1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu viêm tụy cấp khoa hstc năm 2022 doc (1)

77 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viêm tụy cấp là một cấp cứu thường gặp tại các khoa cấp cứu, vấn đề này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà lâm sàng không chỉ bởi tỷ lệ mắc bệnh mà còn do bởi bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau và có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh. Viêm tụy cấp đã và đang để lại gánh nặng cho hệ thống Y tế của các quốc gia. Hằng năm có khoảng 210 000 bệnh nhân viêm tụy cấp nhập viện ở Mỹ 1, 2.VTC là một quá trình diễn biến phức tạp trong đó các Enzyme của tụy được hoạt hóa, khởi đầu làm tổn thương tại chỗ nhu mô tụy gây nên tình trạng đáp ứng viêm. Triệu chứng lâm sàng rất phong phú, nhiều mức độ khác nhau, khi được điều trị kịp thời đúng phác đồ bệnh nhân có thể khỏi hoàn toàn không để lại di chứng. Tuy nhiên, 10 đến 20% bệnh nhân diễn biến đến tình trạng viêm tụy cấp nặng dẫn đến tình trạng đáp ứng viêm hệ thống quá mức gây nên nhiều biến chứng tại chỗ và toàn thân, kéo dài thời gian điều trị trong bệnh viện, di chứng bệnh nặng nề và tỷ lệ tử vong cao 3, 4. Việc đánh giá về mức độ nặng của VTC trong thời gian sớm nhất sẽ mang lại nhiều lợi ích, nó quyết định việc lựa chọn cách thức điều trị thích hợp, từ đó có thể ngăn chặn sự phát triển của các biến chứng và làm giảm tỷ lệ tử vong 5, 6.Một trong những bước ngoặt trong việc nghiên cứu đánh giá mức độ nặng của VTC là sự ra đời của thang điểm Ranson vào năm 1974 7, 8.Tiếp sau đó, các phương pháp đánh giá tiên lượng khác lần lượt ra đời như thang điểm Glasgow sửa đổi (Imrie), SAPS, APACHE …. Các thang điểm ra đời giúp đánh giá mức độ nặng của VTC nhưng còn phức tạp, khó thực hiện tại khoa cấp cứu, nhu cầu cần có một thang điểm đơn giản, dễ thực hiện. Thang điểm BISAP với ưu điểm là một thang điểm đơn giản, có thể sử dụng dễ dàng và có thể đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân viêm tụy cấp nhanh, hiệu quả chỉ trong 24 giờ đầu mà độ nhạy, độ đặc hiệu cao tương đương các thang điểm khác. Chính vì vậy, thang điểm BISAP đang được nhiều trung tâm cấp cứu sử dụng trong lượng giá VTC mức độ nặng 9.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM BISAP TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Bùi Anh Dũng Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM BISAP TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Bùi Anh Dũng Cộng sự: Ngô Nam Hải Hoàng Văn Quang Vinh, 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALOB : Áp lực ổ bụng APACHE II : Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II ARDS : Hội chứng suy hơ hấp cấp AUC : Diện tích đường cong BISAP : Bedside index for severity pancreatitis- BN : Bệnh nhân CRP : Protein phản ứng C CT : Cắt lớp vi tính CTSI : CT severity index ERCP : Soi mật tụy ngược dòng HA : Huyết áp HAP : The Harmless Acute Pancreatitis Score HTTB : Huyết áp trung bình ICU : Intensive care unit IL : Interleukin LS : Lâm sàng MODS : Hội chứng suy đa tạng MRI : Chụp cộng hưởng từ SAPS : Simplefied Acute Physiologic score SIRS : Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống TNF : Yếu tố hoại tử khối u VTC : Viêm tụy cấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.1 Nguyên nhân 1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.1 Thuyết ống dẫn 1.2.2 Thuyết trào ngược 1.2.3 Thuyết tự tiêu 1.2.4 Thuyết thay đổi tính thấm ống tụy 1.2.5 Thuyết oxy hóa mức 1.3 Chẩn đoán viêm tụy cấp 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.3 Chẩn đoán thể bệnh 11 1.3.4 Biến chứng viêm cấp 11 1.4 Điều trị viêm tụy cấp 12 1.4.1 Điều trị nội khoa [36] 12 1.4.2 Điều trị ngoại khoa 14 1.5 Tiên lượng viêm tụy cấp 14 1.6 Thang điểm BISAP tiên lượng mức độ nặng viêm tụy cấp 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 25 2.4 Cơ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Các biến số nghiên cứu 25 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 29 2.6.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.6.2 Các công cụ phục vụ nghiên cứu 29 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 29 2.8 Xử lý phân tích số liệu 30 2.9 Sai số cách khắc phục 30 2.10 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm tụy cấp 31 3.1.1 Đặc điểm chung 31 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng: 35 3.1.3 Kết xét nghiệm amylase, lipase máu 36 3.1.4 Kết xét nghiệm huyết học 37 3.1.5 Kết xét nghiệm sinh hóa máu 37 3.1.6 Kết xét nghiệm khí máu 38 3.1.7 Kết hình ảnh cắt lớp vi tính ổ bụng 39 3.2 Giá trị bảng điểm BISAP đánh giá mức độ nặng theo dõi tiến triển bệnh nhân viêm tụy cấp 39 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm tụy cấp 42 4.1.1 Đặc điểm chung 42 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng: 44 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 46 4.2 Giá trị bảng điểm BISAP đánh giá mức độ nặng theo dõi tiến triên bệnh nhân Viêm tụy cấp 52 KẾT LUẬN 56 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm tụy cấp: 56 Giá trị bảng điểm BISAP đánh giá mức độ nặng theo dõi tiến triển bệnh nhân viêm tuỵ cấp 56 KHUYẾN NGHỊ 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Biểu đồ yếu tố tiên lượng theo Ranson 15 Bảng Bảng điểm Imrie 15 Bảng Bảng phân loại mức độ nặng viêm tụy cấp theo APACHE II 16 Bảng Bảng phân loại viêm tụy cấp theo Balthazar 18 Bảng 5Bảng điểm Freeny đánh giá mức độ viêm tụy cấp dựa hình ảnh CT score 18 Bảng Bảng phân loại tăng ALOB 19 Bảng Bảng đánh giá suy tạng (SOFA) 20 Bảng Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) 22 Bảng Chỉ số điểm BISAP để dự kiến mức độ nặng biến chứng viêm tụy cấp 22 Bảng 10 Kết nghiên cứu trung tâm cấp cứu Mỹ đánh giá giá trị bảng điểm BISAP 23 Bảng Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân mắc VTC 32 Bảng Phân bố số đặc điểm tiền sử BN VT 33 Bảng 3Phân bố bệnh mạn tính kèm theo bệnh nhân nhập viện VTC 34 Bảng 4: Triệu chứng 35 Bảng 5: Triệu chứng toàn thân 35 Bảng 6: Kết xét nghiệm amylase lipase máu 36 Bảng Kết xét nghiệm huyết học 37 Bảng Kết xét nghiệm sinh hóa máu 37 Bảng Kết xét nghiệm khí máu 38 Bảng 10: Hình ảnh cắt lớp vi tính ổ bụng 39 Bảng 11: Bảng phân tích số liệu bảng điểm BISAP hệ thống đánh giá mức độ viêm tụy cấp 39 Bảng 12: Diện tích đường cong (AUC) hệ thống đánh giá VTC 40 Bảng 13: Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đốn dương tính giá trị tiên đốn âm tính VTC nặng bảng điểm BISAP đánh giá VTC 40 Bảng 14 Phân bố kết điều trị bệnh nhân 41 Bảng 1: So sánh tỷ lệ BN nam bị VTC với số nghiên cứu 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố theo giới 31 Biểu đồ Phân bố theo tuổi 32 Biểu đồ 3 Đặc điểm phân bố VTC theo nguyên nhân 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tụy cấp cấp cứu thường gặp khoa cấp cứu, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà lâm sàng không tỷ lệ mắc bệnh mà bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, biểu nhiều mức độ khác có nhiều nguyên nhân gây bệnh Viêm tụy cấp để lại gánh nặng cho hệ thống Y tế quốc gia Hằng năm có khoảng 210 000 bệnh nhân viêm tụy cấp nhập viện Mỹ [1], [2] VTC trình diễn biến phức tạp Enzyme tụy hoạt hóa, khởi đầu làm tổn thương chỗ nhu mô tụy gây nên tình trạng đáp ứng viêm Triệu chứng lâm sàng phong phú, nhiều mức độ khác nhau, điều trị kịp thời phác đồ bệnh nhân khỏi hồn tồn khơng để lại di chứng Tuy nhiên, 10 đến 20% bệnh nhân diễn biến đến tình trạng viêm tụy cấp nặng dẫn đến tình trạng đáp ứng viêm hệ thống mức gây nên nhiều biến chứng chỗ toàn thân, kéo dài thời gian điều trị bệnh viện, di chứng bệnh nặng nề tỷ lệ tử vong cao [3], [4] Việc đánh giá mức độ nặng VTC thời gian sớm mang lại nhiều lợi ích, định việc lựa chọn cách thức điều trị thích hợp, từ ngăn chặn phát triển biến chứng làm giảm tỷ lệ tử vong [5], [6] Một bước ngoặt việc nghiên cứu đánh giá mức độ nặng VTC đời thang điểm Ranson vào năm 1974 [7], [8].Tiếp sau đó, phương pháp đánh giá tiên lượng khác đời thang điểm Glasgow sửa đổi (Imrie), SAPS, APACHE … Các thang điểm đời giúp đánh giá mức độ nặng VTC phức tạp, khó thực khoa cấp cứu, nhu cầu cần có thang điểm đơn giản, dễ thực Thang điểm BISAP với ưu điểm thang điểm đơn giản, sử dụng dễ dàng đánh giá mức độ nặng bệnh nhân viêm tụy cấp nhanh, hiệu 54 Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ VTC nặng 13,3% (4/30) tổng số BN VTC, 57.1% số BN có điểm BISAP ≥ (Bảng 3.13) Kết tương tự nghiên cứu Antonio Carnovale: 12,8% (145/1135), cao so với nghiên cứu Papachristou cs (tử vong chung: 3,8% BISAP ≥ 3: 15,4%) [62] kết nghiên cứu dựa phân tích liệu đa trung tâm Wu cs (tử vong 1,2% BISAP ≥ 3: 9,9%) [9] Có khác biệt nghiên cứu thu thập số liệu 30 BN VTC Bảng điểm BISAP sử dụng đánh giá nhanh ban đầu 48 đầu nhập viện, ưu điểm phù hợp với đánh giá BN VTC khoa Cấp cứu- hồi sức Tuy sử dụng bảng điểm BISAP 48 đầu nhập viện không dễ dàng việc phân biệt suy tạng thoáng qua hay suy tạng kéo dài, nhiên bảng điểm BISAP cho đường biểu diễn (độ nhạy 66.5%, độ đặc hiệu 88,5%, giá trị tiên đoán dương tính 65,1%, giá trị tiên đốn âm tính 90.7%) [62] Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Papachristou [61] [63]và phân tích Wu [9] Tất hệ thống tính điểm gồm nhiều yếu tố hữu dụng việc đánh giá mức độ nặng VTC, mở đầu thang điểm Ranson’s, hệ thống bảng điểm sử dụng ba thập kỷ qua để đánh giá VTC nặng Mặc dù có nhiều ưu điểm hệ thống bảng điểm, kể BISAP chưa thiết kế để tiên lượng biến chứng có khả phịng tránh VTC Nghiên cứu thời gian nằm viện khả đánh giá bảng điểm cho thấy thời gian nằm viện trung bình 6.8 3.2 điều giải thích việc bệnh nhân chuyển tuyến chiếm 16.7% số trường hợp làm cho số ngày điều trị trung bình nhóm nghiên cứu giảm thấp so với nghiên cứu liên quan VTC 55 56 KẾT LUẬN Nghiên cứu 30 BN VTC thời gian từ 1/2022 đến 9/2022 bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, rút kết luận: Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm tụy cấp: + Tiền sử: Nghiện rượu: 33.3% (n=10), viêm tụy cấp điều trị trước đó: 15,7% (n=7), tỷ lệ tương đương nhóm điểm BISAP Tiền sử sỏi mật chiếm 28,6% (n=4), cao có ý nghĩa nhóm điểm BISAP ≥ + Triệu chứng lâm sàng thường gặp khơng có khác biệt hai nhóm điểm BISAP Triệu chứng tồn thân (sốt, tụt huyết áp, mạch nhanh) có ảnh hưởng đến điểm BISAP + Tăng số lượng bạch cầu, tăng nồng độ ure máu, creatinine máu giảm nồng độ canxi, pH máu, HCO3-, PaO2 có ý nghĩa thống kê nhóm điểm BISAP ≥ Các xét nghiệm khác ảnh hưởng đến điểm BISAP + Bệnh nhân VTC có trị số Triglycerid cao không làm ảnh hưởng tới nhiều tới kết cục điều trị tiên lượng bệnh bệnh nhân Giá trị bảng điểm BISAP đánh giá mức độ nặng theo dõi tiến triển bệnh nhân viêm tuỵ cấp + Nghiên cứu đường cong ROC bảng điểm BISAP đánh giá VTC cho thấy bảng điểm BISAP có độ tin cậy cao việc đánh giá VTC với diện tích đường cong (AUC) 85% (95% CI: 81-92%; p = 0) Phân tích số liệu nghiên cứu VTC nặng BN VTC cho thấy bảng điểm BISAP có diện tích đường cong (AUC) 95% (95% CI: 89 – 98%; p = 0) + Điểm BISAP ≥ có giá trị tiên lượng bệnh tốt việc giải thích hướng dẫn điều trị cho BN VTC + Điểm BISAP có độ nhạy 66.5%, độ đặc hiệu 88,5%, giá trị tiên đốn dương tính 65,1%, giá trị tiên đốn âm tính 90.7% giúp bác sĩ lâm sàng có 57 thêm cơng cụ hữu hiệu việc chẩn đốn tình trạng diễn biến bệnh nhân VTC 58 KHUYẾN NGHỊ Bảng điểm BISAP bảng điểm đơn giản, dễ dàng nên áp dụng rộng rãi đánh giá theo dõi BN VTC Bảng điểm BISAP mang lại lợi ích việc đánh giá mức độ nặng bệnh nhân nhập viện chẩn đoán VTC thời gian sớm sau nhập viện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] G 01 Papachristou, G Clermont and A Sharma, Risk and markers of severe acute pancreatitis, America: Gastroenterology Clinics of North America, 2007, pp 36(8), 277-96 [2] P G F M a 02 Hughes SJ, Necrotizing pancreatitis, North America: Gastroenterology Clinics of North America, 2007, pp 36(8), 313 - 23 [3] F M 03 Banks PA, Practice guidelines in acute pancreatitis, Americal: Americal Journal of Gastroenterol, 2006, pp 101(10), 2379 [4] B H 04 Isenmann R, Natural history of acute pancreatitis and the role of infection, Best Practice & Research Clinical Gastroenterology, 1999, pp 13, 291 - 301 [5] C R R B a 05 Johnson C, UK guidelines for the management of acute pancreatitis, 2005, pp 54(3), 1-9 [6] F L.-L A 06 Pezzilli R, New approaches for the treatment of acute pancreatitis, Pancreas, 2006, pp 7(1), 79-91 [7] 07 Nguyễn Thị Hằng, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng hình ảnh siêu âm Viêm tụy cấp.,” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội., 2002 [8] R K R D a 08 Ranson JH, "Objective early identification of severe acute pancreatitis.," Americal Journal of Gastroenterol, vol III, no 12, pp 61, 443 - 51, 1974 [9] R S J X S Y T D L C A B 09 B U Wu, "The early prediction of mortality in acute pancreatitis: a large population-based study.," The early prediction of mortality in acute pancreatitis: a large population-based study., 2008 [10] F P E 10 Balthazar E.J, "Imaging and intervention in acute pancreatitic," Radiology, American, 1994 [11] Hoàng Trọng Thảng, “Nghiên cứu bệnh viêm tụy cấp giun đũa chui vào đường mật-tụy Bệnh viện Trung ương Huế,” Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội., Hà Nội, 1996 [12] Hoàng Trọng Thảng, "Viêm tụy cấp", Bệnh tiêu hóa gan mật, NXB Y học Hà Nội., 2002 [13] Tôn Thất Bách, Đỗ Thanh Long Kim Văn Vụ, “Một số nhận xét kết điều trị viêm tụy cấp hoại tử không nguyên nhân học khoa phẫu thuật cấp cứu bụng, Bệnh viện Việt Đức,” Tập san ngoại khoa, pp 18-24, 2002 [14] Trần Gia Khánh, "Viêm tuỵ cấp", Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, NXB y học, Hà Nộ, 2006, pp 209-224 [15] Nguyễn Quang Nghĩa, “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật viêm tụy cấp Bệnh viện Việt Đức,” Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội, 1995 [16] Nguyễn Đức Ninh, "Viêm tuỵ cấp", Bệnh học ngoại khoa sau đại học, NXB khoa học kỹ thuật, 2001, pp tr 35-5 [17] Nguyễn Dương Quang, "Viêm tuỵ cấp", Bách khoa thư bệnh học, 2000, pp tr 527-530 [18] T A Sakorafas GH, "Etiology and pathogenesis of acute pancreatitis: current concepts.," Journal of Clinical Gastroenterology, pp 343-56, 2000 [19] S M C Frossard JL, Acute pancreatitis, Lancet, 2008, pp 371(9607), 143-52 [20] L H H A Ross V, Inflammatory mediators and cytokines: new aspects of the pathophysiology and assessment of severity of acute pancreatitis, Hepatogastroenterology, 1993, pp 522-531 [21] N J Denham W, "The potential role of therapeutic cytokine manipulation in acute pancreatitis," Surgical Clinics of North America, 1999 [22] H T Q Nguyễn Duy Huề, “Viêm tụy cấp, siêu âm hay chụp cắp lớp vi tính,” Tạp chí y học thực hành, pp 439, 26-28, 2003 [23] EL Bradley, A clinically based classification system for acute pancreatitis, Archives of surgery, 1993, pp 128, 586 - 90 [24] Trần Gia Khánh, "Viêm tụy cấp", Hà Nội: Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học, Hà Nội, 2001, pp tr 152-166 [25] Buchler, Gloo B, Walderma, Friess,C Seiler, Acute necrotizing pancreatitis: treatment strategy according to the status of infection, Annals of Surgery, 2000, pp 232(5), 619-26 [26] Douglas O Falgel,David C Metz, Acute pancreatitis, The intensive care unit Manual, 2001 [27] Vũ Văn Đính,Bế Hồng Thu, "Viêm tụy cấp", Cẩm nang cấp cứu, Hà Nội: NXB Y học, 2000, pp tr 170-174 [28] Smotkin Joseph,Tenner Scott, "Laboratory diagnostic tests in acute pancreatitis," Journal of clinical Gastroenterology, pp 34(4), 459-62, 2002 [29] Triester SL,Kowdley KV, " Prognostic factors in acute pancreatitis," Journal of Clinical Gastroenterology, pp 34(2), 167-76, 2002 [30] David C Whitcomb, "Acute Pancreatitis.," The New England Journal of Medicine, pp 354, 2142 -2150, 2006 [31] Balthazar E.J, Robinson D.L, Megibow A.J,Ranso, Acute pancreatitis: value of CT in Establishing Prognosis, Radiology, 1990, pp 174, 331-336 [32] Michael G Sarr, "2012 revision of the Atlanta Classification of acute pancreatitis," POLSKIE ARCHIWUM MEDYCYNY WEWNĘTRZNEJ, 2013 [33] Makoto Otsuki, Kazunori Takeda, Seiki Matsuno,, "Criteria for the diagnosis and severity stratification of acute pancreatitis," World Journal of Gastroenterology, pp 19(35), 5798 - 5805, 2013 [34] P P T J.Norton J Greenberger, "Diseases of the pancreas", Harrisons Principles of internal Medicine, 2001 [35] D M W S M K G Mofidi R, "Association between early systemic inflammatory response, severity of multiorgan dysfunction and death in acute pancreatitis," British Journal of Surgery, pp 93(6), 738-44, 2006 [36] J B J D S V Scott Tenner, " American College of Gastroenterology Guideline: Management of Acute Pancreatitis," Americal Journal of Gastroentero, p 218, 2013 [37] Jan J De Waele, Eric Hoste, Stijn I Blot, Johan, Intra-abdominal hypertension in patients with severe acute pancreatitis, Critical Care, 2005, pp 2005(9), [38] C S J Swaroop VS, Severe acute pancreatitis, JAMA, 2004, pp 291, 2865-8 [39] P A B Bechien U Wu, "Clinical Management of Patients With Acute Pancreatitis," 2013 [40] C L Walker J, "Pathophysiology and management of abdominal compartment syndrome," American Journal of Critical Care, pp 12(4), 372-3, 2003 [41] G S A Formela LJ, "Inflammatory mediators in acute pancreatitis," British Journal of Surgery, pp 82(1), 6-13, 1995 [42] Nguyễn Đắc Ca, “Nghiên cứu giá trị áp lực ổ bụng chẩn đoán độ nặng, diễn biến Viêm tụy cấp khoa điều trị tích cực,” Trường Đại học Y Hà Nội, 2007 [43] Đào Xuân Cơ, “Nghiên cứu giá trị áp lực ổ bụng chẩn đoán mức độ theo dõi diễn biến viêm tuỵ cấp,” Đại học Y Hà Nội, 2012 [44] Ranson JH,Pasternack BS, "Statistical methods for quantifying the severity of clinical acute pancreatitis," Journal of Surgical Research, pp 22, 79 -91, 1997 [45] M M Larvin M, APACHE-II score for assessment and monitoring of acute pancreatitis, Lancet, 1989, pp 2, 201-5 [46] Bechien U Wu, "Prognosis in acute pancreatitis," Canadian Medical Association Journal, p 183(6), 2011 [47] Byung Geun Kim, Myung Hwan Noh, Choong Heon Ry, "A comparison of the BISAP score and serum procalcitonin for predicting the severity of acute pancreatitis," The Korean Association of Internal Medicine, 2013 [48] Adam Ting, "Bedside Index for Severity in Acute Pancreatitis (BISAP) score for assesing prognosis in Acute Pancreatitis.," 2012 [49] Singh VK, Wu BU, Bollen TL,et al, "A prospective evaluation of the bedside index for severity in acute pancreatitis score in assessing mortality and intermediate markers of severity in acute pancreatitis," The American Journal of Gastroente, pp 966 - 971, 2009 [50] Buter A, Imrie CW, Carter CR, Evans S,McKay CJ, " Dynamic nature of early organ dysfunction determines outcome in acute pancreatitis," British Journal of Surgery, pp 298-302, 2002 [51] P A B 52 Karan Kapoor, "Early Prognostic Evaluation of Acute Pancreatitis," An On-Going Challenge Journal of Pancreas, pp 109 -111, 2013 [52] T J Ji Young Park, "Bedside index for severity in acute pancreatitis: comparison with other scoring systems in predicting severity and organ failure," 2013 [53] Nguyễn Quang Ân; Nguyễn Văn Chi; Ngô Đức Ngọc, “So sánh giá trị thang điểm BISAP APACHE - II đánh giá VTV nặng BN VTV vào Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai.,” Hà Nội, 2014 [54] Fabio Cesare Campanile, "Classification of acute pancreatitis—2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus," 2013 [55] Acute Pancreatitis Classification Working Group, "REVISION OF THE ATLANTA CLASSIFICATION OF ACUTE PANCREATITIS.," 2008 [56] Papachristou GI, "Prediction of severe acute pancreatitis," current knowledge and novel insights World Journal of Gastroenterology, p 6273 –5, 2008 [57] Papachristou GI, Papachristou DJ, Avula H, Sli, "Obesity increases the severity of acute pancreatitis," 2006 [58] Pezzilli R, Billi P,Morselli-Labate AM, "Severity of acute pancreatitis: relationship with etiology, sex and age," 1998 [59] Lankisch PG, Assmus C, Lehnick D, Maisonneuve , "Acute pancreatitis: does gender matter?," 2001 [60] S T H F L S M U P S F 63 Phillip V, " Time period from onset of pain to hospital admission and patients' awareness in acute pancreatitis," 2013 [61] Bùi Văn Khích, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm tụy cấp nặng khoa Hồi sức cấp cứu,” Bệnh viện Bạch Mai., 2004 [62] Lê Mạnh Cường, “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị can thiệp viêm tụy cấp sỏi- giun bệnh viện Việt Đức,” 2004 [63] Piilonen Anneli, Paivi Keskinen, Ari Leppaniemi, Ville Penttila, Marja Hynneinen, Anineli Piilonen and Esko Kemppainnen, "Intra-abdominal pressure in severe acute pancreatitis," World Journal of Emergency Surgery, 2007 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Số phiếu: Mã bệnh án: Hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: nam/ nữ Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Lý vào viện: Tiền sử:7  Sỏi mật - Các bệnh mạn tính:  Giun chui ống mật  Viêm gan, Xơ gan  Nghiện rượu, liên quan đến rượu  Đái tháo đường  Đã điều trị VTC  Đồng nhiễm  Phẫu thuật ổ bụng  Khỏe mạnh  Khơng có đặc biệt Các triệu chứng lâm sàng: + Triệu chứng toàn thân: Mạch: HA: 10.Nhiệt độ .11.Nhịp thở + Tình trạng sốt: 12.Thời điểm xuất hiện, mức độ sốt,  380C: Sốt cao + Tiêu hóa: 13 Cơn đau bụng điển hình viêm tụy cấp + Thần kinh: 14.Glasgow … điểm( < 13 Rối loạn chức thần kinh) + Phổi:  15 Khó thở ; 16 SpO2 ………  17 Tràn dịch màng phổi + Tim mạch:  18 Suy tuần hoàn (là cần dùng thuốc vận mạch để trì huyết động (Dopamin > mcg/kg/ph norepinephrine < 0,1 mcg/kg/ph)) + Tiết niệu: 19 Số lượng nước tiểu…./24 giờ( Vô niệu, thiểu niệu) Các triệu chứng cận lâm sàng : Sinh hóa máu: 20 Ure .21.Creatinin 22 Natri 23 Kali 24 Protein 25.Albumin 26.LDH 27 Cholesterol .28 Triglycerid Khí máu động mạch: 29- 33: PH; pC02 P02 HC03-; lactat 34 Glucose 35 canxi 36.AST…….37 ALT 38.Amylase……….39.Lipase ………… Huyết học: 40.Bạch cầu……….41.Hematocrit ……… Chẩn đốn hình ảnh: - Cắt lớp vi tính, siêu âm tuỵ ổ bụng: 42 Mơ tả hình ảnh: 43 Đánh giá mức độ tổn thương theo bảng điểm CT: 44 Xquang tim phổi:………………………………………………… 48 Kết điều trị………………………………… Các xét nghiệm cận lâm sàng thu thập vòng 48 kể từ bệnh nhân nhập viện Người thu thập: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Mã y tế Ngày nhập viện Ghi Trần Thị S 21.029745 24/12/2021 Giảm Ngô Thị N 18048231 05/01/2022 Giảm Ngô Xuân T 22004691 15/01/2022 Giảm Phạm Quang Đ 22010349 02/02/2022 Chuyển viện Đinh Thị H 17005903 30/01/2022 Ra viện Nguyễn Ngọc L 17298349 08/02/2022 Ra viện Nguyễn Văn V 22029002 12/03/2022 Xin Hồ Thị Ngọc H 18054359 25/03/2022 Ra viện Trần Ngọc S 17043151 13/03/2022 Ra viện 10 Phạm Anh T 22034347 03/04/2022 Ra viện 11 Lê Văn Đ 17019102 31/03/2022 Ra viện 12 Trần Thị H 22035504 08/04/2022 Ra viện 13 Trần Văn T 22036589 13/04/2022 Chuyển tuyến 14 Đặng Văn T 19037634 08/05/2022 Chuyển viện 15 Lê Quang T 18078561 16/05/2022 RV 16 Nguyễn Thị H 18059191 17/05/2022 RV 17 Nguyễn Năng P 22045847 20/05/2022 RV 18 Nguyễn Văn T 18117686 11/06/2022 RV 19 Đào Văn L 22053061 18/06/2022 RV 20 Nguyễn Thanh H 22060373 18/07/2022 RV 21 Hoàng Quốc P 19108488 21/07/2022 RV 22 Đặng Hoàng H 18050705 27/01/2022 CS 23 Hà Văn H 19053983 15/02/2022 CS2 24 Trương Thị N 22021331 21/02/2022 CS2 25 Trịnh Minh T 21088984 23/03/2022 CS 26 Vũ Đình L 22000164 02/01/2022 NK 27 Nguyễn Văn Đ 20084660 28/01/2022 NK 28 Ngô Thi T 18097564 31/01/2022 NK 29 Nguyễn Xuân H 20018469 19/03/2022 NK 30 Nguyễn Thiện A T 22037370 17/04/2022 NK ... nhân viêm tụy cấp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2022 Nhận xét giá trị thang điểm BISAP đánh giá mức độ nặng bệnh nhân Viêm tụy cấp 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm viêm tụy cấp thay... (tiếp cận tụy) + Viêm tụy cấp thể phù: - Tụy tăng thể tích tồn hay phần - Sau tiêm thuốc cản quang tụy giảm mật độ tương đối đồng - Khơng có tiết dịch ngồi tụy + Viêm tụy cấp thể hoại tử: - Tụy tăng... gia nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh thời gian từ 1 /2022 đến 9 /2022 thu thập 30 BN VTC nhập viện với đầy đủ tiêu chuẩn nghiên cứu,

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w