1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường lối và những cải cách chính trị trong công cuộc Duy Tân của Minh trị Hoàng Thiên tại Nhật Bản

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Nhật Bản, là một quốc gia và đảo quốc có chủ quyền nằm ở khu vực Đông Á, tọa lạc trên biển Thái Bình Dương. Quốc gia này nằm bên rìa phía đông của các biển: Nhật Bản, Hoa Đông, phía tây giáp với bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản, phía bắc giáp với vùng Viễn Đông của Liên bang Nga theo biển Okhotsk và phía nam giáp với đảo Đài Loan qua biển Hoa Đông. Các nghiên cứu khoa học và bằng chứng khảo cổ học chỉ ra rằng đã có xuất hiện con người định cư tại Nhật Bản ngay từ thời thời đại đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu về lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên. Thoạt đầu, văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chủ yếu là các triều đại phong kiến Trung Hoa, tiếp đến là giai đoạn phong kiến chuyên chế tương tự các nước láng giềng, về sau, đảo quốc này dần thoát ly khỏi sự chi phối của ngoại bang, hình thành những nét văn hóa riêng biệt. Từ thế kỷ 12 đến năm 1868 là thời kỳ Edo, trong giai đoạn này, Nhật Bản nằm dưới quyền cai trị của Shogun (Mạc Phủ) các tướng lĩnh (Samurai) độc tài nhân danh Thiên hoàng, còn Hoàng gia thì chỉ đóng vai trò làm bù nhìn, không có quyền lực thực tế. Quốc gia này bước vào quá trình tự cô lập (Tỏa Quốc) kéo dài trong suốt nửa đầu thế kỷ 17 và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi Hạm đội Á châu trực thuộc Hải quân Đế quốc Hoa Kỳ dưới quyền chỉ huy của Phó đề đốc Matthew C. Perry tiến hành gây áp lực bằng Ngoại giao pháo hạm buộc Mạc phủ Tokugawa phải ra lệnh mở cửa với phương Tây. Sau đó, Nhật Bản rơi vào những cuộc nội chiến và bạo loạn xảy ra trong gần hai thập kỷ, trước khi Thiên hoàng Minh Trị đánh bại Mạc Phủ và lên ngôi, bắt đầu công cuộc2 tái thiết lại đất nước vào năm 1868 khai sinh Đế quốc Nhật Bản, theo chủ nghĩa đế quốc đồng thời khôi phục Hoàng quyền đưa Thiên hoàng trở lại với vị thế là nhà lãnh đạo cao nhất cũng như biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ 19, quá trình công nghiệp hóa (Phú quốc cường binh) tại Nhật Bản dưới sự khởi xướng và dẫn dắt của vua Minh Trị diễn ra mạnh mẽ, đất nước phát triển vượt bậc, đến đầu thế kỷ 20, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có trình độ hiện đại hóa cao nhất châu Á, sánh ngang với các cường quốc châu Âu. Những thắng lợi sau chiến tranh Thanh Nhật, chiến tranh Nga Nhật và chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo tiền đề vững chắc cho Nhật Bản đánh chiếm nhiều vùng lãnh thổ tại Trung Quốc, Triều Tiên, Đông Nam Á và các đảo quốc trên biển Thái Bình Dương mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chính phủ quân phiệt. Để đạt được thành quả vượt bậc trên, Thiên Hoàng Minh trị đã thực hiện công cuộc Duy Tân, chấm dứt chế độ phong kiến Mạc phủ, đưa nước Nhật đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Nghiên cứu công cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh trị với những cải cách về chính trị, giáo dục, kinh tế, xã hội nói chung, cũng như những cải cách về chính trị nói riêng sẽ giúp chúng ta bổ sung thêm kiến thức về tư tưởng chính trị Phương Đông mà đại diện tiêu biểu là các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản…Do đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu là “Đường lối và những cải cách chính trị trong công cuộc Duy Tân của Minh trị Hoàng Thiên tại Nhật Bản

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Khóa 10 Đợt Năm 2019 Giảng viên phụ trách: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC LÝ BỬU NGHĨA Số phách ĐIỂM Bằng số Họ tên chữ ký cán chấm thi Số phách Bằng chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Khóa 11 Đợt Năm 2020 Giảng viên: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Lý chọn vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Tư tưởng trị phương Đơng 1.2 Lịch sử hình thành Nhật Bản 1.2.1 Thời kì ban đầu (đến năm 710 sau CN) 1.2.2 Thời Nara (710 – 794) 1.2.3 Thời Heian (794 – 1192) 1.2.4 Thời Kamakura (1192 – 1333) 1.2.5 Thời Muromachi (1333 – 1603) 10 1.2.6 Thời Edo (Tokugawa, 1603 – 1868) 11 1.2.7 Thời cận đại đại (từ 1868 – ) 12 1.3 Tóm tắt triều đại Thiên hoàng Nhật Bản 14 Chương 2: Tình hình xã hội Nhật Bản thời Thiên Hồng Minh Trị 21 2.1 Tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản trước thời kỳ Thiên Hoàng Minh Trị 21 2.1.1 Kinh tế 21 2.1.2 Xã hội 21 2.1.3 Chính trị 21 2.1.4 Đối ngoại 22 2.2 Bối cảnh dẫn đến công Duy Tân 22 Chương 3: Cơng Duy Tân Thiên Hồng Minh Trị Nhật Bản 24 3.1 Những cải cách công Duy Tân Thiên Hoàng Minh Trị 24 3.2 Đường lối cải cách trị cơng Duy Tân Minh trị Hoàng Thiên Nhật Bản 25 3.3 Các nhà lãnh đạo thời kỳ Minh Trị Duy Tân 32 3.4 Những hạn chế cơng Duy Tân Thiên Hồng Minh Trị33 Chương 4: Kết luận 35 Danh mục tài liệu tham khảo 36 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề nghiên cứu Nhật Bản, quốc gia đảo quốc có chủ quyền nằm khu vực Đơng Á, tọa lạc biển Thái Bình Dương Quốc gia nằm bên rìa phía đơng biển: Nhật Bản, Hoa Đơng, phía tây giáp với bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản, phía bắc giáp với vùng Viễn Đông Liên bang Nga theo biển Okhotsk phía nam giáp với đảo Đài Loan qua biển Hoa Đông Các nghiên cứu khoa học chứng khảo cổ học có xuất người định cư Nhật Bản từ thời thời đại đồ đá cũ Những ghi chép đề cập đến quốc gia nằm thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ kỷ thứ sau Cơng Ngun Thoạt đầu, văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng từ vùng đất khác, chủ yếu triều đại phong kiến Trung Hoa, tiếp đến giai đoạn phong kiến chuyên chế tương tự nước láng giềng, sau, đảo quốc dần thoát ly khỏi chi phối ngoại bang, hình thành nét văn hóa riêng biệt Từ kỷ 12 đến năm 1868 thời kỳ Edo, giai đoạn này, Nhật Bản nằm quyền cai trị Shogun (Mạc Phủ) - tướng lĩnh (Samurai) độc tài nhân danh Thiên hồng, cịn Hồng gia đóng vai trị làm "bù nhìn", khơng có quyền lực thực tế Quốc gia bước vào q trình tự lập (Tỏa Quốc) kéo dài suốt nửa đầu kỷ 17 kết thúc vào năm 1853 Hạm đội Á châu trực thuộc Hải quân Đế quốc Hoa Kỳ quyền huy Phó đề đốc Matthew C Perry tiến hành gây áp lực "Ngoại giao pháo hạm" - buộc Mạc phủ Tokugawa phải lệnh mở cửa với phương Tây Sau đó, Nhật Bản rơi vào nội chiến bạo loạn - xảy gần hai thập kỷ, trước Thiên hoàng Minh Trị đánh bại Mạc Phủ lên ngôi, bắt đầu công tái thiết lại đất nước vào năm 1868 - khai sinh Đế quốc Nhật Bản, theo chủ nghĩa đế quốc đồng thời khơi phục Hồng quyền - đưa Thiên hoàng trở lại với vị nhà lãnh đạo cao biểu tượng thiêng liêng dân tộc Trong năm cuối kỷ 19, q trình cơng nghiệp hóa (Phú quốc cường binh) Nhật Bản khởi xướng dẫn dắt vua Minh Trị diễn mạnh mẽ, đất nước phát triển vượt bậc, đến đầu kỷ 20, Nhật Bản trở thành quốc gia có trình độ đại hóa cao châu Á, sánh ngang với cường quốc châu Âu Những thắng lợi sau chiến tranh Thanh Nhật, chiến tranh Nga - Nhật chiến tranh giới thứ tạo tiền đề vững cho Nhật Bản đánh chiếm nhiều vùng lãnh thổ Trung Quốc, Triều Tiên, Đông Nam Á đảo quốc biển Thái Bình Dương mở rộng đế chế củng cố quyền lực phủ quân phiệt Để đạt thành vượt bậc trên, Thiên Hồng Minh trị thực cơng Duy Tân, chấm dứt chế độ phong kiến Mạc phủ, đưa nước Nhật theo đường tư chủ nghĩa Nghiên cứu cơng Duy Tân Thiên Hồng Minh trị với cải cách trị, giáo dục, kinh tế, xã hội nói chung, cải cách trị nói riêng giúp bổ sung thêm kiến thức tư tưởng trị Phương Đông mà đại diện tiêu biểu nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản…Do đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Đường lối cải cách trị cơng Duy Tân Minh trị Hoàng Thiên Nhật Bản” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đường lối cải cách trị cơng Duy Tân Thiên Hồng Minh Trị Nhật Bản Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu cải cách trị cơng Duy Tân Thiên Hoàng Minh Trị Nhật Bản, hạn chế công Duy Tân Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê  Phương pháp phân tích – tổng hợp: đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để vừa phân tích vừa tổng hợp vấn đề nghiên cứu, từ rút học cơng cải cách Duy Tân Nhật Bản  Phương pháp khảo sát thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tư tưởng trị phương Đơng Nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị phương Đơng, thấy trội Trung Quốc, Ấn Độ Trong phạm vi tiểu luận xin nêu quan điểm tư tưởng trị Trung Quốc để có khái niệm tư tưởng trị phương Đơng: - Trong xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại diễn đấu tranh liệt xung quanh vấn đề Nhà nước trị nước, an dân cách thức trường phái trị- xã hội khác Các nhà tư tưởng hồi tìm kiếm phương thức cai trị xã hội hữu hiệu, dùng pháp luật hay đạo đức, lễ, nhạc Nho giáo Khổng Tử sáng lập, lúc đầu chủ trương "nhân trị", "lễ trị" hoàn toàn sau phải tìm kiếm đến yếu tố thích hợp tư tưởng pháp trị Lễ trị Khổng Tử có tác dụng sâu sắc bao qt, vừa cụ thể hố, vừa công cụ, biện pháp để thực đức trị "chính danh" , nhằm tạo trật tự quan hệ gia đình xã hội Theo Mạnh Tử, vua mệnh Trời để trị dân, mệnh Trời phải hợp lòng dân, vai trò chủ chốt dân phụ thuộc nhà cầm quyền vào nhân dân Cịn Tn Tử kết hợp "lễ trị với luật" để trị nước, coi cầu nối tư tưởng nhân- lễ trị Khổng- Mạnh tư tưởng pháp trị sau Phái Mặc gia Mặc Tử khởi xướng lại lý giải: người có quyền bình đẳng tự nhiên với quyền lực tối cao xã hội thuộc dân Là học thuyết xây dựng từ thời Xuân Thu- Chiến Quốc Nho giáo coi hệ tư tưởng suốt 2000 năm cai trị giai cấp thống trị phong kiến nhằm củng cố địa vị tập - Tư tưởng trị trường phái Pháp gia đại biểu cho lợi ích giai cấp địa chủ lên thời Xuân Thu- Chiến Quốc, với chủ trương trị nước luật pháp, đối lập với quan điểm lễ trị, đức trị Nho gia Hàn Phi Tử phát triển tư tưởng pháp trị lên đỉnh cao, coi pháp luật sở để quản lý xã hội, pháp luật phải thay đổi theo thời cuộc, "thời biến, pháp biến" Giá trị thực tư tưởng pháp trị giúp Tần Thuỷ Hoàng thu giang sơn mối Nho giáo mà tiêu biểu Khổng Tử khơng phủ nhận hồn tồn vai trị pháp luật quan niệm cách thức vận dụng pháp luật khác nhiều so với Hàn Phi Tử Cùng dùng hình luật để cai trị Pháp gia khác với Nho gia Pháp gia xem việc dùng hình phạt dù nặng hay nhẹ việc hiển nhiên Nho gia dùng đến hình phạt dù cịn có băn khoăn, day dứt, Nho gia cho dùng hình phạt khơng phải mục đích mà phương tiện Tóm lại, phương thức mà nhà tư tưởng nêu đề xuất có mặt hạn chế, tiêu cực mặt tích cực 1.2 Lịch sử hình thành Nhật Bản 1.2.1 Thời kì ban đầu (đến năm 710 sau CN)  660 trước CN theo truyền thuyết (Kojiki Nihon shoki), Thiên hồng Jimmu (dịng dõi nữ thần Mặt Trời, nữ thần quan trọng Thần đạo) lên Thiên hoàng Nhật Bản 13000 – 300 trước CN thời Jomon (xoắn thừng), đồ gốm nung khơng men trang trí mơ típ hoa văn dây thừng xoắn Cư dân tập trung thành lạc nhỏ săn bắn, hái lượm đánh cá 300 trước CN – 300 sau CN thời Yayoi (Yayoi tên địa điểm khai quật khảo cổ), nghề trồng lúa phát triển giúp tạo nên cấu trúc xã hội, phần đất thống tay chủ đất lực Các du khách từ nhà Hán nhà Nguỵ kể lại có nữ hồng Himiko (hay Pimiku) cai trị Nhật Bản Đồ gốm đẹp hơn, màu nâu tươi, khơng có hoa văn hình dáng cân đối, tinh tế mà giản dị (đồ đất kiểu Yayoi) Nền văn hoá đồ đồng từ Trung Quốc (nhà Hán) du nhập vào Nhật Bản Đồ sắt từ Triều Tiên mang vào Nhật Bản 300 – 710 thời kofun (mộ cổ), mộ cổ xây dựng cho nhà lãnh đạo lạc  Giữa TK IV thị tộc độc lập rải rác khắp Nhật Bản tập hợp lại quyền thị tộc Yamato (bán đảo Yamoto nằm cực tây nam đảo Honshu, cửa ngõ để văn hoá từ đại lục vào Nhật Bản) Kinh đô thường di chuyển từ thành phố sang thành phố khác  Đầu TK V chữ Hán truyền sang Nhật  Giữa TK VI Nho giáo, Lão giáo Phật giáo (538/552) từ Trung Quốc du nhập sang Nhật Bản  593 Thái tử Shotoku (Shotoku Taishi) (thuộc dòng họ Soga) trở thành nhiếp Ơng ban hiến pháp “Thập thất điều” (Kenpo Jushichijo), cử nhiều phái đoàn sang đại lục du học Thập thất điều dựa nguyên tắc Nho giáo, có số yếu tơ Phật giáo Danh hiệu Thiên hồng (Tenno) xuất từ  645 dòng họ Soga bị tiêu diệt, quyền lực trở Thiên hoàng Kotoku, hiệu Taika, thực Đại hoá cải tân (Taika nokashin), tập trung quyền lực quốc gia, chuẩn bị thành lập kinh đô 1.2.2 Thời Nara (710 – 794) Đây thời định dầu tiên Thiên hồng Kinh Nara xây dựng theo kiểu mẫu Trường An nhà Đường chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Trung Quốc Phật giáo trở thành quốc giáo  710 kinh đô Nara khởi cơng xây dựng có tên Heijokyo khơi phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho triều đình Thiên hồng 2.1.4 Đối ngoại Các nước tư phương Tây nhân lúc tình hình Nhật Bản rối ren làm áp lực, đòi Nhật Bản phải thơng thương Trong Mạc phủ Tokugawa theo đuổi sách Toả Quốc, tuyệt đối khơng chấp nhận cho người phương Tây đặt chân đến Nhật Trước cương Mạc phủ phủ Hoa Kỳ gửi bốn chiến thuyền Mississippi, Plymouth, Saratoga, Susquehanna vào Vịnh Tokyo trao tối hậu thư đe dọa nổ súng Mạc phủ bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp nhận khoản mở hai cửa biển Shimoda Hakodate cho tàu thuyền Hoa Kỳ vào bn bán Hơn có tranh chấp kiều dân ngoại quốc dân Nhật phải cho tịa án Hoa Kỳ xét xử Luật pháp Nhật hiệu lực Sau Hoa Kỳ chiến thuyền hải quân Anh, Pháp, Đức đòi Mạc phủ phải mở cửa thơng thương với nước ký hiệp ước bất bình đẳng tương tự Nhật Bản tiếp tục nhượng biết thực lực không đủ để chống lại nước châu Âu Tuy nhiên dân tình khơng phục, cương địi phải đánh đuổi bọn Tây dương 2.2 Bối cảnh dẫn đến công Duy Tân Việc bị buộc phải mở cửa hải cảng chấp nhận thuế nhập thấp cho nước phương Tây khiến Nhật Bản bị chia rẽ Phong trào đấu tranh chống Mạc phủ Tokugawa bùng nổ khắp nơi thập niên 60 kỷ XIX với lãnh đạo đại danh vốn trước bề khuất phục Mạc phủ Tokugawa lấy cớ Mạc phủ đất nước rơi vào cảnh giống nhà Thanh lúc trước lấn lướt phương Tây, liền dậy chống lại Chinh di Đại tướng quân Tướng quân (Shogun), phần khơng muốn, 22 phần khơng thể chống lại loạn đó, nhân nhượng giải thể Mạc phủ Một số võ sĩ cấp tiến có đầu óc cải cách (phần lớn khơng có nguồn gốc tập) quý tộc triều đình nhân hội nắm lấy quyền lãnh đạo đất nước Họ nêu hiệu "Tôn vương, nhương di" nhằm khôi phục lại Đế quyền Song thực chất họ người đứng đầu triều đình, Thiên hồng Mutsuhito lúc 14 tuổi Với hiệu nói trên, với đất đai rộng lớn Chinh di Đại tướng qn mà họ tiếp quản, triều đình có ủng hộ đại danh loạn nguồn lực tài để thực cải cách Tháng 12 năm 1867 chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm dứt Ngày tháng năm 1868, quyền Thiên hoàng Minh Trị bổ nhiệm thành lập Giai cấp tư sản chưa tham gia quyền, chế độ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển, nên họ ủng hộ quyền Thời kì Minh Trị bắt đầu 23 CHƯƠNG 3: CƠNG CUỘC DUY TÂN CỦA THIÊN HỒNG MINH TRỊ TẠI NHẬT BẢN 3.1 Những cải cách công Duy Tân Thiên Hồng Minh Trị Triều đình Minh Trị đưa hiệu "Phú quốc cường binh" (fukoku kyohei) nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản trở thành thuộc địa phương Tây không chịu canh tân Trên sở đó, họ thuyết phục Thiên hoàng tuyên bố từ bỏ tập tục có hại sẵn sàng học hỏi phương Tây Người Nhật trở nên nhiệt tình với bunmei kaika (văn minh khai hóa) Để xóa quyền lực đại danh, triều đình thực phế phiên, lập huyện, bãi bỏ hệ thống lãnh địa danh hiệu đại danh Đồng thời, họ tuyên bố "tứ dân bình đẳng", nghĩa bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ công thương nhân khơng cịn bị phân biệt Điều gây bất bình tầng lớp võ sĩ, nên triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp vừa xoa dịu cách bồi thường tiền Khoản tiền nhận từ triều đình cộng với tri thức mà tầng lớp võ sĩ trang bị biến tầng lớp võ sĩ thành giai cấp tư sản Giai cấp võ sĩ quý tộc tư sản chủ trương xây dựng Nhật Bản theo đường quân nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau trở thành đế quốc quân phiệt Triều đình cịn ban bố quyền tự bn bán (kể ruộng đất) lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống (đồng Yên), xây dựng sở hạ tầng (đặc biệt đường sắt) phát triển chủ nghĩa tư đến tận vùng nông thôn Triều đình cịn lệnh phế đao, khơng người dân tự ý mang đao kiếm Nhiều phái đoàn cử sang phương Tây học hỏi cách thức quản lý hành kỹ thuật Tồ án (kiểu phương Tây) thành lập Nhiều cải cách quan trọng giáo dục thi hành có việc thành lập trường Đại học để đào tạo tầng lớp lãnh đạo quyền kinh 24 doanh Cơ sở hạ tầng bắt đầu quan tâm phát triển Nhiều chuyên gia phương Tây mời tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức kỹ thuật Về quân sự, quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây Lục qn theo mơ hình Lục qn Đức, Hải qn theo mơ hình Hải qn Anh, cơng xưởng nhà máy vũ khí theo mơ hình cơng binh Pháp, hệ thống hậu cần học hỏi nhiều từ Hoa Kỳ Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh tăng cường mua sản xuất vũ khí, đạn dược Kèm theo mời giảng viên quân nước để giảng dạy đưa sinh viên sĩ quan đến số nước Anh, Pháp học tập Về giáo dục, đưa thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào giảng dạy áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc Các môn học chuyển chủ yếu từ học thuộc Kinh Sử sang Khoa học-Kỹ nghệ - Thương mại Mơ hình tự trị-tự chủ Đại học áp dụng theo hình mẫu phương Tây Tư nhân phép mở trường Chất lượng dạy học chương trình chịu ảnh hưởng Hoa Kỳ Phương Tây nhiều mặt Điển việc soạn sách: 80% sách tài liệu chuyên ngành biên soạn theo mẫu Phương Tây Trong thời gian đầu cải cách Giáo dục, ước tính có tới 500 giảng viên nước số 15 Đại học Nhật Các giảng viên trả lương cao - 300 Yên/ tháng so với lương Công chức Nhật thời 30 Yên/tháng hỗ trợ tốt ăn ở, lại nhằm mục đích để họ cống hiến hết mình, truyền bá kinh nghiệm thân Giảng Viên Nhật học hỏi phương pháp Giáo sư nước Những học sinh giỏi cử sang du học nước ngồi 3.2 Đường lối cải cách trị cơng Duy Tân Minh trị Hồng Thiên Nhật Bản 25 Những chủ trương cải cách trị ban đầu Thiên Hoàng Minh trị Thiên Hoàng Minh Trị ý cải cách trị, Ngài vị công khanh chư hầu làm lễ tế cáo trời đất thần minh mà thề điều, điều thứ thề “rộng mở hội nghị, muôn việc định nơi cơng luận” điều chứng minh vua Minh Trị tôn trọng dân quyền dư luận từ ban đầu có tư tưởng xây dựng chế độ Hiến pháp cho nước Nhật Sau triều đình đặt lại, gọi Thái quan tức trung ương phủ, chia cục Dưới đặt hai chức Nghị định Tham dự, dùng để hỏi han bàn định triều Thứ lại đặt Trưng sĩ Cống sĩ, phiên chúa kén chọn cử triều, phiên lớn người, phiên nhỏ người hay người, triều đình dùng làm quan hạ cấp nghị sự, giống hạ nghị viện sau này, phần thượng nghị viện Đồng thời, vua Minh Trị lại quy định rõ quyền riêng Ngài nói rằng: “Quyền lực nước từ thiết thuộc Thái quan, Cịn quyền lực Thái quan chia riêng ba quyền Lập pháp, Hành pháp Tư pháp” Đây điều kiện Minh Trị phủ khơi nguồn đắp móng Hiến pháp cho quốc dân Nhật, theo thuyết “Tam quyền phân lập” Montesquieu nước Pháp Qua năm Minh Trị thứ 2, Tập nghị viện mở ra, nơi nghị phiên sĩ nhà nước chọn lựa Sở dĩ người nghị mà nhà nước chọn lựa, khơng có lẽ khác dân chúng chế độ phong kiến chuyên chế vừa thoát khỏi, bắt đầu thay đổi, bỡ ngỡ, nên chưa thực cách nhân dân bầu cử Việc hình thành cách thức tổ chức Hiến pháp Nhật Bản: 26 Hiến pháp nước Nhật ban hành năm 1889, nội dung có 76 điều; nội dung nói quyền vị đức Thiên hồng; sau nói nghĩa vụ quyền lợi nhân dân, tới Đế quốc nghị hội, Quốc vụ đại thần, Khu mật viện, Tư pháp, Tài Đồng thời đặt Quý tộc viện, Chúng nghị viện, quy định bầu cử viện Và để hiểu rõ cách thức tổ chức trị nước Nhật ta phải xem xét quan Theo Hiến pháp 1889, cách thức tổ chức trị nước Nhật, thực theo hình thức “Tam quyền phân lập” quốc gia văn minh Tư pháp giao trọn cho quan tịa cách độc lập lâu dài, khơng có tác động tới Lập pháp, Đế quốc nghị hội, gồm hai viện Quý tộc Chúng nghị hợp lại Cịn Hành Thiên hồng Quốc vụ đại thần - quan lớn triều thân cận phị tá Thiên hồng Trong ba quyền trên, có quyền Hành lại cao hai quyền Thiên hồng đứng đầu Hành chính, với tư cách đấng quốc gia nguyên thủ tóm thâu quyền thống trị, y theo Hiến pháp mà thi hành việc Như thế, Thiên hoàng nắm giữ hai quyền lớn Lập pháp Hành (kể Tư pháp nằm Hành chính), tay Ngài thi hành sai khiến toàn Trong Hiến pháp định rõ rằng: "Nhật đức Thiên hồng mn đời hệ cầm quyền thống trị" Y Đằng giải nghĩa Hiến pháp Nhật Bản, nói rõ địa vị Thiên hoàng Nhật, khác hẳn đấng nguyên thủ bên Âu châu: "Chẳng ngài làm vua mà thôi, cịn thống trị nữa" HÀNH CHÍNH THIÊN HỒNG – Đứng đầu Hành Thiên hồng, Thiên hồng đấng thống trị tối cao quốc gia 27 Quyền lực Ngài khơng quản lý Hành chính, mà quản lý Lập pháp Ngài có quyền xem xét, chuẩn y luật pháp để sai thi hành; Ngài với nhóm nghị hội; Ngài tuyên bố khai hội, bế hội, đình hội giải tán Chúng nghị viện Ngài muốn Trong lúc quốc gia có việc khẩn cấp, giữ gìn trị an lo tránh tai họa, dù khơng kỳ nhóm nghị hội, Thiên hồng có quyền sắc lệnh cần thiết để thay pháp luật Ngài có quyền định ngạch quan, lệ quan, lương quan văn võ bổ dụng hay bãi chức quan viên văn võ lúc tùy ý Ngài cai quản tất hải quân, lục qn, khơng qn nước; có quyền tun chiến, giảng hòa hay ký điều ước nước Ngài lệnh giới nghiêm Ngài phong tước vị vinh hàm Ngài có quyền đại xá, ân xá, giảm tội, phục quyền Với quyền lực kể trên, biết Thiên hoàng Nhật Bản, lập pháp, hành nội trị ngoại giao, có quyền trọng đại độc lập đến nào! Nhất có quyền sắc lệnh quốc gia có việc khẩn cấp, Ngài tự ý định việc khai chiến, giảng hòa, ký ước thế, nội hàng nguyên thủ nước lập hiến đời nay, thật có ơng rộng quyền tới mức NỘI CÁC - Dưới Thiên hồng có Quốc vụ đại thần Nội các, có nhiệm vụ phị tá Thiên hồng, gánh vác trách nhiệm; thiết giấy tờ thuộc việc nước, phải có vị đại thần Quốc vụ ký tên với Thiên hoàng có hiệu lực Quốc vụ đại thần tay sai thân cận Thiên hoàng, Quốc vụ đại thần tức Nội các, gồm tất ông tổng trưởng bộ, người đứng đầu Nội tổng lý đại thần, thường gọi thủ tướng KHU MẬT VIỆN - Ngồi Nội các, có Khu mật viện Cơ quan để 28 nhà nước có cơng việc trọng yếu, Thiên hồng hỏi ý kiến Khu mật viện đại thần Quốc vụ đại thần cấp quan lớn thân cận phị tá Thiên hồng Những lúc cần mệnh lệnh khẩn cấp, cần luật giới nghiêm, phân xử việc tài quan hệ đặc biệt, Thiên hồng phải hỏi ý kiến Khu mật viện, mà ý kiến Ngài có quyền nghe theo bác bỏ Theo quy định Hiến pháp định, Khu mật viện có quyền bàn soạn xướng nghị Có thể nói Khu mật viện có địa vị lớn lao trường trị Nhật Bản, người bổ nhiệm vào viện này, bậc quốc gia nguyên lão học sĩ có học vấn uyên bác Khu mật viện Nhật quan thấy nước có Tuy Anh quốc có quan giống, gọi Hội đồng tư mật, địa vị quyền hạn so với Khu mật viện Nhật khác hẳn LẬP PHÁP ĐẾ QUỐC NGHỊ HỘI - Hiến pháp Nhật Bản đặt Đế quốc nghị hội, gồm hai viện Quý tộc viện Chúng nghị viện nhập chung lại mà thành lập Về hình thức gần giống với nước Pháp bầu tổng thống nhà nước có đại sự, ví dụ muốn sửa lại Hiến pháp Thượng nghị viện Hạ nghị viện nhóm chung lại đền Versailles thành Quốc gia hội nghị QUÝ TỘC VIỆN - Quý tộc viện ban đầu lập, quy định số nghị viên có 300 người; đến năm 1925, tăng lên 420 người Những người sau vào viện Quý tộc:  Các ông hoàng thân tuổi; 29  Hạng quý tộc phong tước Công tước Hầu;  Hạng quý tộc phong tước Bá, tước Tử, tước Nam, họ nhóm hội đồng tộc chọn lựa họ người vào Quý tộc viện;  Nghị viện sắc tuyển hạng có cơng lớn với quốc gia có học thức danh vọng cao, giai cấp nào, Thiên hoàng hạ sắc kén chọn phong làm nghị viên viện Quý tộc  Hạng người nộp thuế nhiều hết phủ huyện, Thiên hoàng hạ sắc kén chọn Trong năm hạng đây, hạng hạng 5, kỳ hạn làm nghị viện năm, ba hạng 1, mãn đời Xem xét cách tổ chức Quý tộc viện, thấy hồn tồn quan đại biểu cho bậc quý tộc, phú hào quan liêu Những bậc phần tử có đặc quyền có tinh thần phong kiến xưa CHÚNG NGHỊ VIỆN - Chúng nghị viện ban đầu có 300 nghị viên, đến năm 1925 tăng lên 464 Tính 12 mn người, có người làm nghị viên Cách tổ chức viện này, lệ riêng, Hiến pháp không quy định rõ Cách tuyển cử đại khái chia nước khu tuyển cử lớn; phủ huyện (các phủ huyện bên Nhật tương đương tỉnh nước khác) khu, đô thị lớn thành riêng khu Mỗi khu cử nghị viên tùy theo dân số Nước Nhật dùng cách tuyển cử có hạn chế Mấy hạng người sau có quyền đầu phiếu: 30  Con trai 25 tuổi;  Phải có chỗ ln khu tuyển cử năm trở lên;  Từ năm trước sau thế, có nộp thuế chánh ngạch 15 yên trở lên Người ứng cử, phải hạng có tư cách nộp khoản thuế Bởi ban đầu nước Nhật có 45 mn người có quyền tuyển cử mà thơi Lệ giữ đến năm 1900 sửa lại; người ứng cử không bị hạn chế mặt tài sản phải có bao nhiêu; cịn người đầu phiếu hạn chế tài sản giảm xuống, đóng thuế ruộng hay thuế khác 10 yên đóng năm rồi, tức thị có quyền bỏ thăm Nhờ mở rộng thế, nên số dân tuyển cử tăng lên 150 muôn Tới năm 1919, lại mở rộng nữa: Ai nộp thuế yên, đủ tư cách người cử tri Số dân tuyển cử tăng khoảng 300 vạn Từ trở trước, chế độ tuyển cử Nhật hạn chế người thế, rõ ràng Hiến pháp cho người giai cấp hữu sản nhiều quyền bỏ thăm có ý thiên trọng hạng địa chủ tài chủ, chưa có tinh thần dân trị Mãi đến năm 1925, thi hành chế độ Phổ thơng tuyển cử Từ tới nay, phàm đàn ông dân Nhật, 30 tuổi trở lên, chẳng kể có đóng thuế hay khơng, có quyền tuyển cử Chúng nghị viện Số dân bỏ thăm lên đến 13 triệu người Thế từ năm 1925, dân Nhật thật có quyền tham trị Nhật bắt đầu ngả đường dân trị Quý tộc viện Chúng nghị viện, viện có chánh nghị trưởng, 31 phó nghị trưởng Với Q tộc viện chánh, phó nghị trưởng Thiên hồng chọn người sắc phong Cịn Chúng nghị viện Thiên hoàng kén chọn người viện, viện bỏ thăm cử lên làm nghị trưởng Cũng Hạ nghị viện nước, sổ dự tốn cơng nho nước Nhật năm, phủ phải đưa Chúng nghị viện xem xét, có cơng nhận Duy có nhiều khoản chi tiêu thuộc đại quyền Thiên hoàng (như lương quan văn võ, quân phí hải lục khoản theo điều ước mà tiêu) khoản phí dụng phủ theo nghĩa vụ pháp luật định, khơng phủ đồng ý, nghị viện khơng có quyền bác hay giảm bớt Tóm lại, Hiến pháp Quốc hội có quyền tài hẹp Tất pháp luật phải trình qua Đế quốc Nghị hội, nghĩa hai viện Quý tộc Chúng nghị họp chung lại bỏ thăm cơng nhận thi hành có hiệu lực Hai viện Q, Chúng, trình pháp án để viện xét định Lại xướng nghị phủ, tấu trình lên Thiên hồng Đánh thuế mới, giảm thuế cũ, phải Đế quốc Nghị hội đồng ý Còn Hiến pháp, muốn sửa sang thay đổi điều gì, có Thiên hồng phủ xướng nghị, Nghị hội khơng được, Nghị hội có quyền bàn bạc định thơi Khơng bên Pháp, Hạ nghị viện có quyền xướng nghị sửa sang Hiến pháp, đưa Quốc gia hội nghị định Xét Lập pháp nước Nhật lại có địa vị thấp nước khác 3.3 Các nhà lãnh đạo thời kỳ Minh Trị Duy Tân  Okubo Toshimichi (1830-1878)  Kido Takayoshi (1833-1877)  Saigō Takamori (1827-1877) 32  Iwakura Tomomi (1825-1883)  Ito Hirobumi (1841-1909)  Kuroda Kiyotaka (1840-1900)  Matsukata Masayoshi (1835-1924)  Oyama Iwao (1842-1916)  Saigō Tsugumichi (1843-1902)  Yamagata Aritomo (1838-1922)  Inoue Kaoru (1835-1915)  Saionji Kinmochi (1849-1940) 3.4 Những hạn chế cơng Duy Tân Thiên Hồng Minh Trị Cuộc Duy Tân thành công giúp Nhật Bản sánh vai với quốc gia tiên tiến, nước lại bước theo đường chủ nghĩa đế quốc đem quân xâm chiếm lại nước yếu (Đài Loan, Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam) Cuộc tân thi hành sách giảm phát để thúc đẩy xí nghiệp cơng nghiệp, giá nơng phẩm hạ xuống làm cho đời sống nông dân trở nên khó khăn, họ khơng đủ sức trả địa tơ phải vay nặng lãi Chính sách gián tiếp trợ cấp cho công nghiệp nông sản giá rẻ ngành cơng nghiệp trả lương cho công nhân thấp bán sản phẩm cơng nghiệp với giá cao đạt lợi nhuận cao để nhanh chóng phát triển Nhiều nơng dân phá sản phải bán tháo đất đai cho kẻ cho vay nặng lãi Đây gọi đám "địa chủ ăn bám" (ký sinh địa chủ = kisei jinushi) Nông dân hết đất đai rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê cho địa chủ phải bắt đầu lao động thuê hãng xưởng, điều kiện 33 làm việc Yokoyama Gennosuke (Hoành Sơn Nguyên Chi Trợ) viết sách "Nhật Bản hạ tầng xã hội, 1899" mô tả: lương công nhân đủ tiền cơm gạo, thời gian làm việc dài, công nhân dệt phải làm 12 giờ/ngày (lúc gấp rút phải đến 18 giờ) Nơi họ buồng ngủ chật chội, vệ sinh phải chứa tới 10 người, người có diện tích đủ để trải chiếu ngủ Những cơng nhân mắc phải bệnh truyền nhiễm bị đuổi việc không chạy chữa hay hưởng bảo hiểm Tại nhiều nơi, công nhân tập hợp lại để đấu tranh đòi quyền lợi lao động Theo Edwin O.Reischauer, năm 1901, đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập với mục tiêu đòi cơng cho người lao động Nhưng năm 1900, Chính phủ Nhật (nội Yamagata Aritomo) tay đàn áp cách ban bố Đạo luật trị an cảnh sát, hạn chế việc người lao động kết hợp thành cơng đồn (quyền kết xã) đình cơng (quyền bãi cơng) Theo mệnh lệnh triều đình, tài liệu báo có nội dung xã hội chủ nghĩa bị trừng trị, chủ bút bị giam khoảng từ năm đến mười năm, tịch biên nhà in Năm 1908, xảy Vụ án cờ đỏ (Akahata jiken, "Xích kỳ kiện") với việc bắt giữ đảng viên Xã hội dân chủ họ phất cờ đỏ ngồi đường (cờ đỏ tượng trưng cho xã hội chủ nghĩa), người lãnh án cao khổ sai năm rưỡi Năm 1911, công nhân thành phố Tokyo thành cơng bãi cơng địi tăng lương, người lãnh đạo họ Katayama Sen bị bắt giữ Nhìn chung, phát triển kinh tế Nhật Bản khiến giai cấp cơng nhân Nhật Bản có mức lương thấp điều kiện làm việc dẫn đến đấu tranh giai cấp công nhân Bất chấp việc bị ngăm cấm, Tháng năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập hoạt động bí mật 34 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Những kiện xảy Nhật Bản vào năm 1860 – 1870, theo nhà sử học cộng sản, cách mạng tư sản khơng triệt để "thời kì Minh Trị" thời kì độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư Sau năm 1868, quyền khơng tay giai cấp tư sản mà chuyên chế Thiên hoàng, đời sở liên minh quý tộc - tư sản để lật đổ quyền Mạc phủ Các nhà lãnh đạo tầng lớp ưu tú đất nước có nguồn gốc võ sĩ, nước Nhật - Đại đế quốc Nhật Bản mang nhiều tính chất quân phiệt Điều giải thích Nhật Bản có nhiều hoạt động quân quy mô tận Chiến tranh giới thứ hai Cuộc cách mạng 1868 mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành nước có kinh tế tư chủ nghĩa, thoát khỏi số phận nước thuộc địa hay nửa thuộc địa Cuộc cách mạng Minh Trị dẫn đến q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản khiến kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ 30 năm cuối kỷ XIX khiến nước trở thành cường quốc quân năm 1905 sau đánh bại Hải quân Hồng gia Nga trước chiến thắng chiến tranh Giáp Ngọ (1894-1895) với nhà Thanh Sự phát triển kinh tế Nhật Bản làm xuất công ty độc quyền với nhà tài phiệt thao túng kinh tế trị Nhật Bản Với mong muốn đuổi kịp phương Tây, giáo dục coi trọng Và vòng hai, đến ba hệ, nước Nhật từ chỗ coi trọng thân phận người theo nguồn gốc dòng dõi, chuyển sang cất nhắc cán theo trình độ giáo dục (tân học) lực thực tế Điều làm cho xã hội Nhật Bản trở nên bình đẳng cách đáng kể, chí Anh Quốc thời Nhưng làm cho tính giáo điều trở thành nếp suy nghĩ người Nhật 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide Bài giảng học phần Tư tưởng trị phương Đơng PGS.TS Trương Văn Chung Sách Nhật Bản Duy Tân 30 năm tác giả Đào Trinh Nhất https://nipponkiyoshi.com/2014/12/14/tom-tat-lich-su-nhat-ban/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_Thiên_hoàng https://vi.m.wikipedia.org 36

Ngày đăng: 12/12/2021, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w