1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN văn học KHẢO sát truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh sau năm 1975 chiều vô danh, bến trần gian, hai người đàn bà xóm trại, chỗ dựa, những giấc mơ có thực, bướm trắng

42 79 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Truyện Ngắn Viết Về Đề Tài Chiến Tranh Sau Năm 1975
Tác giả Hoàng Dân, Lưu Sơn Minh, Nguyễn Quang Thiều, Trầm Hương, Vũ Thị Hồng, Thái Bá Tân
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 73,88 KB

Nội dung

Nước ta trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với bao đau thương, hy sinh và mất mát. Đề tài về chiến tranh là nơi đắc dụng cho những nhà văn, nhà thơ thời kỳ này trải rộng ngòi bút của mình về thời cuộc, sự anh dũng, và sự kiên cường của dân tộc, đặc biệt là hình ảnh của người lính trong kháng chiến với những khí phách anh hùng, quả cảm “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” mãi là những ngọn đuốc sáng rực trong các sáng tác văn học thuộc đề tài này. Mảng đề tài chiến tranh sau 1975 tuy không chiếm vị trí trung tâm như giai đoạn trước, nhưng song hành với những đề tài khác, nó vẫn phản ánh rõ nét quá trình chuyển biến của ý thức văn học, nhất là từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới. Chiến tranh đi qua nhưng đối với những người lính đã trải qua trận mạc thì âm hưởng của quá khứ vẫn dội về với bao nhiêu kỷ niệm. Sự hồi tưởng về chiến tranh rất phong phú trong truyện ngắn sau 1975, bởi bằng sự hồi tưởng, những mặt trái còn khuất lấp của chiến tranh sẽ được hiện hình rõ nét. Đó có thể là hoài niệm về một thời đã qua, là những lo toan về cuộc mưu sinh hiện tại, là sự cô đơn giữa cuộc sống bộn bề, náo nhiệt và ngay cả chính trong tâm hồn mình. Theo thời gian, những người lính dường như đã lấy lại được phần nào sự yên tĩnh trong tâm hồn. Nhưng đằng sau sự yên tĩnh đó, là những giằng xé, những trăn trở, những ám ảnh dữ dội trong hồi ức về chiến tranh. Và cũng chính những hoài niệm, ký ức âm thầm, mãnh liệt ấy đã bừng thức, mở đường cho cảm xúc tìm về với quá khứ, về một thời đau thương mà anh dũng. Trong khuôn khổ hạn hẹp và theo yêu cầu phân bố chương trình của chuyên đề, bài thuyết trình của chúng tôi sẽ khảo sát nhóm 6 truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh sau năm 1975, bao gồm các tác phẩm sau :

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nước ta trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ với bao đau thương, hy sinh mát Đề tài chiến tranh nơi đắc dụng cho nhà văn, nhà thơ thời kỳ trải rộng ngòi bút thời cuộc, anh dũng, kiên cường dân tộc, đặc biệt hình ảnh người lính kháng chiến với khí phách anh hùng, cảm “quyết tử cho tổ quốc sinh” đuốc sáng rực sáng tác văn học thuộc đề tài Mảng đề tài chiến tranh sau 1975 khơng chiếm vị trí trung tâm giai đoạn trước, song hành với đề tài khác, phản ánh rõ nét trình chuyển biến ý thức văn học, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi Chiến tranh qua người lính trải qua trận mạc âm hưởng khứ dội với kỷ niệm Sự hồi tưởng chiến tranh phong phú truyện ngắn sau 1975, hồi tưởng, mặt trái khuất lấp chiến tranh hình rõ nét Đó hồi niệm thời qua, lo toan mưu sinh tại, cô đơn sống bộn bề, náo nhiệt tâm hồn Theo thời gian, người lính dường lấy lại phần yên tĩnh tâm hồn Nhưng đằng sau yên tĩnh đó, giằng xé, trăn trở, ám ảnh dội hồi ức chiến tranh Và hồi niệm, ký ức âm thầm, mãnh liệt bừng thức, mở đường cho cảm xúc tìm với khứ, thời đau thương mà anh dũng Trong khuôn khổ hạn hẹp theo yêu cầu phân bố chương trình chuyên đề, thuyết trình chúng tơi khảo sát nhóm truyện ngắn viết đề tài chiến tranh sau năm 1975, bao gồm tác phẩm sau : Chiều vô danh (Hoàng Dân) Bến trần gian (Lưu Sơn Minh) Hai người đàn bà xóm trại (Nguyễn Quang Thiều) Chỗ dựa (Trầm Hương) Những giấc mơ có thực (Vũ Thị Hồng) Bướm trắng (Thái Bá Tân) NỘI DUNG TÌNH HÌNH VĂN HỌC SAU 1975 Đã ba mươi năm từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam dân tộc ta kết thúc với thắng lợi hoàn toàn vào ngày 30 tháng năm 1975 lịch sử Đất nước, xã hội người Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn chồng chất khơng thử thách hiểm nghèo thời hậu chiến để đứng vững tạo nên biến đối to lớn, toàn diện sâu sắc, từ công đổi mở Nền văn học gương tinh thần sống đất nước, có chung vận mệnh đồng hành dân tộc qua thăng trầm lịch sử, từ sau 1975 phải đứng trước nhiều thách thức gay gắt có biến đổi sâu rộng qua trình đời sống văn học Nhìn đại thể vận động văn học nước nhà chia làm hai chặng tiếp nối liền mạch: 10 năm đầu giai đoạn chuyển tiếp, tìm kiếm đường đổi từ 1986 trở thời kỳ văn học đổi mạnh mẽ toàn diện Mặc dù văn học thời kỳ đổi vận động khó nói trước đến với nó, 30 năm vừa qua khoảng thời gian không ngắn ngủi để nhìn nhận, đánh giá đặc điểm chặng đường văn học Trước hết, văn học thời kỳ vận động theo hướng dân chủ hoá Từ sau 1975 trở đi, từ năm 80 trở đi, dân chủ hoá xu lớn xã hội đời sống tinh thần người, trở thành xu hướng bao trùm văn học Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) kêu gọi đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật tạo sở tư tưởng cho xu hướng dân chủ hoá văn học khơi dòng phát triển mạnh mẽ Dân chủ hoá thấm sâu thể nhiều cấp độ bình diện đời sống văn học Trên bình diện ý thức nghệ thuật có biến đổi quan trọng theo hướng dân chủ hố quan niệm vai trị, vị trí chức văn học, nhà văn quan niệm thực Văn học thời không từ bỏ vai trị vũ khí tinh thần – tư tưởng nó, nhấn mạnh trước hết sức mạnh khám phá thực thức tỉnh ý thức thật, vai trò dự báo, dự cảm Thêm nữa, xu hướng dân chủ hóa xã hội, văn học cịn xem phương tiện cần thiết để tự biểu hiện, bao gồm việc phát biểu tư tưởng, quan niệm, kiến nghệ sĩ xã hội người… Tương ứng với biến đổi nói thay đổi quan niệm kiểu nhà văn Nền văn học cách mạng sản sinh đào luyện nên đội ngũ nhà văn – chiến sĩ đáng tự hào có khơng người cống hiến cho cách mạng văn học cách mạng không tài năng, tâm huyết mà sống họ Người đọc ngày hơm lại địi hỏi nhà văn nhà tư tưởng, nhà hoạt động xã hội để không soi sáng mà khơi gợi suy nghĩ họ, để bàn bạc, đối thoại vấn đề sống Từ đó, mối quan hệ nhà văn bạn đọc thay đổi theo hướng dân chủ hoá để bình đẳng người đọc thực tôn trọng, làm chủ Mặt khác, văn học hướng tới tinh thần dân chủ, đòi hỏi thừa nhận tư tưởng riêng, nhìn riêng người người viết dù tin muốn bênh vực cho tín niệm khơng thể khơng biết đến tư tưởng quan niệm khác… Cùng với thay đổi quan niệm nhà văn quan niệm thực đối tượng phản ánh, khám phá văn học mở rộng mang tính tồn diện Hiện thực không thực cách mạng, biến cố lịch sử đời sống cộng đồng Mà cịn thực đời sống hàng ngày, với quan hệ đa đoan đa sự, phức tạp chằng chịt, đan dệt nên mạch mạch ngầm đời sống Hiện thực, cịn đời sống cá nhân người với vấn đề riêng tư, số phận, nhân cách, với khát vọng mặt, hạnh phúc bi kịch Hiện thực đời sống tình tồn vẹn mở khơng gian vơ tận cho văn học thoả sức chiếm lĩnh, khám phá, khai vỡ Xu hướng dân chủ hoá văn học quan niệm nêu trên, mà thâm nhập biểu nhiều bình diện sáng tác, từ hệ đề tài, kiểu kết cấu môtip chủ đề, cốt truyện, nhân vật giọng điệu, ngôn ngữ Xu hướng dân chủ hoá đưa đến nở rộ phong cách, bút pháp, bộc lộ cá tính sáng tạo nhà văn với việc sức tìm kiếm, thử nghiệm nhiều hình thức thủ pháp thể mới, kể tiếp thu vận dụng yếu tố trường phái nghệ thuật đại phương Tây Ngoài ra, tinh thần nhân thức tỉnh ý thức cá nhân tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo bao trùm văn học giai đoạn Từ sau năm 1975 sống dần trở lại với quy luật bình thường nó, người trở với khuôn mặt đời thường, phải đối mặt với vấn đề giai đoạn có nhiều biến động, đổi thay xã hội Bối cảnh thúc đẩy thức tỉnh ý thức cá nhân, đòi hỏi quan tâm đến người số phận Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mới, làm thay đổi quan niệm người Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người mà tảng triết học hạt nhân quan niệm tư tưởng nhân Con người vừa điểm xuất phát, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối văn học, đồng thời điểm quy chiếu, thước đo giá trị vấn đề xã hội, kiện biến cố lịch sử Con người văn học hơm nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: người xã hội, người lịch sử, người với gia đình, gia tộc, với phong tục, với thiên nhiên, với mình… Con người văn học khám phá, soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc: ý thức vô thức, đời sống tư tưởng, tình cảm đời sống tự nhiên, năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại phổ qt Con người khơng cịn phiến, đơn trị mà người đa diện, đa trị, lưỡng phân, người đan cài, chen lẫn, giao tranh bóng tối ánh sáng, cao cả, tầm thường… Tuy nhiên, văn học dựa tinh thần nhân đưa đến hồi nghi, hạ thấp hay phủ nhận người Nó phải cảm thông, thấu hiểu nâng đỡ người, đồng thời đòi hỏi cao người ý thức tỉnh tự ý thức người để hướng tới thiện, đẹp hoàn thiện nhân cách Những đặc điểm tạo nên phát triển sôi nổi, phong phú, đa dạng phức tạp văn học Sự đa dạng phong phú thể nhiều bình diện văn học: đa dạng đề tài, phong phú thể loại, nhiều tìm tịi thủ pháp nghệ thuật; đa dạng phong cách khuynh hướng thẩm mĩ Nhưng liền với tượng tính phức tạp khơng ổn định Nhiều khuynh hướng tìm tịi tồn thời gian, thị hiếu quần chúng không đồng biến động tượng tính phức tạp khơng ổn định Nhiều khuynh hướng tìm tịi tồn thời gian, thị hiếu quần chúng không đồng biến động, thể loại thăng trầm trồi sụt thất thường Sự phức tạp không ổn định đặc điểm tất yếu giai đoạn văn học mang tính giao thời nguyên nhân khác chi phối kinh tế thị trường Những đặc điểm gắn bó tác động lẫn không ngừng bổ sung đổi tạo nên diện mạo khác biệt văn nghệ hôm TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRƯỚC VÀ SAU 1975 2.1 TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRƯỚC 1975 (1945 – 1975) Hoàn cảnh đất nước trước 1975 hoàn cảnh đặc biệt Đối mặt với hai chiến tranh ác liệt chống Pháp chống Mĩ, vấn đề quan tâm hàng đầu sống dân tộc Yêu cầu đặt cho tất người lúc phải lấy trách nhiệm công dân, nghĩa vụ đất nước làm phương châm hoạt động, thước đo cao để đánh giá giá trị Văn học giai đoạn lãnh đạo Đảng, lấy việc phục vụ trị, phục vụ cách mạng làm nhiệm vụ hàng đầu Ý thức công dân với nhiệt tình người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng thúc giục nhà văn hịa vào sống lao động chiến đấu nhân dân Văn học tập trung phản ánh vấn đề bản, có ý nghĩa sống cịn đất nước, lịch sử, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Chủ đề bao trùm văn học văn học giai đoạn ngợi ca tổ quốc, quần chúng cách mạng gương nước hy sinh, kêu gọi tinh thần đồn kết tồn dân, cổ vũ đấu tranh Văn học gắn bó sâu sắc với kháng chiến cách mạng; ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thể niềm tự hào dân tộc niềm tin chiến thắng Nhân vật tiêu biểu cho lý tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận với số phận đất nước, thể kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng Con người chủ yếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lẽ sống lớn, tình cảm lớn Câu chuyện đời đường Tnú (Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành) mang ý nghĩa tiêu biểu người anh hùng đại diện cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên thời đại đấu tranh giải phóng Những người thể văn học với tư cách cá nhân mà họ đại diện cho cộng đồng Cái đích cuối văn học biểu dương vẻ đẹp người sống cho lý tưởng độc lập dân tộc CNXH ( Nguyệt, Lãm Mảnh trăng cuối rừng; Sơn, Lê Những vùng trời khác nhau; Ngạn Nguồn suối… Nguyễn Minh Châu xây dựng biểu tượng cho vẻ đẹp người thời đại) Họ người giàu lòng yêu nước, yêu lí tưởng cách mạng Cuộc đời riêng họ hòa vào đời chung dân tộc, suy nghĩ riêng tư họ hướng chung, lợi ích tập thể, số đơng Tính cách nhân vật quán khai thác chủ yếu khía cạnh tích cực Thiên hành động nhân vật mô tả nội tâm Số phận nhân vật thường trải qua biến cố bất lợi ban đầu kết thúc cuối thắng lợi tạo niềm tin lạc quan chiến thắng Đó cảm hứng lãng mạn tích cực, cảm hứng lãng mạn cách mạng Nó giúp người ta vượt lên sống gian khổ ác liệt mà hướng tương lai chiến thắng, sống hạnh phúc xây dựng XHCN sau chiến tranh Điểm nhìn trần thuật thường ngơi thứ ba, mang tính khách quan Điểm nhìn phù hợp với thời đại người khơng có thời gian dành cho sống riêng tư, cho suy nghĩ nội tâm Tất bị vào dịng thác lũ kháng chiến, cách mạng Họ mô tả trang giấy qua nhìn ngưỡng mộ nàh văn nên lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng Kết cấu truyện đơn tuyến chủ yếu, theo trình tự thời gian diễn việc “Văn học sử thi” 1945 – 1975 tượng độc đáo có tính chất lịch sử Nó nối tiếp dịng văn học u nước từ thơ Thần Lý Thường Kiệt, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi thơ văn cách mạng đầu kỉ Có thể nói có chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, giải phóng nhân dân, đất nước “văn học sử thi” lại xuất biểu thẩm mĩ ý thức dân tộc cộng đồng 2.2 TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH SAU 1975 Chiến tranh kết thúc, song đề tài chiến tranh nguồn cảm hứng nhiều hệ cầm bút sau 1975 Tuy nhiên, với đổi thay đời sống xã hội, truyện ngắn viết đề tài chiến tranh có nhiều thay đổi đáng ý Ở 10 năm đầu sau chiến tranh (1975 – 1985), hình ảnh người lính với trang sử hào hùng chiến vừa qua quay trở trang viết hơm Đã có độ lùi định thời gian, truyện ngắn đề tài chiến tranh thể suy ngẫm sâu sắc nhà văn cảm nhận, lý giải vẻ đẹp, hi sinh cao thượng người lính Hơm qua, họ khơng tiếc tính mạng, tuổi xn đất nước; hôm họ lại lặng lẽ chấp nhận thiệt thòi, thua thiệt để mang lại hạnh phúc trọn vẹn cho người thân yêu Ở năm sau (1986 đến nay), truyện ngắn viết đề tài chiến tranh thể người sống mà bị ám ảnh kí ức chiến tranh Khơng người lính, mà cịn có người mẹ, người vợ, người yêu mòn mỏi, lặng thầm nỗi chờ mong; có mát, tổn thương thể xác tâm hồn khơng bù đắp nổi,… Truyện ngắn viết đề tài chiến tranh giai đoạn phản ánh rõ dư âm chiến tranh khắp miền Tổ quốc, đem đến cho bạn đọc hơm nhìn thấu hiểu chiến tranh, giá sống yên bình mà có Chiến tranh lùi xa, văn học “nhận thức sâu sắc giá trị tinh thần, tình cảm thời người biết xả thân nghĩa lớn, dám quên người ” [45, 10 7] Từ đó, định hướng người phải sống cho xứng đáng với hi sinh to lớn mà cha anh trải qua Để thể mn mặt chiến tranh, truyện ngắn đề tài chiến tranh sau 1975 có nhiều thay đổi nghệ thuật, thể rõ yếu tố: điểm nhìn trần thuật có chuyển đổi từ thứ ba sang thứ mang đậm cá tính sáng tạo nhà văn; giới nhân vật đa dạng, nhân vật đa diện; sử dụng nhiều yếu tố kì ảo sáng tạo nghệ thuật; kết cấu tác phẩm mở, có đan xen thời gian dòng ý thức, … Những chiêm nghiệm sâu sắc, khám phá chiến tranh nhiều mặt nó, cộng hưởng với đổi nghệ thuật mang lại cho truyện ngắn chiến tranh sau 1975 mặt mới, nhiều thành tựu KHẢO SÁT TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH SAU 1975 Trong trình khảo sát tác phẩm nêu, nhận thấy chiến tranh thể nhiều khía cạnh khác Đó khơng thời hào hùng dân tộc, cịn nỗi đau để lại Đó khơng suy ngẫm người trải qua chiến tranh, bị mát chiến tranh; mà chiêm nghiệm người hôm chiến tranh Từ đó, có nhìn khác sống hậu chiến có cách sống ý nghĩa Và quan trọng làm cách để vượt qua, vợi bớt đau thương để sống cho tương lai? Tình yêu thương, đồng cảm hay điều khác nữa? Tất trăn trở lộ qua tác phẩm nằm giới hạn khảo sát thuyết trình Để tìm hiểu tác phẩm, chủ đề đến yếu tố nghệ thuật soi chiếu lẫn để thấy nét tương đồng khác biệt tác phẩm 3.1 CHIỀU VÔ DANH – HỒNG DÂN Chiều vơ danh (Hồng Dân) tác phẩm thể người sống sót bước từ chiến tranh mang theo ám ảnh, mát từ thể chất đến tinh thần Người chiến sĩ 28 “chàng trai gửi cho chị hàng tỉ cánh thư, hàng tỉ đóa hoa hồng” Nhưng chị trở sau chiến tranh chàng trai – “những thư với ngôn từ đầy hoa mỹ, nồng nàn say đắm” không thấy Và khoảnh khắc đau đớn cô đơn hay ngày bị hành kinh, niềm khao khát yêu thương, san sẻ dày vò, nhức nhối chị Thục yêu thương mong ngóng em họ Bách đến chơi với lẽ Bách hình ảnh, phiên chị đời muộn chị mười hai năm Ở Bách, Thục thấy lại mình: trẻ trung, tươi tắn, tự tin, mạnh mẽ, đồng thời Bách lại bất cần, sống cho tình yêu – điều mà chị khát khao, ao ước Dù Bách xem chị người tri kỉ, cô bao người trẻ tuổi khác, mải mê với tình yêu, với vui; trở bên Thục chất chứa lòng bao giận hờn, sầu muộn Thục bị bỏ rơi ngày cô khơng cịn Đó tình câu chuyện Chỉ Thục khơng cịn nữa, đau đớn, tổn thương lịng Bách biết đến qua sổ nhật kí Cịn trước đó, vui cười, đem lại niềm vui cho Bách – lấy làm hạnh phúc Từ tình thương bao la Thục dành cho Bách, cô đơn Thục thức tỉnh Bách, ta thấy ý nghĩa câu chuyện qua nhan đề “Chỗ dựa” Thục bao người anh hùng khác chỗ dựa cho chiến thắng lợi, mang lại cho hịa bình Sau chiến tranh, lại họ chỗ dựa cho đời sống tinh thần (như Thục chỗ dựa cho Bách) Thế nhưng, họ lại phải chịu sống cô đơn, không sẻ chia, thấu hiểu Với lòng cao đẹp người lính, họ khơng phàn nàn, kêu ca Nhưng chúng ta, kẻ hậu sinh liệu có nên ý lại vào chỗ dựa nhiều đau đớn mà vui sống không? Hay nên trao bờ vai cho chơng chênh đời họ? Cũng nên tự chỗ dựa cho để xứng đáng với cha anh? Câu hỏi bỏ ngỏ trang giấy, chờ đợi người tự trả lời… Người kể chuyện xưng “tôi” đồng thời nhân vật tác phẩm – nhân vật Bách Câu chuyện nhân vật “tôi” xoay quanh số phận hai người đàn bà, “tơi”, hai chị Thục Cả hai người phụ nữ có tâm hồn nhạy cảm, có đời sống nội tâm phong phú, đầy biến động Họ tìm thấy mối thâm tình tri kỷ với 29 nhau, bên cạnh tình cảm họ hàng Và họ đến với thấu hiểu, đồng cảm, trở thành chỗ dựa tinh thần Một điểm tương đồng khác họ cảm giác cô đơn, lạc lõng đời dằn vặt họ Bách (người kể chuyện xưng “tơi”) phụ nữ cá tính, đa đoan Cơ lớn lên thời bình tự nhận thấy “đứa gái có nhiều ưu đãi tạo hóa theo lời chị Thục: xinh đẹp, thơng minh, có tài, kiếm tiền dễ đùa… lại dễ dàng bị tổn thương thấy minh thiếu thốn” Còn Thục, sinh lớn lên chiến tranh “Tuổi trẻ chị bị thác chiến tranh Chị tham gia xuống đường, đấu tranh nữ sinh trung học vào hẳn vùng giải phóng Trong lúc cơng tác, chị bị giặc càn, bắn vào lưng Hình lúc chị tròn hai mươi tuổi Ở tuổi đẹp nhứt thời gái, chị bị đày hết nhà giam đến nhà giam khác Rồi chiến tranh kết thúc, chị bị đọa đày nỗi cô đơn qn lãng” Chính vậy, họ ln khát khao tìm thấy cho tình yêu thật để khỏa lấp khoảng trống số phận Bách trải qua nhiều mối tình, Thục tưởng tượng người đàn ông tên K để trút hết tâm thầm kín vào nhật ký với nhân vật ảo Nhưng rút cục, họ dở dang, thoát khỏi nỗi buồn thân phận cảm thấy chênh vênh, chao đảo trước đời Những người cô đơn Bách Thục gặp đời sống mà người bị chi phối nhiều sống ngổn ngang toan tính đời tư, vận hành theo quy luật thị trường nhập nhằng tốt xấu Thường người có tâm hồn nhạy cảm, khát khao tình u, tơn thờ đẹp, thiện họ khó tìm thấy n ổn bình an cho Trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi từ sau 1975, kiểu nhân vật Bách Thục thường xuất nhiều sáng tác viết đề tài chiến tranh sống đời thường (Phương Nỗi buồn chiến tranh, Linh Bên bờ ảo vọng, Thắm Chảy sông …) Kiểu nhân vật phản ánh sâu sắc bi kịch tinh thần người trước biến động sống, đồng thời cho thấy cảm hứng - đời tư giúp cho văn học thời kỳ đổi khai thác khn diện đa dạng đời sống nhân 30 sinh, thể nhìn nhân văn người, khắc phục hạn chế quan niệm nghệ thuật người thời kỳ trước Trong câu chuyện mình, kể chị Thục, người kể chuyện xưng “tơi” dù dùng điểm nhìn khách quan để thuật tả, song nhìn người kể thường dừng lại lâu chi tiết có khả thể chiều sâu tâm lý phức tạp, nhiều ẩn khúc nhân vật: “Chị Thục bỏ dở câu nói nhìn lên “chân dung thiếu nữ” treo tường đối diện Đó tơi vẽ chị tưởng tượng huyền thoại khứ (…)Tại lại vẽ chị vậy, không hiểu, có thật khó giải thích Chị u tranh tuổi trẻ chị, da diết đến xót xa Và ngày, bóng tranh hắt xuống sống chị đau ác tính mãn tính” “Tơi thường hay hỏi chị anh năm xưa chị Chị lắc đầu: “Không, thời gái chị ngắn ngủi Chị không muốn nhớ Chị muốn nhìn em cười, em yêu hạnh phúc, chí giận nữa” “Tơi thường bắt gặp chị ngồi tựa lưng vào tường, lặng lẽ nhìn ngồi trời, đơi mắt muốn thu tất cả” …… Và gây xúc động mạnh mẽ dòng tâm đầy khát khao, đau đớn, xót xa chị mát, khổ đau khó nói nên lời mơ ước hạnh phúc bình dị Người kể chuyện xưng “tơi” thường hướng nội để thể suy tư đời, tình yêu, chị Thục nỗi đau mình: “…tơi muốn bên anh ngày đầy hồn nhiên, trẻo mà sống nhuốm đầy bụi màu tiền bạc làm cho tâm hồn trở nên xơ cứng bệnh hoạn Tôi muốn anh trở với thật lành, ngun sơ … Anh khơng hiểu tơi, hay anh khơng đủ trình độ để nhận biết tình u tơi dành cho anh” “Trời ơi, người nhẩn nha đến vậy, tơi ước có cánh Nhưng tơi 31 nhận thật vơ lối, phân bua với người ăn uống ngon lành tơi muốn chuyến xe tiếp tục ngay, có ngườii phụ nữ hấp hối mong trở về, bên cạnh người phút cuối đời…” “Cứ thế, chị đi… hiểu tuổi ba mươi mình, tơi cịn phải bắt đầu nhiều thứ Chỗ dựa tâm hồn không cịn Mất chị tơi thấy chơng chênh làm sao” Người kể dùng lời văn nửa trực tiếp để vừa bộc lộ ý thực thân, vừa miêu tả trạng thái cảm xúc Nghĩa nhân vật “tơi” tự phân thân để nhìn sâu vào cõi lịng mình, để tự vấn cách sâu sắc, chí thiết Nhờ đó, mặt tinh thần “tơi” trở nên sinh động, đa dạng Bên cạnh đó, kết cấu đan xen trần thuật kiện lồng ghép khứ tại, đời nhân vật “tôi” nhân vật Thục mang đến cho truyện ngắn nhìn đa chiều số phận người, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc dang dở, trái ngang số phận nhân vật Hai người phụ nữ số phận khác cô đơn Một người bị lãng quên, người nhiều khát khao, mong ước bị thực tế xã hội nhiều toan tính vùi dập Mệt mỏi xã hội kim tiền, Bách tìm đến với Thục, đến thật chiến tranh không nềm an ủi mà cịn để có cách suy nghĩ cách sống ý nghĩa Trong truyện ngắn này, bóng dáng chiến tranh mờ nhạt, di chứng in hằn lên số phận người bước qua chiến tranh lại người kể nhấn mạnh thông qua câu chuyện đời bi thương chị Thục Chiến tranh kèm hy sinh, mát, khổ đau nhìn bình diện bao qt khó lịng cảm nhận hết điều Chỉ có thơng qua số phận cụ thể với trải nghiệm cụ thể, người đọc có ấn tượng rõ ràng giá chiến tranh, thân phận người giông tố thời đại 32 3.5 NHỮNG GIẤC MƠ CÓ THỰC – VŨ THỊ HỒNG Những giấc mơ có thực kể sống hậu chiến người trải qua chiến trận hai tác phẩm Nhưng chiến tranh không mô tả cách trực diện mà ta thấy bóng dáng chiến tranh qua sống đơn, lạc lõng người nữ cựu niên xung phong tên Tuân Tuân trở từ chiến tranh Nghĩa Tn khơng may mắn có mái ấm Nghĩa mà cô sống âm thầm, lặng lẽ Cô thường nhìn thấy bóng ma “cái bóng liêu xiêu, chân không bám đất ma áo trắng ánh trăng suông lờ mờ lúc gần sáng”, tay “tỏa tử khí” Tn sống sót trở sau chiến tranh chị bóng ma, sống âm thầm, buồn khổ Chị khơng tiếp xúc với ngồi Phương - bạn thân Thương bạn mình, Phương cố tìm cách kéo Tuân khỏi sống u ám Tình truyện việc Phương đăng tin tìm đồng đội cho Tuân báo Trong cảm xúc dâng trào, đầy chấn động biết điều đó; giấc mơ hư hư thực thực liên tiếp xảy đến với Tuân Lúc đầu giấc mơ Tình – ơng phó trạm xưa Ơng Tình ban đầu đến tìm hình dạng người đàn ơng “như xương khơ, đơi mắt có nhìn mờ mịt, vơ hồn vơ cảm” Đó mặt khơng sinh khí người chết ơng ghé sát lại Tn kinh hồng nhận ra: “bị bóc hết lớp da mặt lại đầu lâu trắng hếu với lỗ thủng kì quái” Mẩu tin báo cớ để yếu tố kì ảo đan cài vào tác phẩm Bình thường Tuân sống lặng lẽ, khép mẩu tin cú ném mạnh vào tâm hồn khiến cảm xúc nơi sâu thẳm bừng dậy, tươi nguyên, cựa quẫy mạnh, ào thoát Lúc thực mơ, Tuân “không phân biệt đâu giấc mơ, đâu cảnh đời thực” Và tỉnh mơ ấy, Tuân thấy “toàn thân thể nhẹ bỗng, siêu khơng có thực, hai chân chị lướt” trở với không gian huyền thoại chị - cánh rừng năm xưa – nơi ghi dấu thời gái đẹp đẽ chị ghi dấu tình yêu chị Giấc mơ cánh cửa để chi tiết kì ảo xuất cách tự nhiên tác phẩm, giấc mơ tồn vô thức người – cõi sâu thẳm nằm thấu hiểu người 33 Cuộc đời Tuân kể lại khoảng không gian, thời gian đan xen khứ thể kết cấu đan xen thực giấc mơ, hồi ức Quá khứ chị đối lập hoàn toàn với chị Xưa chị “một đóa hoa độ nở tràn đầy hương sắc”, người đàn ông theo đuổi chị Chiến tranh đầy gian khổ, người gái lại tràn trề nhựa sống “quần quật làm suốt ngày, có bữa tối thui lán” Chiến tranh qua, biến chị thành người phụ nữ “khuôn mặt lúc héo hon sầu muộn”, “đơi mắt gần khơng có trịng trắng, đen rầm, lúc ánh lúc rừng rực người lên sốt, lúc trầm lắng vơ hồn dõi nhìn vào cõi xa xăm” Đặt đời sống khứ bên cạnh đời sống nhân vật, người kể chuyện muốn làm bật số phận tàn lụi, cô đơn Tuân sau chiến tranh Trong tại, chị trở thành người “lập dị”, lúc bị hồi ức chiến tranh vây bủa, hành hạ Chị Kiên Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (Nguyễn Minh Châu) Họ người bị mát, đau thương chiến tranh ám ảnh suốt đời Họ bước qua cú sốc số phận để sống yên ổn thời bình Vì vậy, họ chịu giam hãm cõi riêng mình, trở thành người lạc lõng, đơn cực dù sống sót sống người thân yêu Người kể chuyện dùng khứ để tô đậm thêm đời sống nhân vật, đặc biệt đời sống nội tâm đầy sóng gió bên Trong truyện ngắn, bên cạnh lời trần thuật khách quan, người kể chuyện thường xuyên sử dụng lời trần thuật nửa trực tiếp với dụng ý trực tiếp miêu tả giới bên nhân vật với phân tích khách quan người kể Lúc này, điểm nhìn di chuyển từ vào giới nội tâm nhân vật, người kể nhìn vật tượng mắt nhân vật: “Có ngờ, ngồi bốn mươi tuổi chị trinh nữ Chị có giữ gìn suốt thời gái, cho để làm gì? Có lẽ anh, người trai Hà Nội có đơi mắt buồn thăm thẳm chăng? Chị biết anh đâu ngồi tờ giấy mủn nát nước mưa ngực áo anh” 34 “Chị không quên anh Chiến tranh chấm dứt từ lâu Bao người chồng, người cha, người yêu tìm với quê hương, gia đình, mà hai mươi năm trôi qua, anh không trở lại Anh không hay quên chị?” ……… Để nhân vật Tuân tự bộc lộ suy nghĩ, trăn trở thân, người kể chuyện góp phần thể sâu sắc bi kịch tinh thần mà người phụ nữ phải đối mặt phút sống Chị khơng có lúc cảm thấy yên ổn Con người lúc đứng chênh vênh ranh giới cảm xúc phức tạp đan xen, lúc khát khao tìm cho đáp án cho số phận, cho tình yêu Ngồi ra, tác phẩm cịn xuất hiện tượng nhân vật tự nhìn nhận, đánh giá Người kể chuyện hàm ẩn trao lại quyền trần thuật lại cho nhân vật để lui phía sau Nhân vật trở thành người tiêu điểm hóa, bày tỏ cảm nhận, suy nghĩ nhân vật khác Điều mang lại góc nhìn đa chiều, phong phú nhân vật trần thuật, góp phần làm sâu sắc thêm hình tượng Đó trường hợp người kể chuyện giấu mặt nhân vật Phương – người bạn thân Tuân – kể thời gái vui tươi sôi chị: “Ngày chưa có thi lựa chọn người đẹp Chứ giá có Tn phải đoạt vương miên hoa hậu, tài lẫn sắc (…) Bao nhiêu gã đàn ông chạy theo Tuân Những chàng sĩ quan trường, người lính trẻ, má cịn phính lơng tơ, tay lái xe đường trường ngơ ngác, ông cán cấp cao đạo mạo đàn túm vợ … mê Tuân điếu đổ” Và cảm thương cho số phận bạn: “Ơi Tn cơ! Số thật long đong, lận đận Cô biết Tuân hy vọng tìm lại chàng trai Hà Nội năm xưa Hai mươi năm trơi qua Người chết xương thịt thành tro bụi, cịn sống người im lặng tiếng tận Có lẽ có gia đình, đàn líu nhíu, đâu cịn nhớ đến gái cung đường Trường Sơn năm Thú thật, cô không hiểu bạn gàn dở này” 35 Những bộc bạch Phương khiến cho người đọc xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc, thủy chung phải chịu dằn vặt tinh thần ghê gớm mát mà chiến tranh gây cho chị, hồi ức đầy ám ảnh chiến tranh bủa vây lấy số phận chị Câu chuyện kết thúc mở hình ảnh Tuân lao tìm người yêu mình, bỏ ngỏ câu chuyện khiến ngời đọc số phận nhân vật đâu Chị có tìm thấy người u khơng? Nếu tìm thấy, hai người gắn kết hai tâm hồn bị chiến tranh làm thương tổn với để sống hạnh phúc không? Nếu khơng tìm Chiến, đời Tn sau? Chính bỏ ngỏ khiến người đọc thêm trăn trở, day dứt số phận đáng buồn cô gái thời làm nên điều kỳ diệu Trường Sơn máu lửa, mà đây, số phận lại nghiệt ngã với họ đến Hạnh phúc thứ trở nên khó với tới người ưu tú, tốt đẹp dân tộc ta 3.6 BƯỚM TRẮNG – THÁI BÁ TÂN Cùng miêu tả chiến tranh cách trực diện Chiều vô danh, tác phẩm Bướm trắng Thái Bá Tân Đây tác phẩm có kết thúc có hậu tác phẩm khảo sát Chiến tranh tái có hình ảnh chết, sáng ngời tác phẩm tình yêu vượt qua lằn ranh sinh tử, cách biệt âm dương để tìm đến với nhau, xoa dịu nỗi đau chiến tranh Ngay từ tiêu đề tác phẩm, người đọc bị hút Tại lại Bướm Trắng? Ai biết, tiêu đề quan trọng việc cấu thành tác phẩm, lựa chọn cân nhắc đầy khó khăn tác giả Tiêu đề có tác dụng gợi mở, khêu gợi chủ đề, ý tưởng tác phẩm cho người đọc Bướm trắng nhiều ý nghĩa Thứ nhất, gợi cho ta đến nhân vật nữ truyện, Bạch Điệp Thứ hai, gợi cho ta đến tái sinh, đến tình yêu Trong văn hóa giới, hình ảnh bướm chui khỏi kén xem hình ảnh linh hồn chui khỏi mộ để tái sinh, sống đời Trong 36 văn hóa Trung Quốc, hình ảnh đơi bướm bay gợi cho ta tình yêu chung thủy, mãi khơng lìa có từ câu chuyện tình u xúc động lòng người Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài; đồng thời gợi cho ta huyền bí qua điển tích Trang Chu mộng hồ điệp: Tích giả Trang Chu mộng vi hồ điệp, hủ hủ nhiên hồ điệp dã [Tự dụ thích chí dư!] bất tri Chu dã Nga nhiên giác, tắc cừ cừ nhiên Chu dã Bất tri Chu chi mộng vi hồ điệp dư? hồ điệp chi mộng vi Chu dư? [Chu hồ điệp tắc tất hữu phân hĩ.] Thử chi vị vật hóa Ở Việt Nam, hình ảnh cặp bướm song phi gợi đến tình yêu chung thủy hình ảnh bướm đơn lẻ lại gợi tới dao động tình cảm “ Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng bướm đậu lại bay” Hình ảnh bướm giới tâm linh người Việt xem thân linh hồn người khuất Đặc biệt gia đình có tang coi trọng việc có bướm bay vào nhà, bướm to Họ thủ thỉ, nói chuyện với bướm nói chuyện với linh hồn người cố Như vậy, tiêu đề truyện gợi cho ta đến nữ nhân vật Bạch Điệp, đồng thời gợi cho ta đến tái sinh kỳ diệu nàng Màu trắng cánh bướm thể tâm hồn trắng cao đẹp Bạch Diệp Tác phẩm thể theo lối kết cấu tuyến tính khơng kép phần hấp dẫn nhờ yếu tố kì ảo Tình lúc Xuân Sinh biết thật Bạch Điệp chết cao trào truyện Trương Sinh gặp lại linh hồn Bạch Điệp biết tình u hy sinh, chàng giúp người yêu hồi sinh Trong tác phẩm, yếu tố kì ảo thể qua dạng thức biến dạng, hóa thân bóng ma hiển Hai dạng thức song song với Bạch Diệp vừa bóng ma vừa hóa thành bướm trắng Sau chiến tranh, Xuân Sinh trở thăm lại Cổng Trời – cung đường hiểm nguy ác liệt chiến tranh nơi chứng kiến tình yêu anh Bướm Trắng Ngồi bên mộ cơ, anh thấy “có bướm lớn màu trắng… bay lên từ ngơi mộ xi măng anh ngồi cạnh” Hình ảnh bướm vừa thân cho Bạch Diệp tên thân mật mà người thường gọi cô thay cho tên thật Bướm trắng gợi lên tục, khiết tâm hồn cô niên xung phong xưa Cô phân trần với anh việc đội lốt “mộ 37 xi măng cứng quá, em phải biến thành bướm chui qua nổi” Vì hồn ma nên “người cô mảnh nhẹ cụm mây trắng” Điều khiến cho Bạch Diệp Lăng chịu đựng đớn đau để trở với trần gian? Vì muốn giúp đỡ người cịn sống có thêm hi vọng nên Bạch Diệp ráng chắp nối mảnh linh hồn rách để đưa người lái xe qua hiểm nguy an toàn Cũng Lăng, Bạch Diệp hi sinh người khác lúc sống chết Yếu tố kì ảo góp phần xoáy sâu vào thực: hệ chiến tranh phải chịu đủ thiệt thòi, đau đớn để đất nước tồn tại, để sống Nhưng nói lên nỗi buồn chiến tranh để lại lòng dân tộc: người gái trai hi sinh tuổi xuân khát khao hạnh phúc lứa đôi dù người thiên cổ Vì thế, khát sống, muốn nếm trải sống bị chiến tranh cướp Bạch Diệp trở lại trần gian để nghe lời tỏ tình Xn Sinh, nói lên ước muốn làm vợ anh Và Xuân Sinh, đại diện cho người sống, cho hệ sau chiến tranh, không phủi tay với khứ mà trân trọng, thương yêu; chí hi sinh chịu đựng đau đớn để xoa dịu nỗi đau chiến tranh Yếu tố huyền ảo lại lần sử dụng Xuân Sinh lấy mạch máu để vá lại thân thể rách nát cho Bạch Diệp Anh phải chịu đựng đau đớn lâu dài cuối anh có người vợ hiền hậu, nhỏ xinh Đặc biệt, chi tiết kì ảo vợ anh sinh tồn bướm chứa đựng nét nhân văn cao Đó sinh nở kì lạ ta thường bắt gặp câu chuyện cổ, không gây nên nỗi sợ hãi, tủi hổ; trái lại cịn nguồn cảm hứng khơng cạn cho anh sáng tạo nghệ thuật Một kết thúc có hậu mang âm hưởng câu chuyện liêu trai, đầy ám ảnh, kì quái… Yếu tố kỳ ảo sử dụng tác phẩm có ý nghĩa làm giảm khốc liệt, tào bạo chiến tranh Bên cạnh đó, việc sử dụng chi tiết mang màu sắc huyền ảo góp phần thi vị hóa vẻ đẹp tình yêu cao hai nhân vật Tình u cao đẹp họ đối lập hoàn toàn với chiến tranh tàn bạo, xấu xa Thơng qua câu chuyện tình u kì diệu, người kể chuyện muốn truyền thông điệp chiến thắng tình yêu, sống bất diệt với hủy diệt chiến tranh Từ hướng người mơ ước, tin tưởng vào điều tốt đẹp sống 38 Người kể chuyện chủ yếu trần thuật lại câu chuyện nhìn khách quan, song có di chuyển điểm nhìn vào bên ý thức nhân vật, để nhân vật tự bộc lộ Ở đây, người kể chuyện dùng lời trần thuật nửa trực tiếp để miêu tả sâu sắc suy nghĩ, tình cảm nhân vật: “Người ta cho anh chỗ chôn cô Một nấm mộ sơ sài vách núi khơng xa nơi hy sinh, có gỗ nhỏ ghi họ tên ngày chết Nhưng lúc anh cịn thấy cơ? Cả trạm giao liên lần làm việc nên nhầm lẫn với người khác Hay anh hoa mắt?” “Lạ thật, anh thầm nghĩ, xung quanh không bụi Cỏ nghĩa trang sè sè sát đất, khơng thể ẩn bay lên mà anh khơng nhìn thấy Anh tưởng bướm bỏ ngay, khơng, lởn vởn quanh anh Có vẻ muốn nói với anh điều gì, dẫn anh Anh nhìn kỹ: Trên đơi cánh màu trắng có nhiều chỗ rách Bạch Điệp? Phải Bạch Điệp, Bướm Trắng anh?” Khắc họa hình ảnh linh hồn cô niên xung phong trẻ đẹp, dũng cảm, giàu đức hy sinh Bạch Điệp, tác giả thể thái độ ca ngợi, cảm phục người nữ chiến sĩ vị nữ thánh Tác giả mượn câu chuyện huyền thoại với yếu tố kì ảo, biến nữ nhân vật thành nhân vật độc đáo, linh thiêng Hy sinh từ loạt rốc-két đầu tiên, vượt qua đau đớn, cô tiếp tục quay lại dẫn đường cho đoàn xe qua an toàn, lần sau lần sau thế: “rằng lần bị giặc bắn phá, cô giao liên hy sinh, người ta lại thấy có gái áo trắng nhiên xuất dẫn đường cho xe vượt qua bẫy bom nổ chậm chỗ dễ lăn xuống vực, sau lại biến không thấy đâu…” Chiến tranh kết thúc nỗi đau nỗi nhớ ám ảnh Xuân Sinh, dẫn dắt anh tìm với Bướm trắng cuối dùng tình yêu sợi máu từ tim vá lại thân thể rách nát Như câu chuyện cổ tích có kết thúc có hậu, tác giả với việc thâm nhập vào giới tâm linh người, giúp người đọc cảm nhận tình cảm, phẩm chất – nét đẹp tâm hồn tuyệt vời người lính nói chung nữ niên xung phong nói riêng Mục đích cuối 39 việc sáng tạo “tìm kiếm chân trời giá trị tuyệt đối hoàn mỹ, người tuyệt đối hoàn mỹ” 40 KẾT LUẬN Văn học sau 1975 với nhu cầu phản ánh thực, chuyển từ cảm hứng sử thi, ca ngợi sang cảm hứng khám phá, tìm hiểu người cá nhân với đời sống nội tâm sâu kín Trên tinh thần đó, truyện ngắn viết đề tài chiến tranh giai đoạn quan tâm, ý đến số phận người đa diện, đa chiều đầy nhân Khảo sát truyện ngắn viết đề tài chiến tranh: Chiều vô danh, Bến trần gian, Chỗ dựa, Những giấc mơ có thật, Bướm trắng Hai người đàn bà xóm trại, chúng tơi nhận thấy rằng: nhà văn phản ánh thực chiến tranh với nhìn đa chiều: chiến tranh khơng chiến cơng, thắng lợi mà cịn mát, hi sinh, đau đớn… Đồng thời, nhìn nhân sinh sâu sắc, tác giả bộc lộ cho độc giả thấy đẹp, tình u thương, lịng giàu đức hi sinh làm vơi phần nỗi đau người, để họ gác khứ lại sống tốt cho tương lai Để thể thành cơng nhìn đa diện chiến tranh, nhà văn chùm truyện ngắn sử dụng nghệ thuật đặc sắc: − Điểm nhìn trần thuật: bên cạnh điểm nhìn từ ngơi thứ ba, truyện ngắn đề tài chiến tranh sau 1975 cịn trần thuật ngơi thứ mang tính chủ thể cá nhân độc đáo Điểm nhìn trần thuật có thay đổi linh hoạt, dẫn đến giọng điệu trần thuật đa dạng vừa chủ quan vừa khách quan tạo nên nhìn đa chiều đối tượng trần thuật − Kết cấu: kiểu kết cấu tuyến tính quen thuộc, nhà văn cịn sử dụng kiểu kết cấu dòng ý thức, câu chuyện diễn theo hồi ức nhân vật hồi tưởng lại Điều làm cho tác phẩm diễn biến cách tự nhiên theo tâm trạng, dòng tư tưởng nhân vật − Nhân vật: Hình tượng nhân vật nhìn nhiều khía cạnh, đa dạng: người bi kịch bước từ chiến tranh sống sót trở mang theo ám ảnh, mát lẫn niềm cô đơn, lạc lõng sẻ chia đời; cịn nhân vật kì ảo hóa, lí tưởng hóa yếu tố 41 huyền ảo nhân chứng đẹp, đức hy sinh, tình u thương xoa dịu bớt nỗi đau từ chiến tranh − Yếu tố kì ảo: sử dụng dạng hồn ma, giấc mơ; biến dạng, hóa thân số chi tiết huyền ảo… Những yếu tố kì ảo mang giá trị nghệ thuật đặc sắc: khơng góp phần thể tư tưởng nhà văn mà tham gia tạo tình truyện, phát triển diễn biến cốt truyện, xây dựng nhân vật kiến tạo thời gian, không gian Trong phạm vi khảo sát tiểu luận, truyện ngắn viết đề tài chiến tranh chắn bao quát tất vấn đề đặt chiến tranh nội dung nghệ thuật Nhưng thông qua việc khảo sát tác phẩm phần giúp nắm bắt đặc trưng tiêu biểu cho truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Dịch giả: Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vinh Cư, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng Bùi Việt Tháng (2000), Truyện ngắn: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại (từ sau Cách Mạng tháng Tám 1945), NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Long, Nhã Lâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2: Những cơng trình lý luận phê bình văn học (2005), Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn, NXB Giáo Dục Hoàng Thị Văn, Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn sau 1975, luận án tiến sĩ, ĐH Sư Phạm TP.HCM ... đó, truyện ngắn viết đề tài chiến tranh giai đoạn quan tâm, ý đến số phận người đa diện, đa chiều đầy nhân Khảo sát truyện ngắn viết đề tài chiến tranh: Chiều vô danh, Bến trần gian, Chỗ dựa, Những. .. chuyên đề, thuyết trình chúng tơi khảo sát nhóm truyện ngắn viết đề tài chiến tranh sau năm 1975, bao gồm tác phẩm sau : Chiều vơ danh (Hồng Dân) Bến trần gian (Lưu Sơn Minh) Hai người đàn bà xóm. .. NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRƯỚC VÀ SAU 1975 2.1 TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRƯỚC 1975 (1945 – 1975) Hoàn cảnh đất nước trước 1975 hoàn cảnh đặc biệt Đối mặt với hai chiến tranh ác liệt

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w