Trên thế giới, ung thư dạ dày có tỷ lệ mắc bệnh xếp hàng thứ 6 trong các bệnh lý ác tính với hơn 1 triệu ca mắc mới vào năm 2020. Đồng thời, số trường hợp tử vong do bệnh lí này gây ra được ước tính là 769000 ca và được xếp hàng thứ 4 trong các bệnh lí ung thư1,2. Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2020, ung thư dạ dày xếp hàng thứ 4 trong các loại ung thư thường gặp với khoảng 17900 trường hợp mắc mới và 14600 trường hợp tử vong3. Mặc cho sự phát triển nhanh chóng của xạ trị, hóa trị và miễn dịch trị liệu, phẫu thuật vẫn là phương pháp duy nhất có khả năng chữa lành ung thư dạ dày. Việc cắt bỏ dạ dày kèm u và nạo vét hạch, kết hợp với hóa trị tân bổ trợ cùng xạ trị, hóa trị bổ trợ sau mổ đã mang lại sự cải thiện đáng kể thời gian sống cho bệnh nhân4.Vị trí hay gặp nhất của ung thư dạ dày là phần hang môn vị. Tỷ lệ này ở Mỹ là 45% và ở Việt Nam theo nhiều nghiên cứu có tới hơn 80%5. Theo hướng dẫn điều trị ung thư dạ dày của Hiệp hội Ung thư dạ dày Nhật Bản năm 2018, Phẫu thuật cắt dạ dày quy chuẩn là phẫu thuật chính được thực hiện với mục đích điều trị triệt căn, bao gồm việc cắt bỏ ít nhất 23 dạ dày cùng với nạo vét hạch D26. Hiện nay, khái niệm cắt phần xa dạ dày là thuật ngữ thường được sử dụng7. Ngoài ra, tuỳ theo giai đoạn khối u, có thể phẫu thuật cắt dạ dày không theo quy chuẩn, bao gồm sự theo đổi về mức độ cắt dạ dày vàhoặc mức độ nạo vét hạch8. Trên thực tế, việc mở rộng mức độ nạo vét hạch so với D2, được báo cáo là có tỉ lệ biến chứng và tỉ lệ tử vong cao hơn (đặc biệt là phải cắt lách) và không có sự cải thiện tỉ lệ sống sót trong các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng lớn8.Tại Việt Nam, đã có nhiều báo cáo liên quan đến điều trị ung thư dạ dày bằng phương pháp phẫu thuật cắt phần dạ dày cùng nạo vét hạch với kết luận đây là phương pháp khả thi, có tính hiệu quả cao9,10.Trong những năm gần đây, tại bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, chúng tôi đã triển khai điều trị phẫu thuật cho các bệnh nhân ung thư dạ dày, tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nào đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị này. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Bước đầu đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt phần xa dạ dày, nạo vét hạch D2 trong điều trị ung thư dạ dày tại bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020 2022” với 2 mục tiêu:1.Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân ung thư biểu mô phần xa dạ dày.2. Bước đầu đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt phần xa dạ dày và nạo vét hạch D2 trong điều trị ung thư biểu mô dạ dày.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT PHẦN XA DẠ DÀY, NẠO VÉT HẠCH D2 TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020-2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Hưng SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT PHẦN XA DẠ DÀY, NẠO VÉT HẠCH D2 TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020-2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Hưng Cộng sự: - Nguyễn Cao Việt - Hoàng Văn Lộc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu dày 1.2 Giải phẫu bệnh học ung thư dày 1.3 Chẩn đoán ung thư dày 10 1.4 Điều trị phẫu thuật ung thư dày 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.5 Các biến số nghiên cứu 18 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 26 2.7 Xử lý phân tích số liệu 27 2.8 Sai số cách khắc phục 27 2.9 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 28 3.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng 30 3.3 Kết phẫu thuật 33 3.4 Kết sau phẫu thuật 34 3.5 Theo dõi sau phẫu thuật 35 Chương BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung 36 4.2 Các đặc điểm lâm sàng 37 4.3 Các đặc điểm cận lâm sàng 38 4.4 Đặc điểm mô bệnh học 39 4.5 Kết phẫu thuật 40 4.6 Tai biến phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật 44 4.7 Theo dõi sau phẫu thuật 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AGC AJCC CT ĐM EGC EGJ EMR ESD ESMO JGCA JRSGC M MRI N NCCN T TM UICC UTBMT UTDD VAS WHO Chữ viết đầy đủ Advanced Gastric Cancer (Ung thư dày tiến triển) American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội ung thư Mỹ) Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) Động mạch Early Gastric Cancer (Ung thư dày giai đoạn sớm) Esophagogastric junction (Chỗ nối dày thực quản) Endoscopic Mucosal Resection (Cắt niêm mạc qua nội soi) Endoscopic Submucosal Dissection (Cắt niêm mạc nội soi) European Society for Medical Oncology (Hiệp hội Nội khoa Ung thư Châu Âu) Japanese Gastric Cancer Association (Hiệp hội Ung thư dày Nhật Bản) Japanese Research Society for Gastric Cancer (Hiệp hội nghiên cứu Nhật Bản ung thư dày) Metastasis (Di căn) Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) Node (Hạch) National Comprehensive Cancer Network (Mạng lưới Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ) Tumour (Khối u) Tĩnh mạch Union for International Cancer Control (Hiệp hội phịng chống ung thư quốc tế) Ung thư biểu mơ tuyến Ung thư dày Visual Analog Scale (Thang điểm đánh giá trực quan) World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Định nghĩa giải phẫu nhóm hạch theo JGCA lần thứ Bảng 1.2 Phân loại mô bệnh học u dày WHO 2000 Bảng 1.3 Mức độ vét hạch theo loại phẫu thuật 16 Bảng 2.1 Phân loại biến chứng sau mổ theo thang điểm Clavien-Dindo 21 Bảng 2.2 Bảng đánh giá chất lượng sống theo Spitzer 24 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 28 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử viêm loét dày bệnh nhân 29 Bảng 3.3 Triệu chứng 29 Bảng 3.4 Triệu chứng thực thể 29 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm CEA CA19-9 30 Bảng 3.6 Phân loại đại thể thương tổn theo Hiệp hội Ung thư dày Nhật Bản 30 Bảng 3.7 Đặc điểm tổn thương xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh 31 Bảng 3.8 Kích thước khối u dày 31 Bảng 3.9 Tỉ lệ giai đoạn bệnh pTNM 32 Bảng 3.10 Thời gian phẫu thuật 33 Bảng 3.11 Số lượng hạch lympho vét 33 Bảng 3.12 Số lượng hạch lympho di 33 Bảng 3.13 Kết sớm sau mổ 34 Bảng 3.14 Mức độ đau sau mổ theo VAS 34 Bảng 3.15 Các biến chứng sớm sau mổ 34 Bảng 3.16 Kết tái khám 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dạ dày chỗ Hình 1.2 Sơ đồ nhóm hạch theo JGCA Hình 1.3 (A) Phân loại đại thể UTDD tiến triển theo JGCA (B) Phân loại type type theo JGCA Hình 1.4 Sơ đồ điều trị ung thư biểu mô tuyến dày theo JGCA 2018 13 Hình 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ đau 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, ung thư dày có tỷ lệ mắc bệnh xếp hàng thứ bệnh lý ác tính với triệu ca mắc vào năm 2020 Đồng thời, số trường hợp tử vong bệnh lí gây ước tính 769000 ca xếp hàng thứ bệnh lí ung thư1,2 Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2020, ung thư dày xếp hàng thứ loại ung thư thường gặp với khoảng 17900 trường hợp mắc 14600 trường hợp tử vong3 Mặc cho phát triển nhanh chóng xạ trị, hóa trị miễn dịch trị liệu, phẫu thuật phương pháp có khả chữa lành ung thư dày Việc cắt bỏ dày kèm u nạo vét hạch, kết hợp với hóa trị tân bổ trợ xạ trị, hóa trị bổ trợ sau mổ mang lại cải thiện đáng kể thời gian sống cho bệnh nhân4 Vị trí hay gặp ung thư dày phần hang môn vị Tỷ lệ Mỹ 45% Việt Nam theo nhiều nghiên cứu có tới 80%5 Theo hướng dẫn điều trị ung thư dày Hiệp hội Ung thư dày Nhật Bản năm 2018, Phẫu thuật cắt dày quy chuẩn phẫu thuật thực với mục đích điều trị triệt căn, bao gồm việc cắt bỏ 2/3 dày với nạo vét hạch D26 Hiện nay, khái niệm cắt phần xa dày thuật ngữ thường sử dụng7 Ngồi ra, tuỳ theo giai đoạn khối u, phẫu thuật cắt dày không theo quy chuẩn, bao gồm theo đổi mức độ cắt dày và/hoặc mức độ nạo vét hạch8 Trên thực tế, việc mở rộng mức độ nạo vét hạch so với D2, báo cáo có tỉ lệ biến chứng tỉ lệ tử vong cao (đặc biệt phải cắt lách) khơng có cải thiện tỉ lệ sống sót nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng lớn8 Tại Việt Nam, có nhiều báo cáo liên quan đến điều trị ung thư dày phương pháp phẫu thuật cắt phần dày nạo vét hạch với kết luận phương pháp khả thi, có tính hiệu cao9,10 Trong năm gần đây, bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, triển khai điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân ung thư dày, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu phương pháp điều trị Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Bước đầu đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt phần xa dày, nạo vét hạch D2 điều trị ung thư dày bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020 - 2022” với mục tiêu: 1.Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư biểu mô phần xa dày Bước đầu đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt phần xa dày nạo vét hạch D2 điều trị ung thư biểu mô dày Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU DẠ DÀY 1.1.1 Hình thể ngồi Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa, nối thực quản tá tràng, nằm sát vịm hồnh trái, sau cung sườn vùng thượng vị trái Dạ dày gồm thành trước sau, bờ cong vị lớn nhỏ đầu: tâm vị trên, môn vị Kể từ xuống, dày chia thành vùng: tâm vị, đáy vị, thân vị, phần môn vị (hang môn vị, ống môn vị) môn vị.11 1.1.2 Cấu tạo dày Dạ dày cấu tạo lớp kể từ vào trong: lớp mạc, lớp mạc, lớp (từ vào gồm có lớp: dọc, vịng chéo), lớp niêm mạc lớp niêm mạc.11 Hình 1.1 Dạ dày chỗ12 46 từ 5-7 điểm thời điểm tái khám thứ Điều thời gian đầu sau mổ bệnh nhân cịn chưa hồn tồn hồi phục, bị ảnh hưởng vấn đề tâm lí Khi bệnh nhân hồi phục thích nghi sau phẫu thuật chất lượng sống họ cải thiện Tại thời điểm tháng sau mổ, qua cận lâm sàng siêu âm bụng hay chụp cắt lớp vi tính bụng khung chậu không phát trường hợp di Kết kiểm tra qua nội soi dày ruột không phát trường hợp tái phát chỗ hay biến chứng hẹp miệng nối nào, nhiên tình trạng viêm phù nề miệng nối thường gặp sau mổ (45,55%), trường hợp gây thay đổi giải phẫu sinh lý sau phẫu thuật Kết tương đương với tác giả Phạm Trọng Khơi 49 Tình trạng viêm phù nề miệng nối thường gặp sau mổ cắt bán phần dày, tình trạng viêm gây tượng trào ngược dịch mật từ quai tới, tình trạng xảy nhiều bệnh nhân tái lập lưu thơng tiêu hóa theo kiểu Billroth II, theo số nghiên cứu trào ngược dịch mật gặp 70% bệnh nhân thời gian đầu sau phẫu thuật 73 47 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 22 trường hợp ung thư biểu mô dày phẫu thuật cắt phần xa dày, nạo vét hạch D2 khoảng thời gian từ 07/2020 đến 07/2022, khoa Ngoại Tổng Hợp, bệnh viện Đa Khoa thành phố Vinh, rút kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG - Tuổi mắc bệnh trung bình 66,77 ±10,71 tuổi, chủ yếu thuộc độ tuổi từ 41-70 (75,67%) - Nam giới chiếm 55% - Tiền sử viêm loét dày gặp 31,8% bệnh nhân - Triệu chứng thường gặp đau bụng (59,1%) - Triệu chứng thực thể thường gặp thiếu máu (36,35%) - Phần lớn bệnh nhân có nồng độ CEA, CA19-9 mức bình thường - Dạng loét type chiếm tỉ lệ cao loại tổn thương đại thể nội soi dày ruột (59,09 %) - Giai đọạn bệnh IIB chiếm đa số 22,7% - Kích thước trung bình khối u là 2,26 ± 1,58 cm KẾT QUẢ PHẪU THUẬT - Khơng có tai biến mổ - Thời gian phẫu thuật trung bình 165,34 ± 13,56 phút - Số lượng hạch lympho vét trung bình 20,49 ± 4,11 hạch, 86,49% vét 16 hạch Số hạch di trung bình 1,6 hạch (0 – 2,5 hạch) - Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật 10 ngày (8 - 11 ngày) - Hầu hết bệnh nhân đau sau mổ mức vừa nặng (90,9%) - Tỉ lệ biến chứng sau mổ 27,27%, tỉ lệ biến chứng nặng chiếm 4,5% (1 bệnh nhân dò mỏm tá tràng) - Khơng có trường hợp tử vong sớm sau mổ KẾT QUẢ THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT - Tái khám thời điểm tháng sau mổ không phát trường hợp tái phát chỗ hay di - Đa số trường hợp có viêm phù nề miệng nối sau mổ, chiếm 45,5% TÀI LIỆU THAM KHẢO Sung H., Ferlay J (2021), "Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries", CA Cancer J Clin 71(3), pp 209-249 Organization WH Cancer https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/cancer World Health Organization (2020), "Viet Nam, source: Globocan 2020", International Agency for Research on Cancer, The Global Cancer Observatory Tan Z (2019), "Recent Advances in the Surgical Treatment of Advanced Gastric Cancer: A Review", Med Sci Monit 25, pp 3537-3541 Hoàng Mạnh An, (2007), “Nhận xét liên quan hạch bạch huyết với ung thư 1/3 dày” Y học thực hành ;(8), pp.97-99 Japanese Gastric Cancer Association (2021), "Japanese gastric cancer treatment guidelines 2018 (5th edition)", Gastric Cancer 24(1), pp 1-21 Phẫu thuật thực hành (1994), “Cắt dày bán phần”, Bộ môn phẫu thuật thực hành, Nhà xuất Y học A P Quan (1979), “Le drainage lymphatique de l’estomac”, JChir.;116, pp.583-590 Đỗ Minh Hùng (2014), "Kết phẫu thuật cắt dày bán phần với nội soi hỗ trợ nạo vét hạch D2 điều trị ung thư dày tiến triển", Nghiên cứu Y học, Y Học TP Hồ Chí Minh tập 18, tr 344-350 10 Phạm Văn Nam (2019), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt dày, vét hạch D2, D2 mở rộng điều trị ung thư biểu mô dày, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Quang Quyền, Ngơ Trí Hùng (2008), Bài giảng giải phẫu học tập 2, Bộ môn giải phẫu học đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học, tr 102-111 12 Frank H Netter (2007), Atlas giải phẫu người, ed Vietnamese Edition, Nhà xuất y học, tr 275 13 Japanese Gastric Cancer Association(1998), "Japanese Classification of Gastric Carcinoma - 2nd English Edition ", Gastric Cancer (1998) 14 Japanese Gastric Cancer Association(1998), "Japanese Classification of Gastric Carcinoma - 2nd English Edition ", Gastric Cancer (1998) 15 Lirosi M C., Biondi A (2017), "Surgical anatomy of gastric lymphatic drainage", Transl Gastroenterol Hepatol 2, p 14 16 Smyth E C., Verheij M (2016), "Gastric cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up", Annals of Oncology 27, pp v38-v49 17 American Joint Committee on Cancer (2017), AJCC Cancer Staging Manual, ed Eighth Edition, Springer, pp 203-220 18 Sano T Aiko T (2011), "New Japanese classifications and treatment guidelines for gastric cancer: revision concepts and major revised points", Gastric Cancer 14(2), pp 97-100 19 Montgomery M., Fukuhara S (2013), "Evidence-based review of the management of early gastric cancer", Gastroenterol Rep (Oxf) 1(2), pp 105-12 20 Endoscopic Classification Review Group (2005), "Update on the paris classification of superficial neoplastic lesions in the digestive tract", Endoscopy 37(6), pp 570-8 21 International Agency for Research on Cancer (IARC) (2000), "World Health Organization Classification of Tumours: Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System", pp 39-52 22 Hu B., El Hajj N (2012), "Gastric cancer: Classification, histology and application of molecular pathology", J Gastrointest Oncol 3(3), pp 251-61 23 Berlth F., Bollschweiler E (2014), "Pathohistological classification systems in gastric cancer: diagnostic relevance and prognostic value", World J Gastroenterol 20(19), pp 5679-84 24 Toownsend, Beauchamp (2021), Sabiston Textbook of Surgery, ed 21, Elsevier, pp 1196-1235 25 Trần Văn Huy (2017), Bệnh học ống tiêu hóa: Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 77-99 26 Harold J Wanebo M.D, B J Kennedy M.D (1993), "Cancer of the Stomach: A Patient Care Study by the American College of Surgeons", Annals of Surgery pp 218 27 National Comprehensive Cancer Network (NCCN) (2021), "Gastric cancer, version 2.2021", NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology, NCCN.org 28 Tomizawa M., Shinozaki F (2015), "Detection of gastric cancer using transabdominal ultrasonography is associated with tumor diameter and depth of invasion", Exp Ther Med 10(5), pp 1835-1839 29 Japanese Gastric Cancer Association (2017), "Japanese gastric cancer treatment guidelines 2014 (ver 4)", Gastric Cancer 20(1), pp 1-19 30 Douridas G N Pierrakakis S K (2018), "Is There Any Role for D3 Lymphadenectomy in Gastric Cancer?", Front Surg 5, pp 27 31 Kong Lingling, Yang Nianzhao (2016), "Total versus subtotal gastrectomy for distal gastric cancer: meta-analysis of randomized clinical trials", OncoTargets and therapy 9, pp 6795-6800 32 Li Z., Bai B (2018), "Distal versus total gastrectomy for middle and lower-third gastric cancer: A systematic review and meta-analysis", Int J Surg 53, pp 163-170 33 Ren Zheng Wang Wei-Xing (2019), "Comparison of Billroth I, Billroth II, and Roux-en-Y Reconstruction After Totally Laparoscopic Distal Gastrectomy: A Randomized Controlled Study", Advances in Therapy 36(11), pp 2997-3006 34 Piessen G., Triboulet J P (2010), "Reconstruction after gastrectomy: which technique is best?", J Visc Surg 147(5), pp e273-83 35 World Health Organization (2011), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity", Vitamin and Mineral Nutrition Information System (VMNIS), Geneva 36 Bodian C A., Freedman G (2001), "The visual analog scale for pain: clinical significance in postoperative patients", Anesthesiology 95(6), pp 1356-61 37 Võ Duy Long (2017), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày theo giai đoạn I, II, III, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 38 Wang W J., Li H T (2019), "Severity and incidence of complications assessed by the Clavien-Dindo classification following robotic and laparoscopic gastrectomy for advanced gastric cancer: a retrospective and propensity scorematched study", Surg Endosc 33(10), pp 3341-3354 39 Walter O Spitzer, Annette J Dobson (1980), "Measuring The Quality Of Life Of Cancer Patients : A concise QL-index for use by physicians", I Chron Dis 34 40 Liu J., Zhou H (2018), "Comparative study of clinical efficacy using threedimensional and two-dimensional laparoscopies in the treatment of distal gastric cancer", Onco Targets Ther 11, pp 301-306 41 Yu J., Huang C (2019), "Effect of Laparoscopic vs Open Distal Gastrectomy on 3Year Disease-Free Survival in Patients With Locally Advanced Gastric Cancer: The CLASS-01 Randomized Clinical Trial", JAMA 321(20), pp 1983-1992 42 Kang S H., Won Y (2021), "Three-dimensional (3D) visualization provides better outcome than two-dimensional (2D) visualization in single-port laparoscopic distal gastrectomy: a propensity-matched analysis", Langenbecks Arch Surg 406(2), pp 473-478 43 Lu J., Zheng C H (2017), "Randomized, controlled trial comparing clinical outcomes of 3D and 2D laparoscopic surgery for gastric cancer: an interim report", Surg Endosc 31(7), pp 2939-2945 44 Võ Duy Long (2017), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày theo giai đoạn I, II, III, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 45 World Health Organization (2020), "Viet Nam, source: Globocan 2020", International Agency for Research on Cancer, The Global Cancer Observatory 46 Itatani Y., Obama K (2019), "Three-dimensional Stereoscopic Visualization Shortens Operative Time in Laparoscopic Gastrectomy for Gastric Cancer", Sci Rep 9(1), p 4108 47 Lee Y., Lee C M (2019), "Comparison of Short-Term Outcomes Using ThreeDimensional and Two-Dimensional Laparoscopic Gastrectomy for Gastric Cancer", J Laparoendosc Adv Surg Tech A 29(7), pp 886-890 48 Đặng Văn Thởi (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thương tổn đánh giá kết lâu dài phẫu thuật triệt ung thư phần dày, Đại Học Huế 49 Phạm Trọng Khôi (2018), Đánh giá kết điều trị cắt dày bán phần xa hoàn toàn phẫu thuật nội soi kèm nạo hạch điều trị ung thư dày, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Huế 50 Toownsend, Beauchamp (2021), Sabiston Textbook of Surgery, ed 21, Elsevier, pp 1196-1235 51 Harold J Wanebo M.D, B J Kennedy M.D (1993), "Cancer of the Stomach: A Patient Care Study by the American College of Surgeons", Annals of Surgery pp 218 52 Phạm Văn Nam (2019), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt dày, vét hạch D2, D2 mở rộng điều trị ung thư biểu mô dày, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 53 American Joint Committee on Cancer (2017), AJCC Cancer Staging Manual, ed Eighth Edition, Springer, pp 203-220 54 Trần Văn Huy (2017), Bệnh học ống tiêu hóa: Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 77-99 55 Smyth E C., Verheij M (2016), "Gastric cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up", Annals of Oncology 27, pp v38-v49 56 National Comprehensive Cancer Network (NCCN) (2021), "Gastric cancer, version 2.2021", NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology, NCCN.org 57 Đỗ Thị Ngọc Hiếu, Nguyễn Trung Tín (2014), "Ung thư biểu mơ dày vai trị cắt lớp điện toán phân giai đoạn u chỗ", Nghiên cứu Y học, Y Học TP Hồ Chí Minh tập 18, tr 225-230 58 Endoscopic Classification Review Group (2005), "Update on the paris classification of superficial neoplastic lesions in the digestive tract", Endoscopy 37(6), pp 570-8 59 Japanese Research Society for Gastric Cancer (1973), "The general rules for the gastric cancer study in surgery", Jap J Surg 60 Sano T Aiko T (2011), "New Japanese classifications and treatment guidelines for gastric cancer: revision concepts and major revised points", Gastric Cancer 14(2), pp 97-100 61 Đỗ Minh Hùng, Dương Bá Lập (2012), "Cắt dày bán phần nạo hạch với phẫu thuật nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dày tiến triển", Nghiên cứu Y học, Y Học TP Hồ Chí Minh tập 16, tr 129-136 62 Berlth F., Bollschweiler E (2014), "Pathohistological classification systems in gastric cancer: diagnostic relevance and prognostic value", World J Gastroenterol 20(19), pp 5679-84 63 Đỗ Minh Hùng (2014), "Kết phẫu thuật cắt dày bán phần với nội soi hỗ trợ nạo vét hạch D2 điều trị ung thư dày tiến triển", Nghiên cứu Y học, Y Học TP Hồ Chí Minh tập 18, tr 344-350 64 Chang-Ming Huang, Zheng Chao-Hui (2015), Laparoscopic Gastrectomy for Gastric Cancer : Surgical Technique and Lymphadenectomy, Springer 65 Japanese Gastric Cancer Association (2021), "Japanese gastric cancer treatment guidelines 2018 (5th edition)", Gastric Cancer 24(1), pp 1-21 66 Lê Mạnh Hà (2013), "Đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt dày nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dày", Y học thực hành (869), số 5/2013, tr 37-39 67 Vũ Ngọc Anh Tuấn, Đỗ Minh Hùng (2014), "Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày đoạn xa", Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh tập 18, tr 34-38 68 Chen K., Zhai S T (2018), "Short-term outcomes of laparoscopic total gastrectomy for gastric cancer: a comparative study with laparoscopic distal gastrectomy at a high-volume center", Minim Invasive Ther Allied Technol 27(3), pp 164-170 69 Hua Xiao, Pingli Xie (2015), "Clavien-Dindo classification and risk factors of gastrectomy-related complications: an analysis of 1049 patients", Int J Clin Exp Med 2015 70 Yi H W., Kim S M (2013), "Complications leading reoperation after gastrectomy in patients with gastric cancer: frequency, type, and potential causes", J Gastric Cancer 13(4), pp 242-6 71 Wang W J., Li H T (2019), "Severity and incidence of complications assessed by the Clavien-Dindo classification following robotic and laparoscopic gastrectomy for advanced gastric cancer: a retrospective and propensity scorematched study", Surg Endosc 33(10), pp 3341-3354 72 Aurello P., Sirimarco D (2015), "Management of duodenal stump fistula after gastrectomy for gastric cancer: Systematic review", World J Gastroenterol 21(24), pp 7571-6 73 Bolton J S Conway W C., 2nd (2011), "Postgastrectomy syndromes", Surg Clin North Am 91(5), pp 1105-22 PHỤ LỤC Phân loại giai đoạn ung thư dày theo TNM AJCC UICC lần thứ Khối u nguyên phát (T) Giai đoạn T Đặc điểm T0 Khơng có chứng khối u nguyên phát Tis U chỗ: u khu trú lớp niêm mạc không xâm lấn lớp đệm niêm mạc, loạn sản độ cao T1 U xâm lấn lớp đệm niêm mạc, lớp niêm lớp niêm mạc T1a U xâm lấn lớp đệm niêm mạc lớp niêm T1b U xâm lấn lớp niêm mạc T2 U xâm lấn lớp T3 U xâm lấn mô liên kết mạc, không xâm lấn phúc mạc tạng hay tạng cận T4 U xâm lấn lớp mạc (phúc mạc tạng) tạng lân cận T4a U xâm lấn lớp mạc (phúc mạc tạng) T4b U xâm lấn cấu trúc/ tạng lân cận Hạch vùng (N) Giai đoạn N Đặc điểm NX Khơng đánh giá hạch vùng N0 Khơng có di hạch vùng N1 Di 1-2 hạch vùng N2 Di 3-6 hạch vùng N3 Di ≥ hạch vùng N3a Di 7-15 hạch vùng N3b Di ≥ 16 hạch vùng Di xa (M) Giai đoạn M Đặc điểm M0 Không di xa M1 Có di xa Giai đoạn TNM sau phẫu thuật (pTNM) T N M Giai đoạn Tis N0 M0 T1 N0 M0 IA T1 N1 M0 IB T2 N0 M0 IB T1 N2 M0 IIA T2 N1 M0 IIA T3 N0 M0 IIA T1 N3a M0 IIB T2 N2 M0 IIB T3 N1 M0 IIB T4a N0 M0 IIB T2 N3a M0 IIIA T3 N2 M0 IIIA T4a N1 M0 IIIA T4a N2 M0 IIIA T4b N0 M0 IIIA T1 N3b M0 IIIB T2 N3b M0 IIIB T3 N3a M0 IIIB T4a N3a M0 IIIB T4b N1 M0 IIIB T4b N2 M0 IIIB T3 N3b M0 IIIC T4a N3b M0 IIIC T4b N3a M0 IIIC T4b N3b M0 IIIC Bất kể T Bất kể N M1 IV PHIẾU NGHIÊN CỨU MẪU BỆNH ÁN UNG THƯ DẠ DÀY SLT Khoa: Mã bệnh án HÀNH CHÍNH A1 Họ tên Bệnh nhân: A2.Tuổi: (Năm sinh: ) A3.Gii: ă nam , ă n A4 Địa … Điện thoại A5 Lý vào viện: ă au thng v ă Xut huyt tiờu húa ă St cõn ă Khỏc A6 Ngy vào viện: / / Ngày viện / / TIN S ăcú ă Khụng B1.Bnh lý d dy TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Cơ năng: C1 Đau bụng: ¨ Có ¨ Khơng C2 Ăn ¨ cú C3 Gy sỳt ă cú ( Kg/thỏng) C4 Nụn, bun nụn ă khụng ă Cú C5 Khụng triu chng ă Cú ă Khụng ă Khụng ă Khụng Thc th: ă Cú ă Khụng D1 Hch trờn ũn ă Cú ă Khụng D2 S thy u ¨ Có ¨ Khơng D3 H/c thiếu máu ¨ Có ¨ Khơng D4 H/c XHTH ¨ Cú ă Khụng D5 Du hp mụn v ¨ Có ¨ Khơng Hb: g/dL CẬN LÂM SÀNG E1 Xét nghiệm 1.CEA : (