Viêm tai giữa tiết dịch (OME) là một bệnh phổ biến trong tai mũi họng, thường gặp ở trẻ em. Viêm tai giữa tiết dịch đặc trưng bởi sự tiết dịch không phải mủ (huyết thanh hoặc nhầy) trong hòm nhĩ mà không có dấu hiệu hoặc triệu chứng của viêm tai giữa cấp tính. Bệnh gặp ở khoảng 90% trẻ ở 1 thời điểm nào đó trước độ tuổi đi học, thường giữa độ tuổi 6 tháng đến 4 tuổi. Nhiều giai đoạn tự khỏi trong vòng 3 tháng, nhưng khoảng 3040% bị tái phát, khoảng 510% kéo dài 1 năm hoặc lâu hơn1. Bệnh diễn tiến âm thầm, nên có thể dễ dàng bị bỏ sót hoặc chẩn đoán muộn, lâu dần có khả năng dẫn đến nghe kém, biến chứng lâu dài là sự ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ và hành vi của trẻ 24. Một tác nhân quan trọng trong cơ chế bệnh sinh gây nên viêm tai giữa tiết dịch đó là sự giảm chức năng của vòi Eustachian.Trong đó, tắc nghẽn cơ học do quá phát VA thường được nhắc đến như là một nguyên nhân chính gây rối loạn chức năng vòi tai ở trẻ em.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHĨ LƯỢNG ĐỒ VÀ VIÊM VA QUÁ PHÁT CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2022-2023 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Sương Sương Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHĨ LƯỢNG ĐỒ VÀ VIÊM VA QUÁ PHÁT CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2022-2023 Chủ nhiệm đề tài: Cộng sự: Nguyễn Sương Sương Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Đức Quân Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: NLĐ: RLTKN: VA: VTGTD: Bệnh nhân Nhĩ lượng đồ Rối loạn thở ngủ Vesgetation adenoid Viêm tai tiết dịch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu tai .3 1.2 Viêm tai tiết dịch 15 1.3 Tổng quan VA .18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .29 2.3 Thiết kế nghiên cứu .30 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .30 2.5 Các biến số nghiên cứu .30 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin .31 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 33 2.8 Xử lý phân tích số liệu 34 2.9 Sai số cách khắc phục .34 2.10 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu .37 3.3 Kết nhĩ đồ .41 3.4 Mức độ phát VA với NLĐ 43 3.5 Mức độ phát VA với thông số NLĐ 44 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu .46 4.3 Đánh giá mức độ phát VA 48 4.4 Kết Nhĩ Lượng Đồ 49 4.5 Sự liên quan NLĐ mức độ phát VA 52 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phân bố bệnh nhân theo tuổi 36 Bảng Tính chất dịch VA .38 Bảng 3 Mức độ phát VA nội soi .38 Bảng Hình thái màng nhĩ 39 Bảng Màu sắc màng nhĩ 39 Bảng Phân độ phát VA theo độ tuổi 41 Bảng Phân bố dạng nhĩ đồ 42 Bảng Các thơng số trung bình nhĩ lượng đồ 42 Bảng Mối liên quan mức độ phát VA với hình dạng NLĐ 43 Bảng 10 Tương quan mức độ phát VA với thông số NLĐ 44 YBảng So sánh tỷ lệ nam/nữ 45 Bảng So sánh tỷ lệ ngủ ngáy .46 Bảng So sánh hình dạng NLĐ với số tác giả .50 Bảng 4 So sánh thông số NLĐ với số tác giả 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ phân bố theo giới nam nữ 36 Biểu đồ Biểu đồ số xuất triệu chứng 37 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Cơ quan thính giác Hình Thành ngồi hịm nhĩ nhìn từ Hình Thành hịm nhĩ: nhìn từ ngồi Hình Cấu tạo vòi nhĩ .6 Hình Sự khác vịi nhĩ trẻ em người trưởng thành Hình Sơ đồ cấu tạo đầu dò máy đo nhĩ lượng 11 Hình Hình ảnh nhĩ đồ bình thường 13 Hình Phân loại nhĩ đồ theo Jerger ,197019 14 Hình Cấu trúc họng chia làm phần 19 Hình 10 Mối liên quản VA tai 20 Hình 11 Cấu tạo vịng Waldeyer 22 Hình 12 Bộ mặt VA điển hình 26Y Hình Hình ảnh màng nhĩ có màu hổ phách 40 Hình Hình ảnh màng nhĩ có bóng nước 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai tiết dịch (OME) bệnh phổ biến tai mũi họng, thường gặp trẻ em Viêm tai tiết dịch đặc trưng tiết dịch khơng phải mủ (huyết nhầy) hịm nhĩ mà khơng có dấu hiệu triệu chứng viêm tai cấp tính Bệnh gặp khoảng 90% trẻ thời điểm trước độ tuổi học, thường độ tuổi tháng đến tuổi Nhiều giai đoạn tự khỏi vòng tháng, khoảng 30-40% bị tái phát, khoảng 5-10% kéo dài năm lâu hơn1 Bệnh diễn tiến âm thầm, nên dễ dàng bị bỏ sót chẩn đốn muộn, lâu dần có khả dẫn đến nghe kém, biến chứng lâu dài ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ hành vi trẻ 2-4 Một tác nhân quan trọng chế bệnh sinh gây nên viêm tai tiết dịch giảm chức vịi Eustachian.Trong đó, tắc nghẽn học phát VA thường nhắc đến nguyên nhân gây rối loạn chức vịi tai trẻ em Đã có nhiều nghiên cứu vai trò VA chế bệnh sinh gây nên bệnh viêm nhiễm tai : tasnee cộng (2008) nghiên cứu chủng virus đặc hiệu gây bệnh đường hô hấp biến chứng viêm tai cho thấy tỉ lệ viêm tai cấp 37%, viêm tai tiết dịch 24% Trong đó, nghiên cứu trẻ em bị viêm tai tiết dịch có định đặt ống thơng nhĩ, tác giả Mai Ý Thơ Lê Công Định (2013) cho thấy bệnh phối hợp viêm VA chiếm tỉ lệ cao nhất(68%)6 Mặc dù có nhiều bàn cãi song đa số tác giả có thống cao vai trò viêm VA chế bệnh sinh viêm tai Thêm vào chủng vi khuẩn gây bệnh tìm thấy viêm tai hemophilus influenza, streptococcus pneumonia, Moraxella cartarrhalis, Staphylococus aureus thường gặp viêm VA cho thấy mối liên quan mật thiết VA chế bệnh sinh viêm tai giữa7 Bên cạnh đó, việc chẩn đốn viêm tai tiết dịch khơng đơn giản triệu chứng nghèo nàn, không rầm rộ nên việc sử dụng nhĩ lượng đồ để hỗ trợ chẩn đoán ngày áp dụng rộng rãi Đây phương pháp dùng để đánh giá chức tai đơn giản, khách quan, có độ nhạy cao dễ dàng thực trẻ nhỏ Trên giới , đo nhĩ lượng đồ nghiên cứu từ nhiều thập niên qua, bệnh lý tai sử dụng chương trình tầm sốt nghe trẻ em số nước Mỹ,Canada đồng thời đo nhĩ lượng thực hành thường quy chuyên gia thính học8,9 Tuy nhiên Việt nam gần có số nghiên cứu vai trò nhĩ lượng đồ : Nghiên cứu Hình thái nhĩ lượng thính lực đồ bệnh nhân viêm tai dính tác giả Nguyễn Tấn Phong, Phạm Thị Cơi (2003) 10 Nghiên cứu hình thái biến động nhĩ đồ viêm tai màng nhĩ đóng kín tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm (2009)11… , việc sử dụng nhĩ lượng đồ cận lâm sàng thường quy để theo dõi tổn thương sớm tai biến chứng VA viêm mãn tính, q phát cịn nhiều hạn chế Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vai trị mối tương quan VA viêm tai tiết dịch vai trò nhĩ lượng đồ việc phát tầm soát ứ dịch tai giữa, trẻ có VA q phát, chúng tơi thực tiến hành nghiên cứu “Khảo sát mối liên quan nhĩ lượng đồ viêm VA phát có định phẫu thuật trẻ em Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2022-2023” với mục tiêu: Khảo sát hình dạng nhĩ lượng đồ trẻ có viêm VA phát có định phẫu thuật bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2022-2023 Xác định mối tương quan nhĩ lượng đồ mức độ phát VA có định phẫu thuật trẻ em Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2022-2023 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Sơ lược giải phẫu tai Tai hệ thống khoang rỗng chứa khí bao gồm: hịm nhĩ, vịi nhĩ tế bào xương chũm Các phần có liên quan mật thiết với giải phẫu chức sinh lý 1.1.1 Giải phẫu tai Tai khoang lót niêm mạc màng nhĩ mê nhĩ xương Hòm nhĩ nằm phần đá xương thái dương, gồm màng nhĩ, chuỗi xương khớp bầu dục Hịm nhĩ hình dẹt, chiều cao đường kính trước sau 15mm, chiều – phần 6mm, 2mm phần 4mm đáy hòm nhĩ.12 Hòm nhĩ phân thành trung nhĩ phần từ thành đến hòm nhĩ, thượng nhĩ phần nằm màng nhĩ hạ nhĩ phần nằm màng nhĩ