1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài quyên tý thang hồ thị tâm yhct đã sửa 29 9

84 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viêm quanh khớp vai là một bệnh khớp gặp khá phổ biến ở nước ta. Bệnhcó thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên nhưng biểu hiện trên lâm sàngthường là đau và hạn chế vận động khớp vai, các triệu chứng này gây ảnh hưởngnhiều đến lao động và sinh hoạt của người bệnh. Tổn thương của bệnh viêm quanhkhớp vai là tổn thương ở phần mềm quanh khớp mà chủ yếu là gân, cơ, dây chằngvà bao khớp. Viêm quanh khớp vai không bao gồm những bệnh có tổn thươngđặc thù của đầu xương, sụn khớp, màng hoạt dịch như viêm khớp, chấn thương...1.Tại khoa Cơ – Xương – Khớp bệnh viện Bạch Mai, trong hai năm (19931995) số bệnh nhân VQKV chiếm 4% tổng số bệnh nhân đến khám2 và trong 10năm (1991 2000) 12,23% tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú3. Tại Mỹ có 80%dân số trong đời ít nhất một lần bị viêm quanh khớp vai4.Theo nguyên nhân có thể phân làm 4 loại: thể đau vai đơn thuần (do viêmgân, viêm bao thanh mạc); thể giả liệt (do đứt gân); thể đông cứng vai (do viêmdính bao khớp); thể lắng đọng Canxi ở gân. Để chẩn đoán bệnh viêm quanh khớpvai các thầy thuốc thường dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán viêm quanhkhớp vai của Boissier.MC 19925. Trong trường hợp cần thiết, việc sử dụng cácphương tiện hiện đại giúp thầy thuốc chẩn đoán chính xác các tổn thương giảiphẫu làm cơ sở để chọn lựa các phương pháp điều trị thích hợp. Tùy theo tuổi táccủa bệnh nhân, thời gian bị bệnh, mức độ tổn thương, nguyên nhân gây bệnh màcác thầy thuốc sẽ quyết định chọn lựa phương pháp điều trị bảo tồn hay can thiệpphẫu thuật.Để điều trị VQKV, tới nay YHHĐ còn gặp nhiều khó khăn nhất là khi nguyênnhân chưa rõ. Mặt khác, các thuốc chống viêm giảm đau của YHHĐ như(phenybutazone, indomethacine, corticoid, và các dẫn xuất…) thường có tác dụngphụ như viêm loét và xuất huyết dạ dày tá tràng, giảm sức đề kháng, cũng như cònnhiều chống chỉ định khác... mà một số lượng lớn bệnh nhân không dùng được nóhoặc không thể dùng dài ngày được6.2Theo YHCT, bệnh VQKV thuộc phạm vi chứng kiên tý. Dựa vào triệu chứnglâm sàng và nguyên nhân gây bệnh, bệnh được phân làm 3 thể: kiên thống, kiênngưng và lậu kiên phong. Để điều trị bệnh này, ông cha ta đã có nhiều phương phápkhác nhau như: châm cứu, giác lửa, xoa bóp bấm huyệt, dùng thuốc sắc uốngtrong...7,8 Thực tế lâm sàng cho thấy phối hợp một lúc nhiều phương pháp điều trị thìhiệu quả điều trị khả quan hơn nhiều.Tại Việt Nam, các tác giả nghiên cứu phương pháp điều trị viêm quanh khớpvai bằng Bạch hoa xà, bằng xoa bóp bấm huyệt YHCT, bằng châm loa tai, bằng điệnchâm, xoa bóp kết hợp vận động trị liệu, bằng VLTL và PHCN đơn thuần hoặc thuốcNSAIDs kết hợp VLTL và PHCN. Trên thực tế điều trị lâm sàng, chúng tôi nhậnthấy bài thuốc “Quyên tý thang” đã được sử dụng nhiều trên lâm sàng và có hiệu quảtốt trong điều trị VQKV

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ ĐƠN THUẦN BẰNG BÀI THUỐC QUYÊN TÝ THANG KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Tâm Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ ĐƠN THUẦN BẰNG BÀI THUỐC QUYÊN TÝ THANG KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Tâm Cộng sự: Cao Thị Huyền Trang Vinh, 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức khớp vai 1.2 Khái niệm Viêm quanh khớp vai: 1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm quanh khớp vai: 1.4 Các thể bệnh viêm quanh khớp vai theo y học đại: 1.5 Điều trị viêm quanh khớp vai theo YHHĐ 12 1.6 Y học cổ truyền 13 1.7 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm quanh khớp vai giới Việt Nam 17 1.8 Tổng quan thuốc nghiên cứu 19 1.8.6 Ứng dụng lâm sàng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh, viêm quanh khớp vai (dùng cho chứng đau từ lưng hai tay) 20 1.8.7 Phân tích thuốc: 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3.4.Các tiêu nghiên cứu 32 2.3.5.Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 32 2.3.6.Xử lý số liệu 33 2.3.7.Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HAI NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 36 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 49 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 4.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 52 4.2 Bàn luận kết điều trị (so sánh hai nhóm): 52 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 65 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 66 Danh mục bảng Bảng 2.1 Đánh giá chức khớp vai theo Constant C.R Murley A.H 28 Bảng 2.2 đánh giả tầm vận động khớp vai theo tác giả the McGill -Me ROMI .28 Bảng 2.3 phân loại kết điêu trị chung theo Constant C.R Murley A.H.G 33 Bảng 3.1 Kết thăm khám số triệu chứng lâm sàng 38 Bảng 3.2 Sự cải thiện mức độ đau chức khớp vai sau 10 ngày điều trị 41 Bảng 3.3 Sự cải thiện mức độ đau chức khớp vai sau 20 ngày điều trị .42 Bảng 3.4 Sự cải thiện triệu chứng đau sau 10 ngày điều trị (VAS) .43 Bảng 3.5 Sự cải thiện triệu chứng đau sau 20 ngày điều trị (VAS) 43 Bảng 3.6 Kết vận động khớp vai động tác dạng vai sau 10 ngày điều trị 44 Bảng 3.7 Kết vận động khớp vai động tác dạng vai sau 20 ngày điều trị 45 Bảng 3.8 Kết vận động khớp vai động tác xoay sau 10 ngày điều trị .46 Bảng 3.9 Kết vận động khớp vai động tác xoay sau 20 ngày điều trị 46 Bảng 3.10 Kết vận động khớp vai động tác xoay sau 10 ngày điều trị 47 Bảng 3.11 Kết vận động khớp vai động tác xoay sau 20 ngày điều trị 48 Bảng 3.12 Tác dụng không mong muốn .50 Bảng 3.13 Chức sinh học thể 50 Bảng 3.14 Các số cận lâm sàng trước san điều trị .51 Danh mục biểu đồ, hình ảnh Hình Sơ đồ giải phẫu khớp vai Hình 2.1: Các nghiệm pháp khám khớp vai 25 Hình 2.2: Thước đo độ đau VAS .25 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu .35 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 37 Biểu đồ 3.4 Vị trí mắc bệnh 38 Biểu đồ 3.5 Phân loại BN theo mức độ đau theo thang điểm VAS 38 Biểu đồ 3.6 Tầm vận động khớp vai (động tác dạng) trước điều trị 38 Biểu đồ 3.8 Tầm vận động khớp vai (động tác xoay ngoài) trước điều trị .39 Biểu đỗ 3.7 Tầm vận động khớp vai (động tác xoay trong) trước điều trị .39 Biểu đồ 3.9 Kết chụp Xquang khớp vai .40 Biểu đồ 3.10 Kết điều trị chung sau 10 ngày điều trị 49 Biểu đồ 11 Kết điều trị chung sau 20 ngày điều trị .49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VQKV : Viêm quanh khớp vai YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại NSAIDs : Non-steroidal anti-inflamatoy drug PHCN : Phục hồi chức VLTL : Vật lý trị liệu VAS : Visual Analogue Scale ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm quanh khớp vai bệnh khớp gặp phổ biến nước ta Bệnh nhiều nguyên nhân khác gây nên biểu lâm sàng thường đau hạn chế vận động khớp vai, triệu chứng gây ảnh hưởng nhiều đến lao động sinh hoạt người bệnh Tổn thương bệnh viêm quanh khớp vai tổn thương phần mềm quanh khớp mà chủ yếu gân, cơ, dây chằng bao khớp Viêm quanh khớp vai không bao gồm bệnh có tổn thương đặc thù đầu xương, sụn khớp, màng hoạt dịch viêm khớp, chấn thương Tại khoa Cơ – Xương – Khớp bệnh viện Bạch Mai, hai năm (19931995) số bệnh nhân VQKV chiếm 4% tổng số bệnh nhân đến khám2 10 năm (1991- 2000) 12,23% tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú3 Tại Mỹ có 80% dân số đời lần bị viêm quanh khớp vai4 Theo nguyên nhân phân làm loại: thể đau vai đơn (do viêm gân, viêm bao mạc); thể giả liệt (do đứt gân); thể đông cứng vai (do viêm dính bao khớp); thể lắng đọng Canxi gân Để chẩn đoán bệnh viêm quanh khớp vai thầy thuốc thường dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán viêm quanh khớp vai Boissier.MC 19925 Trong trường hợp cần thiết, việc sử dụng phương tiện đại giúp thầy thuốc chẩn đốn xác tổn thương giải phẫu làm sở để chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp Tùy theo tuổi tác bệnh nhân, thời gian bị bệnh, mức độ tổn thương, nguyên nhân gây bệnh mà thầy thuốc định chọn lựa phương pháp điều trị bảo tồn hay can thiệp phẫu thuật Để điều trị VQKV, tới YHHĐ cịn gặp nhiều khó khăn nguyên nhân chưa rõ Mặt khác, thuốc chống viêm giảm đau YHHĐ (phenybutazone, indomethacine, corticoid, dẫn xuất…) thường có tác dụng phụ viêm loét xuất huyết dày- tá tràng, giảm sức đề kháng, nhiều chống định khác mà số lượng lớn bệnh nhân không dùng khơng thể dùng dài ngày được6 Theo YHCT, bệnh VQKV thuộc phạm vi chứng kiên tý Dựa vào triệu chứng lâm sàng nguyên nhân gây bệnh, bệnh phân làm thể: kiên thống, kiên ngưng lậu kiên phong Để điều trị bệnh này, ông cha ta có nhiều phương pháp khác như: châm cứu, giác lửa, xoa bóp bấm huyệt, dùng thuốc sắc uống 7,8 Thực tế lâm sàng cho thấy phối hợp lúc nhiều phương pháp điều trị hiệu điều trị khả quan nhiều Tại Việt Nam, tác giả nghiên cứu phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai Bạch hoa xà, xoa bóp bấm huyệt YHCT, châm loa tai, điện châm, xoa bóp kết hợp vận động trị liệu, VLTL PHCN đơn thuốc NSAIDs kết hợp VLTL PHCN Trên thực tế điều trị lâm sàng, nhận thấy thuốc “Quyên tý thang” sử dụng nhiều lâm sàng có hiệu tốt điều trị VQKV Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai thuốc “Quyên tý thang” sử dụng thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm tập vận động trị liệu Chính vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm vận động trị liệu Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị kết hợp lâm sàng số số cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức khớp vai Khớp vai khớp linh hoạt thể dễ bị tổn thương bao khớp mỏng, lỏng lẻo, dây chằng khơng đủ động tác khớp đa dạng, biên độ lớn gồm động tác cánh tay (ra trước, sau, lên trên, vào trong, ngoài, xoay tròn) động tác riêng vai (lên trên, trước, sau)1,9,10,11 Có nhiều động tác khớp vai có cấu tạo phức tạp với tham gia nhiều xương, khớp, gân, cơ, dây chằng11,12 Hình Sơ đồ giải phẫu khớp vai 13 1.1.1 Xương khớp  Khớp vai cấu tạo xương (Xương bả vai, Xương đòn, Chỏm xương cánh tay) khớp sau1, 14, 15 + Khớp ổ chảo xương bả vai chỏm xương cánh tay Đây khớp lớn quan trọng + Khớp mỏm vai chỏm xương cánh tay : Khớp bao gồm bao mạc mỏm vai bao mạc delta + Khớp xương bả vai lồng ngực + Khớp vai đòn : Khớp mỏm vai đầu ngồi xương địn 63 châm cứu xoa bóp bấm huyệt, cho kết tốt 67,07%; 21,95%; trung bình 10,87%32 Phạm Việt Hoàng nghiên cứu hiệu điều trị VQKV xoa bóp bằm huyệt, cho kết tốt 53,3%; 33,4%, trung bình 13,3%33 Nguyễn Thị Nga đánh giá hiệu điều trị VOKV thể thuốc NSAIDs kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức đạt kết tốt 46,67%; 43,33%; trung bình 10%42 Vũ Thị Duyên Trang (2013) điều trị VQKVthể đơn vận động trị liệu kết hợp vật lý trị liệu đạt kết tốt 12,5%, tốt 50,0%, 28,1% trung bình 9,4%59 Kết nghiên cứu tương đương kết nghiên cứu Lê Thị Hoài Anh (2001) với 100 BN VQKV điều trị điện châm, xoa bóp kết hợp vận động trị liệu đạt kết tốt tốt 62%, 32% trung bình 6% Tuy nhiên thời gian điều trị ngắn (20 ngày) so với thời gian điều trị nghiên cứu Lê Thị Hồi Anh (30 ngày) 34 Như vậy, nhận thấy hiệu điều trị VQKV thể đơn Quyên tý thang kết hợp với điện châm vận động trị liệu cao so sánh với kết nghiên cứu khác 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn “Quyên tý thang” Trên lâm sàng: Kết nghiên cứu bảng 3.14 cho thấy, hầu hết bệnh nhân dùng thuốc “Quyên tý thang” chưa thấy có tác dụng khơng mong muốn Sau điều trị số bệnh nhân bị phân lỏng 01 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 3,33%; ngồi khơng có triệu chứng ý muốn khác xuất thời gian nghiên cứu Mùi vị thuốc người bệnh chấp nhận, thành phần cấu tạo thuốc bên cạnh vị hoạt huyết, khu phong trừ thấp cịn có vị bổ huyết, bồ can thận giải độc nên đa số bệnh nhân thấy dễ uống Kết nghiên cứu bảng 3.15 cho thấy số mạch, huyết áp giới hạn bình thường thay đổi so với trước điều trị khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trên cận lâm sàng: Kết bảng 3.16 cho thấy: sau dùng thuốc Quyên tý thang 20 ngày liên tục, số lượng hồng cầu, số lượng bạch câu, số lượng 64 tiểu cầu, hemoglobin tất bệnh nhân giới hạn bình thường thay đổi so với trước điều trị khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Các số AST, ALT, Ure, Creatinin giới hạn bình thường, khác biệt so với trước điều trị khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Như vậy, sau 20 ngày uống thuốc liên tục, liều thang/ngày (sắc cô đóng túi), Qun tý thang khơng ảnh hưởng đến quan tạo máu chức gan, thận bệnh nhân VQKV 65 KẾT LUẬN Nghiên cứu hiệu điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm vận động trị liệu 60 bệnh nhân, xin rút số kết luận sau: 1.Tác dụng điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm vận động trị liệu - Kết điều trị chung: tốt 93,3% (nhóm nghiên cứu) cao so với 66,6% (nhóm chứng) (có ý nghĩa thống kê với p < 0,01) - VAS: 80% bệnh nhân hết đau (nhóm nghiên cứu) so với 53,3% (nhóm chứng) với p < 0,05 - Hoạt động hàng ngày: điểm trung bình 18,53 +2,03 (nhóm nghiên cứu) so với 17,07+1,26 (nhóm chứng) với p < 0,01 - Năng lực vai: điểm trung bình 22,57 +3,25 (nhóm nghiên cứu) so với 20,03+2,43 (nhóm chứng) với p < 0,01 - Tâm vận động khớp vai: + Động tác dạng: Độ §0% (nhóm nghiên cứu) so với 56,7% (nhóm chứng) với p

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w