1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận quản trị, phong cách lãnh đạo, báo cáo cuối kỳ môn quản trị học

29 5,5K 69

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Tiểu luận quản trị, phong cách lãnh đạo, báo cáo cuối kỳ môn quản trị học, quản trị học báo cáo cuối kỳ, phong cách lãnh đạo của nhà quản lý, các cách quản lý hay của những người thành đạt, tài năng quản trị của các tỷ phú, phong cách lãnh đạo cần có của nhà quản lý, những phẩm chất cần có của người quản lý

Trang 1

TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG PHẠM NHẬT

VƯỢNG TẠI TẬP ĐOÀN VINGROUP

MÃ SỐ LỚP HP: 152INMA220305 BUỔI HỌC: Lớp Sáng Thứ 7 (Tiết 1,2) GIẢNG VIÊN: ThS Tô Trần Lam Giang HỌC KỲ: 2 – NĂM HỌC: 2015-2016

TP.HỒ CHÍ MINH – 5/2016

Trang 2

STT Họ và tên MSSV Ghi chú

GVHD: ThS Tô Trần Lam Giang

ĐIỂM:

Nhận xét của GV:

Mục lục

Trang 3

1 Mục tiêu nghiên cứu 2

2 Phạm vi nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

B PHẦN NỘI DUNG 2

Chương 1: Giới thiệu về Phạm Nhật Vượng và Tập đoàn Vingroup 2

1.1 Giới thiệu về Phạm Nhật Vượng 2

1.1.1 Thông tin chung 2

1.1.2 Quan điểm kinh doanh 4

1.1.3 Sự nghiệp 4

1.2 Giới thiệu về Tập đoàn Vingroup 6

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 6

1.2.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp 10

1.2.3 Một số dự án chiến lược của Vingroup trong tương lai 11

Chương 2: Phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng tại Tập đoàn Vingroup 14

2.1 Phong cách lãnh đạo 14

2.2 Những nét riêng trong phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng 18

2.3 Những thành công từ phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng 20

Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng tại Tập đoàn Vingroup 21

3.1 Tầm nhìn xa 22

3.2 Sự tự tin 22

3.3 Tính kiên định 22

3.4 Biết chấp nhận mạo hiểm 22

3.5 Sự kiên trì 23

3.6 Sự quả quyết 23

3.7 Sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân 23

3.8 Khả năng thích nghi 23

C PHẦN KẾT LUẬN 23

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay, thành công của một doanh nghiệpkhông chỉ dựa vào tiềm lực tài chính, tiềm năng con người mà còn bị ảnh hưởng khánhiều bởi phong cách lãnh đạo, quản lý Nền kinh tế Việt Nam cũng đang trong quá trìnhhội nhập, các doanh nghiệp cũng từng bước tham gia vào thị trường quốc tế Do đó tìmđược phong cách lãnh đạo phù hợp với doanh nghiệp là điều rất quan trọng- quyết địnhcho sự thành bại của công ty Việc tham khảo cách quản lý doanh nghiệp của các doanhnhân thành đạt sẽ giúp các nhà lãnh đạo Việt Nam nhìn lại cách quản lý đang thực hiệntại doanh nghiệp của mình để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và nâng caođược kỹ năng

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại hiện nay, hoạt động kinh doanh luôn gặp phải nhiều khó khăn và đối mặtvới sự lạc hậu, các doanh nghiệp luôn phải đổi mới, cải tiến và đẩy mạnh truyền thôngmới có thể theo kịp tốc độ phát triển Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và khoa học-công nghệ luôn không ngừng đổi mới làm cho tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệpngày càng cao Do đó, doanh nghiệp muốn đứng vững thì phải không ngừng đưa ra cácsản phẩm tốt, dịch vụ tốt để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Muốn làm được điều

đó thì yếu tố quyết định không gì khác là cần phải có một người lãnh đạo giỏi, bởi: “Mộtcon tàu muốn chạy được thì cần có đầu tàu tốt”

Hiện nay, ở Việt Nam vai trò người lãnh đạo trong doanh nghiệp ngày càng được xemtrọng và đánh giá cao Thực tế cho thấy thì một số ít công ty nước ngoài hoạt động tạiViệt Nam đã rất thành công trong hoạt động quản trị và lãnh đạo doanh nghiệp, đồng thờitạo ra lợi thế cạnh tranh từ sự khác biệt so với các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, ởnước ta vẫn có những doanh nhân thành đạt, những nhà lãnh đạo tài ba- nổi tiếng khôngchỉ ở trong nước mà còn được cả thế giới biết đến; mà trong đó ông Phạm Nhật Vượng -

vị tỷ phú đô la Mỹ đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt Nam (từ ngày 7 tháng 3 năm 2011)

là một điển hình Với mong muốn trau dồi kiến thức lãnh đạo, học hỏi kinh nghiệm của

Trang 6

người đi trước để từ đó rút ra những bài học cho bản thân, nhóm chúng em đã chọn đề tàitìm hiểu phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng tại tập đoàn Vingroup để làm tiểuluận kết thúc môn học.

1 Mục tiêu nghiên cứu

 Tìm hiểu phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng tại tập đoàn Vingroup

 Những thành công của Vingroup do phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượngmang lại

 Rút ra những bài học kinh nghiệm để từ đó làm nền tảng cho bản thân nâng caokiến thức và kỹ năng lãnh đạo

3 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp

 Phương pháp phân tích

Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp và phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượng tạiTập đoàn Vingroup, những nét riêng trong phong cách lãnh đạo làm nên thànhcông của ông; từ đó học hỏi những kinh nghiệm và kỹ năng lãnh đạo của ông đểtích lũy và nâng cao khả năng lãnh đạo cho bản thân; sau này đem những kỹ năng

đó áp dụng vào thực tế để lãnh đạo doanh nghiệp của mình, giúp cho sự phát triểncủa đất nước

B PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Giới thiệu về Phạm Nhật Vượng và Tập đoàn Vingroup

1.1 Giới thiệu về Phạm Nhật Vượng

Trang 7

Ông bà nội của Phạm Nhật Vượng là Phạm Nhật Phước và Nguyễn Thị Biện quê ởlàng Phù Lưu (nay là xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) sinh được hai ngườicon Người chị tên Phạm Thị Lộc, người em trai tên Phạm Nhật Quang (sinh năm1926) Phạm Nhật Quang lấy vợ quê ở Hải Phòng, sinh 3 người con gồm: Phạm NhậtVượng (1968), Phạm Thị Lan Anh (1970) và Phạm Nhật Vũ (1972)

Phạm Nhật Vượng sinh ngày 5 tháng 8 năm 1968 tại Hà Nội Cha ông là quân nhân,phục vụ trong lực lượng Không quân, Quân đội Nhân dân Việt Nam; mẹ ông bán tràrong trên phố Phạm Nhật Vượng có vợ là Phạm Thu Hương Hai ông bà có ba ngườicon là Phạm Nhật Quân Anh, Phạm Nhật Minh Hoàng và Phạm Nhật Minh Anh.Theo một nguồn khác thì một con trai của ông có tên là Phạm Nhật Hoàng Em traicủa ông, Phạm Nhật Vũ, là chủ tịch An Viên Group

Tuy quê gốc ở Hà Tĩnh nhưng Phạm Nhật Vượng sinh ra và lớn lên tại Hà Nội,trong một gia đình có 3 anh em Cha ông là bộ đội, phục vụ trong lực lượng phòngkhông trong những năm chiến tranh Gia đình sống trong khu tập thể quân đội ởTrung Tự Những năm khó khăn thời bao cấp, mẹ ông phải mở quán nước chè vỉa hè

và nuôi các con ăn học Khi đỗ điểm cao vào trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội vàđược chọn đi du học ở Nga năm 1987, Vượng kể, ông không có mơ ước lớn lao gì:

"lúc đó chỉ muốn phụ giúp gia đình"

Năm 1992, sau khi tốt nghiệp Kinh tế địa chất tại Moscow, Vượng cưới Phạm ThuHương, người yêu từ suốt mấy năm đại học, rồi cặp vợ chồng trẻ quyết định đếnKharkov, Ukraine sinh sống Đó là lúc Liên bang Xô Viết sụp đổ và nước Nga rơi

Trang 8

văo vòng xoây lộn xộn của giai đoạn tư bản hóa dưới thời Yeltsin Nước Nga đóinghỉo kiệt quệ, nhưng Việt Nam cũng vẫn đói nghỉo khó khăn Ukraine, trung tđmcông nghiệp một thời của liín bang trở thănh đất lănh của vợ chồng ông, vì tỷ lệ tộiphạm thấp Vă đđy cũng lă lúc cđu chuyện khởi nghiệp mì gói huyền thoại của chăngtrai nghỉo bắt đầu Ông Vượng vay mượn bạn bỉ được số tiền trị giâ khoảng 10.000USD vă mở một nhă hăng tại Kharkov mang tín lă Thăng Long.

Sau đó ông về Việt Nam vă thănh lập nín tập đoăn Vingroup Dễ dăng nhận thấymột điểm chung đặc biệt của câc thương hiệu lă đều được bắt đầu bằng chữ "VIN" -chữ viết tắt của Việt Nam, thể hiện một khât vọng mă Phạm Nhật Vượng luôn khaokhât được cống hiến trong cuộc đời, đó lă có thể góp một phần nhỏ bĩ của mình đểViệt Nam được “ ngẩng mặt lín với thế giới” Giờ đđy, ở tuổi 46, Phạm Nhật Vượngtrông thật trẻ trung, sung sức, trăn đầy nhiệt huyết như chính những công trình mẵng xđy dựng

Con đường khởi nghiệp của đứa con gốc miền Trung đầy nắng gió thật trắc trởnhưng trín con đường đó lúc năo cũng đong đầy tình yíu quí hương đất nước, văcũng chính bởi vậy mă cuộc sống đối với Phạm Nhật Vượng luôn lă những cuộchănh trình đi tìm y nghĩa thật sự của cuộc đời mình, để sống thật xứng đâng vă lămđẹp thím cho đời bằng những công trình được xđy bằng cả trâi tim của đứa con đấtViệt

1.1.2 Quan điểm kinh doanh

 Luôn quan tđm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ vă đâp ứng nhanh nhất mọi nhu cầucủa khâch hăng

 Sẵn săng hợp tâc, chia sẻ với câc đối tâc kinh doanh để cùng phât triển

 Gắn kết câc hoạt động sản xuất kinh doanh với câc hoạt động nhđn đạo, hoạt động

xê hội

 Chđn thănh với đồng nghiệp, đoăn kết cùng góp sức xđy dựng công ty phât triển

1.1.3 Sự nghiệp

Trang 9

Năm 1987, ông thi đỗ Đại học Mỏ địa chất Hà Nội và, nhờ thành tích xuất sắc trongmôn Toán, được học bổng du học ở Moskva (Nga) tại Trường Mỏ địa chất theongành kinh tế địa chất Năm 1993, ông tốt nghiệp đại học RGGRU, kết hôn với mộtngười bạn cùng học đại học là bà Phạm Thu Hương Lúc này Liên Xô vừa sụp đổđang rơi vào hỗn loạn, xuất hiện nhiều cơ hội kinh tế Hai vợ chồng quyết định không

về nước mà chuyển tới sống ở Kharkov, Ucraina (Ucraina một trong những quốc gialớn nhất thuộc Liên Xô cũ) Vay mượn tiền từ bạn bè và người thân được 10,000USD, ông và bà Hương mở một nhà hàng Việt Nam tên là Thăng Long, ở Kiev,Ucraina Ngày 8/8/1993, ông bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền với thương hiệu “Mivina”sau khi vay 100,000 USD từ những người bạn Việt với lãi suất 8% một tháng Hoạtđộng kinh doanh của ông Phạm Nhật Vượng tại Ukraine diễn ra rất thuận lợi Đếnnăm 1995, thương hiệu mỳ “Mivina” bắt đầu xuất hiện trên thị trường rồi nhanhchóng trở thành tên thương hiệu cho hầu hết các thực phẩm ăn liền ở Ukraine.Nguyên liệu cho mỳ “Mivina” được nhập từ Việt Nam và Đài Loan Sản lượng mỳ

“Mivina” là 1 triệu gói trong năm 1996 Ông tung ra sản phẩm rau thơm khô đónggói năm 1999 và bột khoai tây năm 2000 Đến năm 2004, mỳ ăn liền hiệu “Mivina”

đã chiếm tới 97% thị phần ở Ukraine Năm 2007, doanh nghiệp của ông bắt đầu sảnxuất thức ăn nhanh và sản xuất các loại súp đóng gói

Năm 2010, công ty Nestle S.A của Thụy Sĩ đã mua lại công ty sản xuất đồ ănnhanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Technocom của ông Phạm Nhật Vượng với giá

150 triệu USD Vào thời điểm đó, ông Vượng còn sở hữu 2 nhà máy ở Kharkov vớidoanh thu khoảng 100 triệu USD/năm Công ty có khoảng 1.900 công nhân

Năm 2000, Phạm Nhật Vượng đầu tư phần lớn lợi nhuận từ việc bán mì gói về quêhương Việt Nam, bắt đầu từ Nha Trang- nơi chưa có nhiều nhà đầu tư; ông được cácquan chức địa phương chào đón như nhà đầu tư nước ngoài Quyết định biến Hòn Trethành khu nghỉ dưỡng cao cấp vào thời điểm đó được coi là “điên” và “ném tiềnxuống biển” Sau khi Vingroup xây đường cáp treo vượt biển để nối Vinpearl với đấtliền, thì những ý kiến trái chiều đã lắng xuống Vinpearl hiện là một trong những sảnphẩm hàng đầu của Vingroup

Ông hiện vừa là sáng lập viên, vừa là thành viên Hội đồng quản trị Vinpearl Land(VPL) và Công ty cổ phần Vincom (VIC) Tháng 8 năm 2009, Đại hội đầu tiên củaHiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài đã được tổ chức tại Hà Nội Phạm NhậtVượng đã được Đại hội tín nhiệm bầu là chủ tịch Hiệp hội cùng tám phó chủ tịchkhác

Trang 10

Tháng 9 năm 2009, Tập đoàn Technocom đổi tên thành Tập đoàn Vingroup (tên đầy

đủ là: Tập đoàn Đầu tư Việt Nam), chuyển trụ sở từ Kharkov (Ukraina) về Hà Nội(Việt Nam)

Cuối tháng 11 năm 2008, Chủ tịch Hội đồng quản trị VIC, Lê Khắc Hiệp, một thànhviên khác của Vincom đã trao toàn bộ lượng cổ phiếu đang nắm giữ cho Vượng, tạonên vụ tặng cổ phiếu đình đám trong giới chứng khoán

Năm 2006, ông đã bán tháp A Vincom tại 191 Bà Triệu cho ngân hàng đầu tư pháttriển Việt Nam Cuối năm 2011, ông lại bán tháp B Vincom cho ngân hàng cổ phần

Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và chuyển toàn bộ trụ sở văn phòng Tập đoàn

và các đơn vị thành viên tại Hà Nội về Khu đô thị sinh thái Vincom Village tại SàiĐồng - quận Long Biên vào đầu tháng 1/2012

1.2 Giới thiệu về Tập đoàn Vingroup

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tập đoàn Vingroup - Công ty CP (gọi tắt là "Tập đoàn Vingroup"), tiền thân làTập đoàn Technocom, được thành lập tại Ukraina năm 1993 bởi những người ViệtNam trẻ tuổi, hoạt động ban đầu trong lĩnh vực thực phẩm và thành công rực rỡ vớithương hiệu Mivina Những năm đầu của thế kỷ 21, Technocom luôn có mặt trongbảng xếp hạng Top 100 doanh nghiệp lớn mạnh nhất Ukraina Từ năm 2000,Technocom - Vingroup trở về Việt Nam đầu tư với ước vọng được góp phần xâydựng đất nước

Tập đoàn Vingroup tiền thân là Công ty Cổ phần Thương mại Tổng hợp Việt Nam

là tiền ra đời vào ngày ngày 03/5/2002 tại Hà Nội được thành lập sau sự kiện sápnhập của 2 công ty Bất động sản hàng đầu của Việt Nam

Tập đoàn này được biết đến nhờ các siêu dự án hoạt động chủ yếu trong lĩnh vựcđầu tư, xây dựng, kinh doanh dịch vụ Bất động sản, Trung tâm thương mại như: Tổhợp dự án Vincom Center Bà Triệu, Vincom Center Long Biên, Vincom CenterĐồng Khởi TP.HCM, Royal City, Times City, Vinhomes Riverside,…

Trang 11

Lịch sử phát triển của Tập đoàn Vingroup:

– Tháng 1/2012: Sáp nhập Công ty CP Vinpearl, tổng số vốn đầu tư lên gần 5.500

tỷ đồng và thông qua chiến lược xây dựng và phát triển Tập đoàn với 4 nhómthương hiệu: Vincom (Bất động sản), Vinpearl (Du lịch – giải trí), Vincharm (Chămsóc sắc đẹp và sức khoẻ), Vinmec (Dịch vụ y tế chất lượng cao) và hoạt động với tưcách pháp nhân mới: Tập đoàn Vingroup

– Ngày 7/1/2012: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec ra đời với đẳng cấp và hiệnđại bậc nhất Việt Nam

– Tháng 3/2012: Lần thứ hai phát hành thành công TPCĐQT với khối lượng 185triệu USD, niêm yết tại Sàn giao dịch khoán Singapore

Trang 12

– Tháng 6/2012: Phát hành bổ sung thành công 115 triệu USD TPCĐQT, nâng tổng

số TPCĐQT phát hành năm 2012 lên 300 triệu USD

– Tháng 10/2012: Khai trương TTTM Vincom Center A TP.HCM – tổ hợp muasắm, giải trí và ẩm thực sang trọng, đẳng cấp bậc nhất Việt Nam

– Tháng 12/2012: Thương vụ phát hành 300 triệu USD TPCĐQT được FinanceAsia – Tạp chí uy tín hàng đầu Châu Á trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng bìnhchọn là “Giao dịch tốt nhất Việt Nam 2012”

– Tháng 1/2013: Vingroup trở thành thành viên sáng lập của Diễn đàn Kinh tế Thếgiới

– Tháng 4/2013: Chính thức gia nhập thị trường giáo dục Việt Nam với thương hiệuVinschool – Hệ thống trường học liên cấp từ mầm non đến trung học phổ thông.– Tháng 5/2013: Hợp tác đầu tư với Warburg Pincus – Quỹ đầu tư hàng đầu thếgiới, thu hút 200 triệu USD vào Công ty cổ phần Vincom Retail- Công ty thànhviên của Vingroup

– Tháng 7/2013:Siêu trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City – Quầnthể Trung tâm thương mại– Vui chơi giải trí trong lòng đất lớn nhất châu Á

Trang 13

– Tháng 10/2013: Ra mắt thương hiệu VinKC (nay là Kids World) – Hệ thống trungtâm mua sắm, tư vấn giáo dục, sức khỏe dành riêng cho trẻ em Vingroup chính thứcgia nhập thị trường bán lẻ.

– Tháng 11/2013: Vingroup phát hành thành công 200 triệu USD trái phiếu quốc tế

và trở thành doanh nghiệp tư nhân đầu tiên phát hành thành công trái phiếu quốc tế.– Tháng 11/2013: Ra mắt thương hiệu Vinhomes, đánh dấu bước ngoặt chiến lượcquan trọng trong tiến trình quy hoạch, xây dựng, phát triển dòng sản phẩm BĐS nhà

ở dịch vụ hạng sang, đồng thời hình thành hệ tiêu chuẩn dịch vụ đẳng cấp và hoàntoàn khác biệt của Tập đoàn Vingroup

Với sự phát triển vượt bậc của mình trên thị trường bất động sản, tập đoànVingroup đã tạo nên nền tảng vững chắc không chỉ ở hiện tại mà Tập đoàn cònhướng tới tương lai với những công trình mang tầm vóc quốc tế

Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm - dịch vụ theo tiêu chuẩnquốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứlĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xuhướng tiêu dùng Vingroup đã làm nên những điều kỳ diệu để tôn vinh thương hiệuViệt và tự hào là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam Với những thành tựu đã đạt được, Vingroup đang được đánh giá là một trongnhững Tập đoàn kinh tế tư nhân hùng mạnh, có chiến lược phát triển bền vững vànăng động, có tiềm lực hội nhập quốc tế để vươn lên tầm khu vực và thế giới

Trang 14

1.2.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp

Tầm nhìn

 Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư - phát triển bền vững,VINGROUP phấn đấu trở thành Tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu ViệtNam và khu vực; hướng đến một Tập đoàn mang đẳng cấp quốc tế

 VINGROUP mong muốn tạo nên một thương hiệu Việt, thể hiện tầm vóc trítuệ và niềm tự hào Việt Nam trên trường quốc tế

Sứ mệnh

 Đối với thị trường: Cung cấp các sản phẩm – dịch vụ đẳng cấp với chấtlượng quốc tế và am hiểu bản sắc địa phương; mang tính độc đáo và sáng tạocao Bên cạnh giá trị chất lượng vượt trội, trong mỗi sản phẩm – dịch vụ đềuchứa đựng những thông điệp văn hóa, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu chínhđáng của khách hàng

 Đối với cổ đông và đối tác: Đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển; cam kếttrở thành “Người đồng hành số 1” của các đối tác và cổ đông; luôn gia tăngcác giá trị đầu tư hấp dẫn và bền vững

 Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năngđộng, sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triểncông bằng cho tất cả nhân viên

 Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng góp tíchcực vào các hoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệmcông dân và niềm tự hào dân tộc

Giá trị cốt lõi

“TÍN – TÂM – TRÍ – TỐC – TINH – NHÂN”

Tín: Vingroup bảo vệ chữ Tín như bảo vệ danh dự của chính mình; Luôn

chuẩn bị đầy đủ năng lực thực thi và nỗ lực hết mình để đảm bảo đúng camkết

Ngày đăng: 03/06/2016, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w