Đánh giá tính bền vững của du lịch nông thôn tại huyện mai châu tỉnh hòa bình

128 81 0
Đánh giá tính bền vững của du lịch nông thôn tại huyện mai châu tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC GIANG THỊ HUYỀN THU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DU LỊCH NƠNG THƠN TẠI HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC GIANG THỊ HUYỀN THU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thế Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Du lịch nông thôn 1.1.2 Du lịch nông thôn bền vững 13 1.2 Tổng quan du lịch nông thôn 23 1.2.1 Trên giới 23 1.2.2 Ở Việt Nam 24 1.3 Giới thiệu huyện Mai Châu du lịch Mai Châu 28 1.4 Sơ lược xã Chiềng Châu, huyện Mai châu, Hịa bình 29 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 29 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 1.4.3 Tài nguyên du lịch nông thôn xã Chiềng Châu 32 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 34 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 34 2.1.2 Mục tiêu cụ thê 34 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2.1 Về kinh tế: 34 2.2.2 Về xã hội: 34 2.2.3 Về môi trường 34 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .35 2.4 Phương pháp luận/cách tiếp cận 35 2.5 Phương pháp nghiên cứu 35 2.5.1 Xây dựng Hệ thống tiêu chí đánh giá tính bền vững du lịch nơng thơn 35 2.5.2 Phương pháp kế thừa, phân tích, tổng hợp tài liệu 37 2.5.3 Phương pháp khảo sát thực địa 37 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN Ở XÃ CHIỀNG CHÂU, HUYỆN MAI CHÂU 39 3.1 Kinh tế xã Chiềng Châu trước phát triên Du lịch nông thôn 39 3.1.1 Cơ cấu kinh tế biến động theo hướng tăng tỷ trọng từ du lịch dịch vụ 39 3.1.2.Thu nhập nông dân từ du lịch nơng thơn tăng dần chiếm vị trí chủ đạo 40 3.1.3 Sản phẩm nông sản địa phương tăng lượng các nông sản địa giảm dần .41 3.1.4 Nghề thủ công truyền thống khơi phục phát triên cịn nhiều bất cập khâu tiếp thị xúc tiến bán hàng .43 3.1.5 Cở sở hạ tầng nông thôn đầu tư phát triên .48 3.1.6 Cơ chế phối hợp phân chia lợi nhuận các chủ thê DLNT xã Chiềng Châu chưa hài hòa 51 3.2 Văn hóa người Thái sinh sống xã Chiềng Châu trước phát triên du lịch nông thôn 52 3.2.1 Nhà sàn người Thái Mai Châu bị biến đổi nhiều .52 3.2.2 Bữa ăn ẩm thực người Thái phong phú khác xưa 56 3.2.3 Trang phục truyền thống trì mặc các dịp lễ tết biêu diễn văn nghệ 59 3.2.4 Ngôn ngữ người Thái tồn dạng ngữ 61 3.2.5 Đời sống tâm linh người Thái không bị ảnh hưởng du nhập 62 3.2.6 Các loại hình nghệ thuật người dân địa gìn giữ phát triên 65 3.2.7 Một số lễ hội dân gian truyền thống bị quên lãng 67 3.2.8 Các ngành nghề thủ công truyền thống kiên định giữ gìn phát triên .69 3.2.9 Các di tích văn hóa bảo tồn chưa khai thác nhiều cho các hoạt động du lịch nông thôn 70 3.2.10 Các vật, cổ vật người Thái bảo tồn gìn giữ 71 3.2.11 Số lượng hộ nghèo giảm đáng kê qua các năm 72 3.2.12 Vị người phụ nữ Thái nâng cao .74 3.2.13 Nhiều công ăn việc làm tạo từ du lịch nơng thơn 74 3.2.14 Trình độ học vấn nâng cao 75 3.1.15 Số lượng người dân tập huấn du lịch giai đoạn 2011-2016 gia tăng 76 3.3 Sinh thái Môi trường xã Chiềng Châu trước phát triên cuả du lịch nông thôn 77 3.3.1 Cảnh quan mơi trường có nhiều biến động 77 3.3.2 Chất lượng đất nông nghiệp giữ gìn tốt 78 3.3.3 Một số động thực vật rừng bị khai thác mạnh phục vụ DLNT 79 3.3.4 Công tác thu gom xử lý rác thải quan tâm, trọng chưa thực triệt đê 80 3.3.5 Thực tốt vấn đề xử lý nước thải sinh hoạt 83 3.3.6 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triên du lịch nông thôn Chiềng Châu .84 CHƢƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN BỀN VỮNG Ở XÃ CHIỀNG CHÂU, HUYỆN MAI CHÂU 87 4.1 Nhóm giải pháp Kinh tế .87 4.1.1 Xây dựng thương hiệu cho các các sản phẩm nông sản địa 87 4.1.2 Hỗ trợ tiếp thị xúc tiến bán hàng cho các sản phẩm thủ công truyền thống87 4.1.3 Xây dựng chế phối hợp phân chia lợi nhuận hài hòa các chủ thê DLNT xã Chiềng Châu 88 4.1.4 Phát triên rộng loại hình sở lưu trú du lịch nông thôn Homestay 88 4.1.5 Xúc tiến quảng bá hoạt động du lịch nông thôn Chiềng Châu 89 4.1.6 Đẩy mạnh phát triên thị trường xây dựng thương hiệu du lịch nơng thơn 90 4.1.7 Xây dựng sách thu hút đầu tư cho du lịch nông thôn 91 4.2 Nhóm giải pháp Văn hoá, xã hội 92 4.2.1 Gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hoá nhà sàn người Thái Chiềng Châu 92 4.2.2 Khơi phục trì trang phục truyền thống sống thường ngày người Thái Chiềng Châu 92 4.2.3 Khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị ngôn ngữ người Thái .92 4.2.4 Phục dựng trì các lễ hội truyền thống Chiềng Châu .93 4.2.5 Đầu tư khai thác các giá trị di tích văn hóa phục vụ phát triên DLNT 93 4.2.6 Xây dựng bảo tàng dân tộc Thái xã Chiềng Châu .94 4.2.7 Đào tạo phát triên nguồn nhân lực du lịch nông thơn 94 4.3 Nhóm giải pháp Sinh thái môi trường .95 4.3.1 Bảo tồn môi trường thiên nhiên đa dạng sinh học 95 4.3.2 Đầu tư xây dựng lò đốt rác thải sinh hoạt cho xã Chiềng Châu đạt quy chuẩn Việt Nam .95 4.3.3 Nghiên cứu tính toán sức chứa môi trường sinh thái điêm phát triên du lịch 96 4.3.4 Ứng phó với biến đổi khí hậu phát triên DLNT xã Chiềng Châu 96 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Phụ lục 104 Phụ lục 106 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Định hướng sản phẩm du lịch nông thôn các quốc gia châu Âu Bảng 3.1: Cơ cấu thu nhập xã Chiềng Châu 2012-2015 39 Bảng 3.2: Lượng du khách đến Lác 2013-2015 40 Bảng 3.3: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình làm du lịch Lác 41 Bảng 3.4: Thu nhập từ du lịch nông thôn hộ gia đình Lác .41 Bảng 3.5: Thu nhập hộ gia đình Lác từ dệt thổ cẩm 45 Bảng 3.6: Thu nhập hộ gia đình Lác từ sản xuất rượu cần .47 Bảng 3.7: Tổng hợp tình hình nhà sàn Lác 56 Bảng 3.8: Mức sống số xã thị trấn Mai châu 73 Bảng 3.9: Lao động tạo thu nhập từ DLNT gia đình Lác 74 Bảng 3.10: Các loại hình hoạt động du lịch nông thôn 74 Bảng 3.11: Trình độ học vấn người dân huyện Mai Châu 75 Bảng 3.12: Hộ gia đình làm du lịch Lác tập huấn 2011-2016 .77 Bảng 3.13: Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu hóa chất nơng nghiệp 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình ảnh 2.1: Khảo sát thảo luận nhóm 38 Hình ảnh 3.1: Gạo Chiềng Châu du khách ưa chuộng làm quà 42 Hình ảnh 3.2: Hợp tác xã dệt thổ cẩm dịch vụ du lịch Chiềng Châu 44 Hình ảnh 3.3: Gian hàng sản phẩm dệt thổ cẩm Lác 46 Hình ảnh 3.4: Rượu cần sản xuất Lác 47 Hình ảnh 3.5: Nhà sàn người Thái Lác 53 Hình ảnh 3.6: Nhà sàn cách tân người Thái Lác 54 Hình ảnh 3.7: Nhà sàn chia thành các phịng nhỏ tiện nghi .54 Hình ảnh 3.8: Nhà sàn người Thái Lác với mục đích sử dụng 55 Hình ảnh 3.9: Bản Lác đông vui nhộn nhịp .55 Hình ảnh 3.10: Nhà mái bên cạnh nhà sàn Bản Lác 56 Hình ảnh 3.11: Xơi ngũ sắc Cơm lam người Thái Chiềng Châu 57 Hình ảnh 3.12: Các nướng người Thái Chiềng Châu 58 Hình ảnh 3.13: Bữa ăn dành cho Đoàn thực địa Nhà sàn số 4, Lác 58 Hình ảnh 3.14: Trang phục truyền thống nam giới Thái 60 Hình ảnh 3.15: Trang phục truyền thống nữ giới Thái .61 Hình ảnh 3.16: Nhà mồ người Thái Mai Châu .65 Hình ảnh 3.17: Đội văn nghệ biêu diễn phục vụ du khách .67 Hình ảnh 3.18: Người Thái Chiềng Châu dệt vải bên khung cửi 70 Hình ảnh 3.19: Hang Mỏ Lng 71 Hình ảnh 3.20: Nhà trưng bày vật, cổ vật văn hóa Thái Mai Châu 72 Hình ảnh 3.21: Cây Thị 700 năm tuổi Chiềng Châu 78 Hình ảnh 3.22: Hoa phong lan rừng Chiêng Châu bày bán cho du khách 80 Hình ảnh 3.23: Bãi tập kết rác xã Chiềng Châu 82 Hình ảnh 3.24: Bãi tập kết rác xã Chiềng Châu nằm cạnh suối 82 Hình ảnh 3.25: Hộ gia đình Lác tự đốt rác .83 Hình ảnh 3.26: Quốc lộ bị sạt lở ùn tắc ngày 14/8/2016 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biêu đồ 3.1: Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản xã Chiềng Châu 2013-2015 42 Biêu đồ 3.2: Hộ nghèo xã Chiềng Châu 2012-2015 73 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đào Thế Anh, khơng chép các cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Giang Thị Huyền Thu KẾT LUẬN Xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu với Bản Lác tiếng du lịch cộng đồng đón tiếp đặc trưng người Thái truyền thống làm lúa nước, thiên nhiên ưu đãi với cảnh quan sinh động sông suối tự nhiên, núi non hùng vĩ hệ thống các hang động, thác nước Không thế, Chiềng Châu cịn vùng đất tiếng văn hóa dân gian, lễ hội đặc sắc, ngành nghề thủ công truyền thống đậm đà văn hóa dân tộc Thái Do có thê nói Chiềng Châu khu vực tài nguyên du lịch dồi có tiềm phát triên tốt du lịch nông thôn Thực tế cho thấy năm gần du lịch nông thôn phát triên Chiềng Châu phát triên hình thức du lịch giúp cho nơng dân có thêm nhiều hội việc làm, phát triên nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, dịch vụ đóng góp phần đáng kê vào thu nhập họ trở thành phần quan trọng phát triên nông thôn Sự phát triên du lịch nông thôn góp phần nâng cao trình độ dân trí; giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc; tạo điều kiện giao lưu hiêu biết văn hóa - xã hội các dân tộc, các vùng miền; giữ gìn môi trường cho địa phương Tuy nhiên hoạt động du lịch nơng thơn cịn mang tính tự phát, thiếu kế hoạch phát triên dài hạn Du lịch Bản Lác chuyên nhanh từ du lịch đón tiếp khách nước ngồi sang đón tiếp khách Việt Nam Do số lượng khách nước tăng nhanh, quá trình phát triên phát sinh nhiều vấn đề không bền vững Sức ép đón tiếp số lượng lớn khách du lịch ảnh hưởng đến nếp sống sinh hoạt người dân sinh sống địa bàn xã Chiềng Châu, làm cho làng có xu hướng thương mại hóa, kiêu nhà bị bê tơng hóa, khơng cịn giữ hồn toàn sắc làng người Thái ban đầu làm cho tài nguyên du lịch có xu hướng bị cạn kiệt, thu hút khách nước ngồi Về văn hóa, các yếu tố tiếng nói, chữ viết trang phục có nguy xói mịn hội nhập văn hóa mạnh mẽ diễn vùng Các sách nơng thơn thị hóa có nguy tác động tiêu cực đến tính truyền thống làng bê tơng hóa đường địa phương Sức ép số lượng khách du lịch gây ô nhiễm môi trường rác thải mà chưa có giải pháp phù hợp Hoạt động du lịch khách Việt nam gây ô nhiễm tiếng ồn, mâu thuẫn với sở thích khách nước ngồi Về hệ thống sản xuất nông nghiệp phát triên theo hướng thâm canh, sử dụng nhiều giống thay cho giống địa làm giảm sức hút khách du lịch ẩm thực địa phương Sức ép du lịch làm số lễ hội nông nghiệp truyền thống điên lễ hội xuống đồng Đê du lịch nông thôn xã Chiềng Châu, Mai Châu phát triên bền vững, quyền địa phương, các đơn vị chức thân các hộ làm du lịch cần phải có giải pháp sách tổng thê, đồng từ quy hoạch vùng du lịch các phù hợp với nhu cầu các loại khách, xây dựng thương hiệu cho số nơng sản, bảo tồn các truyền thống văn hóa xã hội, ẩm thực, có kế hoạch liên kết hợp tác các vùng nhằm tổ chức sản xuất cung ứng thực phẩm an toàn cho các du lịch, giải pháp thu gom xử lý rác với công nghệ đạt tiêu chuẩn môi trường Các hộ làm du lịch trước hết cần chủ động đưa các giải pháp du lịch nông thôn bền vững thông qua hiệp hội nhằm khắc phục điều chỉnh phù hợp cho kinh tế dựa vào du lịch cộng đồng Chiềng Châu ngày phát triên mà văn hóa xã hội người dân địa không bị mai sinh thái không bị cạn kiệt, môi trường không bị ô nhiễm KIẾN NGHỊ Các kết luận luận văn có thê sử dụng đê quyền địa phương hiệp hội du lịch Mai Châu tham khảo việc hoạch định chiến lược du lịch nông thôn bền vững Mai Châu nói chung Bản Lác nói riêng Do hạn chế thời gian, luận văn số hạn chế các nội dung bền vững chưa nghiên cứu cặn kẽ Vì chúng tơi kiến nghị số nội dung cần nghiên cứu sâu hơn: - Vấn đề bảo tồn các yếu tố văn hóa người Thái phát triên đu lịch; - Vấn đề phát triên chuỗi giá trị du lịch nông thôn đảm bảo tham gia người dân; - Vấn đề thê chế quản lý môi trường nông thôn Nông thôn gắn với phát triên du lịch nông thôn bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đào Thế Anh, Nguyễn Xuân Hoản (2012), Thông tin Gặp gỡ quốc tế “Du lịch nông nghiệp du lịch tiếp đón nơng hộ” hồ Ba Bê, Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học phát triển nơng thơn Việt Nam, số 2, 9/2012, tr 15-19 Nguyễn Đình Hòa, Vũ Văn Hiến (2011), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đào Hùng (2013), “Ăn đến miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phát triển nơng thơn Việt Nam, số 4, 1/2013, tr 58-59 Bùi Thị Lan Hương (2010), “Du lịch nông nghiệp du lịch nông thôn”, Nội san tháng Trường cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn II Bùi Thị Lan Hương (2013), “Quan niệm hành vi khách du lịch nông thôn – Trường hợp khảo sát Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam, số 6, 6/2013, tr 56-60 Đào Thị Hoàng Mai (chủ biên) (2015), Du lịch nông thôn từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội Ma Ngọc Ngà (2014), “Thực trạng triên vọng du lịch nông thôn Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học phát triển nơng thơn Việt Nam, số 11, 3/2014, tr 39-42 Bùi Xuân Nhàn (2009), “Du lịch với vấn đề phát triên nông thôn nước ta”, Báo Du lịch Việt Nam, số 3, 4/2009, tr 18-19 Quỹ Châu Á, Viện Nghiên cứu Phát triên Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn Phát triển du lịch cộng đồng 10 Ngơ Văn Sơn (2013), “Du lịch đón tiếp nông hộ hồ Ba Bê (Bắc Kan) kinh nghiệm từ chuyến thăm quan du lịch nông nghiệp Pháp”, Tạp chí Khoa học phát triển nơng thơn Việt Nam, số 4, 1/2013, tr 64-66 11 Phan Văn Tăng (2013), “Trao đổi kinh nghiệm làm du lịch hộ gia đình xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Khoa học phát triển nơng thơn Việt Nam, số 2, 9/2012, tr 15-19 12 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Ban hành kèm Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 13 Đào Thế Tuấn Nguyễn Xn Hoản (2012), “Đa dạng hóa hình thức du lịch nông thôn”, Tham luận Hội thảo quốc tế Phát triển du lịch nơng nghiệp du lịch đón tiếp nơng hộ: thể chế sách học kinh nghiệm, Bắc Cạn, tháng 8/2012 14 Lê Anh Tuấn (2008), “Du lịch nông thôn định hướng phát triên Việt Nam”, Báo Du lịch Việt Nam, số 15 Minh Trang (2014), Thông tin Hội thảo “Phát triên du lịch nông thôn quan điêm phát triên bền vững vùng” gặp gỡ thường niên mạng lưới Accueil Paysan Việt Nam, Tạp chí Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam, số 11, 3/2014, tr 16 Nguyễn Văn Tri, Đào Thế Anh (2012), “Phát triên du lịch nơng nghiệp đón tiếp nơng hộ bền vững phát triên nơng thơn mới”, Tạp chí Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam, số 2, 9/2012, tr 10-14 17 Ủy ban nhân dân xã Chiềng Châu, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội – An ninh – Quốc phòng năm 2012 Phương hướng phát triển Kinh tế - Xã hội – An ninh – Quốc phòng năm 2013 18 Ủy ban nhân dân xã Chiềng Châu, Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 19 Ủy ban nhân dân xã Chiềng Châu, Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 20 Ủy ban nhân dân xã Chiềng Châu, Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 21 Viện Nghiên cứu Phát triên Du lịch Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2013), Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam Tài liệu tiếng Anh: APATUR (Asociacion Paraguaya de Turismo Rual) http://www.tourismorural.org.py Boyd, Stephen W and Richard W Butler 1996, Managing Ecotourism: An Opportunity Spectrum Approach, Tourism Management 17 (8), 557-566 (2014), Dissart Jean-Christophe and David W Marcouiller (2012), “Rural tourism production and the experience-scape”, Tourism Analysis, Vol 17, p.691-704 Dorobantu M.R and P Nistoreanu (2012), “Rural Tourism and Ecotourism – the Main Priorities in Sustainable Development Orientations of Rural Local Communities in Romania ”, Economy Transdisciplinarity Cognition, Vol XV, Issue 1/2012, p 259-266 Djekic S, et al, 2007 Some structures and principles of sustainable rural tourism Списание "Диалог, 2007 EARTH (2008), Community Development Program “A Costa Rica community enters the business world via agroecotourism”, A Look to Successful Experiences of Agrotourism in Latin America, Inter-America Institute for Cooperation on Agriculture (IICA), San José, Costa Rica Ernesto Barrera and Natalia Muratore (2002), “Rural tourism in Latin America: Cases and experiences of rural tourism”, Argentine Program for Rural Tourism Hart T., Hardy, S and Shaw, T (1990), The Role of Tourism in the Urban and Regional Economy, Regional Studies Association, Peterson printers Hyung Doo Choi and Hyun Suk Choi (2013), “A case study of rural tourism in the Republic of Korea”, Domestic Tourism in Asia and the Pacific 10 Keane Michael J and Quinn J (1990), Rural development and Rural tourism, Galway 11 Kieninger, P.R., Yamaji, E., Penker, M (2011), “Urban people as paddy farme: The Japanese Tanada Ownership System discussed from a European perspective”, Renewable Agriculture and Food Systems, Volume 26, Issue 4, December 2011, tr 328-341 12 McMinn, Stuart, 1997, The Challenge of Sustainable Tourism, The Environmentalist, No 17, p 135-141 13 Moore Stewart and Bill Carter 1993 Ecotourism in the 21st Century, Tourism Management, April:123-130 Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ KHẢO SÁT Ở BẢN LÁC, XÃ CHIỀNG CHÂU STT Họ tên chủ hộ Địa Dân tộc Giới tính Khà Thị Hịa Số 1, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ Vì Văn Ngọc Số 2, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam Vì Văn Mầng Số 4, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam Vì Văn Khinh Số 5, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam Vì Văn Tuấn Số 6, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam Hà Văn Tiến Số 7, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam Hà Văn Vân Số 9, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam Lộc Thị Nâu Số 10, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ Hà Thị Thiu Số 12, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ 10 Hà Thị Vương Số 16, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ 11 Hà Văn Hùng Số 19, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 12 Hà Văn Dũng Số 20, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 13 Vì Văn Yến Số 24, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 14 Hà Thị Biên Số 28, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ 15 Hà Thị Di Số 29, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ 16 Hà Cơng Khui Số 39, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 17 Khà Thị Lệ Số 40, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ 18 Vì Thị Thiên Số 42, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ 19 Mạc Văn Khiên Số 72, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 20 Lộc Văn Quân Số 86, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 21 Lò Văn Hùng Số 89, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 22 Hà Thị Thư Số 91, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nữ 23 Lị Cao Tuấn Số 100, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 24 Hà Văn Chúc Số 112, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 25 Lò Văn Ứng Số 27, xóm Lác 1, Bản Lác Thái Nam 26 Hà Cơng Hảo Số 28, xóm Lác 2, Bản Lác Thái Nam 27 Lị Văn Hà Số 50, xóm Lác 2, Bản Lác Thái Nam 28 Lò Thị Doan Số 66, xóm Lác 2, Bản Lác Thái Nữ 29 Hà Cơng Duẩn Số 68, xóm Lác 2, Bản Lác Thái Nam 30 Vi Văn Phịng Số 75, xóm Lác 2, Bản Lác Thái Nam Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Du lịch nông thôn bền vững huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Phần Mở đầu: Thơng tin chung Điêm khảo sát: ………………………Điều tra viên: Ngày khảo sát:……………………………………………………………………… Họ tên người trả lời vấn: ………………………………… Nam Nữ Năm sinh: …………………………………………Dân tộc:……………………… Địa chỉ: :……………………………………………………………………………… Ông/bà sinh sống năm? (năm) Phần I: Về Kinh tế Gia đình ơng/bà có hoạt động lĩnh vực du lịch khơng? Có Khơng Trình độ người làm du lịch gia đình ơng/bà: Đại học/Cao học .người Trung cấp/Sơ cấp: .người Đào tạo/Tập huấn ngắn hạn: .người Chưa qua đào tạo: người Thu nhập trung bình tháng gia đình ơng/bà: .Trong đó, thu nhập từ du lịch nơng thôn: ………………; từ nông, lâm nghiệp:………………… 10 Nguồn thu nhập từ du lịch nơng thơn gia đình ơng/bà hoạt động nào? (có thê chọn nhiều phương án) Dịch vụ lưu trú Dịch vụ cho thuê xe đạp Dịch vụ ăn uống Dịch vụ cho thuê xe điện Bán sp nông sản tự sản xuất Dịch vụ cho thuê trang phục Bán sp thủ công tự sản xuất 10 Biêu diễn văn nghệ truyền thống Buôn bán đồ lưu niệm 11 Làm thuê cho các công ty du lịch Hướng dẫn du lịch cho khách 12 Khác 11 Các sản phẩm nơng sản gia đình ơng/bà sản xuất gì? (có thê chọn nhiều phương án) Cây lương thực Lúa Ngô Khoai Đậu Sắn Khác tương Cây ăn Mơ Mận Đào Rau cải Rau cải khai mèo Gà Bò Hồng Cam/quýt Khác Lặc lè Xu xu Khác Trâu Ngựa Khác không hạt Cây rau Rau sắng Chăn nuôi Lợn 12 Các sản phẩm thủ cơng gia đình ơng/bà tự sản xuất gì? (có thê chọn nhiều phương án) Dệt thổ cẩm Rượu cần Mây tre đan Khác… 13 Sản phẩm thủ cơng gia đình ơng/bà sản xuất sử dụng nguyên liệu từ đâu? Từ địa phương Nhập từ nơi khác 14 Thu nhập gia đình ông/bà từ dệt thổ cẩm là: .triệu đồng/tháng 15 Thu nhập gia đình ơng/bà từ sản xuất rượu cần là: triệu đồng/tháng 16 Các sản phẩm lưu niệm gia đình ơng/bà kinh doanh có nguồn gốc từ đâu? Địa phương Trung Quốc Địa phương khác Việt Nam Khác 17 Các nguyên liệu sử dụng dịch vụ ăn uống gia đình ơng/bà cung cấp gì? (có thê chọn nhiều phương án) Động/thực vật gia đình sản xuất Động/thực vật từ rừng địa Động thực/vật địa phương Nhập từ nơi khác 18 Các sản phẩm từ rừng cung cấp dịch vụ ăn uống? Động vật, kê tên:…………………………………………………………… Thực vật, kê tên:……………………………………………………………… 19 Nguồn vốn đầu tư kinh doanh gia đình ơng/bà là: Vay ngân hàng Vốn tự có gia đình Vay người quen Vốn hỗ trợ từ các Chương trình QG 20 Gia đình ơng/bà có gặp khó khăn việc vay vốn không? Hạn mức thấp Thủ tục phức tạp Lãi suất cao Điều kiện vay khắt khe 21 Trong mùa cao điêm du lịch, nhà ông/bà phục vụ tối đa khách/ngày? < khách 10 – 35 khách – 10 khách Số lượng khác 22 Trung bình khách lưu trú bao lâu? Trong ngày 2- ngày – ngày Từ ngày trở lên 23 Ơng/bà làm đê thu hút cho dịch vụ du lịch gia đình? (có thê chọn nhiều phương án) Treo biên quảng cáo nhà Quảng cáo internet, mạng xã hội Nhờ người quen giới thiệu Liên kết với các công ty du lịch Quảng cáo phương tiện công Tham gia các Hiệp hội du lịch Khác cộng 24 Ơng/bà có ưu đãi giảm giá hay chiết khấu khách quay lại từ lần thứ hai trở khơng? Có Khơng 25 Ơng/bà làm mùa du lịch thấp điêm? (có thê chọn nhiều phương án) Sản xuất nông nghiệp Kinh doanh, buôn bán, thương mại Sản xuất công nghiệp Làm công ăn lương, làm th Sản xuất tiêu thủ cơng nghiệp Tìm việc thành phố Khơng làm khác 26 Cơng việc gia đình ơng/bà làm thêm mùa du lịch thấp điêm có phục vụ cho hoạt động du lịch gia đình địa phương khơng? (ví dụ: làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ đê buôn bán, làm nông nghiệp phục vụ du lịch nông thôn) Có Khơng 27 Thu nhập gia đình ông/bà thay đổi so với 10 năm trước? Tăng nhiều Giảm nhiều Tăng Giảm Khơng đổi 28 Kế hoạch kinh doanh du lịch nông thôn ông/bà năm tới là: Phát triên, mở rộng thêm Không thay đổi Thu hẹp quy mô Chuyên hướng kinh doanh 29 Gia đình ơng/bà có tham gia Hiệp hội du lịch khơng? Khơng Có , kê tên:……………………………………………………………… Phần II: Về Văn hóa – xã hội 30 Ngơi nhà gia đình ơng/bà sinh sống có phải kiêu nhà sàn truyền thống người Thái không? Nguyên kiêu nhà sàn người Thái Kiêu nhà sàn người Thái, có cách tân giữ nét nguyên sau: 2.1 Mái nhà lợp cỏ gianh lá cọ 2.2 Sàn nhà tre nứa 2.3 Có bếp lửa nhà 2.4 Tầng sàn dùng đê Nhà sàn, kiêu người Thái Nhà gạch, nhà tầng 31 Nhà ơng/bà có thê tiếp đón tối đa khách du lịch? người 32 Trong nhà ơng/bà, có nhà vệ sinh tiện nghi (khép kín) chưa? Có Chưa có 33 Ơng/bà trang bị trang thiết bị đê phục vụ khách du lịch? (Liệt kê) ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… 34 Các ăn bữa ăn hàng ngày gia đình ơng/bà là: Các ăn cổ truyền người Thái Cả hai đáp án 2 Các ăn 35 Các ăn các ngày lễ tết gia đình ơng/bà là: Các ăn cổ truyền người Thái Cả hai đáp án 2 Các ăn 36 Các thành viên gia đình ơng/bà mặc trang phục hàng ngày? Trang phục truyền thống người Thái Cả hai đáp án Trang phục đại (kiêu người Kinh) 37 Những gia đình ơng/bà mặc trang phục truyền thống người Thái vào các dịp lễ tết không? Tất các thành viện gia đình Chỉ người già Chỉ người lớn Chỉ trẻ Không thành viên 38 Các thành viên gia đình ông/bà có biết thành thạo tiếng Thái không? Biết nói tiếng Thái Biết đọc tiếng Thái Biết viết tiếng Thái Cả 1-2-3 39 Gia đình ơng/bà có trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái khơng? Có Khơng 40 Gia đình ơng/bà có tham gia tổ hợp hay hợp tác xã hay làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống địa phương khơng? Có Khơng 41 Gia đình ông/bà có làm nghề truyền thống không? (Liệt kê) ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… 42 Gia đình ơng/bà có trì các phong tục truyền thống người Thái các dịp lễ tết (lễ cưới hỏi người Thái, phong tục người Thái dịp Tết cổ truyền, phong tục gõ sạp đón khách người Thái,…) khơng? Duy trì tồn Khơng trì Duy trì phần 43 Gia đình ơng/bà có tham gia các hoạt động lễ hội Bản khơng? Có Khơng 44 Gia đình ơng/bà có đóng góp quỹ địa phương phát động đê bảo tồn phục dựng các di tích hay di sản văn hóa khơng? Có Không Phần III: Về Sinh thái Môi trƣờng 45 Gia đình ơng/bà sử dụng nguồn nước sinh hoạt lấy từ đâu? Nước suối Nước giếng đào có lọc Nước mưa, sơng, ao hồ tự nhiên Nước máy, nước Nước giếng đào, không lọc Khác 46 Nguồn nước nhà ông/bà sử dụng có bị ảnh hưởng nguy xả thải từ hoạt động du lịch nông thôn không ? Thường xuyên bị ảnh hưởng Hiếm bị ảnh hưởng Thỉnh thoảng bị ảnh hưởng Không bị ảnh hưởng 47 Theo ông/bà, nguồn nước gia đình sử dụng có chất lượng so với 10 năm trước? Tốt Khơng thay đổi Kém 48 Nguồn nước thải từ gia đình ơng/bà thải đâu? Hệ thống cống, rãnh Sông, suối Ao, hồ Khác 49 Nguồn nước thải nhà ông/bà các hộ xung quanh sau xả thải có quyền quan chức địa phương xử lý khơng? Có Khơng 50 Gia đình ơng/bà xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày gia đình nào? Vứt bừa bãi Tự xử lý gia đình Tập kết điêm thu gom địa phương 51 Gia đình ơng/bà có đóng góp phí mơi trường địa phương theo quy định khơng? Có Khơng 52 Gia đình ơng/bà có tham gia các hoạt động cộng đồng môi trường không? Có Khơng 53 Có tượng biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sống gia đình ông/bà không? Không Có , kê tên:……………………………………………………………… 54 Ông/bà thấy đội môi trường thu gom rác lần tuần? Một lần Ba lần Hai lần Bảy lần 55 Theo ông/bà, rác thải sinh hoạt gia đình ơng/bà các hộ xung quanh có ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường cảnh quan du lịch nơng thơn gia đình địa phương khơng? Ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng chút Ảnh hưởng nhiều Khơng ảnh hưởng 56 Gia đình ơng/bà có sử dụng thuốc trừ sâu canh tác nông nghiệp không? Có Khơng 57 Gia đình ơng/bà có xử lý phân chuồng chăn ni khơng (biogas)? Có Khơng 58 Chính sách Nơng thơn địa phương có hỗ trợ cho gia đình ơng/bà khơng? Khơng Có , Cụ thê:…………………………………………………………… Chữ kỹ người hỏi: ………………Điện thoại liên hệ:…………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... tởng qt Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch nông thôn huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình đề xuất số giải pháp phát triên du lịch nông thôn bền vững cho huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 2.1.2 Mục... chí đánh giá tính bền vững du lịch nông thôn Dựa lý luận phát triên bền vững các cơng trình nghiên cứu du lịch nơng thơn bền vững, khung phân tích du lịch bền vững: Bền vững Văn hóa, xã hội Bền. .. hội Bền vững Kinh tế Du lịch nông nông bền vững Bền vững Môi trường Chúng lựa chọn số tiêu chí sau đê áp du? ?ng vào đánh giá tính bền vững du lịch nông thôn xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu 2.5.1.1

Ngày đăng: 23/12/2021, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIANG THỊ HUYỀN THU

  • GIANG THỊ HUYỀN THU

  • Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm

    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thế Anh

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả

    • Tác giả

    • MỞ ĐẦU

    • CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH NÔNG THÔN

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Du lịch nông thôn

      • Bảng 1.1: Định hƣớng sản phẩm du lịch nông thôn của các quốc gia châu Âu

        • 1.1.2. Du lịch nông thôn bền vững

        • 1.2. Tổng quan về du lịch nông thôn

          • 1.2.1. Trên thế giới

          • 1.2.2. Ở Việt Nam

          • 1.3. Giới thiệu về huyện Mai Châu và du lịch Mai Châu

          • 1.4. Sơ lƣợc về xã Chiềng Châu, huyện Mai châu, Hòa bình

            • 1.4.1. Điều kiện tự nhiên

            • 1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

            • 1.4.3. Tài nguyên du lịch nông thôn xã Chiềng Châu

            • CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

              • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

              • 2.2. Câu hỏi nghiên cứu

                • 2.2.1. Về kinh tế:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan