1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN VĂN TÌNH CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 BÌNH DƯƠNG - NĂM 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN VĂN TÌNH CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH TRỌNG BÌNH DƯƠNG - NĂM 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế với đề tài:“Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thanh Trọng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Bình Dương, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Tác giả Nguyễn Văn Tình iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Bình Dương, Khoa Kinh tế, Khoa Sau đại học, Hội đồng khoa học, thầy cô giáo giảng dạy tận tình giúp đỡ mặt để em hồn thành khóa đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế Trường Đại học Bình Dương Em vơ biết ơn giúp đỡ, quan tâm lãnh đạo HĐND – UBND huyện, Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Cao su Dầu Tiếng, phòng, ban, ngành huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, đồng nghiệp, học viên tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, em trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thanh Trọng – Trường Đại học Kinh tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh, người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tận tình dạy để em hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực Tuy nhiên, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn hồn thiện, có giá trị mang tính thực tiễn cao Xin trọng trọng cám ơn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát .6 3.2 Mục tiêu cụ thể .6 3.3 Câu hỏi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm nhân lực nguồn nhân lực 10 1.1.1.1 Khái niệm nhân lực 10 1.1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .11 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội 14 1.1.3.1 Vai trò nguồn nhân lực 14 v 1.3.1.2 Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội 16 1.2 Lý luận phát triển nguồn nhân lực .17 1.2.1 Các tiêu đánh giá nguồn nhân lực .17 1.2.1.1 Về thể lực: 17 1.2.1.2 Về trí lực: .18 1.2.1.3 Về kỹ mềm: 19 1.2.1.4 Về lực ngoại ngữ, tin học: 19 1.2.1.5 Về phẩm chất tâm lý - xã hội nguồn nhân lực: 20 1.2.1.6 Các tiêu tổng hợp: 20 1.2.2 Những yếu tố ảnh hướng đến phát triển nguồn nhân lực cấp độ địa phương .20 1.2.2.1 Vị trí địa lý, tự nhiên 20 1.2.2.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội 21 1.3.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng 26 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị .28 1.3.3 Bài học kinh nghiệm mà huyện Dầu Tiếng học tập .29 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG 2: .31 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG .31 2.1 Quá trình hình thành phát triển huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 31 2.1.1 Lịch sử hình thành 31 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Dầu Tiếng 31 Bảng 2.1: Tổng hợp giá trị sản xuất theo giá thực tế từ năm 2015 đến năm 2020 32 Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Dầu Tiếng 33 2.1.6 Giáo dục - đào tạo y tế 33 Bảng 2.3: Đầu tư giáo dục, y tế tổng chi ngân sách giai đoạn 2016 - 2019 34 2.2 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 34 2.2.1 Thực trạng số lượng 34 2.2.1.1 Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực .34 vi Bảng 2.4: Dân số lực lượng lao động qua năm giai đoạn 2015 - 2019 35 2.2.1.2 Cơ cấu lao động theo khu vực theo giới tính 35 Bảng 2.5: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực, giới tính 35 Hình 2.2: Tỷ lệ lực lượng lao động theo giới tính giai đoạn 2015 - 2019 36 Hình 2.3: Tỷ lệ lực lượng lao động theo khu vực giai đoạn 2015 - 2019 36 2.2.1.3 Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi 37 Hình 2.4: Cơ cấu độ tuổi lao động huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2015 - 2019 37 Bảng 2.6: Cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi 38 2.2.1.4 Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành kinh tế 39 Bảng 2.7: Lao động có việc làm phân theo lĩnh vực kinh tế 39 Hình 2.5: Chuyển biến Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Dầu Tiếng năm 2015 năm 2019 .40 2.2.2.1 Thể trạng, sức khỏe người lao động .40 Bảng 2.8: Tình trạng chiều cao, cân nặng lao động điều tra ngẫu nhiên 41 2.2.2.2 Trình độ học vấn 42 Bảng 2.9: Trình độ học vấn LLLĐ huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2015 - 2019 43 2.2.2.3 Trình độ chuyên môn kĩ thuật 45 Bảng 2.10: Trình độ chun mơn kĩ thuật lực lượng lao động 46 2.2.2.5 Về đào tạo nguồn nhân lực 46 Bảng 2.11: Tổng kinh phí tổng số người đào tạo nghề giai đoạn 2017 2019 48 Bảng 2.12: Tình hình vay vốn tạo việc làm, phát triển sản xuất sau học nghề 50 Bảng 2.13: Loại hình kinh tế hình thức làm việc người có việc làm 52 Bảng 2.14: Tình hình lao động thất nghiệp giai đoạn 2015 - 2019 53 2.3 Nhận xét chung tình hình phát triển nguồn nhân lực huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương .54 2.3.1 Những thành tựu đạt .54 2.3.2 Hạn chế 55 2.3.3 Những vấn đề đặt trình phát triển nguồn nhân lực huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 57 2.3.4 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực địa vii bàn huyện Dầu Tiếng 58 Tóm tắt chương 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 60 3.1 Cơ sở pháp lý thực tiễn 60 3.1.1 Cơ sở pháp lý 60 3.1.2 Căn vào dự báo 60 Bảng số 3.1: Dự báo nguồn nhân lực đến 2025 61 Bảng 3.2: Dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2020 – 2025 62 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng thời kỳ 2020 - 2025 62 3.1.2.1 Quan điểm 62 3.1.2.2 Mục tiêu .62 3.1.2.3 Định hướng 63 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 63 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực gắn với chuyển dịch cấu kinh tế 63 3.2.1.1 Đối với ngành Nông nghiệp 64 3.2.1.2 Đối với nhóm ngành công nghiệp 64 3.2.1.3 Đối với nhóm ngành dịch vụ 65 3.2.2 Coi giáo dục tiền đề phát triển nguồn nhân lực .67 3.2.3 Nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động 69 3.2.4 Bố trí sử dụng lao động phù hợp với khả lao động 72 3.2.5 Có sách thu hút, đãi ngộ nhân tài, lao động chất lượng cao 73 3.2.6 Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người lao động 74 3.3.1 Đề xuất với địa phương 76 3.3.2 Kiến nghị với tỉnh 77 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii PHỤ LỤC PHỤ LỤC ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp giá trị sản xuất theo giá thực tế từ năm 2015 đến năm 2020 32 Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Dầu Tiếng 33 Bảng 2.3: Đầu tư giáo dục, y tế tổng chi ngân sách giai đoạn 2015 - 2019 34 Bảng 2.4: Dân số lực lượng lao động qua năm giai đoạn 2015 - 2019 35 Bảng 2.5: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực, giới tính 35 Bảng 2.6: Cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi 38 Bảng 2.7: Lao động có việc làm phân theo lĩnh vực kinh tế 39 Bảng 2.8: Tình trạng chiều cao, cân nặng lao động điều tra ngẫu nhiên 41 Bảng 2.9: Trình độ học vấn LLLĐ huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2015 - 2019 43 Bảng 2.10: Trình độ chuyên môn kĩ thuật lực lượng lao động 46 Bảng 2.11: Tổng kinh phí tổng số người đào tạo nghề giai đoạn 2015 2019 48 Bảng 2.12: Tình hình vay vốn tạo việc làm, phát triển sản xuất sau học nghề 50 Bảng 2.13: Loại hình kinh tế hình thức làm việc người có việc làm 52 Bảng 2.14: Tình hình lao động thất nghiệp giai đoạn 2015 - 2019 53 Bảng số 3.1: Dự báo nguồn nhân lực đến 2025 61 Bảng 3.2: Dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2020 – 2025 62 x nghề truyền thống làng nghề, phù hợp với đặc thù nghề truyền thống địa phương Khuyến khích nghệ nhân mở lớp dạy nghề nhằm truyền lại tay nghề cho hệ sau để nghề truyền thống không bị mai Đào tạo, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ sư phạm cho nghệ nhân nhằm nâng cao hiệu trình truyền đạt cho người học Tăng sách ưu đãi giáo viên dạy nghề giỏi, chuyên gia dạy nghề truyền nghề Tăng cường công tác quản lý nhà nước chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề huyện Dầu Tiếng cần theo sát việc đào tạo để kiểm soát chất lượng dạy học cách có hiệu Thường xun rà sốt, kiểm tra, tra hoạt động dạy nghề nhằm chấn chỉnh, cố không chất lượng học viên mà chất lượng giáo viên giảng dạy, nâng cao chất lượng, hiệu sở dạy nghề Thực sách khuyến khích niên học nghề thục nghề để tự tạo việc làm biết thêm số nghề khác để có khả trì việc làm ổn định lâu dài thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo lại để nâng cao trình độ nghề cho người lao động, theo kịp với đổi công nghệ yêu cầu sản xuất Việc đạo công tác đào tạo nghề phải tập trung, sâu sát, cụ thể; triển khai biện pháp phải đồng có tính bền vững; xây dựng kế hoạch dạy nghề phải bám sát kế hoạch phát triển KT - XH địa phương, trọng việc đào tạo nghề phải gắn với giải việc làm 3.2.4 Bố trí sử dụng lao động phù hợp với khả lao động Để người lao động phát huy hết lực lao động sản xuất, đạt hiệu cao nhất, điều quan trọng sử dụng lao động phù hợp với khả họ, chuyên môn mà họ đào tạo Việc sử dụng lao động hợp lý trước tiên tạo thích thú với cơng việc, có niềm vui cơng việc, từ tạo yêu ngành, yêu nghề thân người lao động Thơng qua đó, người lao động tồn tâm tồn ý với cơng việc, đầu tư sức lực trí tuệ vào cơng việc làm trình độ chun mơn người lao động ngày nâng cao, khai thác tối đa khả người lao động, tránh lãng phí lớn lực người lao động không sử dụng phù hợp Tuy nhiên, 72 thực trạng sử dụng NNL huyện Dầu Tiếng bất hợp lý, số lượng lớn lao động đào tạo khơng làm việc trình độ chun mơn, coi lãng phí lớn, làm cản trở đến q trình phát triển KT - XH huyện Do đó, thời gian tới, để khai thác tối đa lực người lao động, sử dụng lao động phù hợp với trình độ chun mơn họ, huyện cần ý số điểm sau: Việc sử dụng lao động ngành nghề phải vào trình độ chun mơn họ, đồng thời phải người lao động thử việc thời gian sau bố trí vào vị trí làm việc hợp lý; Gắn ĐTN với việc sử dụng lao động, tránh dư thừa lao động ngành nghề lại thiếu lao động ngành nghề khác dẫn đến hệ tất yếu khai thác cách có hiệu nguồn lực để phát triển KT – XH huyện; Giải chế độ cho người không qua trường lớp bản, lực để tạo hội cho lao động trẻ động, có trình độ chun mơn vào làm việc Tuy nhiên, đối tượng cần phải có sách hợp tình hợp lý 3.2.5 Có sách thu hút, đãi ngộ nhân tài, lao động chất lượng cao Tuyên truyền thực có hiệu sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức, viên chức huyện học ĐH, sau ĐH sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác huyện Nghiên cứu xây dựng sách thu hút sinh viên Dầu Tiếng học đại học (ở thành phố, tỉnh khác nước nước ngồi) huyện cơng tác sau tốt nghiệp UBND huyện, phịng Nội vụ có sách hợp lý để tuyển dụng bố trí cơng chức cấp xã, thị trấn theo yêu cầu Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ: Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Tiếp tục thực hồn thiện số chế, sách như: Chính sách cán tăng cường, luân chuyển cán sách thu hút cán cơng tác sở; sách hỗ trợ kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở xã, thị trấn 73 Tiếp tục thực tốt cử cán bộ, cơng chức, viên chức có lực phẩm chất đạo đức tốt đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nước (chỉ tiêu số lượng ngành nghề đào tạo điều chỉnh theo năm để phù hợp nhu cầu nhân lực huyện đối tượng đào tạo phải có cam kết làm việc lâu dài cho huyện sau kết thúc khóa học) Định kỳ tổ chức khóa tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công chức chủ chốt xã, thị trấn Mặt khác cần mạnh dạn đề bạt, bố trí sử dụng cán trẻ, đặc biệt lực lượng cán trẻ đào tạo vào chức vụ lãnh đạo, quản lý Bên cạnh đó, khuyến khích quan, đơn vị địa bàn huyện khai thác đóng góp, hỗ trợ chuyên gia, nhà khoa học ngồi nước thơng qua hình thức hợp đồng tư vấn, phản biện, làm việc ngắn hạn đề nghị chuyển giao công nghệ, kỹ thuật Nghiên cứu sách đãi ngộ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương giá trị đóng góp họ cho phát triển huyện 3.2.6 Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người lao động Nâng cao thể lực cho người lao động giải pháp cấp bách, vừa lâu dài phải giải qua nhiều hệ để nâng cao chất lượng NNL Để nâng cao chất lượng NNL, Nhà nước ta ban hành nhiều sách Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến 2030 văn kiện đại hội Đảng chăm sóc sức khỏe cho tầng lớp nhân dân Để thưc nâng cao thể lực lao động người lao động, huyện Dầu Tiếng cần thực giải pháp như: Thực tốt công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, cơng tác DS - KHHGĐ, bảo vệ chăm sóc trẻ em Tiếp tục thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế, DS - KHHGĐ, coi trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lĩnh vực y tế Chủ động phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, nâng cao chất lượng khám, điều trị, thực tốt chủ trương khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi Xây dựng đội ngũ y, bác sĩ giỏi chun mơn, có đạo đức nghề nghiệp, quan tâm đào tạo bác sĩ tuyến sở người chỗ Xây dựng đầu tư trang thiết bị y tế cho trạm, bệnh viện y tế huyện 74 Tăng cường đội ngũ y bác sĩ, đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ cao cho trạm y tế xã, thị trấn Chú trọng nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm, thái độ phục vụ cho đội ngũ y bác sĩ, cán y tế xã, thị trấn, bước đưa công nghệ thông tin ứng dụng khám chữa bệnh quản lý hoạt động y tế Tăng cường công tác phát triển đa dạng hóa loại hình cung cấp dịch vụ y tế bảo đảm người dân có hội tiếp cận với dịch vụ y tế Thực việc kiểm tra sức khỏe định kỳ đặn cho người lao động tất sở sản xuất, kinh doanh khác nhau, ngành nghề khác địa bàn khác Công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ người lao động cần thiết Cần tích cực hướng dẫn lao động vệ sinh môi trường Đối với ô nhiễm sở sản xuất công nghiệp nơng thơn làng nghề, cần có biện pháp hợp lý quy hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, phát triển làng nghề truyền thống an tồn vệ sinh lao động mơi trường Hoạt động tuyên truyền cho người lao động tập trung vào nội dung xây dựng góc sức khỏe trạm y tế xã, in ấn tờ rơi áp phích cho người lao động, tố chức buổi nói chuyện tuyên truyền yếu tố nguy có ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Mở lớp tập huấn cho người lao động với nội dung như: Giới thiệu chương trình nâng cao sức khỏe cho người, yếu tố nguy lao động, bệnh liên quan đến nghề nghiệp lối sống, giải pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động Tăng cường bảo hiểm y tế cho người lao động cần thiết Bởi, tham gia BHYT vừa có lợi cho mình, vừa có lợi cho xã hội Sự đóng góp người đóng góp phần nhỏ so với chi phí khám chữa bệnh họ gặp phải rủi ro ốm đau, chí đóng góp đời người khơng đủ cho lần chi phí mắc bệnh hiểm nghèo BHYT giúp cho người tham gia khắc phục khó khăn ổn định mặt tài khơng may gặp phải rủi ro ốm đau Nhờ có BHYT, người dân an tâm phần sức khoẻ kinh tế, họ có phần quỹ dự phịng giành riêng cho vấn đề 75 chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt với người có hồn cảnh khó khăn chẳng may mắc bệnh Để người dân, người lao động huyện nhà hưởng quyền lợi từ sách BHYT Nhà nước, nhằm đảm bảo an sinh xã hội cơng chăm sóc sức khỏe đồng thời góp phần việc nâng cao CLNNL huyện Dầu Tiếng cần: Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực sách bảo hiểm y tế tất cấp, ngành, đoàn thể đơn vị, doanh nghiệp; Thường xuyên kiểrn tra, tra, giám sát việc sử dụng bảo hiểm y tế sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế để xử lý nghiêm minh hạn chế, ngăn chặn tượng lạm dụng trục lợi từ bảo hiểm y tế; Phát động vận động toàn dân tham gia bảo hiểm y tế theo lộ trình quy định Luật Bảo hiểm y tế để thực mục tiêu bảo hiểm y tế bắt buộc toàn dân 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đề xuất với địa phương - Tập trung giải vấn đề xúc nhân dân (vấn đề đất đai, khiếu kiện, vấn đề tôn giáo…), ổn định trị - xã hội địa phương, ưu tiên đầu tư dự án thiết thực có ảnh hưởng quyền lợi dân, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân góp phấn tích cực vào thay đổi tâm lý, thói quen cũ lạc hậu, phong tục tập quán cổ hủ tồn theo hướng bền vững tạo sở vật chất cần thiết để thực tốt chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Nghiên cứu hệ thống sách nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, vận dụng linh hoạt, có chế thích hợp để người dân thụ hưởng chế độ mà Đảng, Nhà nước ban hành cách nhanh nhất, đặc biệt có sách khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ cao làm việc làm việc lâu dài địa phương - Phải có chiến lược đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện đồng bộ, chủ động phân bổ lao động, bố trí lao động Chiến lược phải bao gồm từ mục tiêu, phương hướng đến việc xác định cấu nguồn nhân lực 76 cho ngành nghề, lĩnh vực giai đoạn định Trong phân bổ, bố trí ngành nghề địa phương cần lưu ý đến ngành nghề truyền thống có lợi cạnh tranh cao qua trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng đẩy nhanh sản xuất có tính chun mơn cao Ưu tiên đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho Giáo dục - Đào tạo đặc biệt Trường Dân tộc nội trú địa phương 3.3.2 Kiến nghị với tỉnh - Trong chương trình, dự án tỉnh phân bổ cho huyện, chương trình dự án tỉnh làm chủ đầu tư địa bàn huyện: phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế vùng miền, cần gắn chặc với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chỗ Tạo nhiều hội cho địa phương phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thực tế địa phương - Kết nghiên cứu nhà khoa học phát triển nguồn nhân lực công bố, đánh giá có giá trị thực tiễn địa phương, cần ưu tiên đưa vào thực mơ hình nhân rộng từ áp dụng rộng rãi đẩy mạnh nâng cao phát triển nguồn lực tránh tình trạng sau nghiên cứu, công bố không áp dụng gây lãng phí mặt thời gian kinh phí - Cần có sách khuyến khích, thu hút trọng dụng nhân tài nữa, đặc biệt phải có chế độ ưu đãi hiền tài theo suốt đời cống hiến họ giai đoạn - Tỉnh cho chế, sách để tạo lập quỹ với nội dung hỗ trợ học tập em, đặc biệt em người dân tộc thiểu số - Cần ưu tiên đầu tư phân bổ, bố trí kinh phí lĩnh vực xây dựng sở trang thiết bị nội dung liên quan đến công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kịp thời, tránh tình trạng trơng chờ nguồn kinh phí q lâu Nghị quyết, đề án thơng qua Tóm tắt chương Từ việc phân tích thực trạng phát triển NNL giai đoạn 2015 – 2019 địa bàn huyện Dầu Tiếng Kết đánh giá thành tựu mặt hạn chế tồn tại, đồng thời kết hợp với quan điểm, mục tiêu, định hướng 77 giai đoạn 2020 - 2025 Từ tác giả đề xuất giải pháp cụ thể, đồng thời cũng đưa đề xuất kiến nghị địa phương tỉnh Bình Dương 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng, người viết đề tài có lợi công tác địa bàn huyện nhiều năm, nắm bắt thuận lợi tồn bất hợp lý công tác phát triển nguồn nhân lực huyện nhà, nên điều phân tích, số liệu sử dụng khách quan Với mong muốn phát huy thành đạt được, tìm tồn bất hợp lý rào cản làm ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng Trên sở đó, luận văn thu thập số thơng tin công tác phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp trú đóng địa bàn Huyện, nêu nhân tố khiến việc phát triển NNL chưa đạt hiệu mong đợi Công tác quản trị NNL doanh nghiệp chưa phát huy hết vai trị mình, đa số doanh nghiệp không thực việc đánh giá nhu cầu đào tạo thực không hiệu Các hoạt động đào tạo chủ yếu định hướng cho nhân viên kèm cặp giao việc; công ty gửi cán đào tạo bên ngồi; sau đào tạo thường khơng đánh giá kết đào tạo thực không hiệu Một đặc điểm bậc doanh nghiệp chưa ý việc phát triển nghề nghiệp cho nhân viên chưa khuyến khích nhân viên tự lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp tương lai Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn nêu nhằm xác lập hệ thống giải pháp cung cấp cho địa phương xây dựng chiến lược đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cách khoa học toàn diện đồng bộ, chủ động phân bổ lao động, bố trí lao động nhằm chuyển dịch cấu lao động hợp lý tạo sở cho việc chuyển đổi cấu kinh tế, tăng suất lao động, phát triển kinh tế xã hội, thực thắng lợi cơng cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước Tác giả nghiên cứu vận dụng kiến thực có được, chứng có sở khoa học để có ý kiến đề xuất với địa phương kiến nghị với Bộ ngành cấp vấn đề cấp bách cần giải nghiên cứu đưa sách thực tạo chuyển biến nguồn nhân lực cho huyện Dầu 79 Tiếng mà cho địa phương có đặc điểm kinh tế - xã hội tương đồng Dầu Tiếng Do thời gian, kiến thức kỹ hạn chế, kết đề xuất giải pháp luận văn chưa phản ánh hết cách toàn diện, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Chi cục Thống kê huyện Dầu Tiếng, Bảng Dân số thức 2019 Chi cục Thống kê huyện Dầu Tiếng, Bảng Dự toán Ngân sách tiêu chủ yếu năm 2019 Chi cục Thống kê huyện Dầu Tiếng, Niên giám thống kê năm 2018 Đảng huyện Dầu Tiếng (2016), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Dầu Tiếng lần thứ VI, nhiệm kì 2016 - 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) ,Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Trần Thị Hà (2013), Phát triển NNL huyện Hương Trà, tỉnh Bình Dương, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người cơng đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hảo (2013), Phát triển NNL tiến trình CNH, HĐH huyện Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 11 Phạm Văn Nguyên (2013), Phát triển NNL tiến trình CNH, HĐH huyện Yên Thành, Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 12 Phòng Lao động - TB&XH huyện Dầu Tiếng (2019), Báo cáo Sơ kết năm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Dầu Tiếng theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 13 Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bình Dương (2013), số liệu tổng hợp điều tra biến động cung lao động tỉnh Bình Dương năm 2018, 2019 14 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động - xã hội 15 UBND huyện Dầu Tiếng (2011), Đề án Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 16 UBND huyện Dầu Tiếng (2019), Kế hoạch Phát triển KT - XH năm 2020 huyện Dầu Tiếng 17 UBND tỉnh Bình Dương (2011), Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2020 18 UBND tỉnh Bình Dương (2019), Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2020 - 2025 19 Nguyễn Nhân Chiến, Bắc Ninh: giải pháp tăng hiệu thu hút FDI, 2013 20 Đức Vượng, Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam, 2011 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC HUYỆN DẦU TIẾNG Hình 1: Sơ đồ tổ chức huyện Dầu Tiếng (Nguồn: http://dautieng.binhduong.gov.vn/portal/Gioi-thieu/So-do-to-chuc) Huyện Dầu Tiếng Huyện Ủy Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân Ủy ban Nhân dân xã, thị trấn UBND thị trấn Dầu Tiếng UBND xã Thanh Tuyền UBND xã An Lập UBND xã Long Tân UBND xã Long Hòa UBND xã Minh Thạnh UBND xã Minh Hòa UBND xã Minh Tân UBND xã Định An UBND xã Định Hiệp UBND xã Định Thành UBND xã Thanh An Hình 2: Cơ cấu tổ chức huyện Dầu Tiếng (Nguồn: http://dautieng.binhduong.gov.vn/portal/Co-cau-to-chuc/) PHỤ LỤC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN DẦU TIẾNG - Đất đai Dầu Tiếng chủ yếu đất xám nâu đất xám phù hợp trồng loại công nghiệp cao su, điều cơng nghiệp ngắn ngày Địa hình gị đồi nhấp nhơ, lượn thoải dần phía Nam Phía Bắc có dãy Núi Cậu, tổ hợp Núi Ông Tha La Nằm khu vực nhiệt đới vùng Đơng Nam Bộ, Dầu Tiếng có chung đặc điểm nắng nóng mưa nhiều Tuy nhiên, khí hậu tương đối ơn hịa, thiên tai, bão lụt - Sơng ngịi Dầu Tiếng có sơng (Sài Gịn Thị Tính) Sơng Sài Gịn chảy qua Dầu Tiếng phía Tây Tây Nam với khoảng chiều dài 50km, tạo thành ranh giới tự nhiên Dầu Tiếng với Tây Ninh, Dầu Tiếng với Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) sau đổ vào sông Đồng Nai Tân Thuận Đông Sông Thị Tính nằm phía Đơng huyện Dầu Tiếng, bắt nguồn từ Căm Xe chảy qua Bến Cát đổ vào sơng Sài Gịn Cầu Ơng Cộ Hai dịng sông cung cấp nguồn nước, mang phù sa bồi đắp cho cánh đồng số xã điều tiết khí hậu cho địa phương Ngồi ra, địa bàn huyện cịn có hàng chục suối với số hồ nước lớn như: hồ Cần Nôm, hồ Dầu Tiếng Đặc biệt hồ Dầu Tiếng hồ nước nhân tạo lớn Nước ta Đơng Nam Á, với diện tích mặt nước 2.560 ha, dung tích chứa 1,5 tỷ m³ nước; hồ cung cấp nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, mang lợi nhiều lợi ích phát triển kinh tế không cho huyện Dầu Tiếng mà nhiều địa phương khác (tỉnh Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An) 2.1.3 Giao thơng Trên địa bàn Dầu Tiếng từ xưa có đường thủy, đường bộ, thông thương với vùng kinh tế, dân cư tỉnh: liên tỉnh lộ 14 (đường 744) nối từ quốc lộ 13 đoạn phía Bắc thành phố Thủ Dầu Một chạy xuyên dọc từ Đông Nam lên Tây Bắc hết địa phận Dầu Tiếng qua Núi Cậu gặp Quốc lộ 13 phía Bắc huyện (Đây đường mà tất đất, gốc in dấu chiến công oanh liệt quân dân Dầu Tiếng) Ngồi Dầu Tiếng cịn có đường giao thông quan trọng khác tạo thành hệ thống giao thông thuận tiện từ huyện đến xã, ấp, khu, phố 2.1.4 Hạ tầng kỹ thuật Công tác đầu tư đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội quan tâm phục vụ cho nhu cầu phát triển 100% tuyến đường (do huyện quản ký) nhựa hóa, 85% tuyến đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng xã cứng hóa sỏi đỏ Các sở y tế, trung tâm văn hóa thơng tin - thể thao huyện xã đầu tư xây dựng đạt chuẩn, trụ sở làm việc quan từ huyện đến xã đầu tư tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu làm việc cho cán lực lượng vũ trang 2.1.5 Kinh tế Văn hóa - xã hội Về kinh tế: Kinh tế tồn huyện ln giữ nhịp độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, hướng, phù hợp với tiềm lợi địa phương Hầu hết tiêu kinh tế hàng năm đạt vượt kế hoạch; tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng bình quân hàng năm 14,56% (bình quân 16 năm); thu nhập bình quân đầu người đạt 36 triệu đồng/năm Đến có 11/11 xã đạt chuẩn nơng thơn Chính phủ cơng nhận Huyện đạt chuẩn nông thôn Thế mạnh kinh tế huyện Dầu Tiếng nông nghiệp, Cao su trồng chủ lực huyện, diện tích cao su địa bàn huyện 50.270ha Diện tích ăn 580ha Tổng diện tích gieo trồng loại lương thực rau màu ước đạt 4.077ha, diện tích lúa xuống giống 681ha - Về dân tộc, tôn giáo: Đa số huyện Dầu Tiếng dân tộc kinh chủ yếu (khoảng97,2%) Ngồi ra, có 18 dân tộc thiểu số sinh sống xã, thị trấn (tập trung nhiều Minh Hòa, Minh Tân), gồm 955 hộ với 2.967 khẩu, chiếm khoảng 2,68% dân số huyện(Khơme, Chăm, Tày, Nùng, STiêng, Châu ro, Mường, Thái, Sán dìu, Êđê…) Có tơn giáo Nhà nước cơng nhận hoạt động, là: Phật giáo, Cao đài, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo ... tiễn nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu. .. đến phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 - 2019 - Đề xuất giải pháp phát triển. .. trạng phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương nội dung Chương luận văn 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người Khác
2. Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
3. Chi cục Thống kê huyện Dầu Tiếng, Bảng Dân số chính thức 2019 Khác
4. Chi cục Thống kê huyện Dầu Tiếng, Bảng Dự toán Ngân sách và các chỉ tiêu chủ yếu năm 2019 Khác
5. Chi cục Thống kê huyện Dầu Tiếng, Niên giám thống kê năm 2018 Khác
6. Đảng bộ huyện Dầu Tiếng (2016), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Dầu Tiếng lần thứ VI, nhiệm kì 2016 - 2021 Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) ,Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Khác
8. Trần Thị Hà (2013), Phát triển NNL ở huyện Hương Trà, tỉnh Bình Dương, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Khác
9. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Thị Hảo (2013), Phát triển NNL trong tiến trình CNH, HĐH ở huyện Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Khác
11. Phạm Văn Nguyên (2013), Phát triển NNL trong tiến trình CNH, HĐH ở huyện Yên Thành, Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Khác
12. Phòng Lao động - TB&XH huyện Dầu Tiếng (2019), Báo cáo Sơ kết 3 năm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Dầu Tiếng theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Khác
13. Sở lao động và thương binh xã hội tỉnh Bình Dương (2013), số liệu tổng hợp điều tra biến động cung lao động tỉnh Bình Dương năm 2018, 2019 Khác
14. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động - xã hội Khác
15. UBND huyện Dầu Tiếng (2011), Đề án Phát triển nguồn nhân lực và Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
16. UBND huyện Dầu Tiếng (2019), Kế hoạch Phát triển KT - XH năm 2020 huyện Dầu Tiếng Khác
17. UBND tỉnh Bình Dương (2011), Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2020 Khác
18. UBND tỉnh Bình Dương (2019), Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2020 - 2025 Khác
19. Nguyễn Nhân Chiến, Bắc Ninh: 7 giải pháp tăng hiệu quả thu hút FDI, 2013 Khác
20. Đức Vượng, Thực trạng và giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam, 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Quá trình hình thành và phát triển huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương  - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1. Quá trình hình thành và phát triển huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (Trang 43)
Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Dầu Tiếng - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Dầu Tiếng (Trang 45)
Bảng 2.3: Đầu tư giáo dục, y tế trong tổng chi ngân sách giai đoạn 2016- 2019 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.3 Đầu tư giáo dục, y tế trong tổng chi ngân sách giai đoạn 2016- 2019 (Trang 46)
Bảng 2.5: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực, giới tính - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.5 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực, giới tính (Trang 47)
Bảng 2.4: Dân số và lực lượng lao động qua các năm giai đoạn 201 5- 2019 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.4 Dân số và lực lượng lao động qua các năm giai đoạn 201 5- 2019 (Trang 47)
Hình 2.2: Tỷ lệ lực lượng lao động theo giới tính giai đoạn 201 5- 2019 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Hình 2.2 Tỷ lệ lực lượng lao động theo giới tính giai đoạn 201 5- 2019 (Trang 48)
Hình 2.3: Tỷ lệ lực lượng lao động theo khu vực giai đoạn 201 5- 2019 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Hình 2.3 Tỷ lệ lực lượng lao động theo khu vực giai đoạn 201 5- 2019 (Trang 48)
Hình 2.4: Cơ cấu độ tuổi lao động huyện Dầu Tiếng giai đoạn 201 5- 2019 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Hình 2.4 Cơ cấu độ tuổi lao động huyện Dầu Tiếng giai đoạn 201 5- 2019 (Trang 49)
Bảng 2.6: Cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.6 Cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi (Trang 50)
Bảng 2.7: Lao động có việc làm phân theo lĩnh vực kinh tế - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.7 Lao động có việc làm phân theo lĩnh vực kinh tế (Trang 51)
2.2.1.4. Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành kinh tế - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.2.1.4. Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành kinh tế (Trang 51)
Bảng 2.8: Tình trạng chiều cao, cân nặng của lao động được điều tra ngẫu nhiên   - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.8 Tình trạng chiều cao, cân nặng của lao động được điều tra ngẫu nhiên (Trang 53)
Bảng 2.9: Trình độ học vấn của LLLĐ huyện Dầu Tiếng giai đoạn 201 5- 2019 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.9 Trình độ học vấn của LLLĐ huyện Dầu Tiếng giai đoạn 201 5- 2019 (Trang 55)
Từ bảng số liệu và hình 2.6 tổng hợp trình độ học vấn của LLLĐ huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2015 - 2019 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
b ảng số liệu và hình 2.6 tổng hợp trình độ học vấn của LLLĐ huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2015 - 2019 (Trang 55)
Bảng 2.10: Trình độ chuyên môn kĩ thuật của lực lượng lao động - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.10 Trình độ chuyên môn kĩ thuật của lực lượng lao động (Trang 58)
2.2.2.5. Về đào tạo nguồn nhân lực - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.2.2.5. Về đào tạo nguồn nhân lực (Trang 58)
Bảng 2.11: Tổng kinh phí và tổng số người được đào tạo nghề giai đoạn 201 7- 2019  - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 2.11 Tổng kinh phí và tổng số người được đào tạo nghề giai đoạn 201 7- 2019 (Trang 60)
Tình hình cho vay vốn và tạo việc làm, phát triển sản xuất của lao động nông thôn sau học nghề:   - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
nh hình cho vay vốn và tạo việc làm, phát triển sản xuất của lao động nông thôn sau học nghề: (Trang 62)
a. Lao động có việc làm theo loại hình kinh tế và hình thức làm việc: Cơ cấu các loại hình kinh tế trong 2 năm gần đây gần như không đổi - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
a. Lao động có việc làm theo loại hình kinh tế và hình thức làm việc: Cơ cấu các loại hình kinh tế trong 2 năm gần đây gần như không đổi (Trang 64)
Bảng số 3.1: Dự báo nguồn nhân lực đến 2025 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng s ố 3.1: Dự báo nguồn nhân lực đến 2025 (Trang 73)
Bảng 3.2: Dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2020 – 2025 - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bảng 3.2 Dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2020 – 2025 (Trang 74)
Hình 1: Sơ đồ tổ chức huyện Dầu Tiếng - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Hình 1 Sơ đồ tổ chức huyện Dầu Tiếng (Trang 95)
Hình 2: Cơ cấu tổ chức huyện Dầu Tiếng - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRÊN địa bàn HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG
Hình 2 Cơ cấu tổ chức huyện Dầu Tiếng (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w