TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ VIỆC LÀM VÀ NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HAI CÔNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 TẠI VIỆT NAM 1.1. Sơ lược về Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và sự hình thành Công ước 100 và Công ước 111 3 1.2. Nội dung Công ước 100, Công ước 111 và một số khái niệm 4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HAI CÔNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 TẠI VIỆT NAM 2.1. Tình hình thực hiện hai Công ước 100 và 111 10 2.2. Những thành tựu đạt được 11 2.3. Một số hạn chế 12 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 3.1. Đối với Nhà nước 13 3.2. Đối với doanh nghiệp 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Mã lớp: ĐH17NL3 Số báo danh: Họ tên: ĐẶNG TƯỜNG DUY 022 Mã số sinh viên: 1753404040626 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG GV: ThS CHÂU HOÀI BÃO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC 100 VÀ CƠNG ƯỚC 111 - XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ VIỆC LÀM VÀ NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HAI CÔNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 TẠI VIỆT NAM 1.1 Sơ lược Tổ chức lao động quốc tế (ILO) hình thành Cơng ước 100 Công ước 111 1.2 Nội dung Công ước 100, Công ước 111 số khái niệm .4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HAI CÔNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình thực hai Cơng ước 100 111 .10 2.2 Những thành tựu đạt 11 2.3 Một số hạn chế 12 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 3.1 Đối với Nhà nước 13 3.2 Đối với doanh nghiệp 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, xã hội ngày tiến phát triển Con người ngày nhận lợi ích quyền lợi nhiều Vấn đề quyền lợi người chưa vấn đề hết “ nóng” Con người ngày đòi hỏi nhiều quyền, lợi Cơng bằng, bình đẳng mục tiêu mà người thời kỳ phấn đấu để đạt Tuy nhiên, điều lại khó thực kiểm sốt Những vấn đề phân biệt, kỳ thị, bất cơng cịn xuất phổ biến xã hội ngày Phân biệt đối xử vấn đề cấp bách khó giải Lao động thành phần cốt lõi doanh nghiệp, tổ chức nói riêng hay kinh tế quốc gia nói chung Là sở để phát triển đất nước Nhưng tình trạng bốc lột sức lao động phân biệt đối xử người lao động diễn Chúng làm ảnh hưởng đến hội việc làm thăng tiến người lao động Vì vậy, đối xử công công việc, nghề nghiệp chưa dễ dàng Để giúp giải vấn đề trên, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ban hành Công ước số 100 Trả công ngang cho người lao động nam lao động nữ cho công việc (1951) Công ước số 111 Chống phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp (1958) Điều góp phần cải thiện điều kiện làm việc hội việc làm lao động nam lao động nữ Việt Nam phê chuẩn hai Công ước 100 111 vào năm 1997 Với mục tiêu giải phóng sức lao động, phát huy khả sáng tạo người, tạo tiềm lực kinh tế - trị vững chắc, trì xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Công ước 100 Công ước 111 bước tiến lớn lịch sử phát triển Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, cịn có hạn chế chưa thực Đó lý khiến hứng thú với đề tài:” Phân tích tình hình thực Cơng ước 100 Cơng ước 111 –Xóa bỏ phân biệt đối xử cơng việc nghề nghiệp- Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình thực Cơng ước 100 Cơng ước 111 xóa bỏ phân biệt đối xử Việt Nam Tìm hiểu rõ vai trị hai Cơng ước áp dụng vào Việt Nam Vận dụng kiến thức học để đóng góp ý kiến vào tình hình thực hai Công ước 100 111 Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình thực Công ước 100 111 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Việt Nam + Phạm vi thời gian: từ phê chuẩn hai Công ước (1997) đến PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HAI CƠNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 TẠI VIỆT NAM 1.1 Sơ lược Tổ chức lao động quốc tế (ILO) hình thành Cơng ước 100 Cơng ước 111: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quan Liên Hiệp Quốc hoạt động lĩnh vực tạo hội cho phụ nữ nam giới có việc làm bền vững hiệu điều kiện tự do, bình đẳng, an tồn nhân phẩm tôn trọng Được thành lập vào năm 1919 quan tự trị liên kết với Hội Quốc Liên Đến năm 1946, ILO trở thành tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc Trụ sở đặt Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ) Với Tổng giám đốc tổ chức ông Guy Ryder, mang quốc tịch Anh, xuất thân từ giới thợ Lúc thành lập , Tố chức có 45 quốc gia thành viên Cho đến có 187 nước tham gia Trong có Việt Nam Mục tiêu hoạt động tổ chức xúc tiến, bảo vệ quyền lao động quyền người nơi làm việc, khuyến khích hội việc làm bền vững, tăng cường bảo trợ xã hội đẩy mạnh đối thoại xã hội vấn đề có liên quan nơi làm việc Đến nay, ILO thông qua tổng cộng 189 Công ước 205 Khuyến nghị Trong số Công ước trên, có Cơng ước coi Cơng ước tập trung vào lĩnh vực: - Tự lập hội tổ chức; - Chống lao động cưỡng bức; - Xóa bỏ lao động trẻ em; - Chống phân biệt đối xử Trong đó, Cơng ước 100 Cơng ước 111 Cơng ước quy định Chống phân biệt đối xử công việc nghề nghiệp Năm 1951, ILO thức ban hành Công ước 100 với 14 Điều quy định việc Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Đến năm 1958, Công ước 111 ban hành với quy định Cấm Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Chính phủ Việt Nam phê chuẩn áp dụng thực Công ước ILO vào năm 1997 đưa nguyên tắc bình đẳng vào pháp luật lao động thực tiễn 1.2 Nội dung Công ước 100, Công ước 111 số khái niệm: CƠNG ƯỚC SỐ 100 CƠNG ƯỚC VỀ TRẢ CƠNG BÌNH ĐẲNG GIỮA LAO ĐỘNG NAM VÀ LAO ĐỘNG NỮ CHO MỘT CƠNG VIỆC CĨ GIÁ TRỊ NGANG NHAU, 1951 Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế; Được Hội đồng quản trị Văn phòng Lao động quốc tế triệu tập Giơ-ne-vơ ngày tháng năm 1951, kỳ họp thứ ba mươi tư, Sau định chấp thuận số đề nghị ngun tắc trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang nhau, vấn đề thuộc điểm thứ bảy chương trình nghị kỳ họp, Sau định đề nghị mang hình thức Cơng ước quốc tế Thơng qua ngày 29 tháng năm 1951, Công ước đây, gọi Cơng ước Trả cơng bình đẳng, 1951 Điều Trong Công ước này, thuật ngữ hiểu sau: a) “trả công” bao gồm tiền lương tiền đãi ngộ bình thường, tối thiểu, thù lao khác, trả trực tiếp gián tiếp, tiền mặt vật, người sử dụng lao động trả cho người lao động phát sinh từ việc làm người này; b) “trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang nhau” nói mức trả công ấn định không phân biệt đối xử giới tính Điều Mỗi nước thành viên, biện pháp thích hợp với phương pháp hành việc ấn định mức trả công, phải khuyến khích, chừng mực phù hợp với phương pháp ấy, bảo đảm việc áp dụng cho người lao động ngun tắc trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cơng việc có giá trị ngang Ngun tắc áp dụng: a) pháp luật pháp quy; b) chế ấn định việc trả công thiết lập hay công nhận theo pháp luật; c) thỏa ước tập thể mà người sử dụng lao động người lao động ký kết; d) kết hợp loại biện pháp Điều Những biện pháp tạo điều kiện dễ dàng cho việc áp dụng Công ước này, phải sử dụng biện pháp nhằm khuyến khích việc đánh giá cách khách quan việc làm, công việc phải thực việc làm Những phương pháp cần áp dụng để tiến hành việc đánh giá nói định quan có thẩm quyền việc ấn định mức trả công, bên ký kết thỏa ước, mức trả công ấn định thỏa ước tập thể Những mức trả công chênh lệch người lao động khơng xét theo giới tính, mà tương ứng với khác biệt công việc phải làm xác định việc đánh giá khách quan nói trên, khơng coi trái với ngun tắc trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Điều Mỗi Nước thành viên tùy nghi cộng tác với tổ chức hữu quan người sử dụng lao động người lao động để thực có hiệu quy định Cơng ước Các Điều 5, từ đến 14 Những quy định cuối mẫu Các Điều Tuyên bố áp dụng cho lãnh thổ phi quốc Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Tiền lương trả công thu nhập, tên gọi hay cách tính nào, mà biểu tiền ấn định thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động, pháp luật, pháp qui quốc gia, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động viết hay miệng, cho công nhân thực hay phải thực hiện, cho dịch vụ làm hay phải làm Trả công bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Công ước số 100 nghĩa không phân biệt giới tính việc trả cơng cho cơng việc Như là, cho dù nam hay nữ, mức tiền cơng cho cơng việc Ví dụ cơng việc khn vác hang hóa, cho dù nam hay nữ mức tiền cơng nhau, khơng thể phân biệt nam có lợi thể lực mà trả công thấp cho nhân viên bảo vệ nữ CÔNG ƯỚC SỐ 111 CÔNG ƯỚC VỀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG VIỆC LÀM VÀ NGHỀ NGHIỆP, 1958 Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế, Được Hội đồng quản trị văn phòng Lao động quốc tế triệu tập Giơ-ne-vơ ngày tháng 10 năm 1958, kỳ họp thứ bốn mươi hai, Sau định chấp thuận số đề nghị phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, vấn đề thuộc điểm thứ tư chương trình nghị kỳ họp, Sau định đề nghị mang hình thức Cơng ước quốc tế, Xét Tuyên ngôn Phi la đen phi a khẳng định tất gười sinh ra, không phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng hay giới tính, có quyền mưu cầu đời sống vật chất tinh thần đầy đủ điều kiện tự nhân phẩm, ổn định kinh tế hội bình đẳng, Còn xét việc phân biệt đối xử vi phạm quyền ghi Tuyên ngôn chung nhân quyền, Thông qua ngày 25 tháng năm 1958, Công ước đây, gọi Công ước Phân biệt đối xử, 1958 Điều 1 Trong Công ước này, thuật ngữ “phân biệt đối xử” bao gồm: a) Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, kiến, dịng dõi dân tộc nguồn gốc xã hội, có tác động triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử việc làm nghề nghiệp; b) Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi khác nhằm triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử mà Nước thành viên hữu quan rõ sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động, có, tổ cức thích hợp khác Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi thuộc công việc định địi hỏi vốn có cơng việc không coi phân biệt đối xử Trong Công ước này, thuật ngư “việc làm” “nghề nghiệp” bao hàm việc tiếp nhận đào tạo nghề, tiếp nhân việc làm loại nghề nghiệp, điều kiện sử dụng lao động Điều Mỗi Nước thành viên chịu hiệu lực Công ước cam kết tuyên bố theo đuổi sách quốc gia, nhằm thúc đẩy phương pháp thích ứng với hồn cảnh thực tiẽn quốc gia, bình đẳng may đối xử việc làm nghề nghiệp để nhằm huỷ bỏ phân biệt đối xử mặt Điều Mỗi Nước thành viên chịu hiệu lực Cơng ước phải có biện pháp thích ứng với hoàn cảnh thực tiễn quốc gia để: a) Tìm cộng tác với tổ chức người sử dụng lao động người lao động tổ chức thích hợp khác nhằm đẩy mạnh việc chấp nhận áp dụng sách đó; b) Ban hành đạo luật thúc đẩy chương trình giáo dục có việc chấp nhận áp dụng sách đó; c) Huỷ bỏ quy định pháp luật sửa đổi thị thủ tục hành khơng phù hợp với sách đó; d) Theo đuổi sách việc làm có điều tiết trực tiếp quan có thẩm quyền; e) Bảo đảm việc tn thủ sách hoạt động tổ chức hướng nghiệp, đào tạo nghề xếp việc làm đặt quản lý quan nhà nước có thẩm quyền; f) Trong báo cáo hàng năm việc áp dụng Công ước, rõ biện pháp sử dụng theo sách có kết chung đạt Điều Sẽ không coi phân biệt đối xử, biện pháp cá nhân tham gia bị nghi ngờ đáng tham gia hoạt động phương hại tới an ninh quốc gia, miễn đương có quyền khiếu nại tới cấp có thẩm quyền thiết lập theo tập quán quốc gia Điều Không coi phân biệt đối xử biện pháp bảo vệ trợ giúp đặc biệt quy định Công ước Khuyến nghị khác mà Hội nghị Lao động quốc tế thông qua Mọi Nước thành viên, sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện, có, người sử dụng lao động người người lao động, xác định khơng phải phân biêth đối xử, biện pháp đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu riêng người mà việc bảo vệ trợ giúp đặc biệt họ nói chung thừa nhân cần thiết lý giới tính, độ tuổi, tàn tật, gánh nặng gia đình, trình độ xã hội văn hố Điều Mỗi Nước thành viên phê chuẩn ơng ước cam kết áp dụng Công ước cho lãnh thổ phi thức, theo quy định Điều lệ Tổ chức Lao động quốc tế./ Phân biệt đối xử kỳ thị thuật ngữ xã hội học nhằm tới đối xử cá nhân hay nhóm định dựa vào phân loại tầng lớp hay đẳng cấp Phân biệt đối xử thực tế hành vi, định kiến nhóm khác Nó bao gồm việc loại bỏ hạn chế thành viên nhóm khỏi hội mà nhóm khác tiếp cận Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình “Phân biệt đối xử lao động hành vi phân biệt, loại trừ ưu tiên dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình sở tình trạng nhiễm HIV lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, tổ chức người lao động doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng hội việc làm nghề nghiệp Phân biệt đối xử Công ước số 111 ILO bao gồm: phân biệt đối xử trực tiếp phân biệt đối xử gián tiếp” (Khoản Điều Bộ Luật Lao động 2019) Phân biệt đối xử trực tiếp đối xử không công người lao động dựa chủng tộc, màu da, tơn giáo, giới tính,… quy định Luật pháp thông lệ thực tiễn gây Rất dễ nhận biết có rõ ràng Ví dụ như: Phụ nữ khơng phép tham gia đóng góp ý kiến ý kiến không công nhận họp tổ chức Phân biệt đối xử gián tiếp đối xử không công người lao động quy định thơng lệ thực tiễn trung tính thực tế tác động, ảnh hưởng dẫn đến việc triệt bỏ làm tổn hại đến hội đến khía cạnh khác việc làm nghề nghiệp người lao động Khó nhận biết khơng rõ ràng Ví dụ như: Những người trẻ tuổi yêu cầu dịch vụ không liên quan đến nhiệm vụ họ Nơi làm việc cho người cao tuổi đặt xa tốt từ khu vực tiếp tân khách hàng để bảo vệ mặt công ty Định nghĩa phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp theo Công ước số 100 111, tập trung yếu tố chính: Thứ là, phân biệt đối xử, ví dụ trả cơng khác phụ nữ nam giới làm cơng việc có giá trị Thứ hai là, loại bỏ số hội, ví dụ từ chối ứng cử viên tìm việc làm có điều kiện sức khỏe không tốt, điều kiện lại không ảnh hưởng đến công việc mà họ ứng tuyển Thứ ba là, ưu đãi dựa sở chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, kiến,… đặc điểm cá nhân khác mà làm tổn hại tới bình đẳng hội đối xử nơi làm việc Có sở mà Cơng ước 111 dựa phân biệt đối xử nơi làm việc: chủng tộc, màu da, tôn giáo, giới tính, dịng dõi dân tộc, kiến nguồn gốc xã hội Phân biệt đối xử dựa sở chủng tộc có nghĩa khác biệt, loại trừ, hạn chế hay thiên vị dựa chủng tộc, sắc tộc, màu da, dòng dõi dân tộc với mục đích hay có hiệu lực làm vơ hiệu tổn hại đến việc ghi nhận, thụ hưởng thực hiện, sở bình đẳng, quyền người tự lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, lao động việc làm nghề nghiệp (Điều Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc ICERD từ năm 1965) Giới tính nhắc đến cơng ước khác biệt nam nữ mặt xã hội, không xét mặt sinh học Phân biệt đối xử dựa vào giới tính đối xử bất cơng, bất bình đẳng nam nữ đời sống xã hội nói chung cơng việc, nghề nghiệp nói riêng Phân biệt đối xử dựa tơn giáo xảy cơng việc có quy định trái với điều lệ, niềm tin tôn giáo Ví dụ tơn giáo bắt buộc phải mặc trang phục cơng ty , doanh nghiệp lại quy định trang phúc khác làm việc dẫn đến phân biệt đối xử nơi làm việc Phân biệt đối xử dựa hộ hình thức phân biệt đối xử nguồn gốc dân tộc thường gặp Ví dụ cơng ty có sách ưu đãi, khuyến khích cho nhân viên vùng sâu vùng xa ngược lại Ngoài cịn có trường hợp cơng nhận ngoại lệ, không xem phân biệt đối xử: Bất kể phân biệt, loại trừ ưu đãi công việc cụ thể dựa u cầu vốn có cơng việc phân biệt đối xử (Khoản Điều 1) Các biện pháp bảo vệ hỗ trợ đặc biệt quy định Công ước Tổ chức lao động quốc tế cụ thể khác xác định cấp độ quốc gia để đáp ứng nhu cầu số nhóm NLĐ định khơng phải phân biệt đối xử (Khoản Điều 5) Sẽ không bị coi phân biệt đối xử cho biện pháp cá nhân tham gia nghi ngờ đáng tham gia hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, miễn có người có quyền khiếu nại tới cấp có thẩm quyền thiết lập theo tập quán quốc gia (Điều 4) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HAI CÔNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình thực hai Cơng ước 100 111: Năm 1997, Việt Nam thức phê chuẩn Công ước Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Cho đến nay, việc thúc đẩy bình đẳng, khơng phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp có bước tiến rõ rệt , thể quy định Quyền bình đẳng cơng dân Hiến pháp Cấm phân biệt đối xử Bộ luật Lao động năm 2012 Tuy nhiên, việc áp dụng thực quy định lại chưa khả thi Vì thực tế, tình trạng phân biệt đối xử việc làm tồn phổ biến, phân biệt đối xử dựa giới tính Tại nước phát triển Việt Nam, lực lượng cấu thành nhóm lao động nghèo, có thu nhập thấp , dễ trở thành nạn nhân tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp, có điều kiện việc làm bấp bênh đa phần lao động nữ Phụ nữ Việt Nam chủ yếu làm việc ngành nghề có trình độ thấp cơng việc dễ bị tổn thương Phụ nữ chiếm phần lớn nhóm làm cơng việc gia đình khơng trả lương, khu vực "vơ hình" kinh tế phi thức – họ làm giúp việc gia đình, lao động gia, bán hàng rong làm việc ngành cơng nghiệp giải trí Phụ nữ Việt Nam thường tiếp cận đến nguồn lực sản xuất, giáo dục, phát triển kỹ hội việc làm so với nam giới Nguyên nhân định kiến xã hội gán cho người phụ nữ địa vị thấp đặt gánh nặng làm công việc nhà không lương lên vai người phụ nữ, mong muốn họ tham gia lao động tìm kiếm thêm thu nhập cho gia đình “Theo kết khảo sát hãng tuyển dụng nhân Navigos Group vừa cơng bố vai trị nữ giới phát triển doanh nghiệp, điểm đáng lưu ý bất bình đẳng việc ứng tuyển lao động nam nữ Việt Nam.Cụ thể, theo khảo sát, 54% ứng viên hỏi nói doanh nghiệp họ có sách tuyển dụng cơng bằng, khơng phân biệt giới tính Nhưng có tỷ lệ gần tương đương (42%) cho biết doanh nghiệp họ khơng có sách tuyển dụng cơng bằng.Về việc phân biệt giới tính tuyển dụng, khảo sát cho thấy có 39% ứng viên nam hỏi cho biết lý họ nhận vào làm việc họ nam giới Trong đó, có 19% ứng viên nữ cho biết họ bị từ chối lý nữ giới Như vậy, nam giới xin việc, có người nhận giới tính nam Trong đó, nữ giới xin việc, người bị từ chối nữ.Cùng với đó, cổng thơng tin việc làm lớn Việt Nam (Vietnamworks, JobStreet, CareerBuider, Career Link) thời gian từ tháng 11/2014 đến tháng 1/2015, 1/5 quảng cáo yêu cầu ứng viên đưa giới tính Nam giới nhắm tới cơng việc mang tính chất chun sâu, địi hỏi kỹ cao, kiến trúc sư, lái xe, kỹ sư, công nghệ thơng tin Cịn nữ giới 10 u cầu cho cơng việc mang tính chất hỗ trợ, văn phịng lễ tân, thư ký, kế tốn, nhân sự, hành Khi yêu cầu tuyển, dụng hầu hết doanh nghiệp công bố tuyển khoảng 70% nam giới khoảng 30% nữ giới 43% chủ lao động muốn tìm hiểu tình trạng nhân người xin việc 30% hỏi thông tin kế hoạch sinh Hơn nữa, nghề định, nam giới có hội thăng tiến nhiều phụ nữ” (Tạp chí Lao Động Xã hội online) Theo kết nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Lao động nữ Giới Bộ Lao động Thương binh Xã hội: “Ở hầu hết thành phần kinh tế, tiền lương bình quân tháng lao động nữ thấp lao động nam, ngoại trừ thành phần kinh tế tư nhân Mức độ chênh lệch tiền lương lao động nữ lao động nam lớn khu vực “đầu tư nước ngoài”, tiền lương lao động nữ nửa so với lao động nam, tiền lương bình quân tháng lao động nữ 0,83 tiền lương bình qn lao động nam Riêng nhóm khơng có cấp, tiền lương bình quân tháng lao động nữ 72% so với lao động nam” Cho đến nay, Việc thực Công ước 100 111 xóa bỏ phân biệt đối xử cơng việc, nghề nghiệp chưa thực hiệu quả, phân biệt đối xử tuyển dụng sử dụng lao động Tuy nhiên, có kết đạt bỏ qua 2.2 Những thành tựu đạt được: Hiện nay, Nhà nước có ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ như: giảm thuế, cho vay với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải việc làm, ổn định sống Điều 153-154 Bộ luật Lao động bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ khuyến khích sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ làm việc thuận lợi Thơng qua khơng góp phần cải thiện đáng kể hội việc làm cho giới nữ mà mở rộng lĩnh vực mà xưa giới nữ không đặt chân tới (quân sự,…) Đặc biệt, giới nữ tự lựa chọn nghành nghề, công việc yêu thích tạo thu nhập cho gia đình, góp phần thúc đầy kinh tế xã hội Theo số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam Lao động 15 tuổi tham gia lao động phân biệt theo giới tính : Năm 2011, lao động nữ có khoảng 24327.3 nghìn người (chiếm gần 48.4% tổng số lao động thời kỳ); Năm 2013, có khoảng 25377.6 nghìn lao động nữ tham gia lao động (chiếm gần 48.46% tổng số lao động); Năm 2015, lao động nữ có khoảng 25623.3 nghìn người (chiếm gần 48.49% tổng số lao động thời kỳ); Năm 2016, lao động nữ chiếm 48.51% tổng số lao động nước (khoảng 25860 nghìn người) Cho thấy số lao động nữ tham gia lao động tăng qua năm chiếm tỉ lệ ổn định trong tổng số lao động nước Đến năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ mức thấp (2.11%) 11 Các Trung tâm giới thiệu Sàn giao dịch việc làm giúp người lao động có việc làm, thu nhập thơng qua việc thực đa dạng hóa hình thức thu thập thơng tin, tìm kiếm chỗ việc trống, tìm hiểu nhu cầu nhà tuyển dụng, doanh nghiệp Góp phần nâng cao chất lượng đa dạng hóa nghành nghề cho người lao động Nam giới nữ giới bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng đào tạo nghề, hội làm việc, quy định pháp luật lao động Các doanh nghiệp tuyển dụng lao động từ 15 đến 18 tuổi lao động nữ theo quy định pháp luật tính đặc thù nghành nghề Điều kiện làm việc lao động cải thiện tốt Nhiều doanh nghiệp tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám phụ khoa,… Xây dựng phòng y tế, thiết lập hòm thuốc dự phịng thơng thường Nâng cao, cải thiện điều kiện sức khỏe cho người lao động, đặc biệt nữ Ngồi ra, cơng việc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh sản nuôi con, làm việc hầm mỏ, làm việc nước bị cấm theo Luật Lao động 2.3 Một số hạn chế: Một số doanh nghiệp chưa có đối xử công tuyển dụng lao động, chưa tạo điều kiện cho lao động nữ có hội việc làm quan ngại hạn chế sinh lý giới nữ cản trở Lý người sử dụng lao động khơng muốn tuyển dụng lao động nữ lao động nữ dễ bị chi phối thời gian cơng sức cho việc làm vợ, làm mẹ mình, chi phí dành cho lao động nữ thường cao lao động nam Do tạo nhiều áp lực cho doanh nghiệp Đối với cơng việc địi hỏi sáng tạo, linh hoạt, giao tiếp nhiều mà nam lẫn nữ phù hợp doanh nghiệp ưu tiên tuyển nam hơn, ngược lại Thậm chí cịn có cơng ty tun bố nhận hồ sơ nam, không nhận hồ sơ nữ Theo quy định giảm thuế cho cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ khoản chi phí cho lao động nữ trừ vào thuế thu nhập khoản chi phí khơng bắt buộc Nhưng doanh nghiệp phải thực thủ tục rắc rối để xét giảm thuế Do đó, doanh nghiệp thường chọn cách khơng chi thêm khoản chi phí cho lao động nữ Cịn có phân biệt đối xử hộ tuyển dụng Một số công ty công bố không tuyển người vùng khác, miền khác Như nhiều cơng ty Bình Dương tun bố ngầm định khơng tuyển cơng nhân Thanh Hóa Nghệ An Ngồi ra, cịn đối xử bất cơng, kỳ thị phát nhân viên bị nhiễm HIV giới tính thứ ba, chí cơng khai duổi việc đăng lên phương tiện thông tin đại chúng.”Theo Viện nghiên cứu xã hội kinh tế môi trường (iSEE), phân biệt đối xử người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) nghiêm trọng Nhiều người chuyển giới bị từ chối tuyển dụng thể giới 12 họ khác với giới tính ghi chứng minh thư Có 13% người chuyển giới bị đuổi việc họ bị phát người chuyển giới” CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 3.1 Đối với Nhà nước: Hoàn thiện pháp luật phù hợp với việc Chống phân biệt đối xử công việc nghề nghiệp theo Công ước 100 111 ILO Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với công ước 100 111.Cụ thể, xử phạt nghiêm chỉnh doanh nghiệp vi phạm phân biệt đối xử công việc , nghề nghiệp.Thực sách khuyến khích, hỗ trợ cho lao động nam, nữ làm việc nghành lĩnh vực mà họ chưa đăt chân đến.Góp phần đa dạng hóa lĩnh vực việc làm người lao động Tạo hội để người lao động tiếp xúc thử sức với nghành nghề lạ Xử phạt doanh nghiệp yêu cầu tuyển nam (hoặc nữ) cho vị trí, nghề nghiệp mà nam nữ đảm nhiệm, thực Quy định cụ thể bắt buộc khoản chi phí cho lao động nữ trình làm việc Giảm bớt thủ tục rắc rối xét giảm thuế trường hợp doanh nghiệp nhiều lao động nữ Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử lao động bị nhiễm HIV,… tạo hội cho họ điều kiện làm việc ổn định hòa nhập với người 3.2 Đối với doanh nghiệp: Xây dựng quy định công việc đối xử với cấp nội Thưởng phạt rõ ràng phát trường hợp Góp phần xây dựng nội vững mạnh, đồn kết, phát triển lên Có kế hoạch thu hút lao động không phân biệt đối xử tuyển dụng Không đề yêu cầu giới tính, tơn giáo, vùng miền q trình tuyển dụng Tuyển dụng chủ yếu dựa vào trình độ lực người lao động Không phát tán, tung tin, kỳ thị đuổi việc phát người lao động bị nhiễm HIV Phải đối xử bình đẳng, tạo động lực để họ làm việc đối xử người bình thường PHẦN KẾT LUẬN Kể từ phê chuẩn hai Công ước số 100 Công ước số 111 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Việt Nam có thay đổi rõ rệt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Pháp luật, tạo sơ pháp lý đầy đủ để bảo vệ quyền lợi người lao động, đặc biệt lao động nữ nêu Cơng ước Góp phần 13 xóa bỏ định kiến vai trị, vị trí phụ nữ xã hội Việt Nam Khẳng định lực khả lao động nữ kinh tế ,thị trường lao động Nhưng bên cạnh đó, tình trạng phân biệt đối xử phổ biến, chưa khắc phục Những doanh nghiệp e ngại, né tránh tuyển dụng lao động khác biệt giới, tôn giáo, dân tộc,… Vì vậy, cần có thêm sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp người lao động việc làm Phát triển tốt dịch vụ xã hội, nâng cao nhận thức nữ giới Để họ tham gia lao động tạo thu nhập cho gia đình, khơng bị gánh nặng gia đình ràng buộc, góp phần nâng cao đời sống nói riêng kinh tế nước nhà nói chung 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các web site: Tổng Cục thống kê Việt Nam (Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2019): https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Tạp chí Lao động Xã hội online (Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019) : http://m.laodongxahoi.net/phan-biet-nam-nu-trong-tuyen-dung-lao-dong-rao-cantrong-tien-trinh-binh-dang-gioi-1310946.html? fbclid=IwAR3vq6D7VyosMyZYiwwigg6SA9OJxUsuzh9z4GzCKvV1UEbC4R2nbTWTC0 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019): https://www.ilo.org/hanoi/Areasofwork/equality-and-discrimination/lang-vi/index.htm? fbclid=IwAR3gboDKGihKx4lUfsKSvLx6No4XQA2rGIrG1a10MmxVkzgax3lrEcqFt f4 Loại bỏ phân biệt đối xử tuyển dụng vào TPP (Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019): http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/loai-bo-phan-biet-doi-xu-tuyen-dung-khi-vao-tpp20151026101431985.chn Hướng tới bình đẳng giới việc làm bền vững (Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2019) : http://dangcongsan.vn/xa-hoi/huong-toi-binh-dang-gioi-va-viec-lam-ben-vung259762.html? fbclid=IwAR197UFQi0x5DYtcS4tRq9fowjcYP1oq7v8MLRKAE42GadxG6TLlL7ZF GYQ Tổ chức Lao động Quốc tế quan hệ với Việt Nam (Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019) : http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928111253 /ns060928104319?fbclid=IwAR0E3a0rZwm6adFmU-vbOHKLgWiQObuK1KgjjKLLt-60D2qJnw1YzE8LNQ Luật chống phân biệt đối xử (Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019) : http://thuviennhanquyen.vn/Content/Home/References/upr-2014/upr-va-luat-chongphan-biet-doi-xu.pdf 15 ... II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HAI CÔNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình thực hai Cơng ước 100 111: Năm 1997, Việt Nam thức phê chuẩn Công ước Phân biệt đối xử việc làm nghề. .. Cơng ước 100 Cơng ước 111 ? ?Xóa bỏ phân biệt đối xử cơng việc nghề nghiệp- Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình thực Cơng ước 100 Cơng ước 111 xóa bỏ phân biệt đối xử Việt Nam Tìm... (ILO) hình thành Cơng ước 100 Cơng ước 111 1.2 Nội dung Công ước 100, Công ước 111 số khái niệm .4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HAI CÔNG ƯỚC 100 VÀ CÔNG ƯỚC 111 TẠI VIỆT