1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG HỢP DANH MỤC ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013

27 696 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 312 KB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tiêu chảy trẻ em do Rotavirus tại Khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ 2012 đến 2013

Trang 1

Số: 514 /ĐHYDCT Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2012

TỔNG HỢP DANH MỤC ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC 2012-2013

KINH PHÍ DUYỆT (VNĐ)

CHỦ NHIỆM

ĐỀ TÀI

ĐỀ TÀI NĂM TRƯỚC KHOA Y

1. Nghiên cứu đặc điểm

lâm sàng và cận lâm

sàng của tiêu chảy trẻ

- Mô tả tỉ lệ nhiễm RotavirusXét nghiệm: công thức máu (HC, Hct,

BC, CTBC, Hb, MCV, MCH)

8.000.000 Ths Nguyễn

Thị Thu Cúc

1 đề tài (2010-2011)

2 Tình hình nhiễm ký

sinh trùng đường ruột

ở sinh viên năm thứ tư

Trường Đại Học Y

Dược Cần Thơ

1 Xác định tỷ lệ nhiễm kýsinh trùng đường ruột củasinh viên năm thứ 4 trường

ĐH Y Dược Cần Thơ

2 Xác định các yếu tốnguy cơ nhiễm ký sinhtrùng đường ruột của sinhviên năm thứ 4 trường ĐạiHọc Y Dược Cần Thơ

- Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắtngang có phân tích

- Đối tượng nghiên cứu: tất cả sv bác

sỹ đa khoa K35- Trường ĐHYDCT

- Cỡ mẫu:

Z2 1- α/2 p (1 - p)

Trang 2

+ Có tẩy giun trong 3 tháng gần đây+ Có mẫu phân không đúng qui định.

3 Đánh giá kết quả bước

đầu lấy sỏi thận qua

da tại bệnh viện đa

khoa TP Cần Thơ năm

2012

1 Đánh giá kết quả lấy sỏithận qua da ở các bệnhnhân được chẩn đoán sỏithận

2 Xác định tỉ lệ tai biến và

biến chứng ở những bệnhnhân được thực hiện phẫuthuật lấy sỏi thận qua da

- Các bước thực hiện:

+ Bệnh nhân nhập viện BV ĐK TPCần Thơ từ 03/2012 đến 03/2013,được chẩn đoán sỏi thận

+ Bệnh nhân được nội soi lấy sỏi thậnqua da

+ Chọn mẫu, cỡ mẫu n= 40+ Ghi nhận tình trạng lâm sàng và cậnlâm sàng qua hỏi bệnh sử, tiền sử,khám lâm sàng và thu thập số liệu từ

hồ sơ bệnh án+ Phẫu thuật PCNL và ghi nhận thôngtin phẫu thuật

+ Đánh giá tỉ lệ sót sỏi tai biến và biếnchứng

8.000.000 Ths Trần Văn Nguyên

1 đề tài (2009-2010) thực hiện đến

2015 về CNTT

4 Nghiên cứu đặc điểm

lâm sàng, cận lâm

sàng và đánh giá kết

quả điều trị chấn

2 Đánh giá kết quả điềutrị

- Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu và

tiền cứu

- Đối tượng nghiên cứu: + Hồi cứu: tất cả hồ sơ bệnh án củanhững bệnh nhân được điều trị tại BV

Đa khoa TP Cần Thơ với chẩn đoánchấn thương bụng hay vết thương thấubụng

+ Tiền cứu: chọn vào lô nghiên cứunhững bệnh nhân nêu trên nhưng theobệnh án mẫu

- Cỡ mẫu: khoảng 90 bệnh nhân

- Nội dung:

+ Chấn thương bụng không có tổnthương tạng

+ Ghi nhận thương tổn dựa vào LSvà CLS ở những trường hợp có phẫu

8.000.000

Ths Trần Hiếu Nhân

1 đề tài (2010-2011)

Trang 3

thuật thì dựa vào tường trình phẫuthuật, phương pháp phẫu thuật, mổmở hay nội soi, kết quả điều.

- Thời gian thực hiện: 1 năm(03/2012 -3/2013)

5 Nghiên cứu đặc điểm

lâm sàng, cận lâm

sàng và đánh giá kết

quả sớm phẫu thuật

nội soi điều trị viêm

ruột thừa ở trẻ em tại

bệnh viện Đa khoa

thành phố Cần Thơ

năm 2012

1 Nghiên cứu đặc điểmlâm sàng và cận lâm sàngVRT trẻ em tại BV ĐKTPCần Thơ

1 2 Đánh giá kết quả điều trị

VRT ở trẻ em bằng phẫuthuật nội soi

- Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu và

tiền cứu

- Đối tượng nghiên cứu: + Hồi cứu: tất cả hồ sơ bệnh án củanhững bệnh nhân bệnh nhân trẻ emđược PTNS điều trị VRT tại BV Đakhoa TP Cần Thơ

+ Tiền cứu: chọn vào lô nghiên cứunhững bệnh nhân nêu trên nhưng theobệnh án mẫu

- Cỡ mẫu: khoảng 100 bệnh nhân

- Nội dung: Thu thập các hồ sơ bệnhán; lấy số liệu dựa vào bảng thu thập sốliệu; phân tích số liệu và hoàn thànhnghiên cứu

- Thời gian thực hiện: 1 năm(03/2012 -3/2013)

8.000.000

Bs.CKII Lê Thanh Hùng

6 Xác định kiểu gen đột

biến kháng thuốc

nguyên phát của virus

viêm gan B ở bệnh

nhân nhiễm virus

viêm gan B chưa điều

trị bằng kỹ thuật giải

- Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhânnhiễm virus viêm gan B chưa điều trị

đến khám tại các phòng khám viêmgan của các bệnh viện Đại học YDược Cần Thơ, bệnh viện Trungương Cần Thơ, Trung tâm chẩn đoán

y khoa thành phố Cần Thơ

- Tiến hành lấy máu tĩnh mạch đưa vềphòng xét nghiệm làm xét nghiệmđịnh lượng DNA HBV, xác địnhgenotype và xác định đột biến khángthuốc bằng kỹ thuật giải trình tự chuỗi

15.000.000 Ths Nguyễn

Thị Hải Yến

Trang 4

7 Khảo sát một số đặc

điểm về tải lượng virus

trong huyết thanh, men

gan, genotype và các

dấu ấn miễn dịch của

virus viêm gan B trên

bệnh nhân nhiễm HBV

chưa điều trị

1 Định lượng DNA HBVvà xác định genotype củaHBV trên bệnh nhân nhiễmvirus viêm gan B chưa điềutrị

2 Định lượng men gan,định lượng HBsAg,antiHBs, HBeAg, antiHBe

3 Xác định mối liên quangiữa các yếu tố genotype,tải lượng virus trong huyếtthanh, men gan và các dấu

8.000.000 Bs Trần Thị Như Lê (2011-2012)1 đề tài

8 Khảo sát tình trạng tái

phát thần kinh trung

em

2 Mô tả đặc điểm lâmsàng và sinh học của nhómbệnh nhi BCCDL tại thờiđiểm tái phát TKTƯ

3 Tìm hiểu mối tươngquan giữa các phân nhómnguy cơ và khả năng táiphát TKTƯ

- Nghiên cứu được tiến hành tại bệnhviện Truyền Máu Huyết Học TPHCM

từ năm 2006 đến 2011

* Tiến hành lấy mẫu theo sơ đồ sau:

- Nhóm bệnh nhân mới (de novo)được chẩn đoán BCCDL, không xâmlấn TKTƯ lúc chẩn đoán, đồng ý điềutrị đặc hiệu bằng phác đồ FRALLE2000

- Chọn nhóm bệnh nhân đạt lui bệnhhoàn toàn sau điều trị tấn công

- Theo dõi sau đạt lui bệnh, nhữngbệnh nhân có tái phát TKTƯ đơnthuần hoặc tái phát TKTƯ phối hợp

sẽ được chọn vào nhóm nghiên cứu

- Khảo sát đặc điểm lâm sàng và sinhhọc của nhóm bệnh nhi có tái phátTKTƯ ngay tại thời điểm tái phát

- Xác định phân nhóm nguy cơ theoFRALLE 2000 (đã được xác địnhtrước khi điều trị) của nhóm bệnh nhi

12.000.000 Bs Trương Thị

Minh Khang

Trang 5

BCCDL có tái phát TKTƯ Từ đó tìmhiểu mối tương quan giữa phân nhómnguy cơ trước điều trị và khả năng táiphát TKTƯ.

- Xác định thời gian, tỷ lệ tái phátTKTƯ của bệnh nhi BCCDL theotừng nhóm nguy cơ

* Xử lý số liệu và phân tích kết quả và

báo cáo

9 Nghiên cứu tình hình

nhiễm trùng vết mổ

tại khoa Ngoại tổng

quát bệnh viện Đại

học Y Dược Cần Thơ

năm 2012

1 Xác định tỉ lệ nhiễmkhuẩn vết mổ trong các loạiphẫu thuật

2 Xác định tỉ lệ đề khángkháng sinh của các loại vikhuẩn gây nhiễm trùng vết

mổ

- Phương pháp nghiên cứu: mô tả

cắt ngang

- Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các

bệnh nhân được phẫu thuật tại khoaNgoại tổng quát bệnh viện Đại học YDược Cần Thơ (n= 300)

- Thời gian nghiên cứu: 04/2012

đến tháng 04/2013

- Các bước thực hiện đề tài:

o Xây dựng đề cương nghiên cứu

o Thu thập số liệu bằng bảng câu hỏi

o Xử lý số liệu và viết báo cáo

o Hoàn chỉnh đề tài và bảo vệ trước hội đồng nghiệm thu đề tài cấp Trường

8.000.000 CN Võ Thị

Hậu

10 Nghiên cứu chế tạo

Globulin miễn dịch từ

lòng đỏ trứng gà kháng

Enzyme urease của vi

khuẩn Helicobacter

pylori phân lập từ bệnh

nhân viêm loét dạ dày

– tá tràng

1 Chế tạo kháng thể IgY

từ lòng đỏ trứng gà khángenzyme urease của vi

khuẩn Helicobacter pylori.

2 Tinh chế kháng thể IgY kháng enzyme urease của

vi khuẩn Helicobacter

pylori.

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang

- Đối tượng nghiên cứu: Gà máigiống Tam Hoàng (12 con): trọnglượng trung bình 1,2 – 1,5 kg, ở độtuổi chuẩn bị đẻ trứng cùng lứa doViện Chăn nuôi cung cấp

- Nội dung nghiên cứu:

+ Gây miễn dịch cho gà vớienzyme urease đã tách chiết từ vi

15.000.000 Ths Đỗ Hoàng

Long

1 đề tài (2011-2012)

Trang 6

khuẩn H pylori trong bệnh phẩm của

bệnh nhân viêm loét dạ dày – tá tràng

+ Xét nghiệm ELISA phát hiệnkháng thể IgY đặc hiệu với enzyme

urease của H pylori.

+ Phân tích kháng thể IgY đặc hiệu

với enzyme urease của H pylori bằng

kỹ thuật western blot.

+ Tách chiết IgY từ trứng gà saugây miễn dịch

+ Thu thập kết quả và xử lý số liệu

11 Khảo sát các số đo

bình thường của gan

và đường mật ngoài

gan, túi mật trên siêu

âm ở người trưởng

người khỏe

3 Xác định tỉ lệ các

số đo bất thường của ganvà đường mật ở ngườikhỏe

- Phương pháp nghiên cứu: Mô tả

cắt ngang

1065

.0

62.296,1

2

2 2 2

2 2

95%

δ= 2,62cm theo độ lệch chuẩn củamẫu nghiên cứu của Benjamin EffiongUdoh

c = 0,5cm là độ chính xác mongmuốn

Để tăng tính chính xác, chọn cỡ mẫulà 400

- Chọn mẫu thuận tiện: chọn những

bệnh nhân đến bệnh viện trườngĐHYD Cần Thơ kiểm tra sức khỏe cósiêu âm bụng tổng quát, với điều kiệnsau:

o Tuổi >= 24

8.000.000 Bs Nguyễn

Hoàng Thuấn

Trang 7

o Không có biểu hiện bệnh lý trênlâm sàng

o Thân nhiệt <= 370 C

o Cận lâm sàng: Công thức máubình thường; bộ mỡ bình thường; mengan SGOT, SGPT bình thường; hìnhảnh gan, mật bình thường trên siêu

o Siêu âm, đo đạc các thông số đặt

ra ở phần mục tiêu chuyên biệt

o Nhập - Xử lý số liệu

o Nhận xét, bàn luận

o Báo cáo khoa học

12 Nghiên cứu tình hình

trẻ thiếu máu thiếu sắt

nhập khoa huyết học,

bệnh viện Nhi đồng

Cần Thơ

1 Xác định tỉ lệ một sốđặc điểm dịch tễ học củatrẻ thiếu máu thiếu sắt(TMTS)

2 Xác định tỉ lệ một sốđặc điểm lâm sàng và cậnlâm sàng ở trẻ TMTS

+ Mô tả các đặc điểm dịch tễ

+ Mô tả các đặc điểm lâm sàng và

cận lâm sàng+ Mô tả các yếu tố nguy cơ liênquan vơi TMTS

- Số liệu được nhập bằng phần mềmEpiData 3.1 và phân tích bằng phầnmềm STATA 10.0

8.000.000 Ths Chung Hữu Nghị

Trang 8

13 Nghiên cứu tình hình

mắc bệnh Gout ở

người dân ≥ 40 tuổi

tại thành phố Cần Thơ

năm 2012

1 Xác định tỉ lệ mắc bệnhGout của người dân ≥ 40tuổi tại thành phố Cần Thơ

2 Xác định tỉ lệ các đặcđiểm dịch tể học ở người dân

≥ 40 tuổi có bệnh Gout tạithành phố Cần Thơ

- Nghiên cứu cắt ngang phân tích

- Đối tượng nghiên cứu: người dânthành phố Cần Thơ ≥ 40 tuổi

-Các bước thực hiện:

+ Lấy danh sách người dân thành phốCần Thơ: chọn kiểu ngẫu nhiên phântầng (n=1000)

+ Chọn người dân

+ Tập huấn nhóm lấy số liệu

+ Hỏi và khám người dân theo bộ câuhỏi; lấy máu xét nghiệm acid uric

+ Phân tích kết quả và báo cáo

- Cỡ mẫu: 1000 người dân

15.000.000 Ths Trịnh KiếnTrung

1 đề tài (2011-2012)

14 Đánh giá kết quả bước

đầu phẫu thuật thay

ĐH Y dược Cần Thơ

- Nghiên cứu mô tả

- Đối tượng: Tất cả các bệnh nhân cóchỉ định thay khớp háng tại bệnh việnTrường ĐH Y Dược Cần Thơ trongthời gian nghiên cứu

- Các bước thực hiện+ Lựa chọn bệnh nhân có chỉ địnhthay khớp

+ Thu thập các thông tin bệnh nhântheo mẫu thu thập số liệu

+ Hẹn bệnh nhân tái khám định kỳ+ Phân tích số liệu và báo cáo kếtquả

2 Đưa ra cách xác định và

lấy vạt nhánh xuyên độngmạch mông trên

- Phẫu tích các vạt nhánh xuyên động

mạch mông trên 10 xác (20 mẫu) được

cố định bằng formol tại Bộ môn Giảiphẫu, trường ĐH Y Dược Cần Thơ

- Đo đạc, ghi nhận các kết quả.

- Xử lý số liệu và viết báo cáo.

10.000.000 Ths Hoàng Minh Tú

1 đề tài (2009-2010)

Trang 9

16 Giải phẫu động mạch

Cơ Răng Trước

1 Mô tả giải phẫu dạngđiển hình của động mạch,tĩnh mạch cơ răng trước

2 Mô tả các dạng biến đổicủa giải phẫu động mạch và

tĩnh mạch cơ răng trước

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu

được tiến hành trên 24 mẫu từ 12 xáclà người Việt Nam được cố định bằngdung dịch alcool và formol qua độngmạch cảnh, tại bộ môn Giải Phẫu khoa

Y trường Đại Học Y Dược Cần Thơ

- Là người trưởng thành trong độ tuổi

từ 16 đến 80 chết không do các bệnh

về cơ, mạch máu, khu vực ngực, vai,không dị tật, vùng nách còn nguyênvẹn

- Các dụng cụ, vật liệu cần cho nghiêncứu bao gồm:

Bộ dụng cụ phẫu tích thôngthường có bổ sung thêm kéo vi phẫutích, kính lúp 4,5 x, thước đo kẹpPalme của Thụy Điển, thước chuyêndùng có chia vạch đơn vị đến 0,1mm

10.000.000 Ths.Phạm Việt Mỹ

1 đề tài (2009-2010)

17 Đặc điểm lâm sàng,

cận lâm sàng và kết

quả điều trị bệnh tay

chân miệng nặng tại

Khoa Hồi sức tích

2 Xác định đặc điểm cậnlâm sàng bệnh tay chânmiệng nặng

3 Đánh giá kết quả điều trị

bệnh tay chân miệng nặng

- Nghiên cứu hồi cứu và tiền cứu – môtả hàng loạt ca

- Đối tượng: tất cả bệnh nhi được chẩn

đoán tay chân miệng bằng lâm sàng và

cận lâm sàng, có biến chứng, đượcnhập trực tiếp vào Khoa Hồi sức tíchcực Chống độc (hoặc từ Khoa khácchuyển đến) từ tháng 10/2011 đến10/2012

- Tất cả hồ sơ bệnh án (đối với bệnh ánhồi cứu) và những ca tay chân miệngnhập Khoa Hồi sức tích cực Chống độc(đối với bệnh nhi tiền cứu) đáp ứng tiêuchí chọn, được thu thập theo bệnh ánmẫu Bệnh án mẫu được thiết kế với nộidụng thích hợp cho việc trả lời 3 mục

8.000.000 Ths

Phan Việt Hưng

1 đề tài (2010-2011)

Trang 10

tiêu nghiên cứu)

- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS11.5

18 Nghiên cứu tình hình

papiloma virus từ 18

đến 65 tuổi tại Quận

Ninh Kiều, Thành phố

Cần Thơ

1 Xác định tỷ lệ nhiễmhuman papiloma virus ở

phụ nữ trong độ tuổi 65

18-2 Tìm hiểu các yếu tố liênquan đến đến nhiễm humanpapilomma virus ở phụ nữtrong độ tuổi 18- 65

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phântích

- Tiêu chuẩn chọn: Phụ nữ tuổi từ 18

đến 60 có chồng và có hộ khẩu thườngtrú tại các phường xã thuộc quận-huyện trong TP Cần Thơ

-Tiêu chuẩn loại trừ: Những trường

hợp chống chỉ định làm phết mỏng;

soi CTC hoặc sinh thiết CTC như cóthụt rửa âm đạo, đặt thuốc, giao hợptrong vòng 24 giờ; đang hành kinh;

viêm nhiễm âm đạo, CTC nặng

(n=500)

Các biến số nghiên cứu

+ Tuổi + Trình độ học vấn + Nghề nghiệp + Tình trạng kinh tế gia đình

- Các bước thực hiện:

1 Xác định tỷ lệ nhiễm human

papillomavirus (HPV) ở phụ nữ thành

phố Cần Thơ độ tuổi từ 18 đến 65

+ Tiến hành chọn mẫu khám phụ khoa

và lấy dịch phết cổ tử cung trên cácphụ nữ thuộc đối tượng nghiên cứu đãđược chọn

+ Thực hiện phản ứng realtime PCRđể xác định tỷ lệ HPV (+) và HPV (-)ở đối tượng nghiên cứu tại phòng xétnghiệm sinh học phân tử, Bộ môn

10.000.000 Bs CKII

Nguyễn Thị

Huệ

Trang 11

Sinh lý bệnh- Miễn dịch, Khoa Y,Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.

+ Xác định tỷ lệ nhiễm HPV ở đốitượng nghiên cứu thông qua kết quả

xét nghiệm HPV (+) và phân tích dữliệu thu được

+ Thực hiện kỹ thuật realtime PCRtrên các mẫu DNAHPV để xác địnhgenotypes của HPV trên nhóm phụ nữ

có HPV (+) tại phòng thí nghiệm Sinhhọc phân tử của Khoa Y, Trường Đại

học Y Dược Cần Thơ để Xác định tỷ

lệ và định danh các type HPV trên cácphụ nữ bị nhiễm ở thành phố Cần Thơ + Xác định tỷ lệ các types HPV trênnhóm phụ nữ có HPV (+)

2 Xác định các yếu tố nguy cơ có liên

quan đến nhiễm HPV: tiến hành

phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiêncứu bằng bộ câu hỏi soạn sẳn về một

số yếu tố nguy cơ lây nhiễm HPV nhưtuổi tiếp xúc với quan hệ tình dục, sốbạn tình, thói quen dùng bao cao su ,hút thuốc lá và xác định tỷ lệ cácyếu tố liên quan

19 Nghiên cứu kết quả

điều trị tiền ung thư

được phát hiện bằng

phương pháp áp lạnh

hoặc LEEP tai Cần

Thơ

1.Khảo sát đặc điểm lâmsàng, cận lâm sàng các tổnthương cổ tử cung ở phụ

nữ Thành phố Cần Thơtrong độ tuổi từ 18 đến 65

2 Đánh giá kết quả điều trị

các tổn thương tiền ung thư

cổ tử cung được phát hiệnbằng phương pháp áp lạnh

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phântích

- Tiêu chuẩn chọn: Phụ nữ tuổi từ 18đến 65 có chồng và có hộ khẩu thườngtrú tại các phường xã thuộc quận-huyện trong Tp Cần Thơ

- Tiêu chuẩn loại trừ: Những trườnghợp chống chỉ định làm phết mỏng;

soi CTC hoặc sinh thiết CTC như có

15.000.000 Ths Lâm Đức

Tâm

Trang 12

hoặc LEEP. thụt rửa âm đạo, đặt thuốc, giao hợp

trong vòng 24 giờ; đang hành kinh;

viêm nhiễm âm đạo, CTC nặng

- Các biến số nghiên cứu

+ Tuổi + Trình độ học vấn + Nghề nghiệp + Tình trạng kinh tế gia đình

Các bước thực hiện:

- Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm

sàng ở phụ nữ thành phố Cần Thơ độtuổi từ 18 đến 65

+ Tiến hành chọn mẫu khám phụ

khoa và lấy dịch phết cổ tử cung trêncác đối tượng nghiên cứu; thực hiệnphản ứng realtime PCR để xác định tỷ

lệ HPV (+) và HPV (-) ở đối tượngnghiên cứu tại phòng xét nghiệm sinhhọc phân tử, Bộ môn SLBMD,Trường ĐHYD Cần Thơ

+ Ghi nhận những dấu hiệu lâm sàng,

cận lâm sàng của các phụ nữ

- Đánh giá kết quả điều trị các tổnthương tiền ung thư cổ tử cung đượcphát hiện bằng phương pháp áp lạnhhoặc LEEP

20 Khảo sát các chỉ số,

2 Khảo sát chiều cao vòmhoành, độ chênh giữa haivòm hoành

3 Khảo sát đường kínhđộng mạch phổi trung

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Thời gian nghiên cứu: 05/2012

-06/2012 tại phòng X quang khoa chẩnđoán hình ảnh bệnh viện Trường ĐạiHọc Y Dược Cần Thơ

- Cỡ mẫu:

6002

.0

5.296,1

2

2 2 2

2 2

Trang 13

Thơ gian, độ rộng động mạch

phổi gốc, độ rộng quaiđộng mạch chủ

4 Khảo sát hình thức nhĩ(P), thất (T), vị trí củamỏm tim so với đườngtrung đòn (T), đường kínhngang tim, đường kínhngang lồng ngực, chỉ sốtim ngực, góc khí phế quản

n: cỡ mẫu nhỏ nhấtZ=1.96 với mức tin cậy mong muốnlà 95%

- Các bước thực hiện

+ Tập huấn bác sĩ thực hiện phép đochuẩn trên phim X quang ngực

+ Chọn mẫu: chọn những bệnh nhânđến bệnh viện Trường Đại Học Y DượcCần Thơ kiểm tra sức khỏe, với điềukiện những đối tượng này không cóbiểu hiện bệnh lý trên lâm sàng và cáccận lâm sàng

+ Tiến hành đo, lấy chỉ số trên bệnhnhân thỏa tiêu chuẩn đã chọn

+ Ghi lại danh sách bệnh nhân sau khithu thập thông tin

+ Xử lý số liệu và báo cáo

21 Khảo sát giá trị của

quan sát cổ tử cung

bằng mắt thường sau

khi bôi acid acetic

trong tầm soát ung thư

cổ tử cung tại Thành

2 Xác định giá trị của giá

trị của quan sát cổ tử cungbằng mắt thường sau khi bôiacid acetic trong tầm soátung thư cổ tử cung

-Nghiên cứu mô tả cắt ngang

- Tiêu chuẩn chọn mẫu: Phụ nữ tuổi từ

18 đến 60 có chồng và có hộ khẩuthường trú tại các phường xã thuộcquận- huyện trong Thành phố CầnThơ

- Tiêu chuẩn loại trừ: Những trường

hợp chống chỉ định làm phết mỏng;

soi CTC hoặc sinh thiết CTC như có

10.000.000 Ths Trần

Khánh Nga

Ngày đăng: 14/01/2013, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w