MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ xây DỰNG NÔNG THÔN mới HUYỆN bàu BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG

96 6 0
MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ xây DỰNG NÔNG THÔN mới HUYỆN bàu BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN MINH TRÍ 18000101 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN MINH TRÍ 18000101 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ANH MINH Bình Dương, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn TS Trần Anh Minh Các số liệu nội dung luận văn trung thực, khách quan dựa kết thu thập, nghiên cứu, phân tích, so sánh đánh giá từ thực tiễn công tác địa phương Những tài liệu, thông tin tham khảo đảm bảo cơng bố, thống thân trích dẫn theo hướng dẫn trình bày luận văn thạc sĩ Trường Đạo học Bình Dương Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trí ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trường Đạo học Bình Dương, đặc biệt Khoa Kinh tế dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu để làm tảng cho việc thực luận văn Tôi đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS Trần Anh Minh tận tình hướng dẫn, dạy tơi để hồn tất luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè lớp cao học Quản lý kinh tế 18ME02, đồng nghiệp, quý quan, tổ chức, cá nhân, tập thể cung cấp số liệu thống kê, báo cáo làm nguồn liệu quan trọng cho việc phân tích đánh giá nghiên cứu Cuối cùng, tơi hết lịng biết ơn đến người thân gia đình động viên để tơi có động lực hồn thành luận văn cách tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn./ iii TĨM TẮT Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, phân tích khái niệm có liên quan, tổng hợp nghiên cứu, chủ trương, sách nhà nước kết thực từ địa phương tỉnh Bình Dương để đúc kết thành học kinh nghiệm quý báo công xây dựng nông thôn nước ta Trên sở lý luận đó, luận văn đánh giá chi tiết thực trạng quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, làm rõ kết đạt được, ưu điểm, tồn tại, hạn chế, tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế để rút học kinh nghiệm nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nhiệm vụ xây dựng nông thôn tỉnh Bình Dương nói chung huyện Bàu Bàng nói riêng thời gian tới iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài trang Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn trang 3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu trang Phương pháp nghiên cứu .trang Ý nghĩa nghiên cứu trang 7 Kết cấu luận văn trang CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở khoa học xây dựng nông thôn trang 1.1.1 Các khái niệm có liên quan trang 1.1.2 Cơ sở lý luận nâng cao hiệu xây dựng nông thôn trang 15 1.1.3 Nội dung đánh giá hiệu xây dựng nông thôn trang 17 1.2 Bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn trang 24 1.2.1 Xây dựng nông thôn số huyện địa bàn tỉnh Bình Dương trang 24 1.2.2 Xây dựng nông thôn số huyện thuộc tỉnh khác .trang 27 1.2.3 Bài học kinh nghiệm hiệu xây dựng nông thôn trang 30 Kết luận chương trang 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bàu Bàng trang 33 v 2.2 Tổng quan kết xây dựng nông thôn huyện Bàu Bàng trang 38 2.3 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Bàu Bàng trang 38 2.3.1 Thực trạng chủ trương, định hướng xây dựng nông thôn .trang 38 2.3.2 Thực trạng công tác lập quy hoạch trang 40 2.3.3 Thực trạng công tác tổ chức máy quản lý xây dựng nông thôn cấp trang 41 2.3.4 Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn trang 46 2.3.5 Thực trạng công tác huy động, quản lý, phân phối nguồn lực xây dựng nông thôn trang 47 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết, rút kinh nghiệm trang 49 2.3.7 Thực trạng công tác đào tạo, tập huấn cán bộ, công chức phụ trách công tác xây dựng nông thôn .trang 50 2.3.8 Thực trạng công tác đánh giá, xét công nhận đạt chuẩn nông thôn trang 51 2.3.9 Thực trạng phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân trang 52 2.4 Đánh giá chung trang 54 2.4.1 Những thành tựu đạt phong trào xây dựng nông thôn huyện Bàu Bàng trang 54 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân trang 56 Kết luận Chương trang 62 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Quan điểm Đảng xây dựng nông thôn trang 63 3.2 Nhận diện vấn đề đề xuất định hướng xây dựng nông thôn huyện Bàu Bàng thời gian tới trang 64 3.3 Mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Bàu Bàng trang 65 3.3.1 Mục tiêu tổng quát .trang 65 vi 3.3.2 Mục tiêu cụ thể trang 66 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nông thôn huyện Bàu Bàng trang 66 3.4.1 Về chủ trương, định hướng xây dựng nông thôn .trang 66 3.4.2 Về công tác lập quy hoạch xây dựng nông thôn trang 69 3.4.3 Về công tác tổ chức máy quản lý trang 70 3.4.4 Về công tác tuyên truyền, vận động trang 71 3.4.5 Về việc huy động, quản lý, phân phối nguồn lực cho xây dựng nông thôn .trang 72 3.4.6 Về công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết, rút kinh nghiệm trang 75 3.4.7 Về công tác đào tạo, tập huấn cán bộ, công chức trang 76 3.4.8 Về công tác đánh giá, xét công nhận đạt chuẩn nông thôn trang 77 3.4.9 Về phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân trang 77 Kết luận Chương trang 79 KẾT LUẬN trang 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC VIẾT TẮT BCĐ: Ban đạo BQL: Ban quản lý HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã KTXH: Kinh tế - Xã hội MTQG: Mục tiêu quốc gia MTTQ: Mặt trận Tổ quốc NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM: Nông thôn QLNN: Quản lý nhà nước TNTM: Tài nguyên môi trường UBND: Ủy ban nhân dân XDNTM: Xây dựng nông thôn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quán triệt Nghị Đại hội X, ngày 05/8/2008 Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khóa X) ban hành Nghị số 26-NQ/TW nêu cách toàn diện quan điểm Đảng ta xây dựng nông nghiệp, nông thôn Nghị khẳng định rõ: Sau 20 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Theo quan điểm Đảng ta nêu bật nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Việc xây dựng nông thôn nhằm phục vụ yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thế: Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nơng thơn cịn chậm, nơng nghiệp phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học – công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc xây dựng quy hoạch, định hướng phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật ni sở cịn lúng túng, thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước,… yếu kém, mơi trường ngày nhiễm Một số sách xã hội nông thôn triển khai thực chậm chưa đồng Trình độ lực số cán sở yếu, chưa đủ sức giải kịp thời vấn đề xúc dân Đời sống vật chất, tinh thần người nơng dân cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo nơng thơn thành thị cịn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Khơng thể có nước cơng nghiệp nơng nghiệp nơng thơn cịn lạc hậu đời sống nhân dân cịn thấp Vì vậy, xây dựng nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất 73 quan trọng Theo đó, thời gian tới huyện Bàu Bàng cần tập trung vào số nội dung cụ thể sau: - Ưu tiên triển khai lồng ghép tốt nguồn vốn từ chương trình, dự án khác địa bàn với nguồn vốn thuộc Chương trình NTM để phát huy hiệu đầu tư Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Chương trình xây dựng NTM cần đầu tư tập trung cho xã đăng ký đạt chuẩn nâng cao Huy động có hiệu nguồn lực từ nhân dân, ngân sách cấp, bố trí lồng ghép, huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực nhiệm vụ, nội dung xây dựng NTM Ưu tiên hỗ trợ thực tiêu chí tạo nên phát triển đột phá, có tính chất lan toả phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp cho Chương trình theo kế hoạch năm; đảm bảo đầu tư hiệu quả, trọng tâm theo kế hoạch đề - Tiếp tục hồn thiện hệ thống chế sách; Rà sốt, hồn thiện Bộ tiêu chí xây dựng NTM thể đầy đủ nội dung Chương trình, đồng thời phản ánh đặc thù địa phương Xây dựng, ban hành sách vùng đặc thù, ưu tiên hỗ trợ đầu tư cơng trình hạ tầng thiết yếu, trực tiếp phục vụ phát triển sản xuất Tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân làm chủ xây dựng NTM theo chế đầu tư đặc thù rút gọn; Bảo đảm công khai, minh bạch trách nhiệm suốt trình thực Chương trình - Tiếp tục khuyến khích tạo điều kiện tối đa cho người dân tổ chức kinh tế vay vốn tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính phủ; hướng dẫn nơng dân vay vốn nhằm giảm tổn thất nông nghiệp, thực tốt chế tín dụng có liên quan - Đẩy mạnh thực sách thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, liên kết với xã NTM Sử dụng có hiệu khoản viện trợ khơng hoàn lại tổ chức, cá nhân nước; khoản huy động hợp pháp khác để xây dựng NTM - Chú trọng phát huy nội lực cộng đồng dân cư, vận động nhân dân đóng góp sức người, sức của, hiến vật kiến trúc, lâu năm, quyền sử dụng đất, góp 74 phần nhà nước thực có hiệu nội dung Chương trình Một hình thức huy động vốn hiệu cần linh hoạt vận dụng vận động đóng góp người dân địa phương Dân tộc Việt Nam có truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “quê hương chum khế ngọt” Nhiều em địa phương thành đạt, xa q sẵn sàng đóng góp kinh phí góp phần xây dựng q hương Chính quyền sở, Ban Chỉ đạo xây dựng NTM xã nên có kết nối kêu gọi lịng hảo tâm em xa quê, hỗ trợ thêm nguồn kinh phí cho địa phương, đóng góp sức vào việc thay đổi mặt quê hương Bên cạnh đó, cần kêu gọi ủng hộ sức người, sức đông đảo quần chúng nhân dân công tác, sinh sống địa phương, đặc biệt người có điều kiện kinh tế, nhiệt tình muốn đóng góp cho nghiệp xây dựng địa phương ngày giàu mạnh - Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp cần có biện pháp tháo gỡ khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt liên quan đến điểm nghẽn đầu vào (mặt sản xuất, nhân lực, nguyên nhiên vật liệu lượng, khoa học công nghệ, sách thuế,…) đầu sản xuất (thị trường tiêu thụ, vận chuyển hàng hóa, thủ tục hành chính, thương hiệu bảo vệ quyền sáng chế,…) Đẩy mạnh sách xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục, nhà ở,… nhằm thu hút nguồn lực vào đầu tư phát triển Tuyên truyền vận động biểu dương khen thưởng điển hình dân cư thực hành tiết kiệm, bỏ vốn sản xuất kinh doanh, tạo cải xã hội, làm giàu cho thân gia đình Đồng thời có biện pháp hỗ trợ phương hướng sản xuất, kỹ thuật, thị trường,… tạo điều kiện để người dân sản xuất kinh doanh có hiệu - Lập kế hoạch phát triển KTXH cấp huyện cấp xã nhiệm vụ quan trọng hàng năm huyện, xã, xây dựng NTM chương trình thực Kế hoạch phát triển KTXH hàng năm ngồi mang tính tổng thể, bao gồm lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, an ninh, trị cịn kế hoạch cụ thể, vào Đề án xây dựng NTM văn đạo liên quan, dựa vào trạng nguồn lực có khả huy động, để xác định nội dung ưu tiên kế hoạch chi tiết thực tiêu chí NTM cho năm Với Kế hoạch phát triển KTXH huyện, xã xác định 75 nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, nguồn lực cần có thời gian thực để chuẩn bị nguồn lực thực nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ có hiệu quả, rút ngắn thời gian, tránh tượng đầu tư dàn trải đảm bảo nguồn vốn có, tập trung khắc phục tồn tại, nội dung chưa nhân dân đánh giá cao 3.4.6 Về công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết, rút kinh nghiệm Đảng ủy quyền địa phương cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời phát thiếu sót, khuyết điểm; xử lý nghiêm sai phạm có việc triển khai thực chương trình xây dựng NTM Cơng tác kiểm tra, giám sát xây dựng NTM phải thực thường xuyên Ban Giám sát HĐND Ban Chỉ đạo NTM cấp phải xây dựng kế hoạch giám sát, kiểm tra hàng năm có góp ý ngành, theo tăng cường thực tế nắm tình hình để giúp cho việc đạo sâu sát kịp thời, tránh tập trung kiểm tra, giám sát thơng qua hình thức nghe báo cáo, hội nghị Căn vào quy hoạch đề án xây dựng NTM phê duyệt, UBND huyện cần tập trung đạo xã rà soát tiến độ kết thực tiêu chí theo Bộ tiêu chí xã NTM nâng cao Cần quán triệt xã nghiêm túc thực chế độ báo cáo 06 tháng, hàng năm tình hình thực Chương trình xây dựng NTM, khó khăn, vướng mắc để kịp thời giải Đặc biệt, xã công nhận xã NTM cần tránh tư tưởng chủ quan, tự hài lòng với kết đạt được; cần nỗ lực thực giải pháp cụ thể để hoàn thiện tiêu chí nâng cao, nâng cao tiêu chí đạt, xứng đáng với danh hiệu công nhận Bên cạnh công tác kiểm tra, giám sát cấp, quyền Ban đạo xây dựng NTM, cần tăng cường vai trị giám sát, phản biện xã hội đơng đảo quần chúng nhân dân Với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” cần tuyên truyền cho đông đảo quần chúng nhân dân cán bộ, đảng viên ý thức trách nhiệm cá nhân hoạt động từ tham gia hội họp, góp ý kiến tới hành động cụ thể quyền tích cực thực Chương trình giám sát q trình thực hiện, phát điển hình tiên tiến, cách làm sáng tạo để biểu dương nhân rộng mơ hình, đồng thời thấy hạn chế, 76 thiếu sót cần xử lý điều chỉnh để nâng cao kết xây dựng NTM địa phương Thực công khai, minh bạch việc tiếp nhận, xử lý thông tin phản hồi từ người dân, khơng che dấu, tích cực tiếp thu xem kênh quan trọng giúp cho xây dựng chương trình, kế hoạch sát hợp với tình hình địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Để thực điều này, cấp, ngành chuyên môn phải thông báo, cung cấp địa chỉ, số điện thoại nóng người dân tố giác, báo cáo kịp thời hoạt động vi phạm 3.4.7 Về công tác đào tạo, tập huấn cán bộ, công chức Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia đạo, thực chương trình xây dựng NTM bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho người dân công tác quan trọng bậc nhất, yếu tố để xây dựng NTM có hiệu bền vững Để xây dựng mơ hình NTM có hiệu chất lượng cao cần có đội ngũ cán lãnh đạo có lực, trách nhiệm cao, cần tăng cường bổ sung kiến thức khoa học công nghệ cho cán chủ doanh nghiệp, trang trại, hộ sản xuất, kinh doanh Cán xã cần thường xuyên làm việc, hợp tác với nhân dân để học hỏi, nâng cao đời sống dân trí, tích cực tham gia vào hoạt động xã đề nhằm tăng hiệu sản xuất nông nghiệp vấn đề phát triển kinh tế xã Đảm bảo 100% cán NTM cấp xã, Ban Phát triển ấp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức xây dựng NTM Định kỳ hàng năm, Thường trực Ban Chỉ đạo huyện xây dựng kế hoạch đăng ký với Thường trực Ban Chỉ đạo tỉnh thơng qua Văn phịng Điều phối để tổng hợp nhu cầu mở lớp tập huấn, đào tạo cho đội ngũ cán chủ chốt địa phương quản lý, giám sát dự án phát triển nông thôn địa phương, bồi dưỡng kỹ phát triển cộng đồng, kỹ tuyên truyền, vận động người dân xây dựng NTM Tích cực vận động người dân tham gia hưởng ứng phong trào đoàn thể phát động, buổi tập huấn cho bà nhằm tăng cường hiểu biết thêm kỹ sản xuất nông nghiệp Bên cạnh việc tích cực sản xuất cần trọng đến phát triển toàn diện mặt giáo dục, văn hóa, mơi trường bảo vệ tài 77 ngun thiên nhiên địa phương Đẩy mạnh hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn, giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động nông thôn 3.4.8 Về công tác đánh giá, xét công nhận đạt chuẩn nông thôn Một yêu cầu quan trọng đánh giá, xét công nhận đạt chuẩn NTM phải bảo đảm công khai, dân chủ, minh bạch, tiêu, trình tự, thủ tục quy định quy định hành Trong trình đánh giá, định cần có tham gia ý kiến Phịng, ban có liên quan, có phối hợp chặt chẽ tổ chức cá nhân Yêu cầu tiêu chí cơng nhận xã đạt chuẩn phải bảo đảm đủ tiêu, yêu cầu theo quy định văn hướng dẫn hành; tránh trường hợp đánh giá chủ quan, chạy theo phong trào, thành tích mà đánh giá khơng trung thực, khách quan Việc đánh giá phải tổ chức định kỳ hàng năm sở báo cáo kết thực gần đơn vị đề nghị xét công nhận Đối với những xã đạt chuẩn NTM cần phải đánh giá lại để đảm bảo tiêu chí bền vững, tiến tới mục tiêu xã NTM nâng cao Nhằm tránh rập khuôn, không hiệu quả, việc đánh giá, cơng nhận khơng nên tâp trung hồn thành tiêu chí theo tiêu chuẩn NTM Trung ương tỉnh, mà cần phải có ý kiến đánh giá, góp ý nhân dân, lấy hài lịng nhân dân làm thước đo hiệu xây dựng NTM Cần trọng vấn đề mà người dân quan tâm: thu nhập, cải thiện cảnh quan môi trường, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đổi phương thức tổ chức sản xuất, phát huy nâng cao vai trò nhân dân xây dựng - quản lý - giám sát - hưởng thụ Kết lấy ý kiến hài lòng nhân dân phải ghi nhận báo cáo trung thực, tập trung rà soát, đánh giá nội dung mà nhân dân chưa hài lòng thực 3.4.9 Về phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Huyện Bàu Bàng trọng tuyên truyền, vận động người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng theo hướng phát triển hàng hóa ổn định thu nhập Đồng thời, cấp thẩm quyền ban hành chế sách hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp xây dựng NTM Các địa phương chủ động phối hợp với ngành chức ứng dụng rộng rãi nhiều tiến 78 khoa học kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi để nâng cao suất, giảm bớt thời gian, cơng sức Hình thành mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, nông dân mạnh dạn liên kết với với doanh nghiệp để hình thành vùng sản xuất nơng sản chất lượng cao, nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước Dựa vào lợi điều kiện tự nhiên, đặc sản vùng để xây dựng mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật có tham gia đầu tư doanh nghiệp tạo chuỗi liên kết sản phẩm, có 60% mơ hình tổ chức sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị hàng hóa từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội xã xây dựng NTM Các quan chun mơn cần đóng góp ý kiến hướng dẫn kỹ thuật để nhân dân dễ dàng đầu tư, triển khai Trong thời gian tới, cấp quyền địa phương cần quan tâm thực giải pháp chủ yếu sau: - Xây dựng mơ hình HTX kiểu gắn với phát triển chuỗi giá trị sản phẩm bền vững cho mặt hàng nông sản, thủ công nghiệp theo vùng, liên vùng gắn với Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thôn mới, giảm nghèo bền vững, đề án tái cấu nơng nghiệp Phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp vừa sản xuất tập trung vừa làm dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất hộ thành viên - Củng cố, nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, ứng dụng khoa học công nghệ cao, công nghệ sinh học, đổi công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến, tạo cánh đồng lớn, vùng chuyên canh, hình thành chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa bền vững; đẩy mạnh xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản xuất - Hướng dẫn hỗ trợ sáp nhập, hợp HTX nông nghiệp có quy mơ nhỏ thành HTX quy mơ lớn hơn; tư vấn, hỗ trợ giải thể HTX nông nghiệp ngừng hoạt động, yếu kéo dài không củng cố Cùng với chủ trương chung tỉnh Bình Dương, thời gian tới huyện Bàu Bàng cần đẩy mạnh triển khai tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị sản xuất gắn với xây dựng NTM (trong đó, ưu tiên phát triển mạnh khu vực ăn quả, rau, dược liệu, đặc sản, chăn nuôi đại gia súc, 79 gia cầm, lâm nghiệp,…), sản xuất nông nghiệp nông nghiệp hữu cơ; trọng phát triển lâm nghiệp gắn với giảm nghèo bền vững; tăng cường triển khai Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (OCOP), phát triển du lịch sinh thái cộng đồng gắn với xây dựng NTM Kết luận Chương Trên sở học kinh nghiệm rút Chương 1, tồn tại, nguyên nhân trình xây dựng nông thôn huyện Bàu Bàng nêu Chương 2, chủ trương, định hướng Đảng nhà nước, mục tiêu, phương hướng huyện Bàu Bàng thời gian tới, với giải pháp cụ thể mang tính thực tiễn nêu Chương sở để cấp, ngành huyện Bàu Bàng xem xét, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu xây dựng nông thôn địa bàn huyện, đem lại hài lòng cho nhân dân, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội địa bàn huyện Bàu Bàng 80 KẾT LUẬN Xây dựng NTM chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện theo hướng đại, hiệu bền vững, không ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người dân nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Xây dựng NTM nghiệp to lớn, lâu dài, xuyên suốt sở, tiền đề cho trình phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nước ta nói chung huyện Bàu Bàng nói riêng Để chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM hiệu quả, hợp lòng dân, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước, cần phải có chung sức đồng lịng tồn thể nhân dân, vai trị lãnh đạo, quản lý cấp quyền địa phương ngành có liên quan Trên sở lý luận thực tiễn kết đạt được, thân đúc kết số giải pháp, học kinh nghiệm với niềm hy vọng giúp ích huyện Bàu Bàng nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung, với Đảng bộ, quyền nhân dân địa phương thực xây dựng NTM đạt hiệu cao thời gian tới, góp phần hồn thành thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008) Nghị số 26/NQTW nông nghiệp, nông dân nông thôn, ngày 28/05/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT việc hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, ngày 04/10/2013 Chính phủ (2018) Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, ngày 17/4/2018 Đinh Phi Hổ (2017) Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn thạc sĩ, NXB Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Thạch (2019) Đổi hệ thống Quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: thực trạng, định hướng giải pháp Nguyễn Văn Khương (2019) Quản lý trình phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn Thủ tướng Chính phủ (2002) Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg quản lý, điều hành, kiểm soát chi ngân sách Chương trình mục tiêu quốc gia, ngày 19/3/2002 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 372/QĐ-TTg việc xét công nhận công bố địa phương đạt chuẩn nơng thơn mới, ngày 14/3/2014 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 558/QĐ-TTg việc ban hành Tiêu chí huyện nơng thơn Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, ngày 05/4/2016 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020, ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1980/QĐ-TTg việc ban hành tiêu chí quốc gia xây dựng Nơng thơn giai đoạn 2016-2020, ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 2540/QĐ-TTg việc ban hành quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, cơng nhận công bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới, địa phương hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020, ngày 30/12/2016 Tỉnh ủy Bình Dương (2008) Chương trình hành động số 77-CTHĐ/TU việc thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 15/10/2008 Trần Thị Hồng Phượng (2017) Xây dựng nơng thơn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011) Quyết định số 2083/QĐ-UBND việc ban hành Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2020, ngày 22/7/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015) Quyết định số 2693/QĐ-UBND việc ban hành quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ xét cơng nhận công bố xã, huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới, ngày 21/10/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2017) Quyết định số 730/QĐ-UBND việc ban hành Bộ tiêu chí xã nơng thơn giai đoạn 2017-2020, ngày 24/3/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2018) Quyết định số 1925/QĐ-UBND việc ban hành Bộ tiêu chí xã nơng thơn nâng cao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2018-2020, ngày 16/7/2018 Phụ lục 1: Bộ tiêu chí xã nơng thơn Stt Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu địa phương I QUY HOẠCH Quy hoạch 1.1 Có quy hoạch chung xây dựng xã phê duyệt công bố công khai thời hạn Đạt 1.2 Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã tổ chức thực theo quy hoạch Đạt II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Đường xã đường từ trung tâm xã đến đường huyện nhựa hóa bê tơng hóa, đảm bảo tơ lại thuận tiện quanh năm 2.2 Đường trục ấp đường liên ấp nhựa hóa, bê Giao thơng tơng hóa cứng hóa, đảm bảo tô lại thuận tiện quanh năm Thủy lợi Điện 100% 100% 2.3 Đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa 100% 2.4 Đường trục nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm 100% 3.1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp tưới tiêu nước chủ động đạt từ 80% trở lên Đạt 3.2 Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh theo quy định phòng chống thiên tai chỗ Đạt 4.1 Hệ thống điện đạt chuẩn Đạt 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn ≥99% Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, Trường học trung học sở có sở vật chất thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia 100% 6.1 Xã có nhà văn hóa hội trường đa sân thể thao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao tồn xã Cơ sở vật 6.2 Xã có điểm vui chơi, giải trí thể thao cho trẻ em chất văn hóa người cao tuổi theo quy định 6.3 Tỷ lệ ấp có nhà văn hóa nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng Đạt Đạt 100% Cơ sở hạ tầng thương Xã có chợ nông thôn chợ liên xã theo quy hoạch mại nông phê duyệt nơi mua bán, trao đổi hàng hóa thơn 8.1 Xã có điểm phục vụ bưu (bưu cục, bưu điện văn hóa xã, thùng thư cơng cộng) 8.2 Xã có dịch vụ viễn thơng, internet băng rộng (cố định Thông tin di động) Truyền thơng 8.3 Xã có đài truyền hệ thống loa đến 80% trung tâm ấp, cụm dân cư 8.4 Xã có ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành Nhà dân cư Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 9.1 Nhà tạm, dột nát Khơng 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn theo quy định ≥90% III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Năm 2017: Đạt 44 triệu đồng 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đến năm 2020 (triệu đồng/người) Năm 2018: Đạt 50 triệu đồng Năm 2019: Đạt 55 triệu đồng Năm 2020: Đạt 60 triệu đồng 11 12 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 Lao động có Tỷ lệ người có việc làm dân số độ tuổi lao động việc làm có khả tham gia lao động 13.1 Xã có hợp tác xã hoạt động theo quy định Tổ chức sản Luật Hợp tác xã năm 13 xuất 13.2 Xã có mơ hình liên kết sản xuất có hiệu gắn với tiêu thụ nơng sản chủ lực đảm bảo bền vững ≤ 1% ≥ 90% Đạt Đạt IV VĂN HĨA - XÃ HỘI MƠI TRƯỜNG 14.1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; phổ cập giáo dục trung học sở 14 15 Giáo dục Đào tạo 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, trung cấp) Y tế Văn hóa ≥ 90% 14.3 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo ≥ 45% 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế ≥ 85% 15.2 Xã đạt tiêu chí quốc gia y tế 15.3 Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) 16 Đạt Tỷ lệ ấp đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định Đạt ≤ 14,3% ≥ 70% 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định ≥ 98,5% nước hợp vệ sinh ≥ 65% nước 17.2 Tỷ lệ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trường 100% 17.3 Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh - - đẹp, an toàn Đạt 17.4 Mai táng phù hợp với quy định theo quy hoạch phê duyệt cấp có thẩm quyền Đạt 17 Môi trường 17.5 Chất thải rắn địa bàn nước thải khu dân cư tập trung, sở sản xuất - kinh doanh thu gom, xử lý theo quy định Đạt 17.6 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo sạch[3] ≥ 90% 17.7 Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh môi trường ≥80% 17.8 Tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an tồn thực phẩm 100% V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18.1 Cán bộ, cơng chức xã đạt chuẩn Đạt 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định Đạt 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" Đạt Hệ thống 18.4 Tổ chức trị - xã hội xã đạt loại trở lên trị 18.5 Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định 18 tiếp cận pháp 18.6 Đảm bảo bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia luật đình; bảo vệ hỗ trợ người dễ bị tổn thương lĩnh vực gia đình đời sống xã hội 19 100% Đạt Đạt 18.7 Xã thực cải cách hành chính, quyền thân thiện người dân đánh giá hài lịng ≥75% 18.8 Cơng khai minh bạch việc thực thủ tục hành theo tiêu chuẩn tỉnh ≥90% 19.1 Xây dựng lực lượng dân quân “vững mạnh, rộng khắp” hoàn thành tiêu quốc phòng Đạt Quốc phòng 19.2 Xã đạt chuẩn an toàn an ninh, trật tự xã hội và An ninh đảm bảo bình n: khơng có khiếu kiện đông người kéo dài; không để xảy trọng án; tội phạm tệ nạn xã hội (sử dụng ma túy, trộm cắp, cờ bạc) kiềm chế, giảm liên tục so với năm trước Đạt Phụ lục 2: Bộ tiêu chí huyện nơng thơn TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Quy hoạch Có quy hoạch xây dựng địa bàn huyện phê duyệt 2.1 Hệ thống giao thông địa bàn huyện đảm bảo kết nối tới Giao thông xã 2.2 Tỷ lệ km đường huyện đạt chuẩn theo quy hoạch Thủy lợi Điện 100% Hệ thống điện liên xã đồng với hệ thống điện xã theo quy hoạch, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hệ thống Đạt 5.1 Bệnh viện huyện đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng 3; Trung tâm y tế huyện đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt ≥ 60% Hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung; có mơ hình sản xuất theo chuỗi giá trị, tổ chức liên kết từ sản xuất Đạt đến tiêu thụ sản phẩm chủ lực huyện 7.1 Hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện đạt tiêu chuẩn Đạt Đạt Y tế - Văn hóa 5.2 Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện đạt chuẩn, có nhiều - Giáo dục hoạt động văn hóa - thể thao kết nối với xã có hiệu Sản xuất Đạt Hệ thống thủy lợi liên xã đồng với hệ thống thủy lợi xã theo quy hoạch 5.3 Tỷ lệ trường Trung học phổ thông đạt chuẩn Chỉ tiêu Môi trường 7.2 Cơ sở sản xuất, chế biến, dịch vụ (công nghiệp, làng nghề, chăn nuôi, chế biến lương thực - thực phẩm) thực quy định bảo vệ môi trường An ninh, trật tự Đảm bảo an toàn an ninh, trật tự xã hội xã hội Đạt 100% Đạt 9.1 Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông Đạt Chỉ đạo xây thơn cấp huyện kiện tồn tổ chức hoạt động dựng nông thôn quy định 9.2 Văn phịng Điều phối Chương trình nơng thơn cấp huyện Đạt tổ chức hoạt động quy định ... khoa học xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng xây dựng nơng thơn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nơng thơn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 9... luận nâng cao hiệu xây dựng nông thôn trang 15 1.1.3 Nội dung đánh giá hiệu xây dựng nông thôn trang 17 1.2 Bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn trang 24 1.2.1 Xây dựng nông thôn số huyện. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN MINH TRÍ 18000101 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH:

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan