1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tâm lý học quản lý phong cách lãnh đạo

21 75 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý LỜI MỞ ĐẦU Bước vào kỷ XXI, giới mang theo nhiều biến đổi to lớn mang tính tồn cầu Chỉ hai thập kỷ cuối kỷ XX, loài người chứng kiến phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, cách mạng kỹ thuật sinh học đặc biệt biến đổi quan niệm mối quan hệ người – người quan hệ xã hội, vai trò người đề cao hết Ngày khơng cịn đất cho tồn ơng giám đốc biết ngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán sản phẩm doanh nghiệp làm sẵn mà phớt lờ nhu cầu, nguyện vọng khách hàng Và khơng cịn nhà lãnh đạo biết ngồi quát tháo lệnh chờ đợi cấp tuân thủ Như vậy, bối cảnh phát triển tồn cầu, Việt Nam cần hội nhập đặt yêu cầu việc thay đổi kỹ thuật, công nghệ, đào tạo tư công tác lãnh đạo – quản lý Những nhà lãnh đạo – quản lý giỏi tương lai phải người có nhìn thực tế giá trị họ tổ chức mà họ quản lý Họ phải khai thác nhiều tài nguyên người (tức lực, trí tuệ, lịng nhiệt tình ) xung quanh họ Để đạt người lãnh đạo – quản lý phải nắm tay thứ vũ khí quan trọng, phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo hợp lý phong cách mà người lãnh đạo vừa đáp ứng nhu cầu khác người lao động, vừa phát huy sức mạnh cá nhân tập thể tổ chức Chính lẽ “phong cách lãnh đạo” đề tài mà em chọn Do kiến thức hạn chế nên tiêu luận cịn nhiều thiếu sót Mong góp ý bổ sung Em xin chân thành cảm ơn! HƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý Đối tượng Trong bối cảnh nay, nhà lãnh đạo cần có phong cách cho riêng Vậy nghiên cứu phong cách lãnh đạo để tìm quy luật chung, tìm yểu tố tác động xây dựng phong cách lãnh đạo Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật lịch sử Phương pháp vật biện chứng Phương pháp so sánh Phương pháp nghiên cứu tổng hợp Phương pháp phân tích Nhiệm vụ Nghiên cứu phong cách lãnh đạo để tìm phong cách lãnh đạo chuẩn mực phù hợp với tốc độ phát triển đất nước, đồng thời đúc rút học học cho hệ trẻ nói chung em nói riêng CHƯƠNG 2: KHÁI QT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Khái niệm phong cách lãnh đạo Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý a - - Hoạt động quản lý hoạt động quan trọng hoạt động xã hội Mỗi cán quản lý trình tác động đến đối tượng có cách thức hay biện pháp, lề lối ứng xử, xử lý tình điịnh Sự định hướng mục tiêu, lề lối ứng xử, cách thức định lặp lặp lại nhiều lần trở nên ổn định tạo nên kiểu hoạt động hay phong cách lãnh đạo, quản lý Phong cách lãnh đạo hai cụm từ phong cách lãnh đạo tạo nên, để hiểu hơn, ta tìm hiểu khái niệm cụ thể Phong cách gì? Trong tiếng anh, phong cách style cịn có nghĩa loại, hạng, kiểu, văn phong, lối nói, phẩm chất tốt, mốt thời trang… Vào công ty, người làm việc cách trật tự, động, chấp hành tốt quy định từ cấp trên, nhân viên ứng xử hồ thuận với Đó gọi phong cách làm việc hay gọi phong cách cơng sở Phong cách làm việc mổi nơi hồn tồn khác nhau, khác biệt phân theo vị trí địa lý, phong tục, tập quán, ngành nghề việc cấp đề nhằm mục đích tạo khác biệt phong cách đối thủ Chỉnh chu trang phục vài phút trước gương trước khỏi nhà, tới sở làm, hội họp, gặp bạn bè tạo cho bạn tự tin vơ lớn Đó phong cách ăn mặc hay gọi phong cách thời trang Trong tiếng Việt khái niệm phong cách hiểu theo số nghĩa sau: Những lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động ứng xử tạo nên riêng người, loại người Những đực điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật biểu sáng tác nghệ sỹ hay sấng tác nói chung thể loại Dạng nơng ngữ hồn cảnh xã hội điển hình khác với dạng đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm Nói tóm lại, phong cách tính phổ quát, ổn định cách thức để thực hoạt động cá nhân hay nhóm người có tính chất hoạt động Mỗi cá nhân thực hoạt động theo phong cách định Mỗi tình khác nhau, người thường theo hướng ứng xử định mà thân người định hướng rõ ràng để thực Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý mục tiêu dần trở thành lối sống cho riêng mình, tạo phong cách riêng b Lãnh đạo gì? Khái niệm lãnh đạo thuật ngữ dùng đối tượng quản lý người Chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý người trình gọi q trình quản lý xã hội hay gọi lãnh đạo Lãnh đạo việc định chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động hệ thống tổ chức động viên thực chúng điều kiện, môi trường định Lãnh đạo hệ thống tổ chức gồm yếu tố: người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích, nguồn lực (ngồi người) mơi trường (hồn cảnh) Người lãnh đạo (hoặc tập thể lãnh đạo) chủ thể quản lý, giữ vị trí vạch đường lối, mục đích hệ thống, khống chế chi phối hệ thống Người bị lãnh đạo cá nhân, tập thể có nhiệm vụ phục tùng thực mục tiêu, nguyên tắc tổ chức mà người lãnh đạo đề Mục đích hệ thống mục tiêu dài hạn mang tính định hướng lâu dài mà hệ thống phải phấn đấu đạt tới tương lai xa Lãnh đạo q trình diễn biến tùy thuộc vào mối quan hệ cách xử lý yếu tố: người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích, mơi trường, nguồn lực Đó q trình người lãnh đạo thơng qua quyền lực ảnh hưởng để tạo máy tiến hành hoạt động quản lý Lãnh đạo gắn liền với phục tùng người quyền cách tự nguyện Vậy, hoạt động lãnh đạo hoạt động quan trọng xã hội Mỗi người lãnh đạo có cách thức làm việc riêng tạo nên phong cách lãnh đạo c Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo nhân tố quan trọng việc thành bại người lãnh đạo, quản lý Trong tập thể lao động, phản ứng người việc quản lý phản ứng phong cách người lãnh đạo Phương pháp, cách thức làm việc người lãnh đạo làm cho người tham gia hoạt động chung, họ xác định mục đích chung Phương pháp, cách thức làm việc làm cho người đồn kết, khuyến khích họ nâng cao bồi dưỡng chun mơn Chính phong cách lãnh đạo có ý nghĩa quan trọng vậy, Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý có nhiều cơng trình nghiên cứu để tìm đặc trưng, biểu hiện, lựa chọn phong cách lãnh đạo thích hợp cho Có nhiều quan điểm khác phong cách lãnh đạo: Theo số tác giả người Nga, phong cách làm việc người lãnh đạo, quản lý tổng thể phương pháp đặc trưng ổn định nhằm giải nhiệm vụ nảy sinh q trình thực chức lãnh đạo Có thể nói phong cách lãnh đạo hệ thống định gồm phương pháp lãnh đạo thường xuyên áp dụng Theo A.I.Panov nêu: phong cách hệ thống biện pháp mà người ta thường dùng hoạt động thường ngày Những phẩm chất nhân cần có người lãnh đạo ảnh hưởng lớn đến phong cách làm việc người lãnh đạo Nói đến phong cách lãnh đạo bao hàm nguyên tắc phương pháp lãnh đạo Tác giả Trần Ngọc Khuê: phong cách lãnh đạo nói đến hệ thống hành vi cá nhân người lãnh đạo, quản lý việc sử dụng quyền hạn, quyền lực, tri thức trách nhiệm giao Phong cách lãnh đạo khái niệm thường gặp, hay gọi kiểu lãnh đạo hay lối làm việc người lãnh đạo Có quan niệm phong cách lãnh đạo giải thích hệ thống mục đích, phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng công tác quản lý Từ góc độ lý luận thực tiễn tâm lý học, phong cách lãnh đạo bàn nhiều cơng trình khoa học thường khái niệm phong cách lãnh đạo thường hiểu theo góc độ sau: - Được coi nhân tố quan trọng người quản lý, lãnh đạo; gắn liền với kiểu người lãnh đạo nghệ thuật lãnh đạo, quản lý người - Phong cách lãnh đạo mặt khoa học tổ chức lãnh đạo, quản lý mà thể hiện, tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động người khác người lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo cách thức làm việc nhà lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ - Phong cách lãnh đạo kết mối quan hệ cá nhân kiện biểu công thức: Phong cách lãnh đạo = cá tính x mơi trường Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý Nhìn chung định nghĩa đề cập phản ánh rõ nhiều mặt, nhiều đặc trưng khác phong cách lãnh đạo Tuy nhiên phần lớn định nghĩa nhấn mạnh đến mặt chủ quan, mặt cá tính chủ thể lãnh đạo chưa đề cập, xem xét phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động Kiểu hoạt động diễn cịn phụ thuộc vào yếu tố mơi trường xã hội có ảnh hưởng hệ tư tưởng, văn hố Như định nghĩa phong cách lãnh đạo sau: Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo hình thành sở kết hợp chặt chẽ tác động qua lại biện chứng yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý - a Dấu hiệu phong cách lãnh đạo Nói đến phong cách nói đến hệ thống dấu hiệu hoạt động đặc trưng người cụ thể, quy định đặc điểm nhân cách cá nhân người Phong cách lãnh đạo gồm dấu hiệu sau: Hệ thống phương pháp thủ thuật phản ánh hành động tương đối ổn định, bền vững cá nhân Hệ thống phương pháp, thủ thuật quy định đặc điểm khác biệt cá nhân Hệ thống phương tiện có hiệu giúp cá nhân thích nghi với mơi trường xã hội Điều nói lên linh hoạt, động, mềm dẻo phương pháp thủ thuật, ứng xử người lãnh đạo Phân loại phong cách lãnh đạo Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều cách phân loại khác Mục đích việc phân loại tìm phương thức, phong cách quản lý nhà lãnh đạo giới để viết quy luật phát triển khoa học quản lý, đồng thời nêu gương tiêu biểu cho nhân loại Cách phân loại thông thường K Lewin đề xướng Ông phân phong cách lãnh đạo ba loại: phong cách độc đoán, phong cách dân chủ, phong cách cách tự Phong cách độc đoán, gia trưởng Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý Người lãnh đạo nắm bắt tất quan hệ thông tin, tập trung quyền lực tay Cấp cấp cung cấp thông tin tối thiểu, cần thiết để thực nhiệm vụ Các định, mệnh lệnh đề sở kiến thức, kinh nghiệm người lãnh đạo, không quan tâm người quyền Người quyền phải chấp hành thị, mệnh lệnh cách tập trung, xác, người lãnh đạo kiểm tra nghiêm ngặt hành vi người quyền Ưu điểm phong cách cho phép giải cơng việc nhanh chóng sở kinh nghiệm ý chí cá nhân người lãnh đạo, khơng có tham gia tập thể Hạn chế: Do không để cấp dưới, tập thể tham gia vào trình bàn bạc, định nên phong cách không tập trung sáng tạo, kinh nghiệm người quyền, hiệu cơng việc khơng cao, khơng kích thích người tổ chức làm việc Nguyên nhân dẫn đến nhà lãnh đạo sử dụng phong cách xuất phát từ tự tin, tự chủ tính cứng nhắc, may móc cá tính người lãnh đạo Thường tập thể hình thành, chưa có thống tập thể quan điểm chung, có tượng bè phái tập thể…thì nhà lãnh đạo cần phải sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán, gia trưởng Nhưng tập thể trưởng thành, nguyên tắc, qui tắc tập thể cơng nhận phong cách lãnh đạo độc đoán, biểu chỗ định người lãnh đạo đưa thực Bên cạnh khơng hiểm người lãnh đạo buộc phải chọn phong cách độc doán trình độ, lực quản lý thấp Trình độ phát triển mối quan hệ tập thể đóng vai trò quan trọng lựa chọn phong cách lãnh đạo Nếu tập thể thiếu chuyên môn mục tiêu rõ ràng mối quan hệ qua lại quản lý tất yểu phải độc đoán b Phong cách lãnh đạo dân chủ Người lãnh đạo thu hút đông đảo lao động tham gia vào việc thảo luận lựa chọn phương án định giải nhiệm vụ tập thể Công việc phân công, giải đánh giá sở có tham gia tập thể Người lãnh đạo dân chủ ln lắng nghe ý kiến phê bình góp ý người để tự điều chỉnh chương trình, kế hoạch hành vi Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý Ưu điểm phong cách khai thác kiến thức, kinh nghiệm người quyền, người quyền cảm thấy thoải mái, tham gia vào việc định có tính sáng tạo cao, cho bầu khơng khí tổ chức tốt,có mơi trường tích cực nên hiệu cơng việc cao Hạn chế: Quá trình dân chủ gây tốn thời gian Trong nhiều trường hợp, việc bàn bạc kéo dài mà không tới định thời gian giải nhiệm vụ không cho phép kéo dài Ví dụ cụ thể họp quan hành nhà nước ta nay, có nhiều họp kéo dài vừa tốn thời gian kinh phí, hay dự án việc giảm ùn tắc giao thông Hà Nội, định định lại mà chưa đạt hiệu c Phong cách lãnh đạo tự Người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo tự thường giao hết quyền hạn trách nhiệm cho người thành viên phép tự hành động theo điều họ nghĩ, ttheo cách thức họ cho tốt Mọi công việc tập thể đem tự bàn bạc ban lãnh đạo biểu để tránh khuyết điểm cá nhân Ưu điểm phong cách phát huy tối đa lực người quyền, bầu khơng khí tổ chức thoải mái Nhưng hạn chế dễ dẫn đến hỗn loạn, vơ phủ tổ chức thiếu vắng dẫn người lãnh đạo nên suất, hiệu công việc thường thấp Như vậy, loại phong cách có mặt tốt mặt hạn chế, vấn đề đặt nhà lãnh đạo phải linh hoạt trình quản lý, lựa chọn phong cách lãnh đạo cho phù hợp Ngoài cách phân loại truyền thống nêu, giới đưa luận điểm khác cách phân loại như: Rensis Likert, nhà tâm lý học người Mỹ nghiên cứu kiểu mẫu phong cách lãnh đạo nhà lãnh đạo – quản lý thập kỷ (1930 – 1960) Likert đưa ý tưởng cách tiếp cận Theo Liker có bốn kiểu phong cách cách lãnh đạo quản lý Thứ nhất: phong cách quản lý “quyết đoán - áp chế” Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý Các nhà quản lý chun quyền cao độ, có lịng tin với cấp dưới, thúc đẩy người đe doạ thưởng phạt phần thưởng hoi, tiến hành thông tin từ xuống giới hạn việc định cấp cao Thứ hai: phong cách lãnh đạo đoán – nhân từ: Các nhà quản lý loại có lịng tin cấp tin vào cấp Thúc đẩy người cấp khen thưởng một đe doạ trừng phạt cho phép có nhiều thông tin lên trên, tiếp thu số tư tưởng phía giao quyền định kiểm tra chặt chẽ mặt sách Thứ ba: phong cách quản lý tham vấn: Các nhà quản lý có tin tưởng hy vọng lớn khơng hồn toàn vào cấp dưới, dùng phần thưởng để thúc đẩy, luồng thông tin từ xuống từ lên trình điều hành hoạch định sách chiến lược, nhà quản lý có phong cách lãnh đạo tham vấn thường xuyên tham khảo ý kiến khác từ phía cấp Thứ tư: phong cách quản lý “tham gia – theo nhóm” Các nhà quản lý có phong cách người có lịng tin hy vọng hồn tồn vào cấp vấn đề, thu nhận tư tưởng ý kiến cấp sử dụng chúng cách xây dựng Các nhà quản lý loại thường sử dụng phần thưởng mặt kinh tế để khuyến khích cấp đạt mục tiêu mà họ đề Họ thường xuyên khuyến khích cấp việc đề định tình khó khăn khơng có mặt họ coi cấp nhóm với Trong kiểu phong cách nói qua kết nghiên cứu nhà quản lý có áp dụng phong cách quản lý theo kiểu “tham gia – theo nhóm” vào hoạt động quản lý thu thành cơng lớn với tư cách người lãnh đạo Một tác giả khác F.E.Fiedler (Nhà tâm lý học Mỹ) có cách tiếp cận khác nghiên cứu phong cách lãnh đạo Theo F.E.Fiedler việc trở thành nhà lãnh đạo khơng thuộc tính nhân cách họ mà cịn yếu tố tình khác tác động tương hỗ người lãnh đạo tình Theo ơng có hai phong cách lãnh đạo chính: Thứ nhất: hướng vào nhiệm vụ, người lãnh đạo thoả mãn nhìn thấy nhiệm vụ thực Thứ hai: hướng vào việc đạt mối quan hệ tốt Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý cá nhân nhằm thu địa vị cá nhân bật Ngoài ra, giới cịn có phong cách lãnh đao – Ds bao gồm: lãnh đạo trực tiếp; lãnh đạo dựa tảng trao đổi, thảo luận lãnh đạo ủy thác Ba phong cách theo tiếng Anh bắt đầu chữ D (Directing; Discussing; Delegating) nên gọi phong cách lãnh đạo 3- Ds Mỗi phong cách lãnh đạo có điểm tích cực hạn chế định, song chúng khác số điểm như: cách truyền đạt mệnh lệnh; cách thiết lập mục tiêu; định; q trình kiểm sốt ghi nhận kết Các luận điểm thường gặp khác phân loại phong cách lãnh đạo: Hệ thống lưới quản trị: Nghiên cứu Blake Mouton cân đối nhiệm vụ người Sáu phong cách lãnh đạo cảm xúc: từ "Ngài Trí thơng minh Cảm xúc" Daniel Goleman bạn Theo giáo trình tâm lý học quản lý (Học viện Hành chính) cịn có cách phân loại phong cách theo Dominique Chalvin: dựa vào hai tiêu cam kết hợp tác, chia thành cặp phong cách lãnh đạo có hiệu - không hiệu quả: - Phong cách người tổ chức(G)- phong cách người quan liêu (G’) Phong cách người tham gia (P)- phong cách người có đầu óc gia trưởng mỵ dân(P’) Phong cách người mạnh dạn(T)- phong cách người chuyên chế sính kỹ thuật(T’) Phong cách người cực đại chủ nghĩa(M)- phong cách người không tưởng, sính đại(M’) Phong cách người thực tế(R)- phong cách người hội(R’) Tóm lại, loại phong cách có mặt tốt, mặt hạn chế Điều quan trọng đứng trước điều kiện, tình chọn phong cách cho phù hợp hiệu Do đó, khơng thể khẳng định phong cách tốt nhất, điều phụ thuộc vào tình cụ thể, không hiệu người lãnh đạo sử dụng phong cách cụ thể, khơng phát huy tính sáng tạo trí tuệ người quản lý thành viên Việc kết hợp hài hòa, linh hoạt phong cách điều cần thiết Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 10 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý Trong công tác lãnh đạo, hàng ngày người lãnh đạo thường làm việc trực tiếp với cá nhân riêng lẻ, chẳng hạn lệnh, hay lắng nghe ý kiến phàn nàn Do lựa chọn cách ứng xử thích hợp với người quyêt định lớn tới thành công người lãnh đạo Phong cách mà người lãnh đạo lựa chọn phụ thuộc nhiều vào cá tính cấp Ví người hay có thái độ chống đối, hay gây gổ, ngang tàng, không tự chủ, thiếu ý chí nghị lực nên có phong cách lãnh đạo độc đoán….Tuy nhiên, ngày phong cách dân chủ tự theo quan điểm Lewin sử dụng phổ biến hơn, nguyên nhân lực lượng lao động ngày khác trước, họ có học vấn hơn, tính tự quản cao hơn…là nguyên nhân mà lãnh đạo nên sử dụng phong cách dân chủ Đồng thời, nhà lãnh đạo phải dựa vào yếu tố lực, giới tính, thâm niên cơng tác, thời kì phát triển tập thể,tính khí nhân viên, tuổi tác, tình khác nhau…để quản lý cách hiệu Ví dụ nhà lãnh đạo khó lệnh cho người tuổi họ bất đơng, gây xung đột,… Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 11 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MỚI Các yểu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo tượng xã hội khác,nó xem xét q trình ln ln phát triển tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Nhân tố thứ ảnh hưởng tới việc hình thành, sử dụng, thể phong cách lãnh đạo định cá tính, định hướng giá tri, động lãnh đạo, kinh nghiệm người lãnh đạo Thứ hai tùy thuộc vào cá tính cuả vị lãnh đạo nguyên nhân làm người lãnh đạo định hướng riêng co phong cách.Ví dụ người tự tin, đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với tập thể,họ chọn phong cách độc đốn, mệnh lệnh Cịn người sẵn sang lắng nghe ý kiến quần chúng, tôn trọng muốn phát huy tính sáng tạo quần chúng họ sễ thiên hướng dân chủ Thứ ba phụ thuộc vào định hướng giá trị nhân Sự lựa chọn phong cách lãnh đạo phản ánh các giá trị cá nhân, niềm tin, lý tưởng cá nhân mà người lãnh đạo gắn bó Thứ tư phụ thuộc vào lực cá nhân người lãnh đạo Năng lực phẩm chất tâm lý cá nhân giúp cho họ hoạt động đạt hiệu định Năng lực ảnh hưởng đến việc đề chiến lược, vạch mục tiêu, phương pháp lãnh đạo ảnh hưởng đến phong cách uy tín người lãnh đạo Thứ năm môi trường hoạt động ảnh hưởng lớn đến phong cách họ Nếu môi trường tốt họ phát huy sáng tạo khả vốn có Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 12 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý Thứ sáu mối quan hệ, đối tượng hoạt động quản lý, tình trình hoạt động…là yếu tố ảnh hưởng đến cách nhìn người lãnh đạo theo chiều hướng định Ngoài yếu tố nêu trên, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo Vậy vấn đề đặt từ yếu tố nhà lãnh đạo phải làm để quản lý tốt tập thể mình, định hướng quan trọng để xây dựng nhà lãnh đạo giỏi Nội dung xây dựng phong cách lãnh đạo Vấn đề cách thức làm việc lãnh đạo Việt Nam, năm 1948, chủ tịch Hồ Chí Minh có cho xuất “sửa đổi lối làm việc” với mục đích khắc phục yếu cán thời Và đến nay, cẩm nang, kim nam cho hành động với toàn Đảng, toàn dân Qua 20 năm đổi đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; đường lối đổi Đảng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; Đảng luôn giữ vững chất cách mạng khoa học, trung thành với giai cấp công nhân dân tộc, kiên định, vững vàng trước thách thức, sáng suốt lãnh đạo đưa nghiệp cách mạng dân tộc tiến lên; qua đó, Đảng ngày tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm, nhận thức ngày sâu sắc chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Bên cạnh đó, cơng tác xây dựng Đảng cịn có nhiều yếu kém, khuyết điểm, chưa theo kịp với địi hỏi tình hình mới, lên suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn, đẩy lùi Nhận rõ tình hình đó, Đại hội X Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng Đảng với vai trò nhiệm vụ then chốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vấn đề sống nghiệp cách mạng nhân dân ta” Và Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VI, Đảng rõ “Phong cách làm việc nặng hình thức, giấy tờ, hội họp nhiều, mà định chậm, thiếu sở khoa học, nhiều không ứt khốt, việc tổ chức thực lại yếu” Từ đó, phải đổi tư duy, đổi tổ chức cán bộ, đổi phong cách lãnh đạo lề lối làm việc, nhiệm vụ quan trọng cấp bách giai đoạn Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 13 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý a Loại bỏ phong cách lãnh đạo quan liêu Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quan liêu loại bệnh phổ biến hệ thống trị Quan liêu người, quan lãnh đạo từ xuống dưới, xa rời thực tế, việc khơng sâu, đại khái Đối với cơng việc trọng hình thức, biết khai hội, xem báo cáo giấy, không kiểm tra đến nơi đến chốn Nó cịn biểu thái độ : xa nhân dân, khinh nhân dân, sợ nhân dân, không tin cậy nhân dân, không hiểu biết nhân dân, không yêu thương nhân dân, thích dùng mệnh lệnh nghe dân nói, cậy quyền mà qt mắng, giải cơng việc thường lâu, hay gây khó cho nhân dân để nhận hối lộ,nhỏ nhặt với cấp dưới.… Ở nước ta nguồn gốc sâu xa tệ quan liêu sản xuất nhỏ mà chịu ảnh hưởng tàn dư tập tục phong kiến tư sản Song nguyên nhân trực tiếp phát sinh chủ nghĩa quan liêu tư tưởng cá nhân chủ nghĩa, thiếu tinh thần trách nhiệm, trình độ tổ chức quản lý non yếu gây Một số cán bộ, đảng viên có chức, có quyền coi thường quần chúng, cho người “đứng trên”, người “ban ơn” cho quần chúng, người phục vụ, người đầy tớ trung thành quần chúng Họ không quan tâm đến nguyện vọng lợi ích quần chúng, vi phạm quyền làm chủ quần chúng; thiếu trách nhiệm, ngại khó khăn gian khổ, thích ngồi bàn giấy sâu sát sở, sát thực tiễn sản xuất đời sống quần chúng, lại có tư tưởng cá nhân, thổi phồng thành tích, che dấu khuyết điểm, báo cáo không thật, lừa dối cấp trên; có người trình độ lực tổ chức, quản lý so với yêu cầu công tác mà sa vào tệ quan liêu Do trình độ nhận thức sai, khơng nắm vững đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nguyên tắc, chế độ không am hiểu quản lý, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ; cách tổ chức thực hiện, thái độ, tác phong công tác đại khái, hời hợt, khơng chịu sâu nghiên cứu tình hình cụ thể, không vào công tác tổ chức cụ thể, thiếu kiểm tra sâu sát nên đề chủ trương, biện pháp công tác cách chủ quan, tuỳ tiện khơng thích hợp, chí sai lầm gây tác hại cho lợi ích cách mạng lợi ích quần chúng Mặt khác, cịn phơ trương hình thức, tổ chức máy cồng kềnh, nhiều tầng, nhiều nấc, chức nhiệm vụ, chế độ trách nhiệm không rõ ràng Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 14 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý Hậu quan liêu gây tình trạng trì trệ cơng phát triển đất nước, người lãnh đạo sáng tạo linh hoạt, theo chế gia trưởng mà xuất phát từ gia đình đến xã hội Từ vấn nạn nêu trên, cần phải cương xóa bỏ tệ quan liêu để cách quản lý phong cách phục vụ dân quản lý dân Và năm 2007, Thủ tướng ký việc ban hành quy chế văn hóa nơi cơng sở để làm chuẩn hóa cách ứng xử người cán bộ, công chức b Xây dựng cho người phong cách làm việc - Làm việc đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ , làm việc tập thể phải đoán , dám chịu trỏch nhim (Ngi lÃnh đạo cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến cấp di, ý tìm hiểu nhân tố mới, kinh nghiệm sáng tạo thành viên tập thể Trớc vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, cần phải thảo luận dân chủ, công khai, thẳng thắn để tìm chân lý, để đến kết luận rõ ràng, dứt khoát khoa học Tránh tìm cách lẩn tránh bất đồng ý kiến cách đa kết ln chung chung, lùa chiỊu mäi người ®Ĩ råi ®i đến định chứa yếu tố dung hoà thoả hiệp, nửa vời, tác dụng thực tế, chí gây hậu xấu Ngi lónh o cần tạo cho thói quen biết lắng nghe ý kiến trái ngợc với ý kiến mình, biết tiếp thu ý kiến đắn ngời khác thừa nhận điểm non Không sĩ diện, tự cá nhân, sợ uy tín mà cố bảo thủ biện bạch cho ý kiến cha Cha nên vội kết luận coi ý kiến đà chân lý trớc vấn đề nảy sinh (kể vấn đề tích cực tiêu cực) Cần có điều tra nghiên cứu thảo luận tập thể để tránh tình trạng đa kết luận độc đoán, thiếu khoa học Sinh viờn: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 15 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý hc qun lý Xây dựng phong cách lÃnh đạo dân chủ có ý nghĩa phát huy tính tập thể lÃnh đạo phải đôi với việc đề cao trách nhiệm cá nhân Độc đoán sai, song cá nhân không dám chịu trách nhiệm, không dám đoán sai Mở rộng dân chủ sa vào dân chủ hình thức dân chủ vô nguyên tắc Dân chủ đắn phải đặt dới đạo tập trung liền với tập trung Sự động, sáng tạo phải dựa sở đờng lối sách Đảng Mọi biểu chủ nghĩa dân chủ tự do, vô kỉ luật, cục địa phơng, phân tán, tản mạn, nói ẩu, làm bừa hoàn toàn xa lạ với dân chủ Xây dựng phong cách lÃnh đạo dân chủ xu tất yếu thời đại ngày nay, gắn với giá trị nhân văn xà hội đại Tuy nhiên phong cách dân chủ thực mang lại hiệu công tác quản lý, nhà quản lý giáo dục cần ý thêm số khía cạnh khác nh điều kiện thiếu đợc nhằm nâng cao lực uy tín mình: - Không ngừng nâng cao trình độ lý luận trị, trình độ chuyên môn trình độ quản lý nhăm đổi t duy, đổi cách thức lÃnh đạo - Thống lý luận thực tiễn, lời nói đôi với việc làm, suy nghÜ kÜ trưíc nãi, cã kÕ hoach chi tiÕt trc làm - Tăng cng công tác phê bình tự phê bình, chống chủ nghĩa cá nhân tệ sùng bái cá nhân - Đối xử bình đẳng cởi mở với ngi, tránh "yêu nên tốt, ghét nên xấu" - Giữ gìn nâng cao phẩm chất "cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t" nh lời dạy Hồ Chủ tịch - Mềm dẻo sáng tạo linh hoạt giao tiếp công tác quản lý lÃnh đạo Khi xem xét, suy nghĩ phải có "lý" nhng hành động, ứng xử phải cã "t×nh" Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 16 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận mơn Tâm lý học quản lý §Êt nước ta tiến hành công đổi phng diện kinh tế xà hội phơng diện hành quốc gia Để góp phần thực nhiệm vụ trọng đại đó, cán lÃnh đạo dù cấp cần trọng đổi phong cách lÃnh đạo, dựa yêu cầu nguyên tắc Đảng nh ững quy định hành hệ thèng qu¶n lý x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ) Tiểu kết Như vậy, nói, phong cách lãnh đạo tượng hoàn toàn cụ thể, không lặp lặp lại người khác cách đầy đủ với chi tiết Đó nét độc đáo, riêng biệt cách thức tiến hành công việc lãnh đạo Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng tới uy tín người lãnh đạo Bởi phong cách lãnh đạo bộc lộ phẩm chất, lực kết tinh hành vi hoạt động nhà lãnh đạo có lĩnh Phong cách lãnh đạo tổng thể phẩm chất người lãnh đạo định phần lớn Việc phat triển phẩm chất lực lãnh đạo tiền đề định hoàn thiện phong cách lãnh đạo Rõ ràng phong cách lãnh đạo khơng tự phát hình thành, q trình ln ln phát triển tác động điều kiện khách quan chủ quan Có quan niệm sai lầm cho phong cách bẩm sinh, người không cần rèn luyện mà trỏ thành người lãnh đạo giỏi Phong cách hình thành phát triển giáo dục, hoạt động cá nhân rèn luyện Mỗi nhà lãnh đạo phải tự bồi dưỡng khả áp dụng linh hoạt hợp lý hệ thống phương pháp thủ thuật lãnh đạo kiểm nghiệm qua hoạt động thực tiễn Như yếu tố tâm lý xã hội khác, phong cách lãnh đạo người quản lý sản phẩm đời sống xã hội, phản ánh vận hành xã hội, có chế quản lý Ở nước ta trước đây, xã hội phong kiến, phong cách lãnh đạo gia trưởng, đoán mệnh lệnh chủ yếu chế độ phong kiến chế độ tập quyền Trong chế tập trung bao cấp phong cách tập thể lại chiếm ưu chế coi trọng chủ nghĩa tập thể Cơ chế quản lý đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có tính đốn, động tinh thần dám chịu trách nhiệm cá nhân cao Vì vậy, phong cách lãnh đạo theo kiểu mệnh lệnh, đoán thay Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 17 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý phong cách quản lý tập thể Sự chuyển biến nhu cầu tất yếu phù hợp với kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường đòi hỏi người lãnh đạo phải có phong cách đốn thể qua phẩm chất tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Có ý kiến cho 94,4% nhà lãnh đạo phải có phẩm chất Phong cách đốn khơng trùng hợp nội dung với phong cách độc đoán gia trưởng Càn phải nói, từ đốn, tự tin đến độc đốn gia trưởng có khoảng cách gần Nếu người lãnh đạo khơng tỉnh táo, sáng suốt dễ trở thành người độc đoán chuyên quyền Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 18 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý KẾT LUẬN Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng vận động phát triển, với tốc độ phát triển khoa học- kĩ thuật kinh tế thị trường vấn đề đặt phong cách nhà lãnh đạo cần phải đổi liên tục, phong cách phụ thuộc phần vào thời kì lịch sử văn hóa dân tộc…Do vậy, mơi trường khác có phong cách lãnh đạo khác Trong sản xuất kinh doanh, việc đổi phương thức lãnh đạo để phát huy tối đa khả sáng tạo tập thể, nâng cao lợi nhuận, tăng GDP đất nước Trong quan hành Nhà nước, xây dựng phong cách lãnh đạo để theo tính chất phục vụ nhân dân khơng phải quản lý dân, với tính chất “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, theo tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Nhà nước đề Phải đổi cách thức làm việc nhà lãnh đạo để đưa tập thể họ lên, đồng thời đưa Việt Nam xứng danh cường quốc năm châu chủ tịch Hồ Chí Minh nêu Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 19 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tập giảng Tâm lý học quản lý – Học viện Hành - Giáo trình Tâm lý học quản lý – Đại học quốc gia Hà Nội - www.kynang.edu.vn/ /100-ky-nang-lanh-dao-cac-phong-cachlanh-dao.html - - www.human-pro.com/ /ba-phong-cach-lanh-dao-lon.html - - www.saga.vn/ /512.saga Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 20 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .Error: Reference source not found Đối tượng Error: Reference source not found Các phương pháp nghiên cứu Error: Reference source not found Nhiệm vụ Error: Reference source not found CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Reference source not found Khái niệm phong cách lãnh đạo .Error: Reference source not found Dấu hiệu phong cách lãnh đạo Error: Reference source not found Phân loại phong cách lãnh đạo Error: Reference source not found CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MỚI Reference source not found Các yểu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo Error: Reference source not found Nội dung xây dựng phong cách lãnh đạo Error: Reference source not found Tiểu kết Error: Reference source not found KẾT LUẬN Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM KHẢO Error: Reference source not found Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 21 ... TCC2 19 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tập giảng Tâm lý học quản lý – Học viện Hành - Giáo trình Tâm lý học quản lý – Đại học quốc gia Hà Nội... VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Khái niệm phong cách lãnh đạo Sinh viên: Vũ Thị Ngần – Lớp Kh9- TCC2 Đề tài : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý a - - Hoạt động quản lý hoạt động quan... : Phong cách lãnh đạo -Tiểu luận môn Tâm lý học quản lý mục tiêu dần trở thành lối sống cho riêng mình, tạo phong cách riêng b Lãnh đạo gì? Khái niệm lãnh đạo thuật ngữ dùng đối tượng quản lý

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w