1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của các yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết của nhân viên đối với tổ chức nghiên cứu tại tỉnh bình định

96 212 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN CAM KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN CAM KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quốc Hùng TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Thị Bích Ngọc, tác giả luận văn tốt nghiệp cao học đề tài ‘Tác động yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết nhân viên tổ chức Nghiên cứu tỉnh Bình Định”, luận văn tác giả nghiên cứu thực hướng dẫn TS Phạm Quốc Hùng Các số liệu khảo sát kết nêu luận văn trung thực, tác giả thu thập, phân tích chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2016 Học viên thực Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện theo chương trình đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho thực tế cơng việc, nghiên cứu tương lai Lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Phạm Quốc Hùng, người dành nhiều thời gian q báu để tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức những tình thực tế quý báu, đặc biệt những kinh nghiệm quản lý công nước giới với mong muốn sẽ áp dụng Việt Nam Xin chân thành cảm ơn đến tất thành viên lớp Cao học Quản lý công tỉnh Bình Định, bạn chia sẻ tơi những khó khăn, kiến thức tài liệu học tập suốt trình học Xin chân thành cảm ơn đến cấp Lãnh đạo, công chức đơn vị tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình thu thập dữ liệu cho đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn đến những người thân gia đình giúp đỡ nhiều suốt trình học tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ đóng góp thêm ý kiến cho tơi hồn thành tốt luận văn cuối khóa để có kết áp dụng vào thực tế đơn vị cơng tác Học viên thực Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng khảo sát: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: 1.6 Bố cục đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cam kết với tổ chức 2.2 Quản trị nguồn nhân lực 2.2.1 Nguồn nhân lực 2.2.2 Quản trị nguồn nhân lực 2.2.3 Mối quan hệ giữa thực tiễn QTNNL cam kết nhân viên tổ chức: 2.3 Các nghiên cứu trước 10 2.4 Lập luận giả thuyết 12 2.4.1 Đào tạo phát triển (Training and development) 12 2.4.2 Mức độ an tồn cơng việc (Job security) 15 2.4.3 Thiết kế công việc (Work design) 16 2.4.4 Trao đổi truyền đạt thông tin (Communication) 17 2.4.5 Sự thăng tiến (Promotion) 19 2.5 Mơ hình nghiên cứu: 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2 Đo lường biến 23 3.2.1 Biến phụ thuộc 24 3.2.2 Biến độc lập 24 3.2 Biến kiểm soát 27 3.3 Bảng khảo sát 27 3.3.1 Thiết kế bảng khảo sát 27 3.3.2 Điều tra thử 27 3.4 Tổng thể, kích thước mẫu chọn mẫu 28 3.5 Quá trình thu thập liệu 28 3.6 Phương pháp phân tích liệu 28 3.6.1 Kiểm tra độ tin cậy 29 3.6.2 Phân tích tương quan 29 3.6.3 Phân tích T-test ANOVA 30 3.6.4 Phân tích hồi quy 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 31 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha 33 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA: 36 4.4 Phân tích tương quan biến 39 4.5 Phân tích hồi quy: 41 4.5.1 Đánh giá kiểm định mức độ phù hợp mơ hình: 42 4.5.2 Kết mơ hình hồi quy 43 4.5.3 Kiểm tra đa cộng tuyến tượng tự tương quan 46 4.6 Phân tích ảnh hưởng biến định tính đến động lực làm việc Ttest Anova 48 4.6.1 Giới tính: 48 4.6.2 Độ tuổi: 48 4.6.3 Học vấn: 49 4.6.4 Chức vụ: 50 4.6.5 Thâm niên công tác 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 53 5.1 Đánh giá chung: 53 5.2 Một số kiến nghị 53 5.2.1 Các kiến nghị liên quan đến đào tạo phát triển 53 5.2.2 Các kiến nghị liên quan đến mức độ an tồn cơng việc 56 5.2.3 Các kiến nghị liên quan đến thiết kế công việc 58 5.2.4 Các kiến nghị liên quan đến trao đổi, truyền đạt thông tin 59 5.2.5 Các kiến nghị liên quan đến thăng tiến 60 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT QTNNL : Quản trị nguồn nhân lực UBND : Ủy Ban nhân dân HPHRPs : nguồn nhân lực hiệu suất cao HR : (Human resources - nghề quản lý nhân sự) Hoạt động quản trị ANOVA – Analysis of Variance – Phân tích phương sai SPSS - (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thang đo thành phần cam kết với tổ chức 24 Bảng 3.2 Thang đo thành phần Đào tạo phát triển 24 Bảng 3.3 Thang đo thành phần Mức độ an tồn cơng việc 25 Bảng 3.4 Thang đo thành phần Thiết kế công việc 25 Bảng 3.5 Thang đo thành phần Trao đổi truyền đạt thông tin 26 Bảng 3.6 Thang đo thành phần Sự thăng tiến 26 Bảng 4.1: Thông tin cá nhân đối tượng khảo sát 32 Bảng 4.2: Thông kê đối tượng khảo sát 32 Bảng 4.3 Kết phân tích chéo mẫu nghiên cứu 33 Bảng 4.4: Đánh giá độ tin cậy thang đo thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha 34 Bảng 4.5: Tổng hợp nhân tố sau hồn thành phân tích Cronbach’s Alpha 36 Bảng 4.6: Ma trận xoay nhân tố biến độc lập 37 Bảng 4.7: Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 38 Bảng 4.8: kết phân tích nhân tố khám phá 38 Bảng 4.9: Tên số biến nhân tố ban đầu 39 Bảng 4.10: Các biến nhóm nhân tố 40 Bảng 4.11: Kết phân tích tương quan 40 Bảng 4.12: Thống kê mô tả biến hồi quy 41 Bảng 4.13: Độ phù hợp mơ hình 42 Bảng 4.14: Phân tích phương sai 42 Bảng 4.15: Tổng hợp kết hồi quy 43 Bảng 4.16: Mức độ tác động nhân tố 44 Bảng 4.17: Tóm tắt kiểm định giả thuyết nghiên cứu 45 Bảng 4.18: Kiểm tra đa cộng tuyến 46 Bảng 4.19: Kiểm định T-Test với giới tính khác 48 Bảng 4.20: Kết kiểm định ANOVA theo độ tuổi 49 Bảng 4.21: Kết kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn 49 Bảng 4.22: Kết kiểm định ANOVA theo chức vụ 50 Bảng 4.23: Kết kiểm định ANOVA theo thâm niên công tác 51 ... trị nguồn nhân lực đến cam kết nhân viên tổ chức, nghiên cứu tỉnh Bình Định? ?? 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết với tổ chức. .. tác động yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến mức độ cam kết nhân viên nào? 1.3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng khảo sát: - Nghiên cứu thực phạm vi thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tổ chức. .. MINH NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN CAM KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403

Ngày đăng: 07/07/2018, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w