1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC yếu tố THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tác ĐỘNG đến sự gắn kết của NGƯỜI LAO ĐỘNG đối CÔNG TY cổ PHẦN KHU CÔNG NGHIỆP NAM tân UYÊN

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG PHẠM QUỐC NHÂN MSHV: 16000027 CÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN KHU CÔNG NGHIỆP NAM TÂN UYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dƣơng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG PHẠM QUỐC NHÂN MSHV: 16000027 CÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN KHU CÔNG NGHIỆP NAM TÂN UYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN CƢỜNG Bình Dƣơng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Các nhân tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến gắn kết người lao động Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2019 Học Viên Phạm Quốc Nhân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân cịn có hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình Ban Giám Hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Bình Dƣơng nhƣ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Qua tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Thầy TS Đặng Văn Cƣờng tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tất điều mà Thầy dành cho Ban Giám đốc Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Bình Dƣơng tạo điều kiện cho tơi có mơi trƣờng học tập, nghiên cứu tốt Sau tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, ngƣời không ngừng động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nhƣ trình nghiên cứu thực luận văn ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Xuất phát từ lý khách quan lẫn chủ quan, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến gắn kết người lao động Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên” làm đề tài luận văn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực nhằm tăng cƣờng gắn kết ngƣời lao động Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên Đề tài nghiên cứu tác giả kế thừa khung lý thuyết nghiên cứu trƣớc đây, đúc kết mơ hình nghiên cứu để xây dựng mơ hình nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài mang tính thực tiễn đơn vị Cơng ty CP Khu cơng nghiệp Nam Tân Un, tác giả nhận thấy chƣa có nghiên cứu vận dụng thực tế Công ty Đề tài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lƣợng Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố Tuyển dụng tác động mạnh với hệ số chuẩn hóa β đạt 0.277, nhân tố có tác động mạnh gần nhƣ gồm phân tích cơng việc, đánh giá, nhân viên, đãi ngộ, lƣơng thƣởng, định hƣớng nghề nghiệp, đào tạo Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp với thực tế doanh nghiệp Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt gắn bó ngƣời lao động phân theo giới tính, trình độ, thâm niên cơng tác ngƣời lao động làm việc Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên iii DANH MỤC VIẾT TẮT CP: Cổ phần Cty: Công ty BQL: Ban quản lý KCN: Khu công nghiệp NLĐ: Ngƣời lao động QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG .ix Chƣơng TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Các đề tài nghiên cứu liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn Chƣơng 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 2.2 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 2.2.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 2.2.2 Các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 10 2.3 Lý thuyết gắn kết ngƣời lao động 13 2.3.1 Khái niệm gắn kết với tổ chức 13 2.3.2 Các thành phần gắn kết với tổ chức 13 2.3.3 Đo lƣờng gắn kết với tổ chức 15 2.4 Mối quan hệ thực tiễn quản trị nguồn nhân lực gắn kết ngƣời lao động doanh nghiệp 15 2.5 Phát triển giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 16 v 2.5.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 16 2.5.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 20 TÓM TẮT CHƢƠNG 21 Chƣơng 3.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.2 Thiết kế nghiên cứu 25 3.2.1 Nghiên cứu định tính 25 3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 35 Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Khái quát Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên 36 4.1.1 Khái quát Khu công nghiệp Nam Tân Uyên 36 4.1.2 Giới thiệu Công ty cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên 37 4.1.3 Công tác quản lý điều hành doanh nghiệp 42 4.1.4 Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 43 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 4.3 Kết nghiên cứu định lƣợng 45 4.3.1 Đánh giá thang đo độ tin cậy Cronbach’s Alpha 45 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 51 4.3.3 Kiểm định mơ hình hồi quy bội 53 4.3.4 Một số kỹ thuật kiểm định sau hồi quy 56 4.4 Kiểm định khác biệt mức độ ảnh hƣởng gắn kết của ngƣời lao động Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên 58 4.4.1 Theo giới tính 58 4.4.2 Theo trình độ thâm niên công tác 58 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 59 TÓM TẮT CHƢƠNG 60 Chƣơng 5.HÀM Ý CHÍNH SÁCH 61 5.1 Kết luận 61 vi 5.2 Hàm ý quản trị 62 5.2.1 Đảm bảo tốt sách tuyển dụng 62 5.2.2 Phân tích cơng việc hợp lý 64 5.2.3 Đánh giá ngƣời lao động theo kết làm việc công bằng, hợp lý 65 5.2.4 Thu hút nhân viên tham gia vào hoạt động, phát huy tinh thần đội nhóm 66 5.2.5 Thực tốt sách đãi ngộ, lƣơng thƣởng 67 5.2.6 Định hƣớng phát triển nghề nghiệp cho ngƣời lao động 68 5.2.7 Nâng cao hiệu sách đào tạo hội thăng tiến 68 5.3 Hạn chế đề tài 70 5.4 Hƣớng nghiên cứu 70 TÓM TẮT CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất 21 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 Hình 4.1: Sơ đồ máy tổ chức Công ty cổ phần KCN Nam Tân Uyên 39 Hình 4.2 Đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa 57 Hình 4.3 Đồ thị tần số Histogram thể phân phối chuẩn phần dƣ 57 viii KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu nhằm khám phá yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến gắn kết ngƣời lao động Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên; sở kết nghiên cứu, số hàm ý quản trị đƣợc đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực nâng cao gắn kết ngƣời lao động Công ty Tác giả tiến hành khảo sát Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên Với 170 mẫu đƣợc phát đi, kết thu đƣợc 166 phiếu trả lời câu hợp lệ (chiếm tỷ lệ 97.65%) Trong này, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến gắn kết ngƣời lao động với Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố Tuyển dụng tác động mạnh với hệ số chuẩn hóa β=0.277, nhân tố có tác động mạnh gần nhƣ nhƣ phân tích cơng việc, đánh giá nhân viên, đãi ngộ, lƣơng thƣởng, định hƣớng nghề nghiệp, đào tạo Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp với thực tế doanh nghiệp Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt gắn bó ngƣời lao động phân theo giới tính, trình độ, thâm niên cơng tác ngƣời lao động làm việc ngƣời lao động Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên Đề tài nghiên cứu tác giả có số hạn chế định Do đó, tác giả đề xuất số hƣớng nghiên cứu nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Phạm Thế Anh Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Quản trị nguồn nhân lực gắn kết ngƣời lao động với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học đại học quốc gia Hà Nội, 29 [2] Trần Kim Dung (2008) Ảnh hƣởng văn hóa tổ chức phong cách lãnh đạo đến kết làm việc nhân viên lòng trung thành họ tổ chức, Tạp chí khoa học [3] Trần Kim Dung (2005) Nhu cầu, thỏa mãn nhân viên mức độ gắn kết tổ chức, Tạp chí khoa học [4] Trần Kim Dung Abraham Morris (2005), Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức thỏa mãn công việc bối cảnh Việt Nam, Hội nghị Khoa học quốc tế tháng 9/2005, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Trần Kim Dung (2011) Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [6] Trần Kim Dung Văn Mỹ Lý (2006), Ảnh hƣởng thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí kinh tế phát triển 189 [7] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội [8] Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 1&2, NXB Hồng Đức Trƣờng Đại học kinh tế Tp.HCM TIẾNG NƢỚC NGOÀI [9] G Ritzer, H Trice (1969), “An Empirical Study of Howard Becker's Side Bet Theory”, Social Forces, 47, 475 [10] Hair Jr, J F (2006) Black, WC, Babin, BJ Anderson, RE & Tatham, RL (2006) Multivariate data analysis, [11] Ilies, R., & Judge, T A (2003) On the heritability of job satisfaction: The mediating role of personality Journal of Applied psychology, 88(4), 750 [12] Jaros, S J (1997) An assessment of Meyer and Allen's (1991) threecomponent model of organizational commitment and turnover intentions Journal of vocational behavior, 51(3), 319-337 [13] K R Bartlett (2001), “The Relationship between Training and Organizational Commitment: A Study in Healthcare Field”, Human Resource Development Quarterly 12, 335 [14] Meyer, J P., & Smith, C A (2000) HRM practices and organizational commitment: Test of a mediation model Canadian Journal of Administrative Sciences/Revue canadienne des sciences de l'administration, 17(4), 319-331 [15] Meyer, J P., Stanley, D J., Herscovitch, L., and Topolnyutsky, L (2002) “Affective, continuance, and normative commitment to the organization: A metaanalysis of antecedents, correlates, and consequences”, Journal of Vocational Behavior, 61, 20-52 [16] Mowday, R T., Steers, R M., & Porter, L W (1979) The measurement of organizational commitment Journal of vocational behavior, 14(2), 224-247 [17] Nunally, P O., & MacCormack, D R (2000) U.S Patent No 6,035,341 Washington, DC: U.S Patent and Trademark Office [18] O'Reilly, C.A., & Chatman, J (1986), “Organizational commitment and psychological attachment: The effects of compliance, identification, and internalization on prosocial behavior”, Journal of Applied Psychology, 71: 492- 499 [19] Pathak, R D., Budhwar, P S., Singh, V., & Hannas, P (2005) Best HRM practices and employees' psychological outcomes: a study of shipping companies in Cyprus South Asian Journal of Management, 12(4), [20] Pfeffer, J., & Jeffrey, P (1998) The human equation: Building profits by putting people first Harvard Business Press [21] Singh, S K., Hawkins, C., Clarke, I D., Squire, J A., Bayani, J., Hide, T., & Dirks, P B (2004) Identification of human brain tumour initiating cells nature, 432(7015), 396 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN GIA PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN (05 LÃNH ĐẠO CÔNG TY CP KCN NAM TÂN UYÊN) STT HỌ VÀ TÊN THÂM CHỨC VỤ PHÒNG BAN NIÊN CƠNG TÁC Phạm Quốc Nhân 12 Trƣởng phịng Phịng tổ chức – hành Lâm Văn Lợi Phó phịng Kế hoạch Nguyễn Thị Gấm 10 Phó phòng Kế hoạch Lê Hữu Phƣớc Trƣởng phòng Kinh doanh Nguyễn Hồi Tâm Phó phịng Kinh doanh DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN (05 ĐẠI DIỆN NGƢỜI LAO ĐỘNG) STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ PHÒNG BAN Mai Văn Thành Nhân viên Kế hoạch Nguyễn Văn Tâm Nhân viên Kinh doanh Lâm Thị Hồng Nhân viên Kế hoạch Nguyễn Khải Hoàn Nhân viên Kinh doanh Hoàng Thị Thanh Nhân viên Nhân Tâm PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN GIA Kính chào quý Anh/Chị, Kính chào quý Anh/Chị, tên Phạm Quốc Nhân Hiện thực đề tài nghiên cứu “Các nhân tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến gắn kết ngƣời lao động Công ty CP Khu cơng nghiệp Nam Tân Un” Anh/Chị vui lịng nêu quan điểm để góp ý chỉnh sửa bổ sung thêm nội dung Mọi đóng góp ý kiến Anh/Chị thơng tin hữu ích để tơi xây dựng thang đo hoàn chỉnh THANG ĐO GỐC (1) TUYỂN DỤNG Anh/chị đƣợc tuyển dụng phù hợp với yêu cầu công việc Anh/chị hài lòng với cách thức anh/chị đƣợc tuyển vào Cơng ty Anh/chị đánh giá cao quy trình tuyển dụng cơng ty (2) PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Cơng việc anh/chị đƣợc xác định phạm vi, trách nhiệm rõ ràng Cơng việc anh/chị có trách nhiệm, quyền hạn song hành Công việc công ty anh/chị không bị chồng chéo (3) ĐÀO TẠO Anh/chị đƣợc huấn luyện đầy đủ kiến thức, kỹ để thực cơng việc Chƣơng trình đào tạo, phát triển cơng ty anh/chị có chất lƣợng cao Chƣơng trình đào tạo phù hợp với công việc Ý KIẾN CHUYÊN GIA THANG ĐO GỐC Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kết sau đào tạo giúp ích nhiều cho anh/chị cơng việc (4) ĐÁNH GIÁ NGƢỜI LAO ĐỘNG Việc đánh giá kết làm việc anh/chị đƣợc thực công bằng, xác Cơng ty CP Khu cơng nghiệp Nam Tân Uyên Anh/chị đƣợc đánh giá dựa kết làm việc cụ thể Việc đánh giá kết làm việc thực giúp ích để anh/chị nâng cao chất lƣợng thực cơng việc Q trình đánh giá kết làm việc giúp cho anh/chị có kế hoạch rõ ràng việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân (5) ĐÃI NGỘ, LƢƠNG THƢỞNG Anh/chị đƣợc trả lƣơng công Thu nhập anh/chị đảm bảo đƣợc mức sống hàng ngày Thu nhập anh/chị tƣơng xứng với kết làm việc anh/chị Các chƣơng trình phúc lợi Cơng ty đa dạng, hấp dẫn (6) ĐỊNH HƢỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Cấp hiểu rõ nguyện vọng nghề nghiệp anh/chị Anh/ chị đƣợc định hƣớng nghề nghiệp rõ ràng CP Khu cơng nghiệp Nam Tân Un Anh/chị có nhiều hội để đƣợc thăng tiến CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên THANG ĐO GỐC Ý KIẾN CHUYÊN GIA (7) THU HÚT NGƢỜI LAO ĐỘNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Anh/chị đƣợc đƣa định liên quan đến cơng việc Lãnh đạo khuyến khích anh/chị tham gia vào việc định liên quan đến hoạt động chung Anh/chị có hội đề xuất cải tiến nhằm hồn thiện hoạt động Cơng ty SỰ GẮN KẾT Làm việc cho Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên điều cần thiết mong muốn anh/chị Anh/chị cảm thấy có nghĩa vụ phải tiếp tục làm việc cho Cơng ty Cho dù có nơi khác đề nghị lƣơng bổng hấp dẫn nhƣng việc anh/chị rời Công ty không Một số ý kiến khác: Trân trọng cám ơn Anh/chị! PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA THANG ĐO GỐC THANG ĐO HIỆU CHỈNH (1) TUYỂN DỤNG Anh/chị đƣợc tuyển dụng phù hợp với yêu Anh/chị đƣợc tuyển dụng phù hợp với u cầu cơng việc cầu cơng việc Anh/chị hài lịng với cách thức anh/chị Anh/chị hài lòng với cách thức anh/chị đƣợc đƣợc tuyển vào Công ty tuyển vào Công ty Anh/chị đánh giá cao quy trình tuyển dụng Anh/chị đánh giá cao quy trình cơng ty sử cơng ty dụng để tuyển anh chị (điều chỉnh) Công ty sử dụng kiểm tra tiêu chuẩn hóa q trình tuyển dụng (bổ sung) (2) PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Công việc anh/chị đƣợc xác định phạm Công việc anh/chị đƣợc xác định phạm vi, vi, trách nhiệm rõ ràng trách nhiệm rõ ràng Công việc anh/chị có trách nhiệm, Cơng việc anh/chị có trách nhiệm, quyền quyền hạn song hành hạn song hành Công việc công ty anh/chị không Công việc công ty anh/chị không bị bị chồng chéo chồng chéo Anh/chị đƣợc cập nhật thay đổi liên quan đến cơng việc (bổ sung) (3) ĐÀO TẠO Anh/chị đƣợc huấn luyện đầy đủ kiến Anh/chị đƣợc huấn luyện đầy đủ kiến thức, kỹ để thực công việc thức, kỹ để thực cơng việc Chƣơng trình đào tạo, phát triển cơng ty Chƣơng trình đào tạo, phát triển cơng ty anh/chị có chất lƣợng cao anh/chị có chất lƣợng cao Chƣơng trình đào tạo phù hợp với cơng việc Chƣơng trình đào tạo, phát triển công ty anh/chị làm việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công việc (điều chỉnh) Kết sau đào tạo giúp ích nhiều cho Kết sau đào tạo giúp ích nhiều cho anh/chị cơng việc anh/chị công việc THANG ĐO GỐC THANG ĐO HIỆU CHỈNH (4) ĐÁNH GIÁ NGƢỜI LAO ĐỘNG Việc đánh giá kết làm việc anh/chị Việc đánh giá kết làm việc anh/chị đƣợc thực công bằng, xác đƣợc thực cơng bằng, xác Công Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên Uyên Anh/chị đƣợc đánh giá dựa kết Anh/chị đƣợc đánh giá dựa kết làm làm việc cụ thể việc cụ thể Việc đánh giá kết làm việc thực Việc đánh giá kết làm việc thực giúp ích để anh/chị nâng cao chất lƣợng giúp ích để anh/chị nâng cao chất lƣợng thực thực cơng việc cơng việc Q trình đánh giá kết làm việc giúp Quá trình đánh giá kết làm việc giúp cho cho anh/chị có kế hoạch rõ ràng việc anh/chị có kế hoạch rõ ràng việc đào tạo, đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân phát triển nghề nghiệp cá nhân Lãnh đạo anh/chị đánh giá cao vai trò việc đánh giá kết làm việc ngƣời lao động công ty (bổ sung) (5) ĐÃI NGỘ, LƢƠNG THƢỞNG Anh/chị đƣợc trả lƣơng công Anh/chị đƣợc trả lƣơng công Thu nhập anh/chị đảm bảo đƣợc mức Thu nhập anh/chị đảm bảo đƣợc mức sống hàng ngày sống hàng ngày Thu nhập anh/chị tƣơng xứng với kết Thu nhập anh/chị tƣơng xứng với kết quả làm việc anh/chị làm việc anh/chị Các chƣơng trình phúc lợi Cơng ty Các chƣơng trình phúc lợi Cơng ty rất đa dạng, hấp dẫn đa dạng, hấp dẫn Anh/chị đánh giá cao chƣơng trình phúc lợi Cơng ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên mà anh/chị làm việc (bổ sung) (6) ĐỊNH HƢỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Cấp hiểu rõ nguyện vọng nghề nghiệp Cấp hiểu rõ nguyện vọng nghề nghiệp THANG ĐO GỐC THANG ĐO HIỆU CHỈNH anh/chị anh/chị Anh/ chị đƣợc định hƣớng nghề nghiệp rõ Anh/ chị đƣợc định hƣớng nghề nghiệp rõ ràng ràng CP Khu công nghiệp Nam Tân CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên Uyên Anh/chị có nhiều hội để đƣợc thăng tiến Anh/chị có nhiều hội để đƣợc thăng tiến tại CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên Anh/chị hiểu rõ điều kiện để đuợc thăng tiến (bổ sung) (7) THU HÚT NGƢỜI LAO ĐỘNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Anh/chị đƣợc đƣa định liên Anh/chị đƣợc đƣa định liên quan quan đến cơng việc đến cơng việc Lãnh đạo khuyến khích anh/chị tham gia Lãnh đạo khuyến khích anh/chị tham gia vào vào việc định liên quan đến việc định liên quan đến hoạt hoạt động chung động chung Anh/chị có hội đề xuất cải tiến Anh/chị có hội đề xuất cải tiến nhằm nhằm hồn thiện hoạt động Cơng ty hồn thiện hoạt động Cơng ty Anh/chị ln cố gắng hết sức, nâng cao kỹ để cống hiến nhiều cho Công ty (bổ sung) SỰ GẮN KẾT Làm việc cho Công ty CP Khu công Làm việc cho Công ty CP Khu công nghiệp nghiệp Nam Tân Uyên điều cần Nam Tân Uyên điều cần thiết thiết mong muốn anh/chị mong muốn anh/chị Anh/chị cảm thấy có nghĩa vụ phải Anh/chị cảm thấy có nghĩa vụ phải tiếp tiếp tục làm việc cho Công ty tục làm việc cho Công ty Cho dù có nơi khác đề nghị lƣơng bổng Cho dù có nơi khác đề nghị lƣơng bổng hấp hấp dẫn nhƣng việc anh/chị rời Công dẫn nhƣng việc anh/chị rời Công ty ty không không PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào q Anh/Chị, Kính chào q Anh/Chị, tơi tên Phạm Quốc Nhân Hiện thực đề tài nghiên cứu “Các nhân tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến gắn kết ngƣời lao động Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Un” Tơi có số vấn đề cần tham khảo ý kiến Anh/Chị thông qua phát biểu dƣới Ý kiến Anh/Chị quan điểm, thái độ, nhận xét hay sai mà tất thơng tin hữu ích giúp tơi hồn thành nghiên cứu Vì vậy, tơi mong Anh/Chị dành chút thời gian thảo luận vấn đề nghiên cứu cách đánh dấu “X” vào mà Anh/Chị cho thích hợp nhất, có mức độ từ hồn tồn đồng ý đến hồn tồn khơng đồng ý (với quy ƣớc: 1=Hoàn toàn đồng ý, 2=Đồng ý, 3=Không phản đối không đồng ý, 4=Không đồng ý, 5=Hồn tồn khơng đồng ý) Những thơng tin liên quan đến cá nhân Anh/Chị xin cam kết đƣợc bảo mật Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! I Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG TT MÃ SỐ CÁC PHÁT BIỂU Mức độ đồng ý (1) TUYỂN DỤNG TD1 Anh/chị đƣợc tuyển dụng phù hợp với yêu cầu 5 5 Công việc anh/chị đƣợc xác định phạm vi, công việc TD2 Anh/chị hài lịng với cách thức anh/chị đƣợc tuyển vào Cơng ty TD3 Anh/chị đánh giá cao quy trình cơng ty sử dụng để tuyển anh chị TD4 Công ty sử dụng kiểm tra tiêu chuẩn hóa q trình tuyển dụng (2) PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC PTCV1 TT MÃ SỐ CÁC PHÁT BIỂU Mức độ đồng ý trách nhiệm rõ ràng PTCV2 Công việc anh/chị có trách nhiệm, quyền hạn song hành PTCV3 Công việc công ty anh/chị không bị chồng chéo PTCV4 Anh/chị đƣợc cập nhật thay đổi liên quan đến cơng việc 5 (3) ĐÀO TẠO DT1 DT2 10 DT3 11 DT4 12 Anh/chị đƣợc huấn luyện đầy đủ kiến thức, kỹ để thực cơng việc Chƣơng trình đào tạo, phát triển công ty anh/chị có chất lƣợng cao Chƣơng trình đào tạo, phát triển công ty anh/chị làm việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công việc Kết sau đào tạo giúp ích nhiều cho anh/chị cơng việc 5 5 5 5 (4) ĐÁNH GIÁ NGƢỜI LAO ĐỘNG DG1 13 DG2 14 cụ thể DG3 15 DG4 16 DG5 17 Việc đánh giá kết làm việc anh/chị đƣợc thực cơng bằng, xác Cơng ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên Anh/chị đƣợc đánh giá dựa kết làm việc Việc đánh giá kết làm việc thực giúp ích để anh/chị nâng cao chất lƣợng thực công việc Quá trình đánh giá kết làm việc giúp cho anh/chị có kế hoạch rõ ràng việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân Lãnh đạo anh/chị đánh giá cao vai trò việc đánh giá kết làm việc ngƣời lao động công ty (5) ĐÃI NGỘ, LƢƠNG THƢỞNG TT MÃ SỐ 18 LT1 Anh/chị đƣợc trả lƣơng công LT2 Thu nhập anh/chị đảm bảo đƣợc mức sống 19 CÁC PHÁT BIỂU hàng ngày LT3 20 Thu nhập anh/chị tƣơng xứng với kết làm việc anh/chị LT4 21 Mức độ đồng ý 5 5 5 5 Các chƣơng trình phúc lợi Cơng ty đa dạng, hấp dẫn LT5 22 Anh/chị đánh giá cao chƣơng trình phúc lợi Cơng ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên mà anh/chị làm việc (6) ĐỊNH HƢỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP DHNN1 23 24 anh/chị DHNN2 Anh/ chị đƣợc định hƣớng nghề nghiệp rõ ràng CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên DHNN3 25 26 Cấp hiểu rõ nguyện vọng nghề nghiệp Anh/chị có nhiều hội để đƣợc thăng tiến CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên DHNN4 Anh/chị hiểu rõ điều kiện để đuợc thăng tiến (7) THU HÚT NGƢỜI LAO ĐỘNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG THNV1 27 28 cơng việc THNV2 THNV3 29 30 31 Anh/chị đƣợc đƣa định liên quan đến Lãnh đạo khuyến khích anh/chị tham gia vào việc định liên quan đến hoạt động chung Anh/chị có hội đề xuất cải tiến nhằm hoàn thiện hoạt động Công ty THNV4 Anh/chị cố gắng hết sức, nâng cao kỹ để cống hiến nhiều cho Công ty SỰ GẮN KẾT GK1 Làm việc cho Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên điều cần thiết mong muốn 5 5 TT MÃ SỐ Mức độ đồng ý CÁC PHÁT BIỂU anh/chị GK2 32 33 Anh/chị cảm thấy có nghĩa vụ phải tiếp tục làm việc cho Cơng ty GK3 Cho dù có nơi khác đề nghị lƣơng bổng hấp dẫn nhƣng việc anh/chị rời Công ty không 5 II THÔNG TIN CÁ NHÂN: Xin vui lịng cho biết đơi n t thân Anh/Chị: Giới tính: Nữ Trình độ học vấn: ấ Phổ Thâm niên cơng tác Dƣớ Từ đến dƣớ Từ đến dƣớ Từ đế Từ 10 năm trở Trân trọng cám ơn! ẳ ại học ại họ ... định yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến gắn kết ngƣời lao động Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên - Đo lƣờng mức độ tác động yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến gắn. .. - Yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến gắn kết ngƣời lao động Công ty CP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên? - Mức độ tác động yếu tố gắn kết ngƣời lao động sao? - Để nâng cao gắn kết. .. QUỐC NHÂN MSHV: 16000027 CÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN KHU CÔNG NGHIỆP NAM TÂN UYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4]. Trần Kim Dung và Abraham Morris (2005), Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức và sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam, Hội nghị Khoa học quốc tế tháng 9/2005, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị Khoa học quốc tế tháng 9/2005
Tác giả: Trần Kim Dung và Abraham Morris
Năm: 2005
[7]. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
Năm: 2011
[8]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1&2, NXB Hồng Đức. Trường Đại học kinh tế Tp.HCM.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1&2
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức. Trường Đại học kinh tế Tp.HCM. TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Năm: 2008
[9]. G. Ritzer, H. Trice (1969), “An Empirical Study of Howard Becker's Side Bet Theory”, Social Forces, 47, 475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Empirical Study of Howard Becker's Side Bet Theory”, "Social Forces
Tác giả: G. Ritzer, H. Trice
Năm: 1969
[11]. Ilies, R., & Judge, T. A. (2003). On the heritability of job satisfaction: The mediating role of personality. Journal of Applied psychology, 88(4), 750 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied psychology
Tác giả: Ilies, R., & Judge, T. A
Năm: 2003
[12]. Jaros, S. J. (1997). An assessment of Meyer and Allen's (1991) three- component model of organizational commitment and turnover intentions. Journal of vocational behavior, 51(3), 319-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of vocational behavior, 51
Tác giả: Jaros, S. J
Năm: 1997
[13]. K. R. Bartlett (2001), “The Relationship between Training and Organizational Commitment: A Study in Healthcare Field”, Human Resource Development Quarterly 12, 335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Relationship between Training and Organizational Commitment: A Study in Healthcare Field”, "Human Resource Development Quarterly
Tác giả: K. R. Bartlett
Năm: 2001
[14]. Meyer, J. P., & Smith, C. A. (2000). HRM practices and organizational commitment: Test of a mediation model. Canadian Journal of Administrative Sciences/Revue canadienne des sciences de l'administration, 17(4), 319-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian Journal of Administrative Sciences/Revue canadienne des sciences de l'administration, 17
Tác giả: Meyer, J. P., & Smith, C. A
Năm: 2000
[15]. Meyer, J. P., Stanley, D. J., Herscovitch, L., and Topolnyutsky, L. (2002). “Affective, continuance, and normative commitment to the organization: A metaanalysis of antecedents, correlates, and consequences”, Journal of Vocational Behavior, 61, 20-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Affective, continuance, and normative commitment to the organization: A metaanalysis of antecedents, correlates, and consequences”, "Journal of Vocational Behavior
Tác giả: Meyer, J. P., Stanley, D. J., Herscovitch, L., and Topolnyutsky, L
Năm: 2002
[16]. Mowday, R. T., Steers, R. M., & Porter, L. W. (1979). The measurement of organizational commitment. Journal of vocational behavior, 14(2), 224-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of vocational behavior, 14
Tác giả: Mowday, R. T., Steers, R. M., & Porter, L. W
Năm: 1979
[17]. Nunally, P. O., & MacCormack, D. R. (2000). U.S. Patent No. 6,035,341. Washington, DC: U.S. Patent and Trademark Office Sách, tạp chí
Tiêu đề: U.S. Patent No. 6,035,341
Tác giả: Nunally, P. O., & MacCormack, D. R
Năm: 2000
[18]. O'Reilly, C.A., & Chatman, J. (1986), “Organizational commitment and psychological attachment: The effects of compliance, identification, and internalization on prosocial behavior”, Journal of Applied Psychology, 71:492- 499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational commitment and psychological attachment: The effects of compliance, identification, and internalization on prosocial behavior”, "Journal of Applied Psychology
Tác giả: O'Reilly, C.A., & Chatman, J
Năm: 1986
[19]. Pathak, R. D., Budhwar, P. S., Singh, V., & Hannas, P. (2005). Best HRM practices and employees' psychological outcomes: a study of shipping companies in Cyprus. South Asian Journal of Management, 12(4), 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: South Asian Journal of Management, 12
Tác giả: Pathak, R. D., Budhwar, P. S., Singh, V., & Hannas, P
Năm: 2005
[20]. Pfeffer, J., & Jeffrey, P. (1998). The human equation: Building profits by putting people first. Harvard Business Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The human equation: Building profits by putting people first
Tác giả: Pfeffer, J., & Jeffrey, P
Năm: 1998
[1]. Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học đại học quốc gia Hà Nội, 29 Khác
[2]. Trần Kim Dung (2008). Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức, Tạp chí khoa học Khác
[3]. Trần Kim Dung (2005). Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức, Tạp chí khoa học Khác
[5]. Trần Kim Dung (2011). Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Khác
[6]. Trần Kim Dung và Văn Mỹ Lý (2006), Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí kinh tế phát triển 189 Khác
[10]. Hair Jr, J. F. (2006). Black, WC, Babin, BJ Anderson, RE & Tatham, RL (2006). Multivariate data analysis, 6 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w