1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá việc thực hiện các công ước quốc tế về phân biệt đối xử trong việc làm nghề nghiệp và trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá...

89 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiến bộ về giới nói chung và trên thị trường lao động Việt Nam nói riêng; nghiên cứu đánh giá việc thực hiện Công ước số 100 và 111 của Việt Nam dưới góc độ bình đẳng giới.

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG VIỆC LÀM NGHỀ NGHIỆP VÀ TRẢ CƠNG BÌNH ĐẲNG GIỮA LAO ĐỘNG NAM VÀ LAO ĐỘNG NỮ CHO MỘT CƠNG VIỆC CĨ GIÁ TRỊ NGANG NHAU Ở VIỆT NAM Nghiên cứu thực uỷ quyền Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) khuôn khổ Chương trình Chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC Lời giới thiệu Giới thiệu nghiên cứu Tóm tắt Báo cáo nghiên cứu Nội dung Báo cáo nghiên cứu Những khái niệm, thuật ngữ Bối cảnh kinh tế xã hội 2.1 Tổng quan dân số Việt Nam, phát triển ngƣời ảnh hƣởng đến vấn đề giới 2.2 Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam, tình trạng nghèo đói bất bình đẳng giới Tổng quan giới thị trường lao động 3.1 Tiến giới nói chung thị trƣờng lao động Việt Nam nói riêng 3.2 Một số hạn chế giới thị trƣờng lao động Việt Nam 3.3 Thách thức giới thị trƣờng lao động Việt Nam Khung sách, pháp luật 4.1 Công ƣớc phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ƣớc số 111) thực trạng nội luật hóa Cơng ƣớc pháp luật Việt Nam 4.1.1.Nội dung Công ƣớc số 111 4.1.2 Thực trạng nội luật hóa quy định Cơng ƣớc số 111 pháp luật Việt Nam 4.2 Công ƣớc trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang (Công ƣớc số 100) thực trạng nội luật hóa Cơng ƣớc pháp luật Việt Nam 4.2.1 Nội dung Công ƣớc số 100 4.2.2 Thực trạng nội luật hóa quy định Công ƣớc pháp luật Việt Nam Chênh lệch hội, đối xử thu nhập theo giới 5.1 Mức độ chênh lệch hội, đối xử thu nhập theo giới 5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chênh lệch hội, đối xử thu nhập theo giới Biện pháp thực nhằm giảm khoảng cách giới Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội Công ƣớc CEDAW Công ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ Công ƣớc số 100 Công ƣớc trả công bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Cơng ƣớc số 111 Công ƣớc phân biệt đối xử việc làm Và nghề nghiệp ILO Tổ chức Lao động Quốc tế GDI Chỉ số ph¸t triĨn giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội LỜI GIỚI THIỆU Các nguyên tắc không phân biệt đối xử bình đẳng phản ánh khái niệm đứng đắn, nhân phẩm kính trọng, hình thành nên tảng cho phát triển xã hội hồ bình thịnh vƣợng Cơng ƣớc Trả cơng nhƣ nhau, 1951 (số 100) Công ƣớc Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp), 1958 (số 111) ILO hai tiêu chuẩn lao động quốc tế cho việc xố bỏ tích cực phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Từ hội nhập toàn cầu bắt đầu gia tăng, hai tiêu chuẩn lao động cốt lõi đƣợc coi phần nguyên tắc chính, tối thiểu cho tồn cầu hố cơng Chính phủ Việt Nam cam kết xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ tất lĩnh vực đời sống toàn xã hội Tiếp theo việc phê chuẩn Cơng ƣớc Xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) vào năm 1982, Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh cam kết thúc đẩy bình đẳng giới nam giới phụ nữ thị trƣờng lao động thông qua việc phê chuẩn Công ƣớc 100 Công ƣớc 111 ILO vào năm 1997 đƣa nguyên tắc bình đẳng vào pháp luật lao động thực tiễn Sau Luật Bình đẳng giới đƣợc thông qua năm 2006, nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm xác định khoảng cách giới việc làm nghề nghiệp kinh tế Việt Nam rà soát tiến đạt đƣợc việc tuân thủ pháp luật lao động, định sách hành nƣớc công ƣớc lao động quốc tế hƣớng tới thực bình đẳng hội đối xử cơng việc, bao gồm trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ Nghiên cứu đƣợc tiến hành với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuôn khổ Chƣơng trình Chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Chúng xin cảm ơn hỗ trợ tài Chính phủ Tây Ban Nha thông qua Quỹ Hỗ trợ thực mục tiêu thiên niên kỷ (MDGF) Chúng xin cảm ơn nhóm nghiên cứu: Bà Trần Thị Thuý Lâm, Lê Ngân Giang Nguyễn Thị Ngọc Yến Chúng xin đặc biệt ghi nhận đóng góp ngƣời hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu này: Bà Nelien Haspels, Bà Nguyễn Kim Lan, Bà Annemarie Reerink, Bà Jonna Naumanen ILO, Ông Phạm Ngọc Tiến Bà Nguyễn Thị Diệu Hồng - Vụ Bình đẳng giới, Bộ LĐ-TBXH Bà Aya Matsuura – Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chúng tơi xin ghi nhận đóng góp đồng nghiệp tổ chức có ý kiến đóng góp thơng tin đầu vào quý giá cho nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu nhƣ khuyến nghị thúc đẩy việc rà soát, sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2011, nhƣ văn pháp luật sách có liên quan, đồng thời giúp cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật bảo vệ thúc đẩy nguyên tắc bình đẳng hội đối xử, bao gồm trả cơng bình đẳng nam giới phụ nữ việc làm nghề nghiệp Việt Nam Rie Vejs Kjeldgaard, Giám đốc Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc hội tế Việt Nam GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Ra đời vào thập niên 50 kỷ XX, Công ƣớc số 100 trả công bình đẳng lao động nam lao động nữ Công ƣớc số 111 chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng chặng đƣờng tìm lại cơng cho phụ nữ Đây đƣợc coi móng để sau Liên Hợp Quốc thơng qua Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ (CEDAW) Hai Cơng ƣớc địi hỏi quốc gia thành viên phải đảm bảo việc trả cơng bình đẳng cho lao động nam lao động nữ thực cơng việc có giá trị ngang đồng thời đảm bảo bình đẳng hội đối xử công việc ngƣời lao động Hơn nửa kỷ qua, nguyên tắc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣợc thừa nhận cách rộng rãi (rất nhiều quốc gia phê chuẩn hai công ƣớc này), song thực tiễn cho thấy tình trạng trả lƣơng bất bình đẳng nhƣ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp tồn nhiều quốc gia giới với cấp độ khác Sự bất bình đẳng tồn cách dai dẳng, có tác động lớn đến phụ nữ, gia đình họ dẫn đến nghèo đói Hai Cơng ƣớc đòi hỏi quốc gia thành viên phải đảm bảo việc trả cơng bình đẳng cho lao động nam lao động nữ thực cơng việc có giá trị ngang đồng thời đảm bảo bình đẳng hội đối xử công việc ngƣời lao động Hơn nửa kỷ qua, nguyên tắc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣợc thừa nhận cách rộng rãi (rất nhiều quốc gia phê chuẩn hai cơng ƣớc này), song thực tiễn cho thấy tình trạng trả lƣơng bất bình đẳng nhƣ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp tồn nhiều quốc gia giới với cấp độ khác Sự bất bình đẳng tồn cách dai dẳng, có tác động lớn đến phụ nữ, gia đình họ dẫn đến nghèo đói Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc số 100 111 vào năm 1997 Kể từ nay, Việt Nam thực nội luật hóa Công ƣớc vào hệ thống pháp luật lao động quốc gia nhằm ghi nhận tạo sở pháp lý đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực việc làm nghề nghiệp trả công lao động Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tiến việc cải cách thị trƣờng lao động, mở rộng hội việc làm cho nam nữ niên song khoảng cách giới chênh lệch trả lƣơng phân biệt đối xử cịn tồn Thói quen phân biệt đối xử tuyển dụng lao động xảy Phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lĩnh vực việc làm Trong khuôn khổ Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc, nhóm tƣ vấn, gồm tiến sỹ Trần Thị Thúy Lâm, phó mơn Luật Lao động An sinh xã hội trƣờng Đại học Luật Hà Nội, luật sƣ Lê Thị Ngân Giang thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Yến, chuyên viên Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội đƣợc lựa chọn thực nghiên cứu đánh giá việc thực công ƣớc quốc tế phân biệt đối xử việc làm trả cơng bình đẳng lao động lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Việt Nam Nghiên cứu đƣợc thực với hỗ trợ kỹ thuật ILO cộng tác chặt chẽ Ban Quản lý Dự án Ơ Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội) Mục tiêu nghiên cứu đánh giá trạng chênh lệch giới nhƣ khía cạnh kinh tế, xã hội pháp lý việc mang lại hội, đối xử bình đẳng việc làm, nghề nghiệp trả lƣơng công nam giới nữ giới thị trƣờng lao động Việt Nam Nghiên cứu xác định tồn khuôn khổ pháp luật, sách hành, đồng thời đƣa kiến nghị nhằm giải tồn Nghiên cứu đƣa khuyến nghị hành động thực tiễn nhằm giải tồn tại, khó khăn cách biệt hội, đối xử trả lƣơng hai giới Việt Nam Phạm vi nghiên cứu nội dung Công ƣớc số 100 111, Bộ luật Lao động văn quy phạm pháp luật có liên quan đến tiến phụ nữ bình đẳng giới (kể từ hai Công ƣớc đƣợc Việt Nam phê chuẩn có hiệu lực thi hành) Nghiên cứu đánh giá việc thực Công ƣớc số 100 111 Tổ chức Lao động Quốc tế dƣới góc độ bình đẳng giới mà khơng xem xét đến khía cạnh khác phân biệt đối xử đƣợc đặt Công ƣớc Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực dƣới dạng rà soát thông tin thứ cấp: văn quy phạm pháp luật lao động, việc làm, tiền lƣơng bình đẳng giới; báo cáo tổng kết tình hình thực sách, báo cáo nghiên cứu, đánh giá nghiên cứu định tính: tọa đàm, thảo luận nhóm Báo cáo nghiên cứu giúp nhìn nhận thấy bình đẳng giới, trả lƣơng cơng bằng, khơng phân biệt hội đối xử việc làm, nghề nghiệp không tốt cho phát triển quốc gia, hòa hợp xã hội, mà giúp sử dụng cách hiệu nguồn nhân lực lao động quốc gia Tận dụng đƣợc nguồn lực tài ngƣời lao động có lao động nữ giúp cho gia đình, nơi làm việc xã hội phát triển Ngay doanh nghiệp, trả công xứng đáng cho ngƣời lao động sở suất lao động lực thực không dựa sở phân biệt giới phƣơng thức kinh doanh có hiệu Hy vọng Báo cáo nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật có thêm cách tiếp cận mới, cách nhìn xây dựng ban hành văn liên quan đến lĩnh vực lao động TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Việc làm, thu nhập bình đẳng giới ln vấn đề đƣợc đặt quốc gia giới Đặc biệt Việt Nam, quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, với tàn dƣ tƣ tƣởng phong kiến ăn sâu vào tâm tƣởng, chí trở thành định kiến, việc đƣa hội chế độ đãi ngộ bình đẳng xã hội lại khó khăn nhiều Nghiên cứu đánh giá việc thực Công ƣớc số 100 111 Việt Nam dƣới góc độ bình đẳng giới Cụ thể hơn, đánh giá trạng chênh lệch giới nhƣ khía cạnh kinh tế, xã hội pháp lý việc mang lại hội, đối xử bình đẳng việc làm, nghề nghiệp trả lƣơng công nam giới nữ giới thị trƣờng lao động Việt Nam, xác định tồn khn khổ pháp luật sách hành, khoảng cách giới tác động nhƣ hậu chênh lệch đó, đồng thời đƣa kiến nghị nhằm giải tồn CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN Báo cáo đề cập đến số khái niệm thuật ngữ công ƣớc số 100 nhƣ: khái niệm trả cơng, trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngangới tính Quy định khơng trực tiếp loại trừ phụ nữ tuổi 55 khỏi công việc mà họ làm, mà cịn hạn chế bình đẳng hội đƣợc tuyển dụng, đào tạo thăng tiến suốt đời lao động họ Năm 2001, xem xét tình hình thực Cơng ƣớc xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ bày tỏ mối quan ngại khác biệt độ tuổi nghỉ hƣu phụ nữ với nam giới điều tác động tiêu cực tới 76 phúc lợi kinh tế phụ nữ Ủy ban khuyến nghị Việt Nam cần xem xét điều khoản pháp luật hành liên quan tới độ tuổi nghỉ hƣu phụ nữ nam giới với quan điểm bảo đảm phụ nữ đƣợc tiếp tục tham gia lao động sản xuất sở bình đẳng với nam giới64 Tuổi hƣu lao động nữ vấn đề đƣợc đặt nghiên cứu xem xét từ lâu diễn đàn bình đẳng giới Việt Nam Trong Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Bình đẳng giới, số 578/BCUBTVQH11, 2006, “Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội thấy rằng, vấn đề tuổi nghỉ hƣu ngƣời lao động cịn nhiều ý kiến khác liên quan đến quyền lợi trực tiếp hàng triệu ngƣời lao động nên cần tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn, lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân để làm sở sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tuổi nghỉ hƣu hƣởng chế độ hƣu trí cho phù hợp” Việc nghiên cứu trình Chính phủ giải pháp tuổi nghỉ hƣu lao động nữ đƣợc đề cập trực tiếp Báo cáo quốc gia lần thứ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tình hình thực Cơng ƣớc Liên hiệp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Xóa bỏ khoảng cách giới lao động việc làm, thực nghĩa vụ Quốc gia thành viên Công ƣớc 100 111, yêu cầu phải đẩy nhanh trình nghiên cứu, xem xét điều chỉnh tuổi hƣu lao động nữ - Nghiên cứu, sửa đổi Điều 112 Bộ luật Lao động Điều 112 Bộ luật Lao động biện pháp bảo vệ ngƣời mẹ, tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt thiên chức làm mẹ Nhƣng nhƣ phân tích lao động nữ thực quyền khơng đƣợc hƣởng chế độ thai sản sau nghỉ sinh lại phải tìm chỗ làm – cơng việc vốn khó khăn với lao động nữ Vì cần sửa đổi Điều 112 theo hƣớng lao động nữ có quyền tạm hỗn hợp đồng lao động có giấy thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hƣởng xấu tới thai nhi Việc hoãn hợp đồng lao động trƣờng hợp không làm ảnh hƣởng đến quyền nghỉ thai sản nữ lao động hết thời hạn nghỉ thai sản lao động nữ đƣợc trở lại làm việc 64 Kết luận khuyến nghị Uỷ ban xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ họp lần thứ 518 519 ngày 11 – - 2001 77 ... lao động nam lao động nữ hội việc làm Pháp luật Việt Nam chƣa quy định việc trả lƣơng công lao động nam lao động nữ làm công việc có giá trị ngang mà quy định việc trả lƣơng công lao động nam lao. .. Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội đƣợc lựa chọn thực nghiên cứu đánh giá việc thực công ƣớc quốc tế phân biệt đối xử việc làm trả cơng bình đẳng lao động lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang. .. bình đẳng cho lao động nam lao động nữ thực cơng việc có giá trị ngang đồng thời đảm bảo bình đẳng hội đối xử công việc ngƣời lao động Hơn nửa kỷ qua, nguyên tắc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣợc

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w