1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN tố tác ĐỘNG đến sự THỎA mãn TRONG CÔNG VIỆC của CÔNG CHỨC tại cục THUẾ TỈNH cà MAU

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Sự Thỏa Mãn Trong Công Việc Của Công Chức Tại Cục Thuế Tỉnh Cà Mau
Tác giả Trần Thanh Cường
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Minh Châu
Trường học Trường Đại Học Bình Dương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG TRẦN THANH CƢỜNG MSHV: 15000153 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI CỤC THUẾ TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 83 40 101 Bình Dƣơng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG TRẦN THANH CƢỜNG MSHV: 15000153 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI CỤC THUẾ TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 83 40 101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ MINH CHÂU Bình Dƣơng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các nhân tố tác động đến thoả mãn công việc công chức Cục Thuế tỉnh Cà Mau” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Trần Thanh Cƣờng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sỹ Đây kết trình học tập thân bảo, hỗ trợ nhiều người, góp phần làm nên thành công đề tài Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học; Quý thầy, cô tham gia giảng dạy giúp đỡ truyền đạt cho Tôi kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt cho Tôi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ TS Phan Thị Minh Châu, trực tiếp dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn quý lãnh đạo công chức ngành Thuế Cà Mau; bạn bè, người thân, bạn học viên khóa Quản trị kinh doanh, người giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần, hỗ trợ suốt trình thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Quý thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu kiểm nghiệm mối quan hệ biến mơ hình JDI với thỏa mãn tổng thể công việc Kết nghiên cứu thực nghiệm thực Cục Thuế tỉnh Cà Mau với 209 mẫu hợp lệ chọn đưa vào phần mềm SPSS để xử lý liệu phân tích Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thống kê đa biến như: Kiểm định Cronbach‟s Alpha, phân tích khám phá nhân tố, phân tích tương quan hồi quy tuyến tính, phân tích phương sai Kết nghiên cứu cho thấy có 05 nhân tố sáu nhân tố thuộc mơ hình JDI có ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc (1) thu nhập, (2) đào tạo thăng tiến, (3) đồng nghiệp, (4) đặc điểm công việc, (5) điều kiện làm việc Trong yếu tố nhân học xem xét yếu tố trình độ học vấn số năm cơng tác cho thấy có ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc Nghiên cứu đưa số hàm ý kiến nghị cho nhà quản lý nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn với công việc người lao động Cuối nghiên cứu hạn chế hướng nghiên cứu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x Chƣơng TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài - 1.2 Mục tiêu đề tài - 1.3 Các câu hỏi cần nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - 1.6 Kết cấu luận văn Tóm tắt Chƣơng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết thỏa mãn công việc - 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Lý thuyết thoả mãn công việc 2.2 Các nghiên cứu trước liên quan thoả mãn công việc 16 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 16 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước nước 18 2.2.3 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc 19 2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu - 21 2.3.1 Định nghĩa nhân tố giả thuyết nghiên cứu 21 iv 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu 25 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thiết kế nghiên cứu - 28 3.2 Nghiên cứu định tính - 29 3.2.1 Phỏng vấn chuyên gia 29 3.2.2 Mục đích buổi vấn 29 3.2.3 Kết vấn 29 3.2.4 Thiết kế bảng hỏi 30 3.3 Nghiên cứu định lượng - 30 3.3.1 Thiết kế mẫu 30 3.3.2 Xây dựng số đánh giá mức độ thỏa mãn mã hóa biến 31 3.4 Dữ liệu 34 3.4.1 Dữ liệu thứ cấp 34 3.4.2 Dữ liệu sơ cấp 34 3.4.3 Phương pháp khảo sát 34 3.5 Phương pháp phân tích liệu 34 3.5.1 Làm liệu 34 3.5.2 Phân tích liệu 34 Tóm tắt chƣơng 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Giới thiệu chung ngành Thuế Cà Mau 40 4.1.1 Tổng quan ngành Thuế tỉnh Cà Mau 40 4.1.2 Bộ máy cấu tổ chức cán Cục Thuế tỉnh Cà Mau 41 4.1.3 Mô tả sơ lược thực trạng phân công nhiệm vụ cán bộ, công chức Cục Thuế 46 4.2 Kết từ thống kê mô tả mẫu khảo sát - 47 4.2.1 Thống kê hình thức lấy mẫu 47 4.2.2 Thống kê mô tả mẫu theo nhóm nhân học 48 v 4.3 Kiểm định thang đo - 52 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA - 55 4.4.1 Phân tích nhân tố EFA biến độc lập lần đầu 55 4.4.2 Phân tích nhân tố EFA biến độc lập lần hai 58 4.4.3 Phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc 61 4.4.4 Đánh giá lại hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo sau loại biến 63 4.5 Phân tích tương quan - 64 4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính - 65 4.7 Đánh giá mức độ thỏa mãn công việc công chức Cục Thuế tỉnh Cà Mau theo đặc điểm cá nhân - 70 4.7.1 Thỏa mãn cơng việc theo giới tính 71 4.7.2 Sự thỏa mãn công việc theo độ tuổi 71 4.7.3 Sự thỏa mãn công việc theo thời gian công tác 72 4.7.4 Sự thỏa mãn cơng việc theo trình độ 73 4.8 Đánh giá chung mức độ thỏa mãn công việc công chức ngành Thuế tỉnh Cà Mau - 74 4.8.1 Đánh giá mức độ thỏa mãn công chức theo thu nhập 75 4.8.2 Đánh giá mức độ thỏa mãn công chức theo đặc điểm công việc 76 4.8.3 Đánh giá mức độ thỏa mãn công chức đào tạo thăng tiến 77 4.8.4 Đánh giá mức độ thỏa mãn công chức quan tâm cấp 78 4.8.5 Đánh giá mức độ thỏa mãn công chức quan hệ với đồng nghiệp 79 4.9 Thảo luận kết nghiên cứu - 80 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 83 5.1 Kết luận - 83 5.2 Hàm ý quản trị - 83 5.2.1 Tập trung xây dựng hoàn thiện sách chế độ tiền lương, thưởng 84 5.2.2 Tập trung tạo quan tâm từ cấp công chức 85 5.2.3 Tập trung xây dựng hồn thiện đặc điểm cơng việc 86 5.2.4 Tập trung đào tạo chế thăng tiến cho công chức 88 vi 5.2.5 Tập trung gắn kết mối quan hệ đồng nghiệp công chức 89 5.3 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị nghiên cứu - 90 KẾT LUẬN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công chức công việc 20 Bảng 3.1: Mã hóa thang đo 32 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp công chức phân theo chức năng, nhiệm vụ 47 Bảng 4.11: Kết phân tích KMO Bartlett's Test biến độc lập 58 Bảng 4.12: Kết phân tích Total Variance Explained biến độc lập 58 Bảng 4.13: Kết phân tích Rotated Component Matrix biến độc lập (lần 2) 59 Bảng 4.14: Kết phân tích KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc 61 Bảng 4.15: Kết phân tích Total Variance Explained biến phụ thuộc 62 Bảng 4.16: Kết phân tích Rotated Component Matrix biến phụ thuộc 62 Bảng 4.17 Xác định độ tin cậy thang đo sau phân tích nhân tố EFA lần 63 Bảng 4.18: Ma trận hệ số tương quan với biến phụ thuộc 64 Bảng 4.19: Đánh giá độ phù hợp mơ hình theo R2, Durbin-watson 66 Bảng 4.21: Kết phân tích hồi quy theo phương pháp Enter 67 Bảng 4.22: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 70 Bảng 4.23: Thống kê khảo sát tiêu chí nhân tố “Thu nhập” 75 Bảng 4.24: Thống kê khảo sát tiêu chí nhân tố “đặc điểm công việc” 76 Bảng 4.25: Thống kê khảo sát tiêu chí nhân tố “đào tạo thăng tiến” 77 Bảng 4.26: Thống kê khảo sát tiêu chí nhân tố “sự quan tâm lãnh đạo” 78 Bảng 4.27: Thống kê khảo sát tiêu chí nhân tố “đồng nghiệp” 79 viii KẾT LUẬN Sự thỏa mãn công việc công chức yếu tố định gắn kết để phát triển nguồn nhân lực bền vững nhằm xây dựng máy hoạt động cho tổ chức vững mạnh Bởi vì, yếu tố người ln định sống máy hoạt động tổ chức Nó trở thành nguồn lực vơ giá quan sử dụng khai thác cách sáng tạo, hiệu Sự phù hợp cung cấp quan mong đợi nhân viên tạo nên thỏa mãn công việc nhân viên Điều giúp quan phát triển cách bền vững thời hội nhập ngày Việc đánh giá thỏa mãn nhân viên thường xuyên giúp quan, tổ chức làm tốt việc tìm hiểu nhu cầu nhân viên, thực sách lao động hợp lý Hiệu việc đánh giá tuỳ thuộc vào quan tâm mức quan Tuy thực tế lý thuyết có khoảng cách định đó, thực khảo sát hài lịng nhân viên quan cần có nghiên cứu khoa học, sáng tạo vấn đề hài lịng nhân viên chất Trên sở áp dụng thang đo cấu thành nhân tố hài lòng nhân viên Luận văn xác định nhân tố hài lòng nhân viên, lượng hóa tác động nhân tố hài lịng nhân viên, hình thành mơ hình nghiên cứu hài lịng cơng chức khối văn phịng Thông qua việc đánh giá thang đo lường nhân tố tác động đến mức đo thỏa mãn nhân viên, phân tích nhân tố khám phá (EFA), hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khẳng định (CFA) kiểm định phù hợp mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc, ước lượng Bootstrap phân tích ANOVA cho thấy yếu tố cấu thành thứ tự hài lòng nhân viên khối văn phòng Cục Thuế tỉnh Cà Mau gồm (1) thỏa mãn mức thu nhập (β = 0,749), (2) thỏa mãn quan tâm lãnh đạo (β = 0,407), (3) đặc điểm công việc (β = 0,313), (4) thỏa mãn đào tạo thăng tiến (β = 0,249), (5) quan tâm đồng nghiệp (β = 0,116) Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao thỏa mãn nhân viên khối văn phòng Cục Thuế tỉnh Cà Mau 92 Về bản, mục tiêu nghiên cứu đặt cho đề tài đạt mức độ định Kết nghiên cứu định hướng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương nhằm khắc phục mặt hạn chế xây dựng hướng tích cực cho nhà quản trị nhân nhằm nâng cao nguồn nhân lực, quản lý máy hoạt động có hiệu Trong thực luận văn, có cố gắng tránh khỏi hạn chế, kính mong nhận góp ý q báu Quý Thầy, Cô anh chị để để luận văn tiếp tục hồn thiện có hiệu cao có giá trị áp dụng vào thực tiễn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình Phương pháp v phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM [2] Trần Thị Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource managemant), Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Trần Kim Dung (2005), “Đo lường mức độ thỏa mãn công việc điều kiện Việt Nam” Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 8, số trang - 912 [4] Hoàng Hùng Hoàng Ngọc Trung (2017), Đánh giá hài long công chức cấp phường địa bàn thành phố Huế cơng việc, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 5A (2017), trang 126 [5] Lê Nguyễn Đoan Khôi Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013), Các nhân tố tác động đến hài long công việc nhân viên trường Đại học Tiền Giang,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: Số 28 (2013) trang 102-109 [6] Đào Trung Kiên, Phạm Văn Mạnh Vũ Đức Nga (2013), Ứng dụng Mô hình JDI đánh giá mức độ hài long cơng việc người lao động tuyến sở tập đo n Viễn Thông Quân Đội, Đại học Bách Khoa Hà Nội; 2,3 Tập đồn Viễn thơng Qn đội [7] Nguyễn Phúc cộng (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc cán công chức, viên chức quan h nh nghiệp thành phố Hội An, Tạp chí Khoa học Kinh tế 3(03) 2015 trang 57-62 [8] Nguyễn Thị Hoài Thương Phan Thanh Hải (2019), Nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cán bộ, cơng chức Hải quan tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Tài [9] Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê TIẾNG NƢỚC NGOÀI [10] Alderfer (1969), ERG Theory: Existence, Relatedness, Growth, Intetnet Center for Management and Business Administraion, Inc [11] Boeve, W.D (2007), A national study of job satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University [12] Cooper, D.R Schindler, P.S (1998), Business Research Methodolygy, McGrawHill Book Co – Singapore, 6th Edition [13] Celik, C (2008) Relationship of organizational commitment and job satisfaction: A field study of tax office employees [14] Hackman Oldham (1974), The job diagnosis: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redesign project, Technical Report No.4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA [15] Herzberg (1959), Two Factor Theory: Motivation Factors, Hygienne Factors [16] Hill, Steve (2008), What make a good work colleague, EzineArticle.com [17] Smith, P.C., Kendall, L.M and Hulin, C.L (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement, Chicago: Rand McNally [18] Spector, P.E (1997), “Job Satisfaction and overall job satisfaction”, Center of European Labour Market Research [19] Stephen P (2002), Origanizational Behavior, Pearson Education International, 10th Edition [20] Sweeney, A (2000), Job Stisfaction Among Employee Assistance Program Professionals in United State, Virginia Polytechnic Institute and State University, Virginia, USA [21] Warren, E (2008), The relationship between communication, supervision and job satisfaction, The University of North Carolina at Asheville [22] Vroom (1964), Expetancy Theory: Motivation and Management [23] Robbins, Stephen P (2002), Organizational Behavior, Pearson Education International, 10th Edition Phụ lục Phụ lục 1: Nội dung vấn chuyên gia Tôi tên: Trần Thanh Cường học viên Cao học Trường Đại học Bình Dương nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến thoả mãn công việc công chức Cục Thuế tỉnh Cà Mau” Rất mong Anh/Chị vui lịng dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi Ý kiến đóng góp Anh/Chị có ý nghĩa đề tài nghiên cứu Tôi xin đảm bảo thông tin mà Anh/Chị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Anh/Chị vui lòng nêu quan điểm để góp ý chỉnh sửa bổ sung thêm nội dung Mọi đóng góp ý kiến Anh/Chị thơng tin hữu ích để tơi xây dựng thang đo hồn chỉnh Thang đo gốc ban đầu STT I Yếu tố 1: Về thu nhập Mức lương phù hợp với lực đóng góp Nhận khoản thưởng thỏa đáng từ hiệu làm việc Được xét chế độ tăng lương theo định kỳ loại ngạch công chức Lương, thưởng trợ cấp phân phối công II Yếu tố 2: Cơ hội học tập thăng tiến Được đào tạo chuyên môn đầy đủ Được tham gia khóa tập huấn cần thiết để làm việc hiệu Chính sách đào tạo phát triển công III Yếu tố 3: Sự quan tâm lãnh đạo Khơng gặp khó khăn việc giao tiếp trao đổi với cấp Ý kiến chuyên gia Thang đo gốc ban đầu STT Cấp động viên hỗ trợ cần thiết 10 Cấp đối xử với người công 11 Cấp ln ghi nhận đóng góp nhân viên công việc IV Yếu tố 4: Đồng nghiệp 12 Đồng nghiệp hỗ trợ, cho lời khuyên cho cần thiết 13 Đồng nghiệp người thân thiện, dễ gần hòa đồng 14 Đồng nghiệp ln tận tâm, tận tụy để hồn thành tốt cơng việc 15 Đồng nghiệp người đáng tin cậy 16 Đồng nghiệp làm việc hiệu với V Yếu tố 5: Đặc điểm công việc 17 Công việc phù hợp với lực chuyên môn 18 Hiểu rõ ràng công việc 19 Công việc cho phép phát huy khả cá nhân 20 Được quyền định số vấn đề công việc nằm lực VI Yếu tố 6: Về điều kiện làm việc 21 Thời gian bắt đầu kết thúc làm việc đơn vị phù hợp 22 Không phải làm thêm nhiều 23 Cơ quan cung cấp đầy đủ phương tiện máy móc thiết bị phục vụ cho công việc 24 Nơi làm việc đảm bảo tính an tồn thoải mái Ý kiến chuyên gia Thang đo gốc ban đầu STT VII Biến phụ thuộc “mức độ thỏa mãn chung” 25 Sự thỏa mãn thu nhập 26 Sự thỏa mãn đào tạo thăng tiến 27 Sự thỏa mãn quan tâm lãnh đạo 28 Sự thỏa mãn đồng nghiệp Ý kiến chuyên gia Phụ lục 2: Danh sách chun gia 1- Ơng Trần Ty Na: Phó Trưởng phịng Hành Tổ chức cán Cục Thuế tỉnh Cà Mau, địa số 292 Trần Hưng Đạo, phường 5, thành phố Cà Mau 2- Bà Phan Thị Thanh Thuý: Trưởng phịng Tổng hợp Nghiệp vụ Dự tốn Cục Thuế tỉnh Cà Mau, địa số 292 Trần Hưng Đạo, phường 5, thành phố Cà Mau 3- Ông Nguyễn Hữu Thoại: Chi cục trưởng, Chi cục Thuế thành phố Cà Mau, địa số 01 An Dương Vương, phường 7, thành phố Cà Mau 4- Ông Trần Ngọc Minh: Chi cục trưởng, Chi cục Thuế Huyện Trần Văn Thời, địa Thị trấn Trần Văn Thời, Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 5- Ông Lâm Thanh Nhàn: Chi cục trưởng, Chi cục Thuế huyện Phú Tân, địa Thị trấn Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau 6- Ơng Trần Hồng Vũ: Chi cục trưởng, Chi cục Thuế huyện Thới Bình, địa Thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 7- Ơng Châu Thanh Kiệt: Đội trưởng, Đội Hành Nhân sự, Chi cục Thuế Huyện Trần Văn Thời, địa Thị trấn Trần Văn Thời, Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 8- Ông Trần Bạch Đằng: Đội trưởng, Đội hành Nhân sự, Chi cục Thuế huyện Đầm Dơi, địa Thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 9- Bà Đinh Thu Tiên: Phó Đội trưởng, Đội hành Nhân sự, Chi cục Thuế huyện Thới Bình, địa Thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 10- Bà Võ Ngọc Anh, Chun viên, phịng Hành Tổ chức cán Cục Thuế tỉnh Cà Mau, địa số 292 Trần Hưng Đạo, phường 5, thành phố Cà Mau Phụ lục 3: Bảng câu hỏi gửi khảo sát BẢNG HỎI KHẢO SÁT A- Phần giới thiệu Tôi tên: Trần Thanh Cường học viên Cao học Trường Đại học Bình Dương nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến thoả mãn công việc công chức Cục Thuế tỉnh Cà Mau” Rất mong Anh/Chị vui lòng dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi Ý kiến đóng góp Anh/Chị có ý nghĩa đề tài nghiên cứu Tôi xin đảm bảo thông tin mà Anh/Chị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Nếu có câu hỏi bảng câu hỏi không rõ, giải thích qua địa email trực tiếp Xin lưu ý khơng có câu trả lời ĐÚNG hay SAI mà muốn biết ý kiến riêng Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị nhiều! B- Thông tin ngƣời đƣợc vấn Để buổi vấn thành công tốt xin Anh/Chị vui lịng để lại thơng tin sau: Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên: - Đơn vị công tác:……………………………………………………………………… - Chổ tại:……………………………………………………………… - Độ tuổi: Từ 20 đến < 30 tuổi Từ 30 đến < 41 tuổi Từ 41 đến < 50 Trên 50 tuổi - Giới tính: Nam Nữ - Thâm niên công tác: < năm Từ năm đến < 10 năm - Trình độ: Từ 10 đến < 15 năm Từ 15 năm Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học II Phần đánh giá thang đo Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu hướng dẫn sau: Trả lời cách chọn vào ô trƣớc số tƣơng ứng với lựa chọn Anh/Chị Nếu: Hoàn - Hồn tồn khơng đồng ý với phát biểu: Chọn ô số - Hoàn toàn đồng ý với câu phát biểu: Chọn ô số - Không đồng ý với câu phát biểu: Chọn ô số - Đồng ý với nội dung phát biểu: Chọn ô số - Trung lập với câu phát biểu: Chọn ô số Ý tồn Khơng kiến khơng đồng ý trung đồng ý (2) (1) lập Hoàn Đồng ý toàn (4) đồng ý (5) (3) Yếu tố 1: Các số đánh giá thu nhập Mức lương phù hợp với lực đóng góp Nhận khoản thưởng thỏa đáng từ hiệu làm việc Được xét chế độ tăng lương theo định kỳ loại ngạch công chức Lương, thưởng trợ cấp phân phối công Có thể sống với mức thu nhập 5 5 5 5 5 Yếu tố 2: Cơ hội học tập thăng tiến 10 Được đào tạo chuyên môn đầy đủ Được tham gia khóa tập huấn cần thiết để làm việc hiệu Chính sách đào tạo phát triển cơng Biết rõ điều kiện cần có để phát triển cơng việc Tổ chức ln khuyến khích tạo nhiều hội thăng tiến phát triển nhân viên Yếu tố 3: Sự quan tâm lãnh đạo 11 Khơng gặp khó khăn việc giao tiếp trao đổi với cấp 12 Cấp động viên hỗ trợ cần thiết 13 Cấp đối xử với người công 5 5 5 14 15 Cấp ghi nhận đóng góp nhân viên cơng việc Cấp người có lực, tầm nhìn có khả điều hành tốt Yếu tố 4: Đồng nghiệp 16 17 18 Đồng nghiệp hỗ trợ, cho lời khuyên cho cần thiết Đồng nghiệp người thân thiện, dễ gần hịa đồng Đồng nghiệp ln tận tâm, tận tụy để hồn thành tốt cơng việc 19 Đồng nghiệp người đáng tin cậy 20 Đồng nghiệp làm việc hiệu với Yếu tố 5: Đặc điểm công việc 21 Công việc phù hợp với lực chuyên môn 22 Hiểu rõ ràng công việc 23 Công việc cho phép phát huy khả cá nhân 5 5 5 24 25 Được quyền định số vấn đề cơng việc nằm lực Vị trí cơng việc có ln chuyển, hốn đổi vị trí phù hợp Yếu tố 6: Các số đánh giá điều kiện làm việc 26 27 28 Thời gian bắt đầu kết thúc làm việc Cục Thuế tỉnh Cà Mau phù hợp Không phải làm thêm nhiều Cục Thuế tỉnh Cà Mau Cục Thuế tỉnh Cà Mau cung cấp đầy đủ phương tiện máy móc thiết bị phục vụ cho công việc 29 30 Nơi làm việc Cục Thuế tỉnh Cà Mau đảm bảo tính an tồn thoải mái Mơi trường làm việc Cục Thuế tỉnh Cà Mau sẽ, đảm bảo vệ sinh 5 Nhân tố 7: Biến phụ thuộc “mức độ thỏa mãn chung” 31 Sự thỏa mãn thu nhập 32 Sự thỏa mãn đào tạo thăng tiến 33 Sự thỏa mãn quan tâm lãnh đạo 34 Sự thỏa mãn đồng nghiệp 35 Sự thỏa mãn đặc điểm công việc 36 Sự thỏa mãn điều kiện làm việc Phát biểu khác Anh/Chị bổ sung thêm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu Anh/Chị quan tâm đến kết khảo sát, vui lòng ghi lại thông tin Tôi gởi kết đến Anh/Chị Email Anh/Chị: ******** Chân thành cảm ơn hợp tác Chúc Anh/Chị thành công may mắn! Phụ lục 4: Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh khái quát ngành Thuế tỉnh Cà Mau Đặc điểm tự nhiên Cà Mau tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm trọn bán đảo Cà Mau, phần đất liền có tọa độ từ 8030‟ đến 9010‟ vĩ độ Bắc, 10408‟ đến 10505‟ kinh độ Đông Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang tỉnh Bạc Liêu; phía Đơng phía Nam tiếp giáp với Biển Đơng; phía Tây tiếp giáp với vịnh Thái Lan Hình PL 0.1: Bản đồ địa lý tỉnh Cà Mau (Nguồn: gis.chinhphu.vn) Diện tích phần đất liền tỉnh 5.329,5 km ; 13,13% diện tích vùng ĐBSCL 1,58% diện tích nước Tỉnh Cà Mau phân chia thành đơn vị hành cấp huyện gồm thành phố Cà Mau huyện: Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển Về địa lý kinh tế đất liền, tỉnh Cà Mau nằm tiểu vùng Cà Mau Cần Thơ - An Giang - Kiên Giang, tiểu vùng kinh tế ĐBSCL, địa bàn quy hoạch xây dựng thành vùng kinh tế động lực ĐBSCL (Đô thị trung tâm Cần Thơ, Trung tâm điện lực Ơ Mơn; Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Kiên Giang, Công nghiệp tàu thủy, Công nghiệp chế biến thủy sản, Cụm khí điện đạm Cà Mau, Du lịch sinh thái Hà Tiên, Phú Quốc, Châu Đốc, Rừng ngập mặn Cà Mau…) Dân số lao động Theo UBND tỉnh Cà Mau (2014) đến 31/12/2012 dân số tỉnh Cà Mau có 1.219.128 người, xếp vị trí thứ 7,01% dân số vùng ĐBSCL, 1,37% dân số nước; mật độ dân số 230 người/km2, mật độ dân số tỉnh Cà Mau thấp tỉnh ĐBSCL, 53,34% mật độ dân số vùng ĐBSCL 86,92% mật độ dân số nước Trong đó: dân số thành thị Cà Mau 263.124 người, chiếm 21,58% dân số tỉnh Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Cà Mau giai đoạn 2009 - 2012 có xu hướng tăng Năm 2009 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh 1,04%, đến năm 2012 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh 1,25% Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh thời điểm 01/7/2012 670.448 người (Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2012) Cơ cấu lao động theo ngành chủ yếu nông nghiệp thủy sản Trình độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình vùng Tập quán, kinh nghiệm canh tác kỹ nghề nghiệp lao động Cà Mau tích lũy qua nhiều hệ thuộc loại so với tỉnh khác, kỹ lao động nghề nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, trồng lúa Về tăng trƣởng kinh tế Cà Mau trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nhanh ổn định giai đoạn 2005 - 2013 Tổng sản phẩm GDP có xu hướng tăng đặn, với mức GDP năm 2013 đạt 23.733,7 tỷ đồng, tăng 82,26% so với tổng sản phẩm GDP năm 2009 Trong giai đoạn 2005 - 2013, Cà Mau có tốc độ tăng trung bình 11,2%/năm nước có tốc độ tăng trưởng 6,2%/năm (UBND tỉnh Cà Mau, năm 2014) GDP bình quân đầu người Cà Mau tăng đáng kể giai đoạn 2009 - 2013 Theo giá thực tế, năm 2013 đạt 30,5 triệu đồng, gấp 1,8 lần so với năm 2009 (17,0 triệu đồng) Tuy nhiên, có xuất phát điểm thấp, tỉnh khó khăn nước với sở hạ tầng yếu hạn chế, mức GDP bình quân đầu người theo giá thực tế Cà Mau năm 2013 đạt 76,4% mức trung bình nước (theo Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2013 tính toán tác giả) ... Cục Thuế tỉnh Cà Mau (2) Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thỏa mãn công việc công chức Cục Thuế tỉnh Cà Mau (3) Đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao thỏa mãn công việc công chức Cục Thuế tỉnh. .. nghiên cứu: Sự thỏa mãn công việc nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc công chức Cục Thuế tỉnh Cà Mau - Đối tượng khảo sát: Ban lãnh đạo, cán quản lý, công chức Cục Thuế tỉnh Cà Mau 1.4.2 Phạm... cơng chức cơng việc đơn vị Vì vậy, định chọn đề tài: ? ?Các nhân tố tác động đến thoả mãn công việc công chức Cục Thuế tỉnh Cà Mau? ?? việc làm thiết thực cho việc hoạch định công tác quản lý nguồn nhân

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w