1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực tại sở NGOẠI vụ TỈNH BÌNH DƯƠNG

119 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN THỊ THÙY LINH MSHV: 17000033 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương – Năm 2020 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN THỊ THÙY LINH MSHV: 17000033 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TẤN PHÁT Bình Dương - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày……tháng… năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Kinh tế, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Lãnh đạo anh/chị đồng nghiệp Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương hỗ trợ cung cấp tài liệu liên quan trình thực luận văn Chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tấn Phát tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các Anh/chị Học viên ngành Quản lý kinh tế khóa gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực giải pháp phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương từ đó đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Luận văn tập trung nghiên cứu tài liệu phát triển nguồn nhân lực từ đó rút khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nội dung sách phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Luận văn đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương thơng qua nguồn số liệu thứ cấp có từ báo cáo Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương số liệu sơ cấp có thông qua vấn, khảo sát CBCC thuộc Sở Từ đó luận văn đánh giá thành công hạn chế công tác phát triển nguồn nhân lực Sở, đồng thời kết hợp với định hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương giai đoạn tới, luận văn đề xuất nhóm giải pháp đó là: (1) Giải pháp thay đổi nội dung đào tạo phương pháp đào tạo; (2) Giải pháp cho hoạt động đào tạo dài hạn; (3) Giải pháp khắc phục hạn chế công tác đánh giá hiệu đào tạo; (4) Giải pháp kinh phí đào tạo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .5 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái quát phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực hoạt động ngoại vụ cấp sở 11 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 12 1.2.1 Đánh giá nguồn nhân lực có tổ chức quản lý 14 iv 1.2.2 Hoạch định phát triển nguồn nhân lực 16 1.2.3 Thực phát triển nguồn nhân lực .18 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng phát triển nguồn nhân lực .21 1.3.1 Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe 21 1.3.2 Chỉ tiêu biểu trình độ văn hóa 21 1.3.3 Chỉ tiêu biểu trình độ chuyên môn kỹ thuật 21 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo nguồn nhân lực 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Sở ngoại vụ nước 24 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ TP Hồ Chí Minh 24 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ Thành phố Cần Thơ 25 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Sở ngoại vụ Đà Nẵng 26 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BÌNH DƯƠNG 30 2.1 Giới thiệu chung Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương 30 2.1.1 Giới thiệu chung Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương .30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 2.2 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương 36 2.2.1 Đánh giá nguồn nhân lực có tổ chức quản lý 36 2.2.2 Công tác hoạch định thực sách phát triển nguồn nhân lực 54 2.2.3 Công tác thực phát triển nguồn nhân lực .65 2.3 Khảo sát ý kiến CBCC công tác phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương 67 2.3.1 Phương pháp điểu tra khảo sát .68 2.3.2 Tổng hợp ý kiến CBCC Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương cơng tác PTNNL 70 v 2.4 Những kết đạt hạn chế, tồn công tác PTNNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019 76 2.4.1 Những kết đạt 76 2.4.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 78 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 79 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BÌNH DƯƠNG 82 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương .82 3.1.1 Định hướng phát triển tỉnh Bình Dương 82 3.1.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 82 3.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương 82 3.3 Các giải pháp phát triển NNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương thời gian tới 85 3.3.1 Giải pháp thay đổi nội dung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo 85 3.3.2 Giải pháp cho hoạt động đào tạo dài hạn .88 3.3.3 Giải pháp khắc phục hạn chế công tác đánh giá hiệu sau đào tạo 89 3.3.4 Giải pháp kinh phí đào tạo 90 3.4 Một số đề xuất kiến nghị 91 3.4.1 Đối với Bộ Ngoại giao 91 3.4.2 Kiến nghị UBND tỉnh Bình Dương ban ngành liên quan 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BMI Diễn giải Tiếng Việt: Chỉ số khối thể Tiếng Anh: Body Mass Index CBCC Cán công chức CBCCVC Cán công chức viên chức CMKT Cách mạng kỹ thuật CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CNTT Công nghệ thông tin ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng FDI Tiếng Việt: Đầu tư trực tiếp nước Tiếng Anh: Foreign Direct Investment NNL Nguồn nhân lực NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao QLNN Quản lý nhà nước QTNNL Quản trị nguồn nhân lực SXKD Sản xuất kinh doanh TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân WHO Tiếng Việt: Tổ chức y tế giới Tiếng Anh: World Health Organization vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng nhân theo giới tính 36 Bảng 2.2: Số lượng nhân theo độ tuổi tính đến cuối năm 2019 37 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo đơn vị Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương 38 Bảng 2.4: Chiều cao CBCC Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2019 40 Bảng 2.5: Cân nặng CBCC Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2019 41 Bảng 2.6: Chỉ số thể trạng thể lực theo WHO 42 Bảng 2.7: Sức khỏe nguồn nhân lực năm 2019 .43 Bảng 2.8: Phân loại sức khỏe năm 2019 44 Bảng 2.9: Cơ cấu nhân theo trình độ chun mơn .44 Bảng 2.10: Trình độ ngoại ngữ CBCC Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2019 46 Bảng 2.11: Trình độ tin học CBCC Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2019 .48 Bảng 2.12: Trình độ quản lý Nhà nước CBCC Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2019 49 Bảng 2.13: Trình độ lý luận trị CBCC Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2019 50 Bảng 2.13: Thống kê cơng việc cán Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 - 2019 .51 Bảng 2.14: Tình hình đào tạo Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 2019 54 Bảng 2.15: Số lượt CBCC đào tạo Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương theo chuyên môn nghiệp vụ giai đoạn 2015-2019 55 Bảng 2.16: Đội ngũ giáo viên đào tạo cho cán Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2019 61 Bảng 2.17: Kinh phí đầu tư cho đào tạo Sở Ngoại vụ Bình Dương qua giai đoạn 2015-2019 63 Bảng 2.18: Các thang đo ý kiến khảo sát 68 viii Kết luận chương Căn vào phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu PTNNL thuận lợi khó khăn PTNNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương, sở thực trạng PTNNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương, luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách PTNNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương đó là: (1) Giải pháp thay đổi nội dung đào tạo phương pháp đào tạo; (2) Giải pháp cho hoạt động đào tạo dài hạn; (3) Giải pháp khắc phục hạn chế công tác đánh giá hiệu đào tạo; (4) Giải pháp kinh phí đào tạo 94 KẾT LUẬN Bình Dương tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội lớn nước Do đó công tác PTNNL vấn đề cấp thiết ngành nghề lĩnh vực Nhận thấy quan trọng hoạt động PTNNL mà đơn vị tổ chức địa bàn tồn tỉnh ln trọng xây dựng giải pháp để thực tốt việc PTNNL cho đơn vị mình, Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương khơng nằm ngồi xu đó Với mục tiêu ban đầu đề ra, luận văn nghiên cứu thực nội dung sau: Nghiên cứu tài liệu PTNNL, kinh nghiệm PTNNL số Sở Ngoại vụ nước nhằm đưa số học kinh nghiệp cho Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Phân tích, đánh giá thực trạng NNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Xem xét phân tích sách PTNNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương áp dụng kết hợp với việc thu thập, phân tích số liệu cần thiết để có nhìn tổng quát PTNNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Tiến hành điều tra, vấn CBCC thuộc Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương để làm sáng tỏ tình hình PTNNL Sở Trên sở tài liệu có, luận văn trình bày giải pháp PTNNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương thời gian tới: (1) Giải pháp thay đổi nội dung đào tạo phương pháp đào tạo; (2) Giải pháp cho hoạt động đào tạo dài hạn; (3) Giải pháp khắc phục hạn chế công tác đánh giá hiệu đào tạo; (4) Giải pháp kinh phí đào tạo Các giải pháp bắt nguồn từ quan điểm tác giả trình nghiên cứu, thu thập ý kiến CBCC Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Với đề xuất này, luận văn đóng góp phần việc PTNNL Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương thời gian tới Mặc dù kết nghiên cứu giải mục tiêu đề ra, nhiên thời gian trình độ cịn hạn chế nên khn khổ luận văn nghiên 95 cứu Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương, đó giải pháp không phù hợp Sở Ngoại vụ địa phương khác Do đó, nghiên cứu thực Sở Ngoại vụ toàn khu vực miền nam để đánh giá thực trạng bao quát hơn, giải pháp thực chung cho Sở Ngoại vụ khu vực 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Báo cáo kết hoạt động Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 [2] Ngô Thành Can (2008), Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 5/2008 [3] Trần Xuân Cầu (2014), Giảng trình kinh tế Nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân [4] Trần Xuân Cần Mai Quốc Chánh (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân [5] Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh, trang 3, 22-26 [6] Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2014 Giáo trình Quản trị Nhân lực Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [7] Nguyễn Nam Phương (2012), Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực mơi trường tồn cầu hóa, Đại học Cơng đồn, Hà Nội [8] Trần Thanh Sang (2018), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Xây dựng đảng Chính quyền Nhà Nước, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [9] Huỳnh Thị Thu Sương (2017), Quản trị nguồn nhân lực, nguyên tắc vận dụng thực tiễn, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh, trang 16-17, 20-22, 28 [10] Thang Văn Phúc (2009), “Xây dựng đội ngũ tri thức cán bộ, cơng chức hành nhà nước tới năm 2020”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số 4; tr 11-13 [11] Nguyễn Phú Trọng & Trần Xuân Sầm (2001),“luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” Nhà xuất Chính trị Quốc gia [12] Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 97 [13] PGS.TS Bùi Anh Tuấn PGS.TS Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, trang 85 TIẾNG NƯỚC NGOÀI [14] Abdullah, Z., (2009), The Effect of Human Resource Management Practices on Performance among Private Companies in Malaysia, International Journal of Business and Management, 4(6), pp 65-72 [15] Clayton Allen W And Richard A Swanson (2006), “Systematic Training – Straightforward and Effective”, Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development, Vol 8, No 4, Sage Publications, Georgia, USA, pp.428 [16] John C Maxwell (2008), Nhân tố đột phá, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [17] Stivastava M/P (1997), Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planning, NXB Manak New Delhi 1997 [18] Wright, P M., McMahan, G C., & McWilliams, A (1994), Human Resources and Sustained Competitive Advantage: A Resource-based Perspective, International Journal of Human Resource Management, 5(2), 301-326 98 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xây dựng bảng khảo sát Phụ lục 2: Thống kê mô tả công tác phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Phụ lục 3: Phiếu khảo sát Phụ lục 4: Thống kê mô tả công tác phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương 99 PHỤ LỤC XÂY DỰNG BẢNG KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị Tôi tên Nguyễn Thị Thùy Linh học viên cao học khóa trường Đại học Bình Dương Với mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc thực đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế “Phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương” Rất mong Anh/ Chị dành chút thời gian để giúp tơi trả lời câu hỏi khảo sát nghiên cứu Xin lưu ý Anh/Chị khơng có quan điểm hay sai cả, Tất quan điểm Anh/Chị giúp ích cho q trình nghiên cứu tác giả Những thơng tin trả lời Anh/Chị giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn! STT Nội dung khảo sát Về nguồn nhân lực có 1.1 Mức độ đáp ứng số lượng 1.2 Mức độ đáp ứng cấu theo độ tuổi 1.3 Mức độ đáp ứng cấu theo trình độ 1.4 Mức độ đáp ứng về cấu theo giới tính 1.5 1.6 1.7 Mức độ đáp ứng chất lượng: Kiến thức chung chuyên môn nghề nghiệp Mức độ đáp ứng chất lượng: Kỹ ngoại ngữ Mức độ đáp ứng chất lượng: Kỹ tin học 1.8 Mức độ đáp ứng về: Trình độ lý luận trị 1.9 Mức độ đáp ứng về: Quản lý Nhà nước 100 Ý kiến chuyên gia Không Đồng ý đồng ý STT Nội dung khảo sát 2.1 Về cơng tác hoạch định thực sách PTNNL Các phương pháp đào tạo phù hợp 2.2 Thiết kế hoạt động đào tạo phù hợp 2.3 Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương phối hợp với tổ chức đào tạo bên thiết kế nội dung, chương trình đào tạo 2.4 Giáo viên tham gia cơng tác đào tạo có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực đào tạo 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Ý kiến chun gia Khơng Đồng ý đồng ý Kinh phí dành cho chương trình đào tạo phù hợp Công tác đánh giá tiến CBCC sau đào tạo thực tốt Về công tác thực phát triển NNL Các chương trình hướng dẫn cho CBCC phù hợp Người kèm cặp/hướng dẫn có kỹ hướng dẫn tốt Các khóa đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương tổ chức giúp ích nhiều cho cơng việc Anh/Chị Cơ cấu tổ chức Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương phù hợp Cơng tác quản lý PTNNL phù hợp Ý kiến khác: 101 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÂY DỰNG BẢNG KHẢO SÁT 1/ Danh sách vấn STT Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Lê Phú Hoà Giám đốc Hà Thanh Phó Giám đốc Nguyễn Thanh Toàn Phó Giám đốc Trần Hữu Phước Phó Giám đốc Phan Văn Sáng Chánh Văn phòng Văn phòng Võ Thành Nhân Trưởng phòng Phòng Lãnh Mai Thị Đạt Phó Trưởng phòng Phòng Lãnh Lê Nguyễn Thanh Thảo Phó Trưởng phòng Nguyễn Thị Hồng Loan Phó Chánh Văn phòng Nguyễn Thị Kim Mai Phó Trưởng phòng 11 Nguyễn Thị Mộng Tuyền Chánh Thanh tra Thanh tra Sở 12 Vũ Thanh Hùng Phó Chánh Văn phịng Văn phịng 13 Đặng Đình Xn Lam Phó Trưởng phòng Phòng Lãnh 10 Phòng Hợp tác quốc tế Văn phòng Phòng Hợp tác quốc tế 2/ Kết vấn Căn vào tiêu chí đánh giá cơng tác phát triển nguồn nhân lực đề cập chương 1, tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi dựa tiêu chí Tuy nhiên để mang tính khách quan phù hợp với thực tiễn Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương, tác giả tiến hành vấn 13 cán lãnh đạo từ cấp phó phịng trở lên để ghi nhận ý kiến họ bảng hỏi mà tác giả đề xuất Kết quả: 13/13 cán đồng ý với bảng câu hỏi mà tác giả đề xuất Ngoài 13/13 lãnh đạo ý kiến Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương có 32 102 cán bộ, đó tiến hành khảo sát đại trà cần khảo sát hết tất 32 cán để ghi nhận toàn ý kiến cán công tác phát triển nguồn nhân lực đơn vị 103 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị Tôi tên Nguyễn Thị Thùy Linh học viên cao học khóa trường Đại học Bình Dương Với mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc thực đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế “Phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương” Rất mong Anh/ Chị dành chút thời gian để giúp tơi trả lời câu hỏi khảo sát nghiên cứu Xin lưu ý Anh/Chị khơng có quan điểm hay sai cả, Tất quan điểm Anh/Chị giúp ích cho q trình nghiên cứu tác giả Những thông tin trả lời Anh/Chị giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn! Phần I KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CBCC VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BÌNH DƯƠNG Các Anh/chị cho biết ý kiến phát biểu sau đây, cách đánh dấu vào diễn tả xác mức độ mà Anh/chị cho thích hợp với suy nghĩ cá nhân với ý nghĩa sau: (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Khơng có ý kiến (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý STT 1.1 1.2 1.3 Nội dung khảo sát Về nguồn nhân lực có Mức độ đáp ứng số lượng Mức độ đáp ứng cấu theo giới tính Mức độ đáp ứng cấu theo độ tuổi 104 Mức độ đồng ý STT 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 Nội dung khảo sát Mức độ đáp ứng theo cấu đơn vị Mức độ đáp ứng thể lực Mức độ đáp ứng trình độ học vấn Mức độ đáp ứng cấu trình độ chun mơn Mức độ đáp ứng trình độ ngoại ngữ Mức độ đáp ứng trình độ tin học 1.10 Mức độ đáp ứng trình độ quản lý nhà nước 1.11 Mức độ đáp ứng trình độ lý luận trị 2.1 Về cơng tác hoạch định thực sách PTNNL Số lượt cán tham gia đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc 2.2 Nội dung chương trình, kiến thức đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận 2.3 Phương pháp đào tạo khóa đào tạo phù hợp 2.4 Giáo viên tham gia công tác đào tạo có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực đào tạo 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Kinh phí dành cho chương trình đào tạo phù hợp Công tác đánh giá tiến CBCC sau đào tạo thực tốt Về công tác thực phát triển NNL Công tác đào tạo, bồi dưỡng dài hạn thực tốt Công tác đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn thực tốt Công tác tổ chức cán phù hợp Cơ cấu tổ chức Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương phù hợp Ban lãnh đạo quan tâm đến công tác PTNNL Sở 105 Mức độ đồng ý Phần II Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI CBCC VỚI SỞ NGOẠI VỤ, SỞ NGOẠI VỤ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC BỀN VỮNG Đề xuất, kiến nghị với Sở Ngoại vụ Đề xuất, kiến nghị với Sở Ngoại vụ 106 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BÌNH DƯƠNG Số phiếu Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Về nguồn nhân lực có Mức độ đáp ứng số lượng Mức độ đáp ứng cấu theo giới tính Mức độ đáp ứng cấu theo độ tuổi Mức độ đáp ứng theo cấu đơn vị Mức độ đáp ứng thể lực Mức độ đáp ứng trình độ học vấn Mức độ đáp ứng cấu trình độ chun mơn Mức độ đáp ứng trình độ ngoại ngữ Mức độ đáp ứng trình độ tin học 32 32 32 32 32 32 32 3,7 3,2 4,2 4,1 4,3 3,8 4,8 0,941 0,938 0,879 0,852 0,863 0,867 0,859 32 3,2 0,852 32 32 3,5 3,5 0,819 Mức độ đáp ứng trình độ quản lý nhà nước 32 2,8 0,905 Mức độ đáp ứng trình độ lý luận trị 32 0,873 Về công tác hoạch định thực sách PTNNL 32 2,75 0,8878 Số lượt cán tham gia đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc 32 2,9 0,941 Nội dung chương trình, kiến thức đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận 32 3,5 0,938 Phương pháp đào tạo khóa đào tạo phù hợp 32 2,2 0,879 32 3,8 0,852 Tiêu chí Giáo viên tham gia công tác đào tạo có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực đào tạo 107 Tiêu chí Kinh phí dành cho chương trình đào tạo phù hợp Công tác đánh giá tiến CBCC sau đào tạo thực tốt Về công tác thực phát triển NNL Công tác đào tạo, bồi dưỡng dài hạn thực tốt Công tác đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn thực tốt Công tác tổ chức cán phù hợp Cơ cấu tổ chức Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương phù hợp Ban lãnh đạo quan tâm đến công tác PTNNL Sở 108 Số phiếu Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 32 2,3 0,863 32 1,8 0,854 32 3,2 0,8564 32 2,5 0,841 32 3,5 0,852 32 3,1 0,863 32 3,5 0,867 32 3,4 0,859 ... Thực trạng phát triển nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân? Để phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương cần... cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực giải pháp phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương từ đó đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương 3.2 Mục... giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực giải pháp phát triển nguồn nhân lực Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương từ đó đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương Luận văn

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Ngô Thành Can (2008), Nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Tác giả: Ngô Thành Can
Năm: 2008
[3]. Trần Xuân Cầu (2014), Giảng trình kinh tế Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng trình kinh tế Nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2014
[4]. Trần Xuân Cần và Mai Quốc Chánh (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cần và Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
[5]. Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, trang 3, 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[8]. Trần Thanh Sang (2018), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Xây dựng đảng và Chính quyền Nhà Nước, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Thanh Sang
Năm: 2018
[9]. Huỳnh Thị Thu Sương (2017), Quản trị nguồn nhân lực, nguyên tắc và vận dụng trong thực tiễn, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, trang 16-17, 20-22, 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực, nguyên tắc và vận dụng trong thực tiễn
Tác giả: Huỳnh Thị Thu Sương
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2017
[10]. Thang Văn Phúc (2009), “Xây dựng đội ngũ tri thức là cán bộ, công chức của nền hành chính nhà nước tới năm 2020”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số 4; tr. 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ tri thức là cán bộ, công chức của nền hành chính nhà nước tới năm 2020”, "Tạp chí Tổ chức Nhà nước
Tác giả: Thang Văn Phúc
Năm: 2009
[11]. Nguyễn Phú Trọng & Trần Xuân Sầm (2001),“luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
Tác giả: Nguyễn Phú Trọng & Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[13]. PGS.TS Bùi Anh Tuấn và PGS.TS Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, trang 85.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hành vi tổ chức
Tác giả: PGS.TS Bùi Anh Tuấn và PGS.TS Phạm Thúy Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2011
[14]. Abdullah, Z., (2009), The Effect of Human Resource Management Practices on Performance among Private Companies in Malaysia, International Journal of Business and Management, 4(6), pp. 65-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Human Resource Management Practices on Performance among Private Companies in Malaysia
Tác giả: Abdullah, Z
Năm: 2009
[15]. Clayton Allen W. And Richard A. Swanson (2006), “Systematic Training – Straightforward and Effective”, Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development, Vol. 8, No. 4, Sage Publications, Georgia, USA, pp.428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematic Training – Straightforward and Effective”, "Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development
Tác giả: Clayton Allen W. And Richard A. Swanson
Năm: 2006
[17]. Stivastava M/P (1997), Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planning, NXB Manak New Delhi 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planning
Tác giả: Stivastava M/P
Nhà XB: NXB Manak New Delhi 1997
Năm: 1997
[18]. Wright, P. M., McMahan, G. C., & McWilliams, A. (1994), Human Resources and Sustained Competitive Advantage: A Resource-based Perspective, International Journal of Human Resource Management, 5(2), 301-326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Resources and Sustained Competitive Advantage: A Resource-based Perspective
Tác giả: Wright, P. M., McMahan, G. C., & McWilliams, A
Năm: 1994
[1]. Báo cáo kết quả hoạt động của Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Khác
[6]. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2014. Giáo trình Quản trị Nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khác
[7]. Nguyễn Nam Phương (2012), Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực trong môi trường toàn cầu hóa, Đại học Công đoàn, Hà Nội Khác
[12]. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
[16]. John C. Maxwell (2008), Nhân tố đột phá, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w