tự động (dynamic) hệ thống tâm-thể cá nhân quy định thích nghi độc đáo môi trường xung quanh họ (G.W.Allport) Nhân cách khái niệm kiện hợp thành lịch sử đời cá nhân (H.Thomae) Nhân cách cá nhân cấu trúc độc đáo thuộc tính (J.P.Guilford) Khi tổng quan vấn đề này, Lê Đức Phúc nêu lên số cách hiểu khác: Nhân cách tồn cá nhân định, độc vô nhị, phân chia, đặc trưng thể tính cách tư chất môi trường tạo (W.Arnold) Nhân cách hành vi người tình định (R.B Cattell) Nhân cách cá nhân cụ thể, lịch sử, sinh động gắn với quan hệ thực tế giới thực (X.L.Rubinstêin) Nhân cách sản phẩm xã hội - lịch sử, chủ thể có ý thức xã hội - có trách nhiệm (J.P.Galpêrin) Nhân cách phát triển tồn diện người có lực sẵn sàng hành động ngày độc lập (tự động) có ý thức phạm vi hoạt động đa dạng, có ý nghĩa xã hội tác động chung, tập thể người khác (A.Kossakowski) Nhân cách hệ thống sinh động quan hệ xã hội phương thức hành vi, sở chung, đầy đủ để xem xét mặt khác đời sống cá nhân (L.Sève) Nhân cách cịn định nghĩa là: a) Những thuộc tính tâm lý người mà nhờ chúng, dự báo chí chẩn đốn hành động người b) Những thuộc tính cấu tạo lý luận, thế, kiểu loại số lượng chúng phụ thuộc vào lý thuyết sử dụng; c) Những thuộc tính phục vụ cho việc dự báo chẩn đốn hành động có liên quan, thế, kiểu loại số lượng chúng cịn phụ thuộc vào nhiệm vụ nghiên cứu (K.Ơbukhơpxki) Nhân cách mẫu hành vi ứng xử có tính kiên định q trình tâm lý mối quan hệ, chủ thể thân, khởi xướng từ bên cá nhân (J.M.Burger) Và định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam chấp nhận: Nhân cách hệ thống đặc điểm tâm lý ổn định cá nhân, quy định hành vi xã hội giá trị xã hội cá nhân Những đặc điểm tâm lý tạo nên nhân cách thường biểu ba mức độ: Mức độ bên cá nhân: Bộc lộ không gian tồn riêng cá nhân Mức độ thể tính cá thể, tính khác biệt cá thể, tính độc đáo nhân cách Mức độ phản ánh mặt văn hóa - lịch sử cá nhân cụ thể, với tư cách chủ thể tính tích cực xã hội Mức độ bên ngồi cá nhân: Còn gọi mức độ liên cá nhân nhân cách, tồn giao tiếp chủ thể cá nhận với chủ thể cá nhân khác Nhân cách nhìn nhận, phản ánh hệ thống mối quan hệ liên cá nhân, hoạt động cộng đồng quan hệ hợp tác lẫn Mức độ siêu cá nhân: Được biểu hoạt động sản phẩm người, tạo nên dấu ấn xã hội Sự toàn vẹn nhân cách thể thống ba mức độ Nhân cách người khơng phải tự nhiên mà có, sinh đồng thời với việc họ sinh ra, mà nhân cách hình thành, phát triển qua trình hoạt động giao tiếp người suốt đời 1.1.2 Các đặc điểm nhân cách a Tính ổn định Nhân cách đặc điểm tâm lý ổn định, thường trực người, bền vững, đặc trưng cho người Những thuộc tính nhân cách hình thành khơng dễ dàng qua q trình hoạt động cá nhân, đồng thời chúng mang tính chất bền vững, khó hình thành Dưới tác động nhiều yếu tố sống, nét nhân cách bị thay đổi cách tổng quát, chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn tương đối ổn định Ví dụ: Một người có tính trung thực thể nét nhân cách cách thường xuyên nhiều cơng việc, nhiều mối quan hệ nhiều tình Vì thế, nét nhân cách cấu trúc nhân cách khó hình thành, khó thay đổi Tuy nhiên, nhân cách khơng phải bất biến mà có tính linh hoạt (khả biến) Từng thuộc tính biến đổi, mặt tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn tương đối ổn định Những nét nhân cách thay đổi theo thời gian, tác động giáo dục hoàn cảnh sống rèn luyện cá nhân Sự biến đổi theo chiều hướng: Một phong phú hồn thiện, hai suy thối, lệch chuẩn ba diễn “phân ly” nhân cách (những biểu bệnh lý nhân cách mà chứng đa nhân cách dạng phân ly nhân cách điển hình) Tính ổn định giúp ta phân biệt nhân cách với nhân cách khác; giúp ta dự đốn kiểu hành vi người mang nhân cách để có tác động cho phù hợp quản lý lãnh đạo b Tính thống Các thuộc tính tâm lý nhân cách không tồn rời rạc mà nằm mối quan hệ tác động lẫn nhau, tạo thành hệ thống Khi thay đổi đặc điểm kéo theo thay đổi hệ thống Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất, đặc điểm cá nhân, kết hợp hài hòa tạo nên riệng, đơn nhất, độc đáo người Tính thống nhân cách cho phép ln nhìn nhận, đánh giá giáo dục nhân cách cách hồn chỉnh, tồn diện, khơng biệt lập tách rời Cần dựa nét nhân cách hình thành trước làm sở, tiền đề cho hình thành nét nhân cách c Tính giao lưu Thơng qua giao lưu tiếp xúc xã hội, người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, tiếp thu chuẩn mực đạo đức, lực xã hội, hệ thống giá trị xã hội, từ chuyển hóa thành phẩm chất nhân cách cá nhân Cũng qua giao lưu, người người khác đánh giá thừa nhận mối quan hệ cụ thể đồng thời, cá nhân tác động ảnh hưởng đến người khác tạo nên chuyển biến thay đổi họ Trên sở giao lưu, cá nhân tự điều khiển, điều chỉnh thân cho phù hợp với hồn cảnh chuẩn mực xã hội Với đặc điểm này, cần đặt người mối quan hệ xã hội để tác động giáo dục, cần xây dựng mối quan hệ nhóm, tập thể lành mạnh trọng mở rộng tổ chức hình thức giao lưu phù hợp cho đối tượng d Tính tích cực Ý thức tự điều chỉnh người hệ thống đặc điểm nhân cách quy định Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xã hội nên thể tính tích cực rõ nét Mỗi cá nhân thừa nhận đánh giá nhân cách nhờ vào tính tích cực việc thể thân, nhận thức giới, cải tạo giới, cải tạo thân Từ tạo nên giá trị xã hội người Nhân cách cịn thể tính tích cực việc ln có khuynh hướng vươn tới tiến bộ, giá trị cao đẹp, hồn thiện xã hội Tóm lại: Nhân cách hệ thống đặc điểm tâm lý ổn định giúp cá nhân làm chủ hành vi, hoạt động mình, chủ thể hoạt động 1.2 Nội dung cấu trúc nhân cách 1.2.1 Xu hướng nhân cách Thuyết nhu cầu phân tầng A Maslow Tầng 1: Nhu cầu sinh học Tầng 2: Nhu cầu an toàn Tầng 3: Nhu cầu nhu cầu xã hội Tầng 4: Nhu cầu tôn trọng Tầng 5: Nhu cầu thể Đó hệ thống thúc đẩy quy định tính lựa chọn thái độ tính tích cực người Xu hướng bao gồm nhiều thuộc tính khác nhau, bao gồm hệ thống nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lý tưởng tác động qua lại lẫn Trong có thành phần chiếm ưu có ý nghĩa chủ đạo, đồng thời thành phần khác giữ vai trò chỗ dựa, làm + Nhu cầu: Là tảng tạo xu hướng Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà cá nhân thấy cần phải thỏa mãn điều kiện định để tồn phát triển Nó tạo nên trạng thái cân tạm thời người với môi trường xung quanh Tầng 4: Nhu cầu tôn trọng Tầng 5: Nhu cầu tự thể Mỗi nhu cầu hệ thống thứ bậc phải thỏa mãn mối tương quan với mơi trường để người phát triển khả cao Nhu cầu người đa dạng, có tính chu kỳ, khác xa chất so với vật - mang chất xã hội Mỗi cá nhân ln có nhiều nhu cầu xếp theo thang bậc định Chính xếp này, với cách thỏa mãn nhu cầu phản ứng cá nhân thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu bộc lộ giá trị xã hội họ + Hứng thú: Là thái độ cảm xúc đặc biệt cá nhân hướng vào đối tượng vừa có ý nghĩa sống vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân hoạt động thời gian dài Hứng thú tạo nên đam mê hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, tăng tính tích cực tự giác lao động Vì hứng thú làm tăng hiệu hoạt động + Lý tưởng: Là mục tiêu cao đẹp, mẫu mực, tương đối hồn chỉnh có sức mạnh lơi tồn sống cá nhân để vươn tới Lý tưởng vừa mang tính thực vừa mang tính lãng mạn; Mang tính lịch sử mang tính giai cấp Trong lý tưởng chứa đựng mặt nhận thức sâu sắc mặt tình cảm mãnh liệt chủ thể mục tiêu * Tính chất lý tưởng - Tính thực: Lý tưởng hình ảnh tưởng tượng, khơng viển vông mà xuất phát từ thực Hình ảnh lý tưởng mơ theo hình mẫu thực tế, tổng hợp từ nhiều “chất liệu” thực để xây dựng nên hình ảnh hồn thiện, hồn mỹ với cá nhân - Tính lãng mạn: Lý tưởng hình ảnh tương lai, khiến người thấy hấp dẫn mong ước đạt tới, hình ảnh lý tưởng người ôm ấp, tôn thờ, mường tượng với màu sắc tươi thắm, rực rỡ, bay bổng - Tính xã hội - lịch sử: Lý tưởng cá nhân có nguồn gốc từ xã hội, lý tưởng phản ánh đặc điểm thời đại, giai cấp điều kiện xã hội mà cá nhân sống Mỗi giai đoạn lịch sử định có lý tưởng chung dân tộc giai cấp, chúng thể lý tưởng riêng cá nhân Lý tưởng nơi tập trung sức mạnh xu hướng nhân cách, có chức xác định mục tiêu, điều khiển toàn hoạt động người Chính vậy, trang bị cho người lý tưởng trang bị cho họ đường sống + Thế giới quan: Là hệ thống quan điểm giới mà cá nhân dựa vào để quan sát, nhìn nhận giới xác định phương châm hành động người Thế giới quan cá nhân kết hợp nhiều thành phần quan điểm trị, tri thức khoa học, chuẩn mực đạo đức, tôn giáo thẩm mỹ, hình thành sống ảnh hưởng giáo dục tham gia tích cực vào mối quan hệ xã hội Thế giới quan cho người tranh tổng thể giới, từ định hành vi thái độ người Gồm loại: - Thế giới quan vật - Thế giới quan tâm - Thế giới quan khoa học + Niềm tin: Là phẩm chất giới quan, kết tinh nhận thức - tình cảm – ý chí người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững cá nhân Niềm tin tạo nên nghị lực, ý chí cho người hành động Thế giới quan niềm tin trở thành động lực thúc đẩy hành vi xã hội nhân cách Tổng hợp mặt biểu xu hướng nhân cách nhìn thấy người muốn hướng tới đâu sống Thực trạng 2.1 Những thành tựu Về xu hướng nhân cách, ta biết qua mục 1.2 xu hướng nhân cách hệ thống thúc đẩy quy định lựa chọn thái độ tính tích cực cá nhân, mà “ Nhu cầu” tảng ảnh hưởng gần hoàn toàn xhnc cá nhân Qua nghiên cứu trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (5/2017) tiến hành nhằm tìm hiểu mối liên hệ thỏa mãn nhu cầu tâm lý bản, động lực học tập trì hỗn học tập Để xem xét mối liên hệ này, nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan, phân tích hồi quy, phân tích tương quan bán phần phân tích mơ hình mạng SEM Kết nghiên cứu trì hỗn học tập có mối tương quan nghịch với loại động lực học tập tự chủ (động lực điều chỉnh xác nhận, động lực hướng đến hiểu biết, động lực hướng đến thành tựu động lực hướng đến trải nghiệm) thỏa mãn nhu cầu tâm lý Thêm vào đó, thỏa mãn nhu cầu tâm lý có ảnh hưởng gián tiếp trì hỗn học tập phần thông qua động lực học tập Cụ thể thỏa mãn nhu cầu gắn kết nhu cầu tự chủ góp phần làm tăng thỏa mãn nhu cầu lực Đến lượt mình, thỏa mãn nhu cầu lực làm giảm tình trạng thiếu động lực học tập làm tăng động lực hướng đến thành tựu học sinh, sinh viên từ làm giảm mức độ trì hỗn Sự thỏa mãn nhu cầu lực làm tăng động lực hướng đến hiểu biết sinh viên từ làm tăng mức độ trì hỗn Kết nghiên cứu góp phần chứng minh cho giả thuyết SDT ảnh hưởng thỏa mãn nhu cầu tâm lý trì hỗn học tập thơng qua động lực học tập Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu cho thấy để hạn chế trì hỗn học tập sinh viên, nhà trường, giảng viên nhà giáo dục cần phải tìm cách tạo mơi trường học tập sinh viên gắn kết với gắn kết với giảng viên; tạo điều kiện để sinh viên làm chủ hoạt động học tập có hội để sinh viên thể lực công nhận lực Hay qua nghiên cứu khác “nhu cầu” tác động đến cá nhân đặc biệt giai đoạn học sinh sinh viên TS Phan Thị Tình - TS Lê Thị Xuân Thu - Trường Đại Học Hùng Vương, Phú Thọ (7/2021) có nói “Xây dựng triển khai mơ hình “cơng dân học tập” phải làm cho việc học trở thành nhu cầu, hứng thú, giá trị công dân, tạo nên động học tập đắn người học Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân ý nghĩa việc học tập, việc học tập thường xuyên, suốt đời thân, gia đình, cộng đồng xã hội Tuy nhiên, người dừng lại việc nhận thức khơng thơi chưa đủ mà phải biến nhận thức thành hành động học tập cụ thể Hệ thống nhà trường nói chung, trường đại học nói riêng phải phát triển cho người học nhu cầu nhận thức, người học cần nắm phương pháp, kỹ tự học Trong xã hội bùng nổ thông tin, tri thức tăng lên theo cấp số nhân, cá nhân phải biết cách tự tìm kiếm, lựa chọn, tiếp thu kiến thức cần thiết cho Năng lực tự học, tự nghiên cứu kỹ sống nói chung, phải tích lũy q trình học tập, khơng phải hình thành tách biệt Điều muốn nhấn mạnh là, việc xây dựng triển khai mơ hình “cơng dân học tập”, việc huấn luyện phương pháp, kỹ tự học phát triển nhu cầu nhận thức cho người học điều kiện cần thiết” 2.2 Những hạn chế cần khắc phục Từ thành tựu mà nghiên cứu ta thấy hạn chế thân chúng ta, để từ có giải pháp hiệu Hiện đa số hay bạn học sinh, sinh viên khơng lần trì hỗn hồn thành việc cho dù hồn tồn làm tốt cố gắng Hay cảm thấy chán nản, động lực học tập hay cơng việc làm 2.3 Ngun nhân hạn chế Mà nguyên nhân chủ yếu từ nhà trường gia đình, đặc biệt người định hướng cho nhận thức từ ngày đầu trẻ bậc phụ huynh đồng thời với thiếu quan tâm từ người thầy giáo đến phát triển cho người học mặt nhu cầu nhận thức, để nhận thức thân cần mong muốn cho tương lai mình, mà quan tâm tới điểm số, kết học tập lại thiếu quan tâm nhận thức thân người học Vì quan điểm xã hội, quan điểm thân người trẻ sống theo mong muốn xã hội, người khác để chán nản, có xu hướng tiêu cực Giải pháp Ta hay biến trì hỗn từ tiêu cực thành tích cực, hay nhà trường chuyển sang quan tâm đến hiệu việc giáo dục hướng đến phát triển nhu cầu nhận thức cho người học Sự trì hỗn có mục đích mang lại hiệu người thích làm việc mơi trường áp lưc, hiệu làm việc tốt Chúng ta học hành, sống đáp hiểu nhu cầu thân, từ sở làm móng để ta xây dựng nên xu hướng nhân cách thân mình, ta phải hiểu rõ nhu cầu thân muốn gì, cần Kết luận Qua nghiên cứu tiến hành nhữnh thành tựu đạt thân sinh viên ngồi ghế nhà trường, phần nắm lý hướng khắc phục để xếp tự đáp ứng nhu cầu thiết yếu thân nhằm xây dựng cho xu hướng nhân cách phù hợp, cân nhu cầu để đạt tốt sống học tập Hiểu rõ nắm bắt nhu cầu thân để tìm kiếm, lựa chọn, hấp thu kiến thức cần thiết cho nhằm phát triển thân trở thành tốt 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- NGUYỄN NGỌC QUANG LÃ THỊ THÙY TIÊN PHAN THỊ MAI NINH THÙY DUNG (5/2017) - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ THỎA MÃN CÁC NHU CẦU TÂM LÝ CƠ BẢN, ĐỘNG LỰC HỌC TẬP VÀ TRÌ HỖN HỌC TẬP Ở SINH VIÊN 2- TS Phan Thị Tình - TS Lê Thị Xuân Thu - Trường Đại Học Hùng Vương, Phú Thọ (7/2021) - Phát triển nhu cầu nhận thức cho sinh viên – điều kiện cần thiết trường đại học góp phần xây dựng triển khai mơ hình “Cơng dân học tập” bối cảnh Cách mạng công nghiệp 11 ... ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC TÊN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC ? ?XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH” VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY NHẰM RÈN... NHẰM RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH CÁ NHÂN 1 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm nhân cách 1.1.1 Định nghĩa người, nhân cách 1.1.2 Các đặc điểm nhân cách ... thành lịch sử đời cá nhân (H.Thomae) Nhân cách cá nhân cấu trúc độc đáo thuộc tính (J.P.Guilford) Khi tổng quan vấn đề này, Lê Đức Phúc nêu lên số cách hiểu khác: Nhân cách tồn cá nhân định, độc

Ngày đăng: 25/12/2021, 15:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w