1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn ở trẻ em tại bệnh viện Năm 2020 ”

94 44 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Thoát vị bẹn (TVB) là bệnh lý ngoại khoa phổ biến nhất ở trẻ em, trong đó hình thái lâm sàng hay gặp nhất là TVB gián tiếp do sự tồn tại của ống phúc tinh mạc (OPTM) gây ra 1, 2, 3. Chỉ có 0,3 1,6% là TVB trực tiếp 4, 5, 6, do vậy khi nói về TVB ở trẻ em là nói đến TVB gián tiếp. TVB trẻ em gặp ở 2% đến 5% trẻ sinh đủ tháng, 9% đến 11% trẻ sinh non tháng và 30% đến 60% trẻ sinh non tháng nhẹ cân 7. Chẩn đoán TVB ở trẻ em chủ yếu dựa vào lâm sàng và siêu âm. Triệu chứng lâm sàng điển hình là có khối phồng vùng bẹn bìumôi lớn, khối phồng thường xuất hiện khi trẻ quấy khóc, ho, đi lại, chạy nhảy và mất khi nghỉ ngơi 1, 2, 3. Siêu âm giúp xác định chính xác khối thoát vị, nội dung thoát vị, đồng thời cho phép phân biệt TVB với một số bệnh lý khác 1, 2, 3.Nguyên tắc điều trị TVB ở trẻ em là đóng lại OPTM tại lỗ bẹn sâu 1, 2, 3, 8. Mổ mở đường bẹn là phương pháp kinh điển để điều trị TVB ở trẻ em trong nhiều thập kỷ qua 3, 7, 8. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của phẫu thuật nội soi (PTNS), các kỹ thuật nội đã lần lượn được giới thiệu trong điều trị TVB ở trẻ em. Năm 1997, ElGohary lần đầu tiên báo cáo sử dụng PTNS khâu đóng lỗ thoát vị trong phúc mạc với 3 trocar để điều trị TVB ở trẻ nữ 9. Năm 1999, Montupet và Esposito báo cáo sử dụng PTNS khâu trong phúc mạc để điều trị TVB ở trẻ nam 10. Năm 2000, Takehara giới thiệu PTNS khâu đóng OPTM ngoài phúc mạc với kim xuyên qua da 11. Năm 2001, Endo báo cáo kết quả ứng dụng PTNS khâu ngoài phúc mạc với kim xuyên qua da trong điều trị TVB ở trẻ nữ 12. Năm 2003, Prasad đã mô tả kỹ thuật nội soi tương tự của Endo để điều trị TVB ở trẻ nam 13. Từ đó, PTNS đã phát triển nhanh chóng và thay thế dần cho mổ mở để điều trị TVB ở trẻ em trong hơn một thập kỷ qua 14. PTNS khâu ngoài phúc mạc với kim xuyên qua da là kỹ thuật dễ thực hiện, nguy cơ tai biến trong mổ rất thấp, tỷ lệ tái phát thấp và đạt được kết quả thẩm mỹ tốt, do vậy nó là kỹ thuật NS được áp dụng rộng rãi nhất trong điều trị TVB ở trẻ em hiện nay 15, 16. Đã có nhiều nghiên cứu về PTNS với số lượng BN lớn và thời gian theo dõi dài, cũng như các nghiên cứu so sánh giữa mổ NS và mổ mở đều cho thấy PTNS có kết quả tương đương hoặc tốt hơn so với mổ mở 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 6. Tuy nhiên, cho tới nay việc lựa chọn mổ NS hay mổ mở trong điều trị TVB ở trẻ em vẫn là vấn đề còn bàn luận 22. Ở Việt Nam theo tìm hiểu của chúng tôi cũng đã có một số trung tâm phẫu thuật nhi áp dụng PTNS trong điều trị TVB ở trẻ em như: PTNS khâu ngoài phúc mạc 23, PTNS khâu trong phúc mạc với 3 trocar 24. Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An bắt đầu ứng dụng PTNS trong điều trị TVB ở trẻ em từ 2019. Do đó để đánh giá tính khả thi, an toàn cũng như hiệu quả của phương pháp này, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI LÊ TRỌNG THƠNG LỜI CAM ĐOAN TRẦN DỖN CHUNG TRẦN XN QUỲNH Tơi Hồng Văn Bảo, học viên Cao học ngoại 26, Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại Khoa, xin cam đoan: Đây luậnĐÁNH văn bảnGIÁ thân trực tiếp thực SỚM hướng dẫn KẾT QUẢ PGS TS TrầnNỘI Ngọc Sơn PHẪU THUẬT SOI THOÁT VỊ BẸN TRẺ EM Cơng trình khơngSẢN trùng lặp với NGHỆ nghiên khác TẠI BỆNH VIỆN NHI ANcứu NĂM 2020 công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan NGHỆ AN, 2020 Hoàng Văn Bảo SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI LÊ TRỌNG THƠNG TRẦN DỖN CHUNG TRẦN XN QUỲNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI THOÁT VỊ BẸN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2020 Chuyên ngành: Ngoại nhi ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ NGHỆ AN, 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTNS Phẫu thuật nội soi OPTM Ống phúc tinh mạc TVB Thoát vị bẹn NTT Nang thừng tinh TDMTH Tràn dịch màng tinh hoàn PTV Phẫu thuật viên BN Bệnh nhân CN Nghiên cứu TV Thoát vị KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phịng NKQ Nội khí quản HS Hồ sơ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược phôi thai học 1.2 Giải phẫu vùng bẹn 1.2.1 Cấu tạo ống bẹn 1.2.2 Phân bố mạch máu thần kinh vùng bụng bẹn 1.2.3 Thừng tinh 1.3 Dịch tễ học yếu tố liên quan: 10 1.4 Nguyên nhân 11 1.5 Các hình thái lâm sàng 12 1.6 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 12 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng 12 1.6.2 Cận lâm sàng 15 1.6.3 Chẩn đoán phân biệt TVB trẻ em 16 1.7 Các hình thái lâm sàng khác biến chứng TBV trẻ em 17 1.8 Điều trị TVB trẻ em 17 1.8.1 Chỉ định thời điểm phẫu thuật 17 1.8.2 Các kỹ thuật mổ 18 1.9 Kết phẫu thuật TVB 24 1.9.1 Thăm dò ống phúc tinh mạc bên đối điện 24 1.9.2.Thời gian phẫu thuật 25 1.9.3 Tai biến mổ 25 1.9.4 Các biến chứng sớm sau mổ 26 1.9.5 Các biến chứng muộn tái phát 28 1.10 Tình hình nghiên cứu TVB trẻ em Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 32 2.2.3 Các biến số nghiên cứu cách thu thập thông tin 32 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.5 Sai số khống chế 38 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lấm sàng cận lâm sàng 3.1.1 Giới 3.1.2 Tuổi 3.1.3 Cân nặng 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 3.1.5 Tiền sử bệnh liên quan 3.1.6 Cận lâm sàng 3.1.7 Vị trí vị bẹn 3.2 Kết PTNS 3.2.1 Kết mổ 3.2.2 Kết theo dõi sớm sau mổ 3.2.3 Kết theo dõi xa sau mổ CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kỹ thuật mổ 4.1.1 Giới 4.1.2 Tuổi 4.1.3 Cân nặng 4.1.4 Triệu chứng lâm sàng 4.1.5 Tiền sử 4.1.6 Cận lâm sàng 4.1.7 Vị trí vị 4.1.8 Kỹ thuật mổ 4.2 Kết phẫu thuật 4.2.1 Kết mổ 4.2.2 Kết theo dõi sớm sau mổ 4.2.3 Kết theo dõi xa sau mổ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi Bảng 3.2 Cân nặng Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.4 Sự tồn OPTM bên đối diện mổ Bảng 3.5 Sự tồn OPTM bên đối diện trước mổ Bảng 3.6 Đường kính OPTM Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật đóng OPTM bên Bảng 3.8 Thời gian phẫu thuật đóng OPTM bên Bảng 3.9 Loại sử dụng đóng OPTM DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính Biểu đồ 3.2 Siêu âm bẹn bìu bên biểu triệu chứng Biểu đồ 3.3 Vị trí TVB trước mổ Biểu đồ 3.4 Nội dung TV quan sát mổ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các cấu trúc vùng bẹn phải nhìn từ phía sau Hình 1.2 Các mạch máu vùng bẹn Hình 1.3 Các hình thái lâm sang bệnh lý OPTM Hình 1.4 TVB bên phải trẻ nam Hình 1.5 Tràn dịch màng tinh hoàn trẻ tuần tuổi Hình 1.6 Trẻ nữ có khối áp xe vùng bẹn trái Hình 1.7 Kỹ thuật mổ mở đường bẹn kinh điển Hình 1.8 Kỹ thuật khâu đóng OPTM mũi chữ Z Hình 1.9 Kỹ thuật khâu đóng OPTM phúc mạc Hình 1.10 Kỹ thuật lật vạt Hình 1.11 Kỹ thuật NS đóng OPTM ngồi phúc mạc dung móc chun dụng Hình 1.12 Kỹ thuật NS đóng OPTM ngồi phúc mạc dụng kim Endoneedle Hình 2.1 Dụng cụ cho PTNS Hình 2.2 Vị trí đặt trocar Hình 2.3 Các bước kỹ thuật ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị bẹn (TVB) bệnh lý ngoại khoa phổ biến trẻ em, hình thái lâm sàng hay gặp TVB gián tiếp tồn ống phúc tinh mạc (OPTM) gây [1], [2], [3] Chỉ có 0,3 - 1,6% TVB trực tiếp [4], [5], [6], nói TVB trẻ em nói đến TVB gián tiếp TVB trẻ em gặp 2% đến 5% trẻ sinh đủ tháng, 9% đến 11% trẻ sinh non tháng 30% đến 60% trẻ sinh non tháng nhẹ cân [7] Chẩn đoán TVB trẻ em chủ yếu dựa vào lâm sàng siêu âm Triệu chứng lâm sàng điển hình có khối phồng vùng bẹn bìu/mơi lớn, khối phồng thường xuất trẻ quấy khóc, ho, lại, chạy nhảy nghỉ ngơi [1], [2], [3] Siêu âm giúp xác định xác khối vị, nội dung thoát vị, đồng thời cho phép phân biệt TVB với số bệnh lý khác [1], [2], [3] Nguyên tắc điều trị TVB trẻ em đóng lại OPTM lỗ bẹn sâu [1], [2], [3], [8] Mổ mở đường bẹn phương pháp kinh điển để điều trị TVB trẻ em nhiều thập kỷ qua [3], [7], [8] Tuy nhiên, với xuất phẫu thuật nội soi (PTNS), kỹ thuật nội lần lượn giới thiệu điều trị TVB trẻ em Năm 1997, El-Gohary lần báo cáo sử dụng PTNS khâu đóng lỗ vị phúc mạc với trocar để điều trị TVB trẻ nữ [9] Năm 1999, Montupet Esposito báo cáo sử dụng PTNS khâu phúc mạc để điều trị TVB trẻ nam [10] Năm 2000, Takehara giới thiệu PTNS khâu đóng OPTM ngồi phúc mạc với kim xun qua da [11] Năm 2001, Endo báo cáo kết ứng dụng PTNS khâu phúc mạc với kim xuyên qua da điều trị TVB trẻ nữ [12] Năm 2003, Prasad mô tả kỹ thuật nội soi tương tự Endo để điều trị TVB trẻ nam [13] Từ đó, PTNS phát triển nhanh chóng thay dần cho mổ mở để điều trị TVB trẻ em thập kỷ qua [14] 29 Netter F H (2010) Interactive atlas of human anatomy Ciba Medical Education & Publications 30 Đỗ Xuân Hợp (1985) Ống bẹn Giải phẫu bụng, NXB Y học, 22-25 31 Barnett C., Langer J C., Hinek A., et al (2009) Looking past the lump: genetic aspects of inguinal hernia in children J Pediatr Surg, 44 (7), 1423-1431 32 Bun Liêng Chăn Sila (2006) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn trẻ em  tuổi Bệnh viện Trung Ương Huế Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế, 33 Nguyễn Ngọc Hà Trần Ngọc Bích (2006) Đánh giá kết phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Y học thực hành, 8, 43-46 34 Cross R.E (1970) Hydrocele of the Tunica Vaginalis An atlas of children’s surgery; W.B Saunders company, 70-71 35 Tạ Xuân Sơn (1999) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn nghẹt Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y 36 Kervancioglu R., Bayram M M., Ertaskin I., et al (2000) Ultrasonographic evaluation of bilateral groins in children with unilateral inguinal hernia Acta Radiol, 41 (6), 653-657 37 Thái Cao Tần (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn dịch màng tinh hoàn phẫu thuật mở cửa sổ kèm thắt ống phúc tinh mạc trẻ em Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế 38 Snyder W.H and Greaney R.M (1962) Testis side during childhood Urol Clinical Pediatric Urology, W.B, Saunders Company, 830 39 Bangsboll S., Qvist I., Lebech P E., et al (1992) Testicular feminization syndrome and associated gonadal tumors in Denmark Acta Obstet Gynecol Scand, 71 (1), 63-66 40 Niedzielski J., Krol R and Gawlowska A (2003) Could incarceration of inguinal hernia in children be prevented? Med Sci Monit, 9, 16-18 41 Schier F (1998) Laparoscopic herniorrhaphy in girls J Pediatr Surg, 33 (10), 1495-1497 42 Schier F (2000) Laparoscopic surgery of inguinal hernias in children-initial experience J Pediatr Surg, 35 (9), 1331-1335 43 Chan K L and Tam P K (2003) A safe laparoscopic technique for the repair of inguinal hernias in boys J Am Coll Surg, 196 (6), 987-989 44 Yip K F., Tam P K and Li M K (2004) Laparoscopic flip-flap hernioplasty: an innovative technique for pediatric hernia surgery Surg Endosc, 18 (7), 1126-1129 45 Harrison M R., Lee H., Albanese C T., et al (2005) Subcutaneous endoscopically assisted ligation (SEAL) of the internal ring for repair of inguinal hernias in children: a novel technique J Pediatr Surg, 40 (7), 1177-1180 46 Oue T., Kubota A., Okuyama H., et al (2005) Laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure (LPEC) method for the exploration and treatment of inguinal hernia in girls Pediatr Surg Int, 21 (12), 964-968 47 Patkowski D., Czernik J., Chrzan R., et al (2006) Percutaneous internal ring suturing: a simple minimally invasive technique for inguinal hernia repair in children J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 16 (5), 513-517 48 Shalaby R Y., Fawy M., Soliman S M., et al (2006) A new simplified technique for needlescopic inguinal herniorrhaphy in children J Pediatr Surg, 41 (4), 863-867 49 Muensterer O J and Georgeson K E (2011) Multimedia manuscript: inguinal hernia repair by single-incision pediatric endosurgery (SIPES) using the hydrodissection-lasso technique Surg Endosc, 25 (10), 34383439 50 Li S., Li M., Wong K K., et al (2014) Laparoscopically assisted simple suturing obliteration (LASSO) of the internal ring using an epidural needle: a handy single-port laparoscopic herniorrhaphy in children J Pediatr Surg, 49 (12), 1818-1820 51 Thomas D T., Gocmen K B., Tulgar S., et al (2016) Percutaneous internal ring suturing is a safe and effective method for the minimal invasive treatment of pediatric inguinal hernia: Experience with 250 cases J Pediatr Surg, 51 (8), 1330-1335 52 Wang K S., Fetus Committee on, American Academy of Pediatrics Newborn et al (2012) Assessment and management of inguinal hernia in infants Pediatrics, 130 (4), 768-773 53 Yamoto M., Morotomi Y., Yamamoto M., et al (2011) Single-incision laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure for inguinal hernia in children: an initial report Surg Endosc, 25 (5), 1531-1534 54 Uchida H., Kawashima H., Goto C., et al (2010) Inguinal hernia repair in children using single-incision laparoscopic-assisted percutaneous extraperitoneal closure J Pediatr Surg, 45 (12), 2386-2389 55 Obata S., Ieiri S., Jimbo T., et al (2016) Feasibility of Single-Incision Laparoscopic Percutaneous Extraperitoneal Closure for Inguinal Hernia by Inexperienced Pediatric Surgeons: Single-Incision Versus MultiIncision Randomized Trial for Years J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 26 (3), 218-221 56 Partrick D A., Bensard D D., Karrer F M., et al (1998) Is routine pathological evaluation of pediatric hernia sacs justified? J Pediatr Surg, 33 (7), 1090-1092; discussion 1093-1094 57 Jani K., Palanivelu C., Malladi V., et al (2005) Late rejection after transabdominal pre-peritoneal inguinal repair: laparoscopic extraction of mesh Indian J Gastroenterol, 24 (5), 219-220 58 Parelkar S V., Oak S., Gupta R., et al (2010) Laparoscopic inguinal hernia repair in the pediatric age group experience with 437 children J Pediatr Surg, 45 (4), 789-792 59 Koivusalo A., Pakarinen M P and Rintala R J (2007) Laparoscopic herniorrhaphy after manual reduction of incarcerated inguinal hernia Surg Endosc, 21 (12), 2147-2149 60 Bharathi R S., Arora M and Baskaran V (2008) How we "SEAL" internal ring in pediatric inguinal hernias Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 18 (2), 192-194 61 Kamaledeen S A and Shanbhogue L K (1997) Preperitoneal approach for incarcerated inguinal hernia in children J Pediatr Surg, 32 (12), 1715-1716 62 Usang U E., Sowande O A., Adejuyigbe O., et al (2008) Day case inguinal hernia surgery in Nigerian children: prospective study Afr J Paediatr Surg, (2), 76-78 63 Saha N., Biswas I., Rahman M A., et al (2013) Surgical outcome of laparoscopic and open surgery of pediatric inguinal hernia Mymensingh Med J, 22 (2), 232-236 64 Surana R and Puri P (1993) Is contralateral exploration necessary in infants with unilateral inguinal hernia? J Pediatr Surg, 28 (8), 10261027 65 Nguyễn Ngọc Hà (2006) Đánh giá kết phẫu thuật điều trị bệnh thoát vị bẹn trẻ em bệnh viện Việt Đức Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 66 Trần Văn Triệu (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn trẻ em bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần thơ Luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 67 Li S., Tang S T., Aubdoollah T H et al (2015) A Modified Approach for Inguinal Hernias in Children: Hybrid Single-Incision Laparoscopic Intraperitoneal Ligation J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 25 (8), 689693 68 Xu C., Xiang B., Jin S G., et al (2013) Transumbilical two-port laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure: a new technique for inguinal hernia repair in children J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 23 (4), 392-396 69 Wang Z., Xu L., Chen Z., et al (2014) Modified single-port minilaparoscopic extraperitoneal repair for pediatric hydrocele: a singlecenter experience with 279 surgeries World J Urol, 32 (6), 1613-1618 70 Shen W., Ji H., Lu G., et al (2010) A modified single-port technique for the minimally invasive treatment of pediatric inguinal hernias with high ligation of the vaginal process: the initial experience Eur J Pediatr, 169 (10), 1207-1212 71 Li C., Xu L., Peng Y., et al (2016) Effects of single-port laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure on the orientation of the vas deferens and testicular perfusion and volume: Experience from a single center J Pediatr Urol, 12 (3), 170 e171-175 72 Grimsby G M., Keays M A., Villanueva C., et al (2015) Nonabsorbable sutures are associated with lower recurrence rates in laparoscopic percutaneous inguinal hernia ligation J Pediatr Urol, 11 (5), 275 e271-274 73 Har R.G., Garcia A and Sia C (1975) Inguinal hernia: a common problem of premature infatns weighing 1,000 gams or less at birth Pediatrics, 56, 112-114 74 Trần Ngọc Sơn, Hoàng Văn Bảo, Trần Văn Quyết cộng (2018) Kết ứng dụng phẫu thuật nội soi vết mổ qua rốn điều trị thoát vị bẹn trẻ nhỏ Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22, 112-117 75 Ho I G., Ihn K., Koo E J., et al (2018) Laparoscopic repair of inguinal hernia in infants: Comparison with open hernia repair J Pediatr Surg, 53 (10), 2008-2012 76 Nagraj S., Sinha S., Grant H., et al (2006) The incidence of complications following primary inguinal herniotomy in babies weighing kg or less Pediatr Surg Int, 22 (6), 500-502 77 Ingimarsson O and Spak I (1983) Inguinal and femoral hernias Longterm results in a community hospital Acta Chir Scand, 149 (3), 291297 78 Mouravas V and Sfoungaris D K (2015) Shouldn't the laparoscopic operation for inguinal hernia repair in children be some steps closer to the open procedure? J Pediatr Urol, 11 (6), 373-374 79 Wang F., Zhong H., Chen Y., et al (2017) Single-site laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure of the internal ring using an epidural and spinal needle: excellent results in 1464 children with inguinal hernia/hydrocele Surg Endosc, 31 (7), 2932-2938 80 Saad S., Mansson J., Saad A., et al (2011) Tenyear review of groin laparoscopy in 1001 pediatric patients with clinical unilateral inguinal hernia: an improved technique with transhernia multiple-channel scope J Pediatr Surg, 46, 1011–1014 81 Rowe M I and Clatworthy H W (1971) The other side of the pediatric inguinal hernia Surg Clin North Am, 51 (6), 1371-1376 82 Burd R S., Heffington S H and Teague J L (2001) The optimal approach for management of metachronous hernias in children: a decision analysis J Pediatr Surg, 36 (8), 1190-1195 83 Given J P and Rubin S Z (1989) Occurrence of contralateral inguinal hernia following unilateral repair in a pediatric hospital J Pediatr Surg, 24 (10), 963-965 84 Snyder W.H (1962) Pediatric Surgery Vol Chicago, IL Year Book Medical Publishers, Chicago, IL 85 McGregor D B., Halverson K and McVay C B (1980) The unilateral pediatric inguinal hernia: Should the contralateral side by explored? J Pediatr Surg, 15 (3), 313-317 86 Trần Ngọc Sơn, Hoàng Văn Bảo, Trần Văn Quyết cộng (2017) Phẫu thuật nội soi vết mổ qua rốn điều trị thoát vị bẹn trẻ em Tạp chí y học Việt Nam, 460, 196-199 87 Nguyễn Văn Liễu (2007) Điều trị thoát vị bẹn Đại Học Huế Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “PHẪU THUẬT NỘI SOI THOÁT VỊ BẸN Ở TRẺ EM” I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………… …Tuổi………(tháng) Giới: nam nữ Số hồ sơ:…………………………………………… ……………… Địa chỉ:………………………………… ………………………… Bố/ mẹ………………………… Số điện thoại:…………………… Ngày vào viện:… /… …/… …Ngày PT:… /… …/… …Ngày viện:… /… …/… … Cân nặng:……….kg II CHUYÊN MÔN Lâm sàng:  Triệu chứng năng:  Xuất khối phồng vùng bẹn, bùi mơi lớn: có/ khơng Khối xuất hiện: thường xuyên/khi trẻ gắng sức  Đau vùng bẹn bìu: có/ khơng  Thời gian xuất triệu chứng:……….tuần  Khám bệnh:  Nhìn sờ thấy khối bẹn bìu gắng sức/bìu bẹn to: có/ khơng; vị trí bên P/T/2 bên; kích thước .mm  Tính chất khối TV: mềm/ chắc; di động/ không di động; ấn xẹp/ khơng xẹp  Khám quan khác có bất thường:…………………  Tiền sử:  Sản khoa: đẻ non tháng, cân nặng thấp  Các bệnh tăng áp lực ổ bụng: tim bẩm sinh, bệnh phổi, táo bón, xơ gan…  Đã mổ TVB bị tái phát: có/khơng Cận lâm sàng: Siêu âm  Bên bị thoát vị: bên phải/trái/2 bên  Nội dung thoát vị: quai ruột/mạc nối lớn/ buồng trứng/ tồn OPTM khác  Đường kính lỗ vị:… mm, KT khối TV, nang dịch mm  Bên đối diện: bình thường/thấy sợ tồn OPTM  Các bất thường kèm theo: tràn dịch màng TH, ẩn tinh hoàn…… Chẩn đoán trước PT: TVB bên phải/ trái/ bên KS dự phịng trước mổ: có Q trình phẫu thuật  Gây mê  Bs gây mê:…………… ……………………………………  Phương pháp gây mê: NKQ + tê cụt(caudal)  Thờ gian gây mê:……….phút  Phẫu thuật viên:  PTV chính…………… ………………………  PTV phụ……… …BS…………………………  Tư thế:  Bệnh nhân: ngửa/ nghiêng phải/ nghiêng trái  Phẫu thuật viên so với bên vị: bên/ đối bên  Phẫu thuật viên so với bệnh nhân: bên P/T  Đường rạch da rốn: dọc/ ngang; dài………cm  Vị trí vào trocar:  Trocar  Trocar  Thời gian đặt trocar: phút  Bơm CO2: lưu lựng….ml/p; áp lực.…mmHg; thời gian… phút Trong PT:  Tồn ống PTM bên: phải/ trái/ bên  Đường kính ống PTM: phải………mm; trái…… mm  Nội dung thoát vị: quai ruột/ mạc nối lớn/ buồng trứng/ khác:……  Chỉ: Ethibon2.0/Nilon3.0  Tai biến mổ: tổn thương mạch máu (bó mạch thượng vị dưới, bó mạch chậu ngồi)/tổn tương ống dẫn tinh/ tồn thương bó mạch tinh/ tổn thương bàng quang/tổn thương khác  Tổng thời gian phẫu thuật: phút Kết sớm sau mổ:  Thời gian ăn trở lại sau mổ:  Thời gian vận động, lại sau mổ:  Số lần dùng thuốc giảm đau sau mổ: lần, sau mổ  Các biến chứng sớm sau mổ:  Nhiễm trùng vết mổ: có/khơng, ngày biểu sau mổ: ngày  Chảy máu vết mổ: có/khơng  Tràn dịch màng tinh hồn sau mổ: có/khơng Cách điều trị: tự khỏi/chọc hút/phẫu thuật lại  Sưng nề, đau vùng bẹn bìu: có/khơng  Biến chứng khác: Thời gian nằm viện sau mổ:………….giờ Biến chứng muộn sau mổ: (ghi nhận thông qua tái khám gọi điện thoại)  Tái phát: có/khơng; thời gian tái phát sau mổ: tháng  Hydrocele (tràn dịch màng tinh hoàn/nang thừng tinh): có/khơng; thời gian xuất sau mổ: tháng  Phản ứng viêm quanh vị trí thắt OPTM: có/khơng; thời gian xuất sau mổ: tháng  Teo tinh hồn: có/khơng; thời gian xuất sau mổ: tháng  Biến chứng khác: Sẹo sau mổ: đánh giá BN đến khám lại sau tháng  Sau tháng: thấy sẹo/không thấy sẹo DANH SÁCH BỆNH NHÂN Mã bệnh Thứ tự Họ Tên Giới Tuổi Địa Án Trương Thị Kim X Nữ 4t Nghĩa minh, 20061575 nghĩa đàn, N.A Hoàng Lê Tuấn K Nam 11th Xuân Lĩnh, Nghi 20062591 Xuân, H.T Võ Trọng Ng Nam 11 Tp Vinh , N.a 20114371 Trần Đức Trung K Nam 7th Ngọc sơn- Quỳnh 20110079 lưu – N.a Trần Nam D Nam Yên Khê- Con 20113127 Cng- N.a Hồng Đình D Nam Thái sơn – Đơ 20058123 lương – N.a Nguyễn Hồng Anh D Nam Quỳnh yên- 20059339 Quỳnh lưu-N.a Hồ Tùng L Nam Vinh- N.a 20061301 Cao Tiến Đ Nam Quế sơn-Quế 20064318 phong-N.a 10 Phan Đinh Gia H Nữ Nghi Thiết- Nghi 20064852 lộc – N.a 11 Hoàng Gia H Nữ Nghi hương-Cửa 20098004 lò-N.a 12 Nguyễn Hồng Ph Nam Hương Sơn – H.T 20086567 13 Nguyễn Hải Y Nữ 8th Nam Thái – Nam 20097886 Đàn- N.a 14 Trần Nguyễn Khải M Nam 9th Bắc Thành – Yên 20086278 thành- N.a 15 Đinh Minh Kh Nam 7th Hương Trạch- 20057907 Hương Khê – H.T 16 Hoàng Văn T Nam Trung thành- Yên 20043518 Thành – N.a 17 Bạch Hưng V Nam Tp Vinh- N.a 20043410 18 Chu Văn Ph Nam 15th Quỳnh lâm- 20035877 Quỳnh lưu- N.a 19 Đoàn Văn B Nam 15 Mai – 20033605 Hoàng mai – N.a 20 Phan Thị Thanh Tr Nữ Quỳnh phương- 20033112 Hoàng mai- N.a 21 Nguyễn Đức L Nam 18th Tân an- Taab kỳ - 200032787 N.a 22 Vi Nguyên B Nam 2th Châu lý – Quỳ 20033083 hợp- N.a 23 Nguyễn Thị Thu Th Nữ 10 Nhân thành- Yên 20030939 thành- N.a 24 Nguyễn Thị Trang M Nữ Quỳnh hồng- 20023051 Quỳnh lưu- N.a 25 Trần Nguyễn Tường V Nữ Đức an – Đức thọ 20025890 - H.T 26 Nguyễn Tất Tr Nam Hòa Sơn- Đô 20028451 lương- N.a 27 Nguyễn Hữu Minh Đ Nam 6th Phúc thành- Yên Thành- N.a 20057970 28 Phan Ngọc T Nữ 14 Nghi Xuân- H.T 20059043 29 Phan Anh Tuệ Nh Nữ 14th Diễn lâm –Diễn 20058233 châu – N.a 30 Lê Thiện Nh Nam 06 Hưng Nguyên – 20109363 N.a 31 Trần Đức H Nam 9th Nghi Thủy- Cửa lị- N.a 20113690 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh ống PTM Bn mổ Hình ảnh nội dung thoát vị mổ : Mạc nối lớn quai ruột Hình ảnh BN sau mổ TVB tháng ... lâm sàng, cận lâm sàng phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn trẻ em bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 01 /2020 – 10 /2020 Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi thoát vị bẹn trẻ em bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 3... thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh” [33] ? ?Đánh giá kết phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn trẻ em Bệnh viện Việt Đức”; Trần Văn Triệu (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá. ..SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI LÊ TRỌNG THƠNG TRẦN DỖN CHUNG TRẦN XN QUỲNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI THOÁT VỊ BẸN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2020 Chuyên

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. D. A. Partrick, D. D. Bensard, F. M. Karrer và cộng sự (1998). Is routine pat holog ical evaluation of ped iatric hernia sacs j ustified? J Pediatr Surg, 3 3 (7), 1090-10 92; d iscuss ion 109 3-1094. 7. R. Surana và P. Puri (1993). Is contralateral exploration necessary in infants wit h uni lateral inguina l hernia? J Pedia tr Su rg, 28 (8), 1 026-1027 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr Surg, "3 3 (7), 1090-10 92; d iscuss ion 109 3-1094. 7. R. Surana và P. Puri (1993). Is contralateral exploration necessary in infants wit h uni lateral inguina l hernia? "J Pedia tr Su rg
Tác giả: D. A. Partrick, D. D. Bensard, F. M. Karrer và cộng sự (1998). Is routine pat holog ical evaluation of ped iatric hernia sacs j ustified? J Pediatr Surg, 3 3 (7), 1090-10 92; d iscuss ion 109 3-1094. 7. R. Surana và P. Puri
Năm: 1993
12. A. Zani, S. Eaton, M . Hoellwarth và cộng sự (20 14). Managem ent of pediatric ingu inal hernias i n the era of laparoscopy : results of an internati onal survey . Eur J Pediat r Surg , 24 (1), 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Pediat r Surg
21. C. Barnett, J. C. Langer, A. Hine k và cộng s ự (2009). Loo kin g past the lum p: genetic aspects of ingu inal hernia in chi ldren. J Pediatr Surg, 44 (7), 1423-1 431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr Surg
Tác giả: C. Barnett, J. C. Langer, A. Hine k và cộng s ự
Năm: 2009
26. R. Kervancioglu, M. M. Bay ram , I. Ertaskin và cộng s ự (2000). U ltrasonographic evaluat ion of bi lateral groins in chil dren with un ilateral ing uinal hernia. Acta Radio l, 41 (6), 65 3-657 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Radio l
Tác giả: R. Kervancioglu, M. M. Bay ram , I. Ertaskin và cộng s ự
Năm: 2000
27. T. C. Tần (2005). N ghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tràn dịch màng tinh hoàn bằng phẫu thuật mở c ửa sổ kèm thắt ống phúc tinh mạc ở trẻ em. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế, 28. S. Wh và G. R.M (196 2). Testis side duri ng chil dhood. U rol Cli nical Pedi atric U rology, W.B, Saunder s Com pany, 830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế", 28. S. Wh và G. R.M (196 2). Testis side duri ng chil dhood. "U rol Cli nical Pedi atric U rology, W.B, Saunder s Com pany
Tác giả: T. C. Tần
Năm: 2005
36. K. F. Yip , P. K. Tam và M. K. Li (200 4). Laparoscopic flip-flap herniop lasty : an innovat ive technique for pediatric hernia s urgery . Surg Endosc, 18 (7), 1 126-1129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg Endosc
37. T. H, I. H, S. H và cộng sự (2000). Laparoscopic surgery for inguinal lesions of pediatric patients. In: Proceedings o f the 7 th Wor ld Congress of End oscopic Sur gery, 537-542 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In: Proceedings o f the 7 th Wor ld Congress of End oscopic Sur gery
Tác giả: T. H, I. H, S. H và cộng sự
Năm: 2000
38. E. M và U. E (200 1). Laparoscopic closure of patent processus vaginali s in g irls wi th i nguinal hernia using a specially devised suture needle. Pedia tr End osurg In nov Tech, 5, 1 87-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pedia tr End osurg In nov Tech
39. R. Prasad, H. N. Lovvorn, 3rd, G. M. Wadie và cộng sự (20 03). Early experience with needleoscopic inguinal herniorrhaphy in children. J Pediat r Sur g, 38 (7), 105 5-1058 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediat r Sur g
40. M. R. Harrison , H. Lee, C. T. A lbanese và cộng sự (2005). Subcutaneous end oscopically assisted ligation (SEAL) of the in ternal ring for repair of inguinal hernias in children: a novel technique. J Pediat r Sur g, 40 (7), 117 7-1180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediat r Sur g
Tác giả: M. R. Harrison , H. Lee, C. T. A lbanese và cộng sự
Năm: 2005
41. H. Takehara, S. Ya kabe và K. Kam eoka (2006). Laparoscopic percutaneous extraperito neal closure for ingui nal hernia in chi ldre n: clin ical outcom e of 972 repairs done in 3 pediatric surg ical inst itu tions . J Pediatr Surg, 41 (12), 199 9-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr Surg
Tác giả: H. Takehara, S. Ya kabe và K. Kam eoka
Năm: 2006
42. T. Oue, A. Kubota, H. O kuy ama và cộng sự (2005). Laparoscopic percutaneous extraperitoneal closure (LPEC) method for the exploration and treatment of ingu inal hernia in g irls. Ped iatr Surg Int , 21 (12), 96 4-968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ped iatr Surg Int
Tác giả: T. Oue, A. Kubota, H. O kuy ama và cộng sự
Năm: 2005
43. D. Patkowski, J. Czernik, R. Chr zan và cộng sự (2006). Percutaneous in ternal ring su turing : a simple minimally invasive techniq ue for inguinal hernia repair in children. J Laparoend osc Adv Surg Tech A, 16 (5), 513-517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Laparoend osc Adv Surg Tech A
Tác giả: D. Patkowski, J. Czernik, R. Chr zan và cộng sự
Năm: 2006
44. R. Y. Shalaby , M. Fawy , S. M. So liman và cộng sự (2006). A new simplified techniq ue for needlescopic inguinal herniorrhaphy in children. J Pedia tr Sur g, 41 (4), 86 3-867 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pedia tr Sur g
Tác giả: R. Y. Shalaby , M. Fawy , S. M. So liman và cộng sự
Năm: 2006
45. M. Endo, T . Watanabe, M. Na kano và cộng s ự (2009). Laparoscopic com pletely extraperitoneal repair of inguinal hernia i n children: a s ingle -in sti tute experience with 1,25 7 repairs com pared with cut-down herniorrhaphy . Surg End osc, 23 (8), 17 06-1712 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg End osc
Tác giả: M. Endo, T . Watanabe, M. Na kano và cộng s ự
Năm: 2009
46. O. J. Muens terer và K. E. Georgeson (2011). Mul tim edia m anuscript: in guinal hernia repair by single-incision pediatric endosurgery (SIPES) using the hy drodissection- lasso techni que. Surg E ndosc, 25 (10), 3438-34 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg E ndosc
Tác giả: O. J. Muens terer và K. E. Georgeson
Năm: 2011
47. S. Li, M. Li, K. K. Wong và cộng sự (2 014). Laparoscopically assisted simple sutur ing ob literation (LA SSO) of the in ternal ring using an epidural needle: a handy single -port laparoscopic herniorrhaphy in children. J Pediatr S urg, 4 9 (12), 1818-18 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr S urg
48. B. Li, X. Nie, H. Xie và cộng sự (201 2). Mod ified sing le-port laparoscopic herniorrhaphy for pediatric inguinal hernias: based o n 1,107 cases in Ch ina. Surg Endosc, 2 6 (12), 3663-3 668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg Endosc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w