ĐỀ TÀI PHÃU THUẬT THOÁT VỊ BẸN

62 20 0
ĐỀ TÀI PHÃU THUẬT THOÁT VỊ BẸN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thoát vị bẹn (TVB) là bệnh lý ngoại khoa phổ biến nhất ở trẻ em, trong đó hình thái lâm sàng hay gặp nhất là TVB gián tiếp do sự tồn tại của ống phúc tinh mạc (OPTM) gây ra 3, 29, 24. Chỉ có 0,3 1,6% là TVB trực tiếp 19, 13, 20, do vậy khi nói về TVB ở trẻ em là nói đến TVB gián tiếp. TVB trẻ em gặp ở 2% đến 5% trẻ sinh đủ tháng, 9% đến 11% trẻ sinh non tháng và 30% đến 60% trẻ sinh non tháng nhẹ cân 32. Chẩn đoán TVB ở trẻ em chủ yếu dựa vào lâm sàng và siêu âm. Triệu chứng lâm sàng điển hình là có khối phồng vùng bẹn bìumôi lớn, khối phồng thường xuất hiện khi trẻ quấy khóc, ho, đi lại, chạy nhảy và mất khi nghỉ ngơi. Siêu âm giúp xác định chính xác khối thoát vị, nội dung thoát vị, đồng thời cho phép phân biệt TVB với một số bệnh lý khác 3, 29, 24.Nguyên tắc điều trị TVB ở trẻ em là đóng lại OPTM tại lỗ bẹn sâu. Mổ mở đường bẹn là phương pháp kinh điển để điều trị TVB ở trẻ em trong nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của phẫu thuật nội soi (PTNS), các kỹ thuật nội đã lần lượt được giới thiệu trong điều trị TVB ở trẻ em. Năm 1997, ElGohary lần đầu tiên báo cáo sử dụng PTNS khâu đóng lỗ thoát vị trong phúc mạc với 3 trocar để điều trị TVB ở trẻ nữ 21. Năm 1999, Montupet và Esposito báo cáo sử dụng PTNS khâu trong phúc mạc để điều trị TVB ở trẻ nam 33. Năm 2000, Takehara giới thiệu PTNS khâu đóng OPTM ngoài phúc mạc với kim xuyên qua da 42. Năm 2001, Endo báo cáo kết quả ứng dụng PTNS khâu ngoài phúc mạc với kim xuyên qua da trong điều trị TVB ở trẻ nữ 22. Năm 2003, Prasad đã mô tả kỹ thuật nội soi tương tự của Endo để điều trị TVB ở trẻ nam 37. Từ đó, PTNS đã phát triển nhanh chóng và thay thế dần cho mổ mở để điều trị TVB ở trẻ em trong hơn một thập kỷ qua 14. Ở Việt Nam theo tìm hiểu của chúng tôi các trung tâm phẫu thuật nhi áp dụng PTNS trong điều trị TVB ở trẻ em như: PTNS khâu ngoài phúc mạc 5, PTNS khâu trong phúc mạc với 3 trocar 12. Tại Nghệ An, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh bắt đầu ứng dụng PTNS trong điều trị TVB ở trẻ em từ cuối năm 2019 và số lượng nghiên cứu về PTNS thoát vị bẹn ở trẻ em trên địa bàn còn rất ít. Do đó để đánh giá tính khả thi, an toàn cũng như hiệu quả của phương pháp này, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI THOÁT VỊ BẸN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2021 Chủ nhiệm đề tài: Lê Văn Cường Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI THOÁT VỊ BẸN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2021 Chủ nhiệm đề tài: Lê Văn Cường Cộng sự: Nguyễn Hữu Thanh Lê Đình Sang Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTNS Phẫu thuật nội soi OPTM Ống phúc tinh mạc TVB Thoát vị bẹn NTT Nang thừng tinh TDMTH Tràn dịch màng tinh hoàn PTV Phẫu thuật viên BN Bệnh nhân CN Nghiên cứu TV Thoát vị KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phịng NKQ Nội khí quản HS Hồ sơ MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN ………………………………………… 1.1 Sơ lược phôi thai học ………………………………………… 1.2 Giải phẫu vùng bẹn …………………………………………… 1.3 Dịch tễ học yếu tố liên quan …………………………… 1.4 Nguyên nhân …………………………………………………… 1.5 Các hình thái lâm sàng ………………………………………… 1.6 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng ……………………… 1.7 Các hình thái lâm sàng khác biến chứng TBV trẻ em 13 1.8 Điều trị TVB trẻ em ………………………………………… 13 1.9 Kết phẫu thuật TVB ……………………………………… 18 1.10 Tình hình nghiên cứu TVB trẻ em Việt Nam ………… 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………… 22 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu …………………………… 23 2.5 Các biến số, số nghiên cứu ………………………………… 23 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin ………………… 27 2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu ……………………… 28 2.8 Sai số cách khắc phục ……………………………………… 28 2.9 Đạo đức nghiên cứu …………………………………… 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………… 30 Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………… 38 KẾT LUẬN ……………………………………………………… 46 KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………… 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… PHỤ LỤC ………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tuổi phân bố theo tuổi ………………………………… 30 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng…………………………………… 31 Bảng 3.3 Nguyên nhân TVB trẻ em …………………………… 33 Bảng 3.4 Sự tồn OPTM bên đối diện mổ ………………… 34 Bảng 3.5 Phương pháp phát tồn OPTM bên đối diện … 34 Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật đóng OPTM bên ………………… 35 Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật đóng OPTM bên ………………… 35 Bảng 3.8 Thời gian nằm viện sau mổ ……………………………… 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Sự phân bố giới …………………………………… 30 Biểu đồ 3.2 Kết Siêu âm bẹn bìu bên biểu triệu chứng … 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố vị trí thoát vị bẹn trước mổ ………………… 32 Biểu đồ 3.4 Nội dung thoát vị quan sát mổ ………………… 33 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các cấu trúc vùng bẹn phải nhìn từ phía sau …………… Hình 1.2 Các mạch máu vùng bẹn ………………………………… Hình 1.3 Các hình thái lâm sang bệnh lý OPTM ……………… Hình 1.4 TVB bên phải trẻ nam ………………………………… 11 Hình 1.5 Tràn dịch màng tinh hồn trẻ tuần tuổi ……………… 12 Hình 1.6 Trẻ nữ có khối áp xe vùng bẹn trái ……………………… 13 Hình 1.7 Kỹ thuật khâu đóng OPTM mũi chữ Z ………… 16 Hình 1.8 Kỹ thuật khâu đóng OPTM phúc mạc ……… 16 Hình 1.9 Kỹ thuật lật vạt ………………………………………… 17 Hình 1.10 Kỹ thuật NS đóng OPTM ngồi phúc mạc dung móc 17 chun dụng ……………………………………………………… Hình 1.11 Kỹ thuật NS đóng OPTM ngồi phúc mạc dụng kim 18 Endoneedle ………………………………………………………… Hình 2.1 Dụng cụ cho PTNS ……………………………………… 24 Hình 2.2 Vị trí đặt trocar ………………………………………… 25 Hình 2.3 Các bước kỹ thuật thực …………………………… 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị bẹn (TVB) bệnh lý ngoại khoa phổ biến trẻ em, hình thái lâm sàng hay gặp TVB gián tiếp tồn ống phúc tinh mạc (OPTM) gây [3], [29], [24] Chỉ có 0,3 - 1,6% TVB trực tiếp [19], [13], [20], nói TVB trẻ em nói đến TVB gián tiếp TVB trẻ em gặp 2% đến 5% trẻ sinh đủ tháng, 9% đến 11% trẻ sinh non tháng 30% đến 60% trẻ sinh non tháng nhẹ cân [32] Chẩn đoán TVB trẻ em chủ yếu dựa vào lâm sàng siêu âm Triệu chứng lâm sàng điển hình có khối phồng vùng bẹn bìu/mơi lớn, khối phồng thường xuất trẻ quấy khóc, ho, lại, chạy nhảy nghỉ ngơi Siêu âm giúp xác định xác khối vị, nội dung thoát vị, đồng thời cho phép phân biệt TVB với số bệnh lý khác [3], [29], [24] Nguyên tắc điều trị TVB trẻ em đóng lại OPTM lỗ bẹn sâu Mổ mở đường bẹn phương pháp kinh điển để điều trị TVB trẻ em nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên, với xuất phẫu thuật nội soi (PTNS), kỹ thuật nội giới thiệu điều trị TVB trẻ em Năm 1997, El-Gohary lần báo cáo sử dụng PTNS khâu đóng lỗ thoát vị phúc mạc với trocar để điều trị TVB trẻ nữ [21] Năm 1999, Montupet Esposito báo cáo sử dụng PTNS khâu phúc mạc để điều trị TVB trẻ nam [33] Năm 2000, Takehara giới thiệu PTNS khâu đóng OPTM ngồi phúc mạc với kim xuyên qua da [42] Năm 2001, Endo báo cáo kết ứng dụng PTNS khâu phúc mạc với kim xuyên qua da điều trị TVB trẻ nữ [22] Năm 2003, Prasad mô tả kỹ thuật nội soi tương tự Endo để điều trị TVB trẻ nam [37] Từ đó, PTNS phát triển nhanh chóng thay dần cho mổ mở để điều trị TVB trẻ em thập kỷ qua [14] Ở Việt Nam theo tìm hiểu trung tâm phẫu thuật nhi áp dụng PTNS điều trị TVB trẻ em như: PTNS khâu phúc mạc [5], PTNS khâu phúc mạc với trocar [12] Tại Nghệ An, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh bắt đầu ứng dụng PTNS điều trị TVB trẻ em từ cuối năm 2019 số lượng nghiên cứu PTNS vị bẹn trẻ em địa bàn cịn Do để đánh giá tính khả thi, an toàn hiệu phương pháp này, tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020 - 2021” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020-2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược phôi thai học Ống phúc tinh mạc phát triển suốt tháng thứ ba thai kỳ, theo dây chằng bìu để xuống bìu qua lỗ bẹn sâu, thời gian tinh hồn cịn nằm ổ bụng, tháng thứ bảy thai kỳ tinh hồn cịn nằm vùng bẹn Sau tháng thứ bảy tinh hồn bắt đầu xuống bìu kèm theo trải dài OPTM vào bìu [3], [24] Thời điểm đóng kín xác OPTM chưa biết rõ ràng Nghiên cứu cho thấy 80 – 100% trẻ sinh tồn OPTM đóng kín tiếp tục xảy vịng tháng đầu sau sinh [4], [24] Sau tháng tuổi, tỷ lệ tỷ lệ tồn OPTM giảm từ từ, theo nghiên cứu Koski có tới 63% OPTM tự đóng trước tuổi [27], OPTM cịn tiếp tục tự đóng lại đến tuổi khơng thay đổi sau - tuổi [4] Ống phúc tinh mạc đóng vai trị quan trọng q trình xuống tinh hồn, có lẽ tạo lực đẩy đủ mạnh để đẩy tinh hoàn vào bìu Từ năm 1931, qua trình nghiên cứu, nhà khoa học cho biết yếu tố nội tiết đặc biệt kích tố hướng sinh dục kích tố sinh dục nam có ảnh hưởng tới q trình xuống tinh hồn, nhiên thực chế xác đến chưa biết cách rõ ràng [24] Androgen dường có vai trị tồn OPTM thường gặp hội chứng không nhạy cảm androgen [4], [24] Tuy nhiên, thân OPTM khơng có thụ thể androgen Nghiên cứu Hutson liên qua thần kinh sinh dục – đùi (GFN-genito-femoral nerve) calcitonin gene-related protein (CGRP) hai q trình xuống tinh hồn đóng kín OPTM Họ gợi ý giảm tiết CGRP từ GFN trước sinh gây tinh hồn khơng xuống bìu, giảm CGRP sau sinh dẫn đến vị bẹn hydrocel (nang thừng tinh nước màng tinh hoàn) [4], [24] 41 bên [25] Trần Ngọc Sơn ghi nhận tỷ lệ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 12,1% [8] Ở trẻ sơ sinh non tháng tỷ lệ TVB hai bên cao 44% đến 55% [24], [32] 4.2 Kết phẫu thuật 4.2.1 Kết mổ 4.2.1.1 Nguyên nhân gây thoát vị bẹn trẻ em Nguyên nhân TVB trẻ em tồn OPTM gây [3], [24] Trong nghiên cứu 100% BN TVB tồn OPTM, không ghi nhận trường hợp bị TVB trực tiếp Một tỷ lệ nhỏ TVB trẻ em loại trực tiếp tồn OPTM gây Trong nghiên cứu Esposito [19], có 21/1300 (1,6%) BN bị TVB trực tiếp 6/1300 (0,5%) BN TVB đùi Trong nguyên cứu Becmeur [13], nhóm nghiên cứu ơng gặp bệnh nhân bị TVB trực tiếp (1.4%) bệnh nhân bị thoát vị đùi Thoát vị bẹn trực tiếp trẻ em gặp < 3% thường thấy bệnh nhi mổ vùng bẹn bụng trước Thốt vị bẹn trực tiếp cịn thoát vị bẹn tái phát sau mổ chữa thoát vị bẹn gián tiếp lần trước, hay sau chấn thương rách thành bụng [2] 4.2.1.2 Nội dung vị mổ Trong nghiên cứu chúng tơi 25 ca bệnh ghi nhận 11 trường hợp (100%) mổ có nội dung vị Trong có trường hợp (32,0%) mạc nối lớn, trường hợp (12,0%) quai ruột có 14 trường hợp khơng thấy nội dung vị (56,0%) Theo Bun Liêng Chăn Sila (2006), đa số (65,4%) khơng có tạng thoát vị, 19,2% nội dung tạng thoát vị mạc nối lớn 13,5% ruột non Theo Đặng Thị Huyền Trang ghi nhận mổ có 31,9% nội dung TV mạc nối lớn, 8,5% quai ruột, 59,6% khồng thấy nội dung TV [12] 4.2.1.3 Thăm dò tồn OPTM bên đối diện Một ứu điểm PTNS cho phép phát tồn OPTM bên đối diện, đồng thời phẫu thuật đóng lại OPTM bên 42 đối diện mà không cần phải rạch thêm vết mổ khác Phần lớn tác giả ủng hộ việc đóng lại OPTM bên đối diện chúng cịn tồn [16] Một tỷ lệ không nhỏ trẻ sau mổ mở TVB bên bị TVB bên đối diện, tỷ lệ ghi nhận từ 5,6-30%, trẻ sơ sinh tỷ lệ cao 25% - 50 % [16] Chính việc phát đóng lại OPTM bên đối diện giúp BN không bị TVB bên đối diện sau Trong nghiên cứu chúng tôi, siêu âm trước mổ không phát tồn OPTM bên khơng có triệu chứng, thấp so với mổ 22,9% Điều mổ, OPTM nhìn trực tiếp hình nên độ xác tuyệt đối 4.2.1.4 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình nghiên cứu 30,38 phút cho đóng OPTM bên 43,72 phút cho đóng OPTM bên Do thời gian đầu ứng dụng kỹ thuật nên thời gian phẫu thuật dài so với tác giả Trần Ngọc Sơn 21 phút cho đóng OPTM bên 30 phút cho đóng OPTM bên [9] Thời gian mổ gần tương đương so với tác giả khác như: Endo [23], thời gian mổ 28,2 phút cho đóng OPTM bên 35,8 phút cho đóng OPTM bên Thời gian phẫu thuật trung bình PTNS khâu đóng OPTM phúc mạc 19,56 phút (từ 8,30-41,19 phút) cho đóng OPTM bên 27,23 phút (từ 12,80 - 48,19 phút) cho đóng OPTM bên [16] Khi so sánh thời gian phẫu thuật nhóm nam nữ nghiên cứu chúng tơi thời gian phẫu thuật nhóm nữ ngắn so với nhóm nam cho đóng OPTM bên lẫn bên, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,03 cho đóng OPTM bên khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,104 cho đóng OPTM bên Trong kỹ thuật đóng lỗ TV nữ khơng có thao tác tách OPTM khỏi ống dẫn tinh bó mạch tinh, dây chằng trịn thắt với OPTM thao tác dễ thực thời gian mổ nhanh [16] Chính đặc điểm mà PTNS ứng dụng điều trị TVB trẻ 43 em, số tác giả thường lựa chọn làm trẻ nữ trước [12], [36] 4.2.1.5 Tai biến mổ Trong PTNS, thao tác thực quan sát cách rõ ràng hình, tai biến xảy mổ ghi nhận thấp so với mổ mở truyền thống [16] Các báo cáo PTNS đóng OPTM ngồi phúc mạc sử dụng kim chuyên dụng xuyên qua da ghi nhận tỷ lệ tai biến phẫu thuật trung bình 0,32% (từ 0-3,24%), chủ yếu tổn thương bó mạch thượng vị bó mạch chậu ngồi Tất tổn thương đề xử lý thành công qua nội soi băng ép từ bên ngồi khơng để lại di chứng Các báo cáo cho thấy tỷ lệ biến chứng đầu kim sắc nhọn gây 0,51% cao so với việc sử dụng kim đầu vát tù 0,11% [16] Trong nguyên cứu không ghi nhận trường hợp bị tai biến mổ, khơng có trường hợp phải chuyển mổ mở Trong kỹ thuật chúng tôi, chúng tơi sử dụng kim tê ngồi màng cứng, kim thẳng nên động tác đưa kim thực theo ý phẫu thuật viên, mặt khác đầu kim vát mài tù làm giảm nguy gây tổn thương tạng lân cận 4.2.2 Kết theo dõi sớm sau mổ 4.2.2.1 Biến chứng sớm sau mổ Các biến chứng sớm sau mổ thường là: nhiễm trùng vết mổ, chảy máu vết mổ, sưng nề vùng bẹn, bìu/mơi lớn, tràn dịch màng tinh hồn [16] Nhiễm trùng vết mổ: Tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ rốn 0% Tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ rốn PTNS TVB báo cáo từ 0-1,5% mổ nội soi [16] Rốn vị trí đặc biệt, thân sẹo tự nhiên thể sẹo rốn giấu đi, vết mổ rốn coi không để lại sẹo [45] Tuy nhiên rốn lại vị trí khó vệ sinh, dễ tích tụ bẩn nên vết mổ rốn có nguy nhiễm trùng vết mổ cao vùng khác [45] Tất bệnh nhân chúng tôi, trước rạch da rốn đề bộc lộ vệ sinh lần povidone iodine Phẫu thuật 44 TVB loại phẫu thuật nên bệnh nhân sử dụng liều kháng sinh dự phòng trước mổ Chảy máu vết mổ: Nguyên nhân chảy máu vết mổ thường xảy sau đặt trocar rốn, không cầm máu kỹ tổ chức da rốn Trong nghiên cứu không ghi nhận trường hợp bị chảy máu vết mổ Đặng Thị Huyền Trang ghi nhận tỷ lệ 4,3%, tất trường hợp chày máu vị trí trocar rốn điều trị băng ép [12] Sưng nề vùng bẹn, bìu/mơi lớn: Trong nghiên cứu ghi nhận 01 ca sưng nề nhẹ vùng bẹn Sưng nề vùng bẹn, bìu/mơi lớn sau mổ thường gặp PT có bóc tách bao vị Cịn PTNS đóng OPTM ngồi phúc mạc với kim chun dụng biến chứng gần khơng gặp [16] Theo tác giả Palanivelu [26], nhóm nghiên cứu có bệnh nhân bị sưng nhẹ vùng bẹn Đặng Thị Huyền Trang [12] ghi nhận có bệnh nhân nam bị sưng nề vùng bẹn, điều trị nội khoa Tràn dịch màng tinh hoàn: Tràn dịch màng tinh hoàn sau mổ thường thắt OPTM PTV khơng đẩy hết dịch bao vị quay lại ổ bụng, ngồi q trình khâu đóng phúc mạc lỗ bẹn sâu khơng kín, dịch ổ bụng chảy xuống túi thoát vị Theo nghiên cứu Parelka [38], có bệnh nhân bị tràn dịch màng tinh hồn sau mổ, có bệnh nhân phải chọc hút dịch bệnh nhân phẫu thuật nội soi khâu đóng lại phúc mạc Theo Montupet [33], nhóm nghiên cứu ơng, có bệnh nhân bị tràn dịch màng tinh hoàn (chiếm 1.2%), bệnh nhân điều trị chọc hút Theo tác giả Palanivelu [26], ơng ghi nhận có bệnh nhân bị tràn dịch màng tinh hoàn, phẫu thuật nội soi khâu đóng lại phúc mạc lỗ bẹn sâu Chúng không ghi nhận trường hợp bị tràn dịch màng tinh hoàn sau mổ 4.2.2.3 Các biến chứng muộn sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi, sau tháng theo dõi, có 01 ca phản ứng viêm quanh chân vị trí nút thắt Biểu sờ thấy có khối nhỏ nằm da khơng đau, khơng phải can thiệp Cũng nghiên cứu 45 không ghi nhận có trường hợp tái phát Các biến chứng khác Hydrocele, teo tinh hồn gần khơng có ghi nhận nghiên cứu Kết tương đương với số nghiên cứu Chen Y năm 2017 Espossito C năm 2014 [16], [20] 4.2.2.2 Thời gian nằm viện sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian nằm viện sau mổ trung bình: 3,3 ± 0,4 ngày Với kỹ thuật mổ mở phải rạch cân để bộc lộ thừng tinh, phải phẫu tích tách OPTM khỏi bó mạch tinh ống dẫn tinh, PTNS đóng OPTM ngồi phúc mạc toàn thao tác thực đầu kim chun dụng nhỏ, có vị trí vết mổ rốn dài 5mm Chính sau mổ BN hồi phục nhanh, khoảng tiếng sau mổ trẻ ăn uống , lại Giảm đau sau mổ thường dùng đến 12 tiếng đầu sau mổ Phần lớn báo cáo PTNS đóng OPTM ngồi phúc mạc, thời gian nằm viện sau mổ trung bình ngày [15], số báo cáo PTNS đóng OPTM phúc mạc có thời gian nằm viện dài 1,6 – ngày [40], [26] 4.2.2.3 Kết thẩm mỹ sau mổ Các PTNS sử dụng vết mổ nhỏ rốn coi phẫu thuật không để lại sẹo [45] Rốn vị trí đặt biệt, thân sẹo tự nhiên thể sẹo rốn giấu nên không thấy sẹo [45] Trong nghiên cứu chúng tôi, sau mổ tháng có 100% BN hình dáng rốn bình thường khó quan sát thấy sẹo Có 100% người nhà hài lịng với tính thẩm mỹ rốn sau mổ Tuy nhiên đánh giá hoàn tồn mang tính chủ quan, chưa có sở thang điểm cụ thể 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 25 bệnh nhi phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2021 rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kĩ thuật mổ  Triệu chứng lâm sàng phổ biến TVB trẻ em có khối phồng vùng bẹn, bùi/mơi lớn, khối phồng thay đổi kích thước tùy thuộc vào trẻ nghỉ ngơi hay gắng sức (100%)  Thoát vị bẹn trẻ em có nguyên nhân tồn OPTM (100%) TVB gặp trẻ nam nhiều trẻ nữ, tỷ lệ nam/nữ 3,2/1 Lứa tuổi hay gặp tuổi (52,0%)  Siêu âm bẹn bìu phát 100% TVB, nội dung vị thường thấy quai ruột (32,0%), mạc nối lớn (68,0%) siêu âm không thấy tồn OPTM bên đối diện Ví trí khối vị bên bên phải chiếm đa số (56,0%), bên trái 40,0%, bên có 4,0% Kết phẫu thuật  Sự tồn OPTM bên đối diện nhóm TVB bên 29,2%  Thời gian PT trung bình cho đóng OPTM bên 30,38 phút (ở nam 41,54 phút, nữ 23,46 phút) Thời gian PT trung bình cho đóng OPTM bên 43,72 phút (ở nam 47,63 phút, nữ 40.12 phút) Thời gian mổ trẻ nam dài trẻ nữ  Không xảy tai biến mổ  Thời gian nằm viện sau mổ trung bình là: 1,5 ± 0,6 ngày  Có 01 ca sưng nề nhẹ vùng bẹn sau mổ 01 ca có phản ứng viêm quanh chân vị trí nút thắt, khơng ghi nhận trường hợp tái phát  Kết thẩm mỹ tốt 100% hình dáng rốn bình thường khó quan sát thấy sẹo, 100% người nhà hài lòng 47 KHUYẾN NGHỊ Phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn trẻ em kĩ thuật dễ thực hiện, tỉ lệ tai biến tái phát thấp đạt kết thấm mỹ cao không yêu cầu trang thiết bị đặc biệt nên áp dụng rộng rãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Xuân Hợp (1985) Ống bẹn Giải phẫu bụng, NXB Y học, 22-25 Nguyễn Ngọc Hà Trần Ngọc Bích (2006) Đánh giá kết phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Y học thực hành, 8, 43-46 Nguyễn Thanh Liêm (2002) Các bệnh tồn ống phúc tinh mạc Phẫu thuật tiết niệu trẻ em Nhà xuất Y học, 124-137 Trương Nguyễn Uyên Linh, Lê Nguyễn Ngọc Diệp Phạm Lê Minh Tiến (2018) Thoát vị bẹn thủy tinh mạc Ngoại nhi lâm sàng, 1, 203215 Phạm Văn Phú (2013) Kết bước đầu khâu lỗ bẹn sâu qua da hỗ trợ nội soi ổ bụng điều trị vị bẹn trẻ em Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh Chuyên đề ngoại nhi, 11 Nguyễn Quang Quyền (2004) Ống bẹn Bài giảng giải phẫu học NXB Y học, 2, 50-59 Tạ Xuân Sơn (1999) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn nghẹt Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y Trần Ngọc Sơn, Hoàng Văn Bảo, Trần Văn Quyết cộng (2018) Kết ứng dụng phẫu thuật nội soi vết mổ qua rốn điều trị thoát vị bẹn trẻ nhỏ Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22, 112-117 Trần Ngọc Sơn, Hoàng Văn Bảo, Trần Văn Quyết cộng (2017) Phẫu thuật nội soi vết mổ qua rốn điều trị thoát vị bẹn trẻ em Tạp chí y học Việt Nam, 460, 196-199 10.Bun Liêng Chăn Sila (2006) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn trẻ em từ tuổi Bệnh viện Trung Ương Huế Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế 11.Thái Cao Tần (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn dịch màng tinh hoàn phẫu thuật mở cửa sổ kèm thắt ống phúc tinh mạc trẻ em Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế 12.Đặng Thị Huyền Trang (2017) Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn bẩm sinh trẻ em Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2016-2017 Luận văn Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 13.Becmeur F., Philippe P., Lemandat-Schultz A., et al (2004) A continuous series of 96 laparoscopic inguinal hernia repairs in children by a new technique Surg Endosc, 18 (12), 1738-1741 14.Bharathi R.S., Arora M and Baskaran V (2008) Minimal access surgery of pediatric inguinal hernias: a review Surg Endosc, 22 (8), 1751-1762 15.Barnett C., Langer J C., Hinek A., et al (2009) Looking past the lump: genetic aspects of inguinal hernia in children J Pediatr Surg, 44 (7), 1423-1431 16.Chen Y., Wang F., Zhong H., et al (2017) A systematic review and metaanalysis concerning single-site laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure for pediatric inguinal hernia and hydrocele Surg Endosc, 31 (12), 4888-4901 17.Chang Y T (2010) Technical refinements in single-port laparoscopic surgery of inguinal hernia in infants and children Diagn Ther Endosc, 2010, 392847 18.Chan K L and Tam P K (2003) A safe laparoscopic technique for the repair of inguinal hernias in boys J Am Coll Surg, 196 (6), 987-989 19.Esposito C., Escolino M., Cortese G., et al (2017) Twenty-year experience with laparoscopic inguinal hernia repair in infants and children: considerations and results on 1833 hernia repairs Surg Endosc, 31 (3), 1461-1468 20.Esposito C., Peter S D St, Escolino M., et al (2014) Laparoscopic versus open inguinal hernia repair in pediatric patients: a systematic review J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 24 (11), 811-818 21.El-Gohary M A (1997) Laparoscopic ligation of inguinal hernia in girls Pediatric Endosurgery and Innovative Techniques, 1, 185-188 22.Endo M and Ukiyama E (2001) Laparoscopic closure of patent processus vaginalis in girls with inguinal hernia using a specially devised suture needle Pediatr Endosurg Innov Tech, 5, 187-191 23.Endo M., Watanabe T., Nakano M., et al (2009) Laparoscopic completely extraperitoneal repair of inguinal hernia in children: a singleinstitute experience with 1,257 repairs compared with cut-down herniorrhaphy Surg Endosc, 23 (8), 1706-1712 24.Grosfeld J.L., Engum S.A., and Tam P.K (2012) Hernias in children Operative Pediatric Surgery, 7th edition, 277-299 25.Ho I G., Ihn K., Koo E J., et al (2018) Laparoscopic repair of inguinal hernia in infants: Comparison with open hernia repair J Pediatr Surg, 53 (10), 2008-2012 26.Jani K., Palanivelu C., Malladi V., et al (2005) Late rejection after transabdominal pre-peritoneal inguinal repair: laparoscopic extraction of mesh Indian J Gastroenterol, 24 (5), 219-220 27.Koski M E., Makari J H., Adams M C., et al (2010) Infant communicating hydroceles they need immediate repair or might some clinically resolve? J Pediatr Surg, 45 (3), 590-593 28.Kervancioglu R., Bayram M M., Ertaskin I., et al (2000) Ultrasonographic evaluation of bilateral groins in children with unilateral inguinal hernia Acta Radiol, 41 (6), 653-657 29.Lloyd D.A and Rintala R.J (1998) Inguinal hernia and hydrocele In: O’Neill JA Jr, Rowe MI, Grosfeld JC et al (eds)Pediatric surgery Mosby, St Louis, 1071-1086 30.Li S., Tang S T., Aubdoollah T H et al (2015) A Modified Approach for Inguinal Hernias in Children: Hybrid Single-Incision Laparoscopic Intraperitoneal Ligation J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 25 (8), 689693 31.Li B., Nie X., Xie H., et al (2012) Modified single-port laparoscopic herniorrhaphy for pediatric inguinal hernias: based on 1,107 cases in China Surg Endosc, 26 (12), 3663-3668 32.Michael W.L., Gauderer and Robert A C (2014) Hernias of the inguinal region Operative Pediatric Surgery, 489-509 33.Montupet P and Esposito C (1999) Laparoscopic treatment of congenital inguinal hernia in children J Pediatr Surg, 34 (3), 420-423 34.Netter F H (2010) Interactive atlas of human anatomy Ciba Medical Education & Publications 35.Nagraj S., Sinha S., Grant H., et al (2006) The incidence of complications following primary inguinal herniotomy in babies weighing kg or less Pediatr Surg Int, 22 (6), 500-502 36.Obata S., Ieiri S., Jimbo T., et al (2016) Feasibility of Single-Incision Laparoscopic Percutaneous Extraperitoneal Closure for Inguinal Hernia by Inexperienced Pediatric Surgeons: Single-Incision Versus MultiIncision Randomized Trial for Years J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 26 (3), 218-221 37.Prasad R., Lovvorn, H N., Wadie G M., et al (2003) Early experience with needleoscopic inguinal herniorrhaphy in children J Pediatr Surg, 38 (7), 1055-1058 38.Parelkar S V., Oak S., Gupta R., et al (2010) Laparoscopic inguinal hernia repair in the pediatric age group experience with 437 children J Pediatr Surg, 45 (4), 789-792 39.Schier F (1998) Laparoscopic herniorrhaphy in girls J Pediatr Surg, 33 (10), 1495-1497 40.Schier F (2000) Laparoscopic surgery of inguinal hernias in children-initial experience J Pediatr Surg, 35 (9), 1331-1335 41.Shen W., Ji H., Lu G., et al (2010) A modified single-port technique for the minimally invasive treatment of pediatric inguinal hernias with high ligation of the vaginal process: the initial experience Eur J Pediatr, 169 (10), 1207-1212 42.Takehara H., Ishibashi H., Satoh H., et al (2000) Laparoscopic surgery for inguinal lesions of pediatric patients In: Proceedings of the 7th World Congress of Endoscopic Surgery, 537-542 43.Wang Z., Xu L., Chen Z., et al (2014) Modified single-port minilaparoscopic extraperitoneal repair for pediatric hydrocele: a singlecenter experience with 279 surgeries World J Urol, 32 (6), 1613-1618 44.Wang K S., Fetus Committee on, American Academy of Pediatrics Newborn et al (2012) Assessment and management of inguinal hernia in infants Pediatrics, 130 (4), 768-773 45.Wang F., Zhong H., Chen Y., et al (2017) Single-site laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure of the internal ring using an epidural and spinal needle: excellent results in 1464 children with inguinal hernia/hydrocele Surg Endosc, 31 (7), 2932-2938 46.Xu C., Xiang B., Jin S G., et al (2013) Transumbilical two-port laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure: a new technique for inguinal hernia repair in children J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 23 (4), 392-396 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………… …Tuổi………(tháng) Giới: nam nữ Số hồ sơ:…………………………………………… ……………… Địa chỉ:………………………………… ………………………… Bố/ mẹ………………………… Số điện thoại:…………………… Ngày vào viện:… /… …/… …Ngày PT:… /… …/… …Ngày viện:… /… …/… … Cân nặng:……….kg II CHUYÊN MÔN Lâm sàng:  Triệu chứng năng:  Xuất khối phồng vùng bẹn, bùi mơi lớn: có/ khơng Khối xuất hiện: thường xun/khi trẻ gắng sức  Đau vùng bẹn bìu: có/khơng  Thời gian xuất triệu chứng:……….tuần  Khám bệnh:  Nhìn sờ thấy khối bẹn bìu gắng sức/bìu bẹn to: có/ khơng; vị trí bên P/T/2 bên; kích thước .mm  Tính chất khối TV: mềm/ chắc; di động/ không di động; ấn xẹp/ không xẹp  Khám quan khác có bất thường:…………………  Tiền sử:  Sản khoa: đẻ non tháng, cân nặng thấp  Các bệnh tăng áp lực ổ bụng: tim bẩm sinh, bệnh phổi, táo bón, xơ gan…  Đã mổ TVB bị tái phát: có/khơng Cận lâm sàng: Siêu âm  Bên bị thoát vị: bên phải/trái/2 bên  Nội dung thoát vị: quai ruột/mạc nối lớn/ buồng trứng/ tồn OPTM khác  Đường kính lỗ thoát vị:… mm, KT khối TV, nang dịch mm  Bên đối diện: bình thường/thấy sợ tồn OPTM  Các bất thường kèm theo: tràn dịch màng TH, ẩn tinh hồn…… Chẩn đốn trước PT: TVB bên phải/ trái/ bên KS dự phòng trước mổ: có Q trình phẫu thuật  Tồn ống PTM bên: phải/ trái/ bên  Nội dung thoát vị: quai ruột/ mạc nối lớn/ buồng trứng/ khác:……  Tai biến mổ: tổn thương mạch máu (bó mạch thượng vị dưới, bó mạch chậu ngồi)/tổn tương ống dẫn tinh/ tồn thương bó mạch tinh/ tổn thương bàng quang/tổn thương khác  Tổng thời gian phẫu thuật: phút Kết sớm sau mổ:  Các biến chứng sớm sau mổ:  Nhiễm trùng vết mổ: có/khơng, ngày biểu sau mổ: ngày  Chảy máu vết mổ: có/khơng  Tràn dịch màng tinh hồn sau mổ: có/khơng Cách điều trị: tự khỏi/chọc hút/phẫu thuật lại  Sưng nề, đau vùng bẹn bìu: có/khơng  Biến chứng khác: Thời gian nằm viện sau mổ:………….giờ Biến chứng muộn sau mổ: (ghi nhận thông qua tái khám gọi điện thoại)  Tái phát: có/khơng; thời gian tái phát sau mổ: tháng  Hydrocele (tràn dịch màng tinh hoàn/nang thừng tinh): có/khơng; thời gian xuất sau mổ: tháng  Phản ứng viêm quanh vị trí thắt OPTM: có/khơng; thời gian xuất sau mổ: tháng  Teo tinh hồn: có/khơng; thời gian xuất sau mổ: tháng  Biến chứng khác: Sẹo sau mổ: đánh giá BN đến khám lại sau tháng  Sau tháng: thấy sẹo/không thấy sẹo ... EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2021 Chủ nhiệm đề tài: Lê Văn Cường Cộng sự: Nguyễn Hữu Thanh Lê Đình Sang Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTNS Phẫu thuật nội soi OPTM... hiệu phương pháp này, tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020 - 2021? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm... phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020 -2021 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược phôi thai học Ống phúc tinh mạc phát triển suốt tháng thứ ba thai

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan