1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN

41 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 250,74 KB

Nội dung

Sốc nhiễm khuẩn (SNK) được đề cập từ năm 1893 bởi Laennee khi ông nhận thấy suy tuần hoàn ở bệnh nhân (BN) nhiễm khuẩn nặng. Năm 1951, Waisbren xác định được tình trạng sốc là do vi khuẩn gram âm gây ra. Sau này tìm ra ngoài vi khuẩn gram âm còn có gram dương, virus, ký sinh trùng cũng có thể gây ra tình trạng SNK 3, 4.Trong SNK do nội độc tố, thành phần vi khuẩn, sự xuất hiện các chất hóa học trung gian, các chất cytokine gây viêm như TNFα xảy ra khi đáp ứng cơ thể với chất gây viêm sinh ra nhiều quá mức các chất trung gian vượt quá phạm vi khu trú của vị trí viêm dẫn tới đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) 4. SIRS là thành phần không thể thiếu tạo ra SNK. Các hoạt chất có thể gây ra tình trạng giãn mạch hoặc các chất gây co mạch, một số khác thì lại tác động hệ thống đông cầm máu gây rối loạn đông máu và tế bào máu trong đó có rối loạn về số lượng và chức năng của tiểu cầu. Theo nghiên cứu của Yaguchi và các cộng sự 2004 rối loạn chức năng tiểu cầu còn do các thành phần của vi khuẩn như lipopolysarcarit hay lipotechic acid gắn lên màng tế bào 5, 4.Qua tham khảo một số thang điểm trên thế giới chúng tôi nhận thấy SAPS II là hệ thống thang điểm để đánh giá và thực hiện trong điều kiện của khoa Hồi sức nên chúng tôi quyết định chọn thang điểm này để tiến hành nghiên cứu đánh giá độ nặng của bệnh và so sánh độ tương quan của tiểu cầu. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài:

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGÔ NAM HẢI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU VÀ ĐỘ PHÂN BỐ TIỂU CẦU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2021 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU VÀ ĐỘ PHÂN BỐ TIỂU CẦU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2021 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Ngơ Nam Hải Cộng : Hồng Văn Quang Bùi Anh Dũng TP Vinh, năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Ý nghĩa APACHE Hệ thống bảng điểm đánh giá sinh lí cấp tính đánh giá sức khỏe mãn tính ARDS Hội chứng suy hơ hấp cấp tiến triển BN Bệnh nhân DIC Đông máu rải rác lòng mạch HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình ICU Đơn vị điều trị tích cực MPV Thể tích trung bình tiểu cầu PLT Số lượng tiểu cầu PDW Độ phân bố tiểu cầu SAPS Bảng điểm sinh lý cấp tính đơn giản SIRS Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống SNK Sốc nhiễm khuẩn SOFA Thang điểm đánh giá suy chức đa quan TNF Yếu tố hoạt tử khối u MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn 1.2 Sinh lý bệnh 1.2.1 Sinh lý bệnh sốc nhiễm khuẩn 1.2.2 Diễn tiến trình nhiễm khuẩn 1.2.3 Vai trò vi khuẩn 1.2.4 Vai trò yếu tố viêm .5 1.2.5 Các giai đoạn sốc nhiễm khuẩn 1.3 Nguyên nhân 1.4 Triệu chứng 1.4.1 Lâm sàng 1.4.2 Cận lâm sàng .8 1.5 Chẩn đoán 1.5.1 Chẩn đoán xác định 1.5.2 Chẩn đoán mức độ .9 1.6 Điều trị .10 1.7 Vài nét tế bào tiểu cầu 10 1.7.1 Chức tiểu cầu 11 1.7.2 Ý nghĩa số xét nghiệm tiểu cầu máu ngoại vi 11 1.8 Hệ thang điểm SAPS II 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 16 2.5 Các biến số nghiên cứu 16 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 17 2.7 Xử lí phân tích số liệu 18 2.8 Đạo đức nghiên cứu 18 2.9 Sơ đồ nghiên cứu .19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 20 3.2 Một số đặc điểm tiểu cầu 21 3.3 Mối tương quan số lượng đặc điểm tiểu cầu với mức độ nặng 22 3.4 Kết điều trị 23 BÀN LUẬN .26 KẾT LUẬN 28 KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bảng điểm SAPS II 13 Bảng Phân loại mức độ nặng theo SAPS II Bảng Bảng biến số nghiên cứu 16Y Bảng Đặc điểm số lượng tiểu cầu 21 Bảng Đặc điểm độ phân bố tiểu cầu 22 Bảng 3 Mối tương quan đặc điểm tiểu cầu với SAPS II .22 Bảng Mối tương quan đặc điểm tiểu cầu 22 Bảng Mối tương quan số lượng tiểu cầu với Pro-calcitonin 23 Bảng Kết điều trị 23 Bảng Mối liên quan số lượng tiểu cầu giảm với kết điều trị .24 Bảng Mức độ giảm tiểu cầu với kết điều trị 24 Bảng Phân độ SAPS II với kết điều trị 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo tuổi 20 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo giới tính 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn (SNK) đề cập từ năm 1893 Laennee ông nhận thấy suy tuần hoàn bệnh nhân (BN) nhiễm khuẩn nặng Năm 1951, Waisbren xác định tình trạng sốc vi khuẩn gram âm gây Sau tìm ngồi vi khuẩn gram âm cịn có gram dương, virus, ký sinh trùng gây tình trạng SNK [3], [4] Trong SNK nội độc tố, thành phần vi khuẩn, xuất chất hóa học trung gian, chất cytokine gây viêm TNF-α xảy đáp ứng thể với chất gây viêm sinh nhiều mức chất trung gian vượt phạm vi khu trú vị trí viêm dẫn tới đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) [4] SIRS thành phần thiếu tạo SNK Các hoạt chất gây tình trạng giãn mạch chất gây co mạch, số khác lại tác động hệ thống đông cầm máu gây rối loạn đông máu tế bào máu có rối loạn số lượng chức tiểu cầu Theo nghiên cứu Yaguchi cộng 2004 rối loạn chức tiểu cầu thành phần vi khuẩn lipopolysarcarit hay lipotechic acid gắn lên màng tế bào [5], [4] Qua tham khảo số thang điểm giới nhận thấy SAPS II hệ thống thang điểm để đánh giá thực điều kiện khoa Hồi sức nên định chọn thang điểm để tiến hành nghiên cứu đánh giá độ nặng bệnh so sánh độ tương quan tiểu cầu Vì nghiên cứu đề tài: “ Nhận xét đặc điểm số lượng tiểu cầu độ phân bố tiểu cầu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa thành phố vinh 2021” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm số lượng tiểu cầu độ phân bố tiểu cầu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn khoa HSTC-CĐ-TNT Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 Tìm hiểu mối tương quan số lượng độ phân bố tiểu cầu với mức độ nặng bệnh theo thang điểm SAPS II 19 + Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn: với biến định lượng phân bố chuẩn + Giá trị trung vị - giá trị giới hạn (cao – thấp nhất): với biến định lượng phân bố không chuẩn + Tương quan biến định lượng, với hệ số tương quan r 2.8 Đạo đức nghiên cứu Đề tài thông qua Hội đồng khoa học Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Hội đồng chấm, duyệt đề cương nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh thực với đồng ý Ban lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Các BN gia đình BN thơng báo giải thích rõ mục tiêu phương pháp nghiên cứu trước đưa vào nghiên cứu BN nghiên cứu gia đình BN tự nguyện tham gia nghiên cứu, có quyền từ chối tham gia nghiên cứu có quyền rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu mà khơng cần giải thích Các số liệu thu thập cho nghiên cứu sử dụng cho mục đích khoa học thông tin liên quan cá nhân giữ bí mật 2.9 Sơ đồ nghiên cứu Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Thu thập số liệu Xử lý số liệu phần mềm SPSS 25.0 Kết luận 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 3/2021 đến tháng 9/2021 lấy số liệu 31 BN với kết nghiên cứu sau: 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu % 40 35 30 25 20 15 10 35.5 25.8 19.4 9.7 6.5 3.2 18 -

Ngày đăng: 14/12/2021, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ y tế (2015), "Sốc nhiễm khuẩn", Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực, tr73-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sốc nhiễm khuẩn
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2015
2. Vũ Văn Đính (2001), "Sốc nhiễm khuẩn", Hồi sức cấp cứu, tập 1 NXB Y học - Hà Nội: 103-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sốc nhiễm khuẩn
Tác giả: Vũ Văn Đính
Nhà XB: NXB Yhọc - Hà Nội: 103-111
Năm: 2001
3. Nguyễn Xuân Nam (2009), "Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trongđiều trị suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn
Tác giả: Nguyễn Xuân Nam
Năm: 2009
4. Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Đạt Anh (2014), "Đánh giá thay đổi huyết động với test truyền dịch trong sốc nhiễm khuẩn bằng phương pháp đo cung lượng tim PICCO", Tạp chí y học Việt Nam, 10/2014, 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thay đổi huyếtđộng với test truyền dịch trong sốc nhiễm khuẩn bằng phương pháp đocung lượng tim PICCO
Tác giả: Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Đạt Anh
Năm: 2014
5. Nguyễn Hữu Quân, Vũ Hải Yến, Lê Thị Diễm Tuyết (2014), "Nhận xét sự thay đổi huyết động sau áp dụng liệu pháp điều trị sớm theo mục tiêu", Tạp chí y học thực hành, 6/2014, 54-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét sựthay đổi huyết động sau áp dụng liệu pháp điều trị sớm theo mục tiêu
Tác giả: Nguyễn Hữu Quân, Vũ Hải Yến, Lê Thị Diễm Tuyết
Năm: 2014
6. Nguyễn Thụ (2002), "Sốc nhiễm trùng", Bài giảng gây mê hồi sức, tập 1:270-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sốc nhiễm trùng
Tác giả: Nguyễn Thụ
Năm: 2002
7. Vũ Hải Yến, Nguyễn Hữu Quân (2014), "Đánh giá hiệu quả của liệu pháp điều trị sớm theo mục tiêu ở sốc nhiễm khuẩn", tạp chí y học Việt nam, 5/2014, 52-55.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của liệu phápđiều trị sớm theo mục tiêu ở sốc nhiễm khuẩn
Tác giả: Vũ Hải Yến, Nguyễn Hữu Quân
Năm: 2014
8. Abraham E, et al (1998), "Sepsis shosk", The lancet, Volume 351, Issue 9114: 1501- 1505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sepsis shosk
Tác giả: Abraham E, et al
Năm: 1998
9. Auriant I, Vinatier I, Thaler F, et al. (1998), "Simplified acute physiology score II for measuring severity of illness in intermediate care units", Crit Care Med; 26:1368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simplified acute physiologyscore II for measuring severity of illness in intermediate care units
Tác giả: Auriant I, Vinatier I, Thaler F, et al
Năm: 1998
10. Angus D.C., Linde-Zwirble W.T., Lidicker J., et al (2001), "Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care", Crit Care Med, 29(7), 1303-1310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiologyof severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, andassociated costs of care
Tác giả: Angus D.C., Linde-Zwirble W.T., Lidicker J., et al
Năm: 2001
11. Fernandez-Mondejar E, Rivera-Fernandez R, Garcia-Delgado M, et al (2015), "Small increases in extravascular lung water are accurately detected by transpulmonary thermodilution", J Trauma, 59 (6), 14201423;discussion 1424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small increases in extravascular lung water are accuratelydetected by transpulmonary thermodilution
Tác giả: Fernandez-Mondejar E, Rivera-Fernandez R, Garcia-Delgado M, et al
Năm: 2015
12. Goedje O Hoeke K, Lichtwarck-Aschoff M, et al (2015), "Continuous cardiac output by femoral arterial thermodilution calibrated pulse contour analysis: comparison with pulmonary arterial thermodilution", Crit Care Med, 27 (11), 2407-2412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuouscardiac output by femoral arterial thermodilution calibrated pulse contouranalysis: comparison with pulmonary arterial thermodilution
Tác giả: Goedje O Hoeke K, Lichtwarck-Aschoff M, et al
Năm: 2015
13. Le Gall JR, Lemeshow S, Saulnier F (1993), "A new Simplified Acute Physiology Score (SAPS II) based on a European/North American multicenter study", JAMA ; 270:2957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new Simplified AcutePhysiology Score (SAPS II) based on a European/North Americanmulticenter study
Tác giả: Le Gall JR, Lemeshow S, Saulnier F
Năm: 1993
14. Mayr F.B., Yende S. Angus D.C. (2014), "Epidemiology of severe sepsis", Virulence, 5(1), 4-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of severe sepsis
Tác giả: Mayr F.B., Yende S. Angus D.C
Năm: 2014
15. Mitchell M., Levy Laura E., Evans Andrew Rhodes. (2018), "The Surviving Sepsis Campaign Bundle: 2018 update", Intensive Care Med, 44: 925-928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheSurviving Sepsis Campaign Bundle: 2018 update
Tác giả: Mitchell M., Levy Laura E., Evans Andrew Rhodes
Năm: 2018
16. Sakka SG Ruhl CC, Pfeiffer UJ, et al (2000), "Assessment of cardiac preload and extravascular lung water by single transpulmonary thermodilution", Intensive Care Med, 26 (2), 180-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of cardiacpreload and extravascular lung water by single transpulmonarythermodilution
Tác giả: Sakka SG Ruhl CC, Pfeiffer UJ, et al
Năm: 2000
17. Singer M, Deutschman CS Seymour CW, Shankar-Hari M Annane D Bauer M, et al. . JAMA. (2016), "The third international consensus definitions for sepsis and septic shock (sepsis-3)", 315(8):801-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The third international consensusdefinitions for sepsis and septic shock (sepsis-3)
Tác giả: Singer M, Deutschman CS Seymour CW, Shankar-Hari M Annane D Bauer M, et al. . JAMA
Năm: 2016

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng điểm SAPS II [13], [9] TuổiĐiểmLý do vvĐiể - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Bảng 1.1. Bảng điểm SAPS II [13], [9] TuổiĐiểmLý do vvĐiể (Trang 22)
Bảng 2.1. Bảng các biến số nghiên cứu - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Bảng 2.1. Bảng các biến số nghiên cứu (Trang 25)
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (Trang 25)
Bảng 3.1. Đặc điểm về số lượng tiểu cầu - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Bảng 3.1. Đặc điểm về số lượng tiểu cầu (Trang 29)
Bảng 3.2. Đặc điểm về độ phân bố tiểu cầu - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Bảng 3.2. Đặc điểm về độ phân bố tiểu cầu (Trang 29)
Bảng 3.4. Mối tương quan giữa các đặc điểm của tiểu cầu - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Bảng 3.4. Mối tương quan giữa các đặc điểm của tiểu cầu (Trang 30)
Bảng 3. 6. Kết quả điều trị Phân lập vi - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Bảng 3. 6. Kết quả điều trị Phân lập vi (Trang 31)
Bảng 3. 8. Mức độ giảm tiểu cầu với kết quả điều trị - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Bảng 3. 8. Mức độ giảm tiểu cầu với kết quả điều trị (Trang 32)
Bảng 3. 9. Phân độ SAPS II với kết quả điều trị - ĐỀ TÀI VỀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Bảng 3. 9. Phân độ SAPS II với kết quả điều trị (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w