Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC ***** Luận văn Thạc sỹ VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP SĨ TỘC (SHIZOKU) ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC DUY TÂN CỦA NHẬT THỜI MINH TRỊ GVHD: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC HỌC VIÊN: TRẦN THỊ GÁI MSHV: 0305151202 LỚP: CAO HỌC CHÂU Á HỌC 2012 Tp Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ chân thành từ phía Thầy, Cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên khích lệ tinh thần tơi suốt trình học tập Kế đến, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Tiến Lực Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Đông phương học tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm góp ý cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn học viên niên khóa hỗ trợ động viên tơi suốt trình học tập Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 08 năm 2016 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết đạt đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm đến “sĩ tộc” 1.1.1 Khái niệm võ sĩ 1.1.2 Khái niệm hoa tộc 1.1.3 Khái niệm sĩ tộc 1.2 Khái qt q trình hình thành, phát triển suy thối tầng lớp võ sĩ Nhật Bản 12 1.3 Khái quát công Minh Trị tân Nhật Bản 21 1.3.1 Về trị 21 1.3.2 Về kinh tế 23 1.3.3 Về giáo dục 25 1.3.4 Về xã hội 26 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP SĨ TỘC THỜI MINH TRỊ 30 2.1 Sự hình thành tầng lớp sĩ tộc 30 2.2 Quá trình phát triển tầng lớp sĩ tộc 31 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP SĨ TỘC TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA THỜI MINH TRỊ 47 3.1 Trong hoạt động trị 47 3.2 Trong hoạt động kinh tế 54 3.2.1 Kinh tế công nghiệp 54 3.2.2 Kinh tế thương nghiệp 57 3.2.3 Kinh tế nông nghiệp 59 3.3 Trong hoạt động văn hóa 61 3.3.1 Tư tưởng khai sáng 62 3.3.2 Trong hoạt động cải cách giáo dục 71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Sau lật đổ thống trị Tokugawa Bakufu, phủ mới, phủ Minh Trị tiến hành hàng loạt cải cách để tân đất nước Trong chuỗi cải cách đó, có cải cách xã hội, xóa bỏ chế độ đẳng cấp sĩ, nông, công, thương, thực “tứ dân bình đẳng” Tuy nhiên, hồn cảnh lịch sử truyền thống văn hóa trị Nhật Bản, quyền Minh Trị khơng dùng vũ lực để tiêu diệt tầng lớp võ sĩ mà xóa bỏ mặt địa vị đặc quyền, đặc lợi tầng lớp này, chí cịn bồi thường cho họ khoản tiền đáng kể, cho họ tên gọi có tính danh dự: daimyo (võ sĩ cao cấp) với tầng lớp cơng khanh triều đình gọi Hoa tộc (Kazoku), tức tầng lớp quý tộc, võ sĩ bậc trung bậc thấp gọi Shizoku (Sĩ tộc) khuyến khích họ tham gia vào hoạt động trị, kinh tế, giáo dục văn hóa-nghệ thuật Những năm đầu thành lập, quyền Minh Trị cịn trả lương bổng cho họ với cơng việc họ tham gia vào Ngồi ra, phủ cịn thực sách tìm kiếm việc làm cho họ, khuyến khích họ tham gia vào nghề nghiệp nông nghiệp, công nghiệp, buôn bán,…Với số lượng đông đảo hoạt động nỗ lĩnh vực, sĩ tộc có đóng góp lớn cho nghiệp tân thời Minh Trị Quá trình hình thành tầng lớp sĩ tộc vai trị họ nghiệp tân thời Minh Trị tượng lịch sử đặc sắc, lý giải phần các cơng trình nghiên cứu nhiều học giả giới W.G Beasley (Anh), Edwin Reischauer (Mỹ), Ochiai Hiroki, Sonoda Hidehiro-Hamana Atsushi- Hiroda Teruyuki (Nhật), Vĩnh Sính, Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Kim, Hoàng Văn Việt, Nguyễn Tiến Lực (Việt Nam) Tuy nhiên, tính chất cơng trình nghiên cứu nên nhà nghiên cứu đề cập đến hình thành tầng lớp sĩ tộc tượng riêng biệt lịch sử Nhật Bản, gợi mở cho nhà nghiên cứu sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện hình thành, phát triển vai trị tầng lớp sĩ tộc nghiệp tân thời Minh Trị Vốn sinh viên ngành Nhật Bản học, học viên cao học Châu Á học, ý đến hình thành tầng lớp sĩ tộc Nhật Bản vai trò tầng lớp công tân Nhật Bản Tiếp nhận kiến thức gợi ý từ nhà nghiên cứu trên, tơi muốn tìm hiểu sâu hơn, tồn diện bối cảnh lịch sử dẫn tới việc hình thành tầng lớp sĩ tộc, trình phát triển, hoạt động tầng lớp lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa-nghệ thuật, qua đánh giá vai trị nghiệp tân Nhật Bản thời Minh Trị Chính tơi định chọn vấn đề “Vai trị tầng lớp sĩ tộc (shizoku) công tân Nhật thời Minh Trị” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu đề tài Nếu tầng lớp võ sĩ hoạt động nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản nước ngồi nghiên cứu tầng lớp sĩ tộc chưa giới nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu nhiều Trong phạm vi tiếp cận được, có cơng trình sau có đề cập hay gợi mở nghiên cứu sĩ tộc thời Minh Trị Nhật Bản: Nguyễn Khắc Ngữ, Nhật Bản Duy tân thời Minh Trị Thiên Hồng, NXB Sài Gịn, 1969 Cuốn sách tập hợp nội dung liên quan đến công tân thời Minh Trị đời tầng lớp sĩ tộc, kết ý công tân W.G Beasley Đại học London, Anh có giới thiệu khái quát vai trò tầng lớp sĩ tộc Nhật The Rise of Modern Japan, Charles E Tuttle, Tokyo, 1991 Tuy nhiên, ông không nghiên cứu sâu hình thành tầng lớp dành nhiều trang để miêu tả phản kháng họ sách phủ nỗi dậy cựu võ sĩ Edwin Reischauer Đại học Harvard, Mỹ nhiều lần đề cập đến sĩ tộc hàng loạt công trình Minh Trị tân giống Beasley, ông quan tâm nhiều đến phản ứng sĩ tộc cải cách Vĩnh Sính, Nhật Bản cận đại, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991, có cách nhìn tích cực vai trị tầng lớp sĩ tộc hoạt động kinh tế, trị đề cập đến cơng Minh trị tân Lê Văn Quang, Lịch sử Nhật Bản, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 1995 đề cập đến công cải cách minh Trị tân mặt kinh tế, qn sự, tài chính, nơng nghiệp, xã hội… Ngồi ra, sách cịn đưa hồn cảnh hình thành tầng lớp sĩ tộc Nguyễn Văn Kim, Vị kinh tế đẳng cấp Samurai Nhật Bản thời Tokugawa, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 1, 1997 Đây cơng trình nghiên cứu cụ thể địa vị, sống tầng lớp võ sĩ cuối thời Edo Đồng thời, cơng trình nghiên cứu đề cập đến kinh tế Nhật Bản thời Edo Vĩnh Sính, Hội trí thức Meirokusha tư tưởng khai sáng Nhật Bản, tạp chí thời đại mới, số 4, 2005 Bài viết tái rõ tư tưởng văn minh học giả thuộc nhóm Minh lục xã có ảnh hưởng lớn đến quyền lãnh đạo, người dân công xây dựng đất nước Nhật Bản Các tác giả Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, 2007, Nguyễn Quốc Hùng chủ biên, đề cập đến hồn cảnh hình thành tầng lớp sĩ tộc công Minh Trị tân Nhật Bản không bàn sâu đến vai trị lịch sử Nhật Bản Trong Những quan hệ trị phương Đơng, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007, Hồng Văn Việt trình bày sâu lý luận cải cách lịch sử Nhật Bản, cho ta cách nhìn rõ quyền Minh Trị khơng tiêu diệt tầng lớp võ sĩ mà cải cách thành sĩ tộc để phát huy vai trị công tân cuối kỷ XIX Nguyễn Văn Kim, Cải cách Minh Trị Nhật Bản (1868 – 1912), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 đề cập đến tiền đề kinh tế xã hội hình thành tầng lớp sĩ tộc xã hội Minh Trị Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, viết cải cách Minh trị tân giai đoạn 1986 -1912 có đề cập đến cơng cải cách Nhật Bản lĩnh vực kinh tế, trị, giáo dục Trong đó, tác giả trình bày tên gọi sĩ tộc tầng lớp võ sĩ sau quyền Minh Trị thành lập Nguyễn Tiến Lực, Minh Trị tân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010, đề cập đến trình hình thành tầng lớp sĩ tộc thời Minh Trị Nguyễn Nam Trân, Lịch sử Nhật Bản, hạ, tạp chí văn hóa Nghệ An Nội dung sách đề cập nhiều công cải cách Nhật Bản thời Minh Trị Nguyễn Tiến Lực, Tư tưởng văn minh Fukuzawa Yukichi – Từ tác phẩm “Khái lược văn minh luận” (Bunmeiron no gairyaku), 2012 Bài viết thể tư tưởng Fukuzawa Yukichi, người có xuất thân tầng lớp sĩ tộc tác phẩm Khái lược văn minh luận thời Minh Trị Ngồi ra, cịn nhiều viết nhiều tác giả có đề cập đến đời tầng lớp Tuy nhiên, nói chung, tác giả cơng trình nghiên cứu chưa thật sâu vào nghiên cứu bản, có hệ thống đầy đủ hồn cảnh đời, q trình phát triển vai trò tầng lớp công Minh Trị tân Ở Nhật Bản, năm gần đây, học giả quan tâm nghiên cứu vấn đề Kazutoshi Aramaki nghiên cứu Wagakuni kindai kogyo seiritsu ni okeru shizoku no yakuwari (vai trò sĩ tộc việc hình thành cơng nghiệp quốc gia cận đại Nhật Bản), 1979, nêu vai trò sĩ tộc vấn đề trị, kinh tế Nhật Bản thời Minh Trị Đồng thời nghiên cứu làm bật sách mà quyền Minh Trị hỗ trợ tầng lớp sĩ tộc q trình hịa nhập, ổn định sống Cuốn Meiji Kokka to Shizoku (Nhật Bản thời Minh Trị Sĩ tộc) Ochiai Hiroki, Nxb.Yoshikawa Kobunkan, 2001, đề cập tương đối chi tiết trường hợp sĩ tộc có đóng góp cho phát triển Nhật Bản thời Minh Trị Nhóm tác giả Sonoda Hidehiro-Hamana Atsushi- Hiroda Teruyuki Shizoku no rekishi shakai gakuteki kenkyu (Nghiên cứu sĩ tộc – Nhìn từ xã hội học lịch sử - Võ sĩ cận đại), Nxb Đại học Nagoya, 1995 (tái 2005) khảo sát chi tiết chuyển đổi từ tầng lớp võ sĩ sang tầng lớp sĩ tộc, sâu nghiên cứu kinh tế xã hội, gia đình giáo dục tầng lớp sĩ tộc Noguchi Takehiko Fuhei Shizoku Monogatari (Truyện sĩ tộc bất bình đầu thời Minh Trị), Nxb Soshisha, 2013, tập hợp câu chuyện xung quanh người xuất thân sĩ tộc phản kháng lại quyền Minh Trị bị xóa bỏ đặc quyền đặc lợi võ sĩ thời kỳ Edo Bên cạnh sách sơ lược qua tình hình phát triển sĩ tộc đầu thời Minh Trị Funasu Akio nghiên cứu Meijiki no bushido ni tsuiteno kosatsu (Khảo sát võ sĩ đạo thời Minh Trị), Nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa quốc tế Đại học Nagoya giới thiệu tinh thần võ sĩ đạo tiếp tục thời Minh Trị thông qua tầng lớp sĩ tộc Những cơng trình nghiên cứu tiếng Nhật tài liệu quý, giúp người viết khai thác để thực tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu trình hình thành, phát triển, đặc điểm, lĩnh vực hoạt động vai trò tầng lớp sĩ tộc nghiệp tân thời Minh Trị Phương pháp nghiên cứu Vì đề tài thuộc khoa học lịch sử nên người viết sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp logic Phương pháp lịch sử giúp người viết trình bày hình thành phát triển sĩ tộc theo tiến trình lịch sử đặt vào hồn cảnh lịch sử cụ thể để đánh giá hoạt động vai trò tầng lớp sĩ tộc lịch sử thời Minh Trị Các phương pháp logic sử dụng để tổng hợp, phân tích tư liệu để làm sáng tỏ vấn đề đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng chủ yếu đề tài tầng lớp sĩ tộc Mặc dù thời Minh Trị, với sách cải cách Minh Trị, võ sĩ khơng cịn nữa, chuyển sang với tên gọi hưởng bổng lộc triều đình mức khác hoa tộc, sĩ tộc, bình dân người viết chọn đối tượng nghiên cứu sĩ tộc số lượng tầng lớp đông đảo so với hoa tộc ảnh hưởng sĩ tộc đời sống kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa nghệ thuật rõ nét tầng lớp hoa tộc bình dân Về mặt thời gian, người viết nghiên cứu thời Minh Trị, tức khoảng thời gian từ 1868 đến 1912 Kết đạt đề tài Thông qua nghiên cứu, đề tài mang lại kết sau: Thứ nhất, đề tài làm rõ khái niệm võ sĩ, sĩ tộc, hoa tộc, bình dân Qua đó, đề tài khái quát đời, phát triển suy thoái tầng lớp võ sĩ để chuyển qua tên gọi thời đại Ngoài ra, đề tài đề cập đến công Minh Trị tân mặt kinh tế, trị, quân sự, giáo dục, xã hội để giúp người đọc khái quát hiểu rõ công tân Nhật Bản thời Minh Trị Thứ hai, đề tài cung cấp kiến thức hình thành, trình phát triển vai trị tầng lớp sĩ tộc kinh tế, trị, văn hóa, nghệ thuật công tân Thứ ba, tầng lớp sĩ tộc ngày khơng cịn tồn “tinh thần” sĩ tộc tồn bên người Nhật Bản Điều thể nhiều hoạt động kinh doanh Nhật Bản, giáo dục, nhiều tác phẩm văn học,…Từ yếu tố trên, Nhật Bản quốc gia với người mang tinh thần “sĩ tộc” ln chịu đựng, ln giữ chữ tín, ln trọng danh dự, ln lấy lợi ích đất nước làm hết, khơng khuất phục trước khó khăn, tinh thần chịu khó học hỏi, thái độ lạc quan, cởi mở trình hội nhập, giao lưu phương Tây Một tinh thần đáng người Việt Nam học tập để bảo vệ văn hóa truyền thống q trình hội nhập Bố cục đề tài Ngoài Phần Dẫn luận, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương: Trong chương 1, người viết khái quát sĩ tộc Nhật Bản, nêu khái niệm võ sĩ, hoa tộc, sĩ tộc Trong chương này, người viết cịn trình bày hình thành, phát triển suy thoái tầng lớp võ sĩ vào cuối thời Edo Điều thể rõ sống tầng lớp võ sĩ Ngoài ra, người viết cịn khái qt cơng Minh Trị tân để người đọc hiểu rõ cải cách mặt trị, kinh tế, giáo dục, xã hội Đặc biệt, công tân làm thay đổi xã hội Nhật Bản q trình cận đại hóa Nhật Bản Chương 2, người viết trình bày trình hình thành phát triển tầng lớp sĩ tộc thời Minh Trị Trong chương này, người viết chủ yếu trình bày điều kiện dẫn đến hình thành tầng lớp sĩ tộc phát triển sĩ tộc theo năm Đặc biệt, sau tên gọi võ sĩ không cịn nữa, mà thay vào tên gọi sĩ tộc, tầng lớp tồn phát triển xã hội Nhật Bản thay đổi, nghề nghiệp liên quan đến đao kiếm khơng cịn Chương này, trình bày sống tầng lớp sĩ tộc, nghề nghiệp mà họ lựa chọn nghiệp phát triển đất nước Chương 3, người viết trình bày vai trò ảnh hưởng tầng lớp sĩ tộc đời sống trị, kinh tế, văn hóa thời Minh Trị Chương chủ yếu nêu lên tầm quan trọng, ảnh hưởng tầng lớp sĩ tộc cụ thể khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa Văn hóa chương chủ yếu trình bày vấn đề tư tưởng khai sáng cải cách giáo dục công Minh Trị tân Những tác phẩm văn học, báo, nghiên cứu thể thông tin thời nhà tư tưởng tiếng Nhật Bản lúc tác phẩm có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống giáo dục Nhật Bản, đến trình phát triển nghiệp giáo dục Nhật Bản Chương trình bày cụ thể tư tưởng khai sáng hội trí thức Minh lục xã với luận, báo, tác phẩm tiếng tư tưởng văn minh khai sáng Những thành viên hội trí thức xuất thân từ tầng lớp sĩ tộc Những tư tưởng họ luồng gió thổi vào nhà lãnh đạo quyền 70 nhập giá trị dân chủ giáo dục khoa học kiểu phương Tây khiến Nhật Bản không bị phương Tây xâm lược, mà ngược lại, trở thành cường quốc từ cuối kỷ 19 Fukuzawa tin giáo dục cách để đạt tới văn minh, chất văn minh phát triển kiến thức đạo đức nội dân tộc “Văn minh có nghĩa đạt tiện nghi vật chất lẫn nâng cao tinh thần người Nhưng tạo tiện nghi vật chất nâng cao tinh thần người kiến thức đạo đức Do đó, chất văn minh q trình phát triển kiến thức đạo đức người” Fukuzawa cho giáo dục Nho học truyền thống Nhật Bản cản trở lớn văn minh Nó vừa cổ hủ vừa chậm phát triển, hàng nghìn năm khơng thay đổi, coi trọng hình thức bên ngồi giả tạo mà coi thường chân lý nguyên tắc Số lượng người học ỏi, lại dạy đọc, viết mà khơng khuyến khích phát triển tư sáng tạo độc lập Chính vậy, Fukuzawa kêu gọi người dân theo đuổi giáo dục thực học phương Tây, dựa tảng khoa học kỹ thuật Mỗi người xã hội, từ học giả uyên bác, công chức nhà nước địa vị cao đến nông dân nghèo người buôn bán nhỏ học để thực tốt chức riêng mình, từ đóng góp sức vào phát triển xã hội, khơng thiết phải học để làm quan theo lối suy nghĩ truyền thống Nho học hủ lậu Fukuzawa phê phán lối học xã hội Nhật đương thời: “Trong xã hội Nhật Bản, mười người mười, trăm người trăm, tất mưu cầu việc tiến thân, thăng quan tiến chức trở thành công chức” Fukuzawa người đưa nguyên tắc tiếng: “Độc lập quốc gia thông qua độc lập cá nhân”, tức xã hội muốn phát triển phải dựa cá nhân có khả tư độc lập sáng tạo, dựa vào phủ Ơng kêu gọi sĩ phu Nhật Bản làm việc theo phương châm “coi trọng quốc gia coi nhẹ phủ”, tự tin vào sức mạnh cá nhân mà không phụ thuộc vào sức mạnh người khác22 Hội trí thức Minh lục xã đóng góp quan trọng cho xã hội Nhật Bản vào đầu thời Minh Trị Các thành viên hội ln gắn bó với xã hội, không rời xa thực tế đất nước họ Vì vậy, thành viên hội trang bị kiến thức “bách khoa toàn thư” nhằm đáp ứng nhu cầu nước Nhật lúc Tất thành viên 22 Đây tư tưởng Khai Sáng Immanuel Kant 71 có kiến thức uyên bác nhiều lĩnh vực Trong đó, Fukuzawa xem người đóng vai trị cốt cán, người Nhật gọi ông “người cha nước Nhật cận đại” Nishi người tiên phong ngành triết học Kato người mở đường ngành trị học Mitsukuri Rinsho người sáng lập ngành nghiên cứu luật học dựa theo truyền thống Pháp Sugi cha đẻ ngành thống kê học học giả người Nhật tâm tới phương pháp phân tích tượng xã hội số lượng,…Tên tuổi thành viên gắn liền với lịch sử giáo dục Nhật Bản thời cận đại Tinh thần võ sĩ thành viên động lực thúc đẩy khai sáng thành viên trọng hội trí thức Minh lục xã Trong thời đại Minh Trị, thời đại mà người Nhật Bản khao khát vươn học tập giới, khao khát giao lưu với giới, tư tưởng khai sáng đằng sau văn, báo, luận thể rõ ràng Những tư tưởng học tập văn minh phương Tây, người Nhật cần phải giao lưu với giới, tiếp nhận giá trị tốt văn minh giới, loại bỏ yếu tố chưa tốt trình giao lưu, tư tưởng mà hội Minh lục xã truyền tải đến người dân Nhật Bản Họ say sưa đọc tác phẩm Minh lục xã, để họ bị lôi vào tư tưởng hội họ làm điều mà hội Minh lục xã mong mỏi Chính nhờ vào tư tưởng khai sáng Minh lục xã mà người Nhật Bản hiểu thêm giới, văn minh hữu Có thể nói, thành cơng cơng Minh Trị tân phần nhờ vào báo, luận, tác phẩm hội Minh lục xã Những tác phẩm cịn tồn ngày hơm với giá trị ngày nâng cao Những tác phẩm giống luồng gió thổi vào quốc gia phát triển giới Những người khắp giới đọc qua tác phẩm hội Minh lục xã không khỏi ngạc nhiên độc đáo ý nghĩa tác phẩm Những tư tưởng Minh lục xã không ảnh hưởng người dân Nhật Bản mà ảnh hưởng đến nhiều người dân trí thức khắp giới Nó xem học giúp cho người dân nhìn vào ngày phát triển đất nước giống học tập tinh thần, học tập giá trị người Nhật Bản 3.3.2 Trong hoạt động cải cách giáo dục Trong trình canh tân đất nước, phần lớn sĩ tộc chuyển sang nhiều nghề nghiệp làm nông nghiệp, tham gia vào sản xuất, kinh doanh, bn bán Bên cạnh đó, 72 cịn có số phận sĩ tộc, vốn võ sĩ cũ thông thạo văn lẫn võ, tham gia vào công việc giảng dạy Hầu hết sĩ tộc nhận thức tính quan trọng việc giáo dục nên lấy công việc giảng dạy làm nghề nghiệp việc tiến thân xã hội Đây xem nghề nghiệp thứ tư tầng lớp sĩ tộc quan tâm mong muốn sau nghề công chức, cảnh sát, quân đội Tầng lớp sĩ tộc lấy quyền lãnh đạo xã hội Minh trị thông qua nghề nghiệp Tuy nhiên, để làm bật vai trò sĩ tộc vấn đề giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị, trước hết ta cần xem xét vấn đề giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Sau quyền Minh Trị thiết lập, vấn đề giáo dục trọng xem xét tiến hành cải cách Trong đó, việc tiếp thu văn minh phương Tây qua khoa học kỹ thuật thực nghiệm mục tiêu quan trọng giáo dục Nhật Bản lúc Giáo dục kỹ thuật khơng góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa mà cịn nâng cao sức mạnh qn sự, đưa Nhật Bản bước vào hàng ngũ nước tư hùng mạnh giới Hơn nữa, mục tiêu giáo dục quyền khơng nhằm cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển kinh tế qn mà cịn góp phần quan trọng vào việc biến đất nước Nhật Bản từ gần 300 han cát thành quốc gia thống Vì mục đích vậy, nhà lãnh đạo nhanh chóng nhận thức tầm quan trọng việc thống quan điểm đại hóa giáo dục Mở đầu cho sách đại hóa giáo dục chủ trương tiến Trong học chế (luật Giáo dục bản) công bố năm 1872: “Ngày giáo dục phải truyền bá dân chúng (nam nữ, cựu quý tộc võ sĩ, nông dân, thường dân thợ thủ cơng) để làng khơng cịn gia đình mù chữ khơng cịn người mù chữ gia đình Trẻ em đến tuổi học, khơng phân biệt nam nữ phải tới trường bậc cha mẹ phải thơng báo sách với tất lòng ham muốn”[29, tr.170] Hệ thống trường học cấp hình thành, mở đầu cho giáo dục đại Nhật Các luật sắc lệnh trường tiểu học, trung học, cao đẳng, sư phạm, trường nữ, trường tư, trường chuyên nghiệp,…lần lượt công bố Năm 1900, lệnh bãi bỏ tiền học phí trường tiểu học cơng lập bắt đầu thành lập giúp cho tỉ lệ trẻ em đến trường tăng lên nhanh chóng đạt tới 100% vào cuối thời Minh Trị 73 Liên quan đến vấn đề giảng dạy trường vấn đề đào tạo giáo viên phủ đặc biệt ý Chính phủ tuyển tất giáo viên khơng coi trọng đến vấn đề xuất thân họ Chính phủ đưa khuyến khích người xuất thân sĩ tộc tham gia vào nghề nghiệp giáo viên Nhiều sách ưu tiên cho người theo học ngành sư phạm bắt buộc họ không đổi nghề Mặc dù vấn đề tài đất nước cịn khó khăn quyền Minh Trị dành nguồn vốn đáng kể để tăng lương cho giáo viên hàng năm nâng cao trình độ cho giáo viên Đây coi sách quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo cao trường học Nhật Bản thời Minh Trị Nhờ vào nỗ lực quyền mà vịng năm (1872-1878), Nhật Bản xây dựng 26.584 trường học loại, đạt khoảng 50% so với kế hoạch đề Tỷ lệ học sinh tới trường tăng lên nhanh chóng từ 28% vào năm 1873 lên 41% vào năm 1878 Theo số nguồn tư liệu khác, vào năm 1877 Nhật Bản xây dựng 25.459 trường tiểu học, 96 trường sư phạm, 28 trường ngoại ngữ, 389 trường trung học, 52 trường trung học chuyên nghiệp Ở Osaka vào năm Minh Trị thứ 30 (1897) có 38,2% cơng nhân mù chữ có 12,3% tốt nghiệp tiểu học Nhưng đến năm 1919 số người khơng biết chữ giảm xuống cịn 8,8%, 48,9% học hết chương trình giáo dục bắt buộc 19,8% tốt nghiệp tiểu học bậc cao Trong nghiên cứu điều tra người tốt nghiệp trường sư phạm Tokyo, nhà nghiên cứu Ishitoya Tetsuo đưa vấn đề giáo viên có nguồn gốc xuất thân từ sĩ tộc vào năm Minh Trị thứ 10 (1877), tỉ lệ sĩ tộc người tốt nghiệp khoa sư phạm trường tiểu học Tokyo chiếm gần 80% [29, tr 315] 74 Bảng 3.3.2.1 Số lượng giáo viên trường cơng lập tồn quốc vào năm 1882 (Minh Trị thứ 15) Cơ cấu tộc tịch (người) Hoa Sĩ Bình Tổng Sĩ Bình tộc tộc dân cộng tộc dân 61 17 78 78.2 21.8 1,222 78.7 21.3 Trường học Hiệu thuế địa trưởng phương Giáo viên 962 260 (trường cấp Văn thư 252 70 2, trường sư Tổng cộng phạm) (a) Hiệu trưởng Trường học Giáo viên 0 phí tài trợ (trường tiểu Nhân viên học) văn phòng Tổng cộng (b) Tổng (a+b) Tỷ lệ (%) 2 1,27 259 347 167 29,5 41,44 07 12 0 29,7 41,60 78 31,0 41,95 53 322 78.3 21.7 1,622 78.6 21.4 426 70,94 12 71,38 73,00 60.8 39.2 41.6 58.2 100 Tỷ lệ tương ứng với vạn người 41.7 58.3 42.5 57.5 Sĩ Bình tộc dân 160.7 12.1 Nguồn: Sĩ tộc nhìn từ nghiên cứu lịch sử xã hội học, tr.90 Theo biểu đồ 3.3.2.1 trạng thái thực cấu giáo viên vào năm 1882 (Minh Trị thứ 15), 80% giáo viên có xuất thân sĩ tộc giảng dạy trường trung học sở, 40% giáo viên có xuất thân sĩ tộc giảng dạy trường tiểu học Cũng theo biểu đồ, ứng vạn người giáo viên có 160,7 người, bình dân 12,1 người, có chênh lệch 10 lần sĩ tộc bình dân nghề nghiệp giáo viên [39, tr.90] 75 Theo nghiên cứu Aonuma Yoshimatsu23 trình bày thời kỳ từ năm Minh trị 44 đến năm Đại Chính thứ 10, chế độ giáo dục cao đẳng với lực lượng nịng cốt giáo viên có xuất thân từ sĩ tộc đóng góp lớn cho giáo dục Nhật Bản lúc Chủ yếu giáo dục thời kỳ không xem yếu tố hàn lâm quan trọng mà coi trọng lực thực hành người học lực giảng dạy theo hướng thực học giáo viên Trong số sĩ tộc tham gia phát triển đường giáo dục Nhật Bản, kể đến Mori Arinori, Bộ trưởng Bộ Giáo dục chế độ hành Nhật Bản thời Minh Trị Ông xuất thân từ tầng lớp võ sĩ cũ (hay sĩ tộc), người đóng góp lớn việc thay đổi hệ thống giáo dục Nhật Bản đường phát triển đưa Nhật Bản trở thành cường quốc giới Trong phát biểu trường Sư phạm tỉnh Saitama tháng năm 1885, ông cho rằng: “Nhật Bản phải tiến từ nước hạng ba sang hạng nhì, từ nước hạng nhì sang nước hạng sau phải giữ địa vị có tính chất đạo tồn giới Để làm điều đó, cách phải đạt giáo dục sơ đẳng”24 Với chủ trương đó, Mori Arinori tiến hành xây dựng hệ thống giáo dục Nhật Bản gồm nội dung như: Giáo dục để tiến đến làm giàu củng cố nhà nước; Giáo dục làm biến đổi ý thức cũ; Giáo dục góp phần vào việc bảo tồn truyền thống quốc gia Ngồi ra, ơng cịn cho xây dựng trường Đại học Hoàng gia (tiếng Nhật gọi Đế quốc Đại học) Đây xem nơi đào tạo, giảng dạy nơi nghiên cứu có tính hàn lâm với trường tiểu học, trung học, trường sư phạm Các trường có đặc quyền việc tổ chức đào tạo công chức cao cấp Hầu hết quan chức phủ có lực, thương nhân lớn người tốt nghiệp Đại học Hoàng gia Lúc thành lập Đại học Hồng gia có khoảng 100 người đến năm 1904 số sinh viên tốt nghiệp Đại học Hoàng gia Tokyo lên tới năm ngàn người Đây nơi khởi đầu cho tranh giành liệt niên Nhật Bản để vào học trường Đại học danh tiếng Những sinh viên tốt nghiệp Đại học Hoàng gia Tokyo chủ yếu có xuất thân từ tầng lớp Hoa tộc sĩ tộc, lực lượng tiếp thu cách toàn diện sâu sắc văn minh Phương Tây để đại hóa nước Nhật Rất nhiều niên tiếp tục gửi sang nước du học nhằm thu lượm tri thức khoa học kỹ thuật, học tập vấn đề thực tế 23 24 Là nhà kinh tế học Nhật Bản, giáo viên trường Đại học Quốc tế Tokyo Hebert Passin: Giáo dục đại hóa Nhật Bản, NXB Simul, Tokyo, 1980, tr.81 76 nước tiên tiến Nhiều người sau trở đóng vai trị lớn nhiều lĩnh vực khác nhà số học Kikuchi Dairoku (1885-1917), nhà động vật học Yamagawa Kenjitaro (1854-1931), nhà hóa học Sakurai Joji (1858-1939),… Hệ thống trường trung học hình thành từ thời Minh Trị Ban đầu quyền xếp sở giáo dục giảng dạy kiến thức tiểu học sơ đẳng vào trường trung học Trường sư phạm bao gồm sư phạm bậc thấp đào tạo giáo viên tiểu học hệ sư phạm bậc cao đào tạo giáo viên cho trường trung học Đối với giới sĩ tộc, việc tốt nghiệp trường sư phạm đường để họ tiến thân vào giới trị quan chức nhà nước Sau Mori Arinori, Fukuzawa Yukichi (1834-1901) Nishimura Shigeki (18281902) nhà giáo dục tiếng thời Minh Trị Fukuzawa Yukichi Nishimura Shigeki người có xuất thân từ tầng lớp võ sĩ cũ (sĩ tộc) Hai ơng có sách, đường lối việc phát triển hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Chính tư tưởng giáo dục hai ông làm thay đổi hệ thống giáo dục Nhật Bản lúc có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tầng lớp niên tân tiến Nhật Bản Chính điều mà Nhật Bản thời Minh Trị sản sinh nhiều nhà giáo dục đại, niên ưu tú, tiên tiến với đường giáo dục đại, học tập theo mơ hình giáo dục phương Tây Mặc dù nhà giáo dục trẻ Nhật Bản ảnh hưởng mơ hình giáo dục theo kiểu phương Tây người Nhật phát triển theo tinh thần Nhật Bản, tiếp nhận yếu tố tốt loại trừ yếu tố không phù hợp Chẳng hạn Fukuzawa Yukichi cho rằng: “Người ta, trời sinh tất bình đẳng Khơng có khác biệt bẩm sinh cao thấp Tuy nhiên, ta thường thấy quảng đại lồi người, có người khơn kẻ dại, người giàu kẻ nghèo, người thượng lưu kẻ hạ tiện, điều kiện người khác với điều kiện kẻ mây trời với bùn đen Lý thật rõ ràng…kẻ không học, dốt kẻ dốt ngu Cho nên khác biệt người khôn kẻ ngu vấn đề giáo dục mà ra”[3, tr.19] Theo ông: “Trước tiên phải biết viết, biết thảo văn ích dụng, biết làm tính, biết đo lường, cần phải biết thêm nhiều thứ khác địa lý học, kinh tế học, đạo đức học”, “phải biết lọc lấy từ ngành tri thức, môn khoa học hữu ích thực tiễn, nghiên cứu vật, việc, khảo cứu 77 quy luật vật, việc, phải hướng vào nhu cầu cần thiết thời”[20, tr.186] Nói cách khác, học Fukuzawa thực học (Jitsugaku), tiếp thu không hạn chế văn minh phương Tây để phát triển đất nước sở để bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc theo nguyên lý Độc lập – Tự tôn (Dokuritsu – Jison) Sau từ Mỹ trở về, Fukuzawa bắt tay vào việc giáo dục cho toàn dân Nhật Bản Ông nâng cấp trường dạy Hà Lan học (Rangaku) lên thành trường Trung học “Khánh Ứng nghĩa thục” (Keio Gijuku25) Ông từ bỏ giảng dạy tiếng Hà Lan bắt đầu giảng dạy tiếng Anh Do đó, số sinh viên trường tăng lên nhanh chóng từ bốn mươi, năm mươi đến năm 1867 số lượng tăng lên tám mươi, năm 1871 hai trăm đến ba trăm học viên Trường Khánh Ứng nghĩa thục trở thành trường tiên phong việc giảng dạy phương Tây học Nhật Bản Mục tiêu trường quảng bá phương Tây học toàn nước Nhật muốn xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh nước phương Tây Vì vậy, phương châm trường chủ yếu dạy khoa học tự nhiên giáo dục tinh thần độc lập cho sinh viên Năm 1871, Fukuzawa chuyển trướng Khánh Ứng nghĩa thục từ Shinsenza đến Mita, sở trường Năm 1890, trường nâng cấp lên thành Đại học với ba khoa chính: kinh tế, nghệ thuật, luật Fukuzawa mời giáo sư người Mỹ đến giữ chức vụ trưởng khoa Trong kỳ thi tuyển sinh trường nâng lên Đại học, có 37 thí sinh đậu, 17 thí sinh đậu ngành kinh tế, 17 thí sinh đậu ngành nghệ thuật, thí sinh đậu ngành luật Từ trường nâng lên thành Đại học đến năm 1910, có khoảng 1.047 sinh viên với 792 sinh viên chuyên ngành kinh tế, 132 sinh viên ngành luật, 68 sinh viên ngành trị học 55 sinh viên ngành nghệ thuật Số sinh viên tốt nghiệp trở thành nguồn lực quan trọng góp phần phát triển đất nước Nishimura Shigeki chủ trương giáo dục nên gắn liền với đạo đức tôn giáo xưa Theo ông, giáo dục phải kết tinh hệ thống đạo đức cũ với khoa học, đủ sức để hoàn thiện tính người Tư tưởng ơng xuất phát từ học thuyết Khổng 25 Keio (Khánh Ứng) để ghi nhớ triều đại trước Minh Trị Còn Gijuku (nghĩa thục) vốn từ tiếng Anh Public school Fukuzawa tạo Theo ông, tinh thần Public school gồm bốn tính chất quan trọng, góp phần làm rạng danh cho người Nhật, tính tự cường, ý chí độc lập, óc tháo vát lịng tự nguyện đóng góp vào việc cơng thiện 78 giáo Đó “Nước Nhật lấy quân thần làm đạo cả, lấy kính thờ Hồng gia làm tơn giáo gia đình, lấy tơn trọng chủ quyền gia trưởng trọng đại tơn trọng chủ quyền quốc gia, lấy hịa đồng “nhà” “nước”, “nước” “nhà” làm quan niệm tối thiêng liêng Mặc dù Fukuzwa Nishimura chủ trương phát triển đường theo hai hướng khác mục đích giáo dục hai ơng nước Nhật với giáo dục phát triển, phồn thịnh vừa theo đường đại mang màu sắc phương Tây vừa giữ giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản Như vậy, chương làm bật vai trò tầng lớp sĩ tộc đời sống trị, kinh tế, văn hóa thời Minh Trị Sự ảnh hưởng tầng lớp xã hội Nhật Bản thời Minh Trị không so với tầng lớp khác hoa tộc, bình dân Đóng vai trị vừa người lãnh đạo đề xướng nhiều mục tiêu công việc vừa người thực mục tiêu đó, tầng lớp sĩ tộc đóng góp to lớn cho việc phát triển Nhật Bản thời Minh Trị tân 79 KẾT LUẬN Trong lần nghiên cứu này, tác giả khái quát trình hình thành phát triển sĩ tộc, vai trị sĩ tộc cơng xây dựng phát triển đất nước thời đại Minh Trị vai trò tầng lớp sĩ tộc đời sống kinh tế, trị đời sống tinh thần Vai trò việc phát triển kinh tế tầng lớp sĩ tộc thể qua kết thống kê tình trạng kinh tế Nhật Bản cơng tân Vai trị sĩ tộc trị thể rõ ràng với người đứng đầu hệ thống lãnh đạo quyền Minh Trị Chính người nằm quyền lãnh đạo có hướng tích cực, sáng suốt giúp cho công tân đạt thành công Hơn nữa, luận, báo, tác phẩm văn học với lý luận sâu sắc, với tư tưởng đại giúp quyền người dân nhận thức tình hình đất nước Nhật Bản lúc cách đắn có sách, đường lối phù hợp cơng canh tân đất nước Đặc biệt, nhà trí thức Nhật Bản vốn xuất thân từ tầng lớp võ sĩ cũ nên họ hiểu rõ sống khốn khổ người dân chế độ thống trị Mạc phủ Vì vậy, việc tìm đường đắn, giúp người dân học tập kiến thức tiên tiến, khai thông tư tưởng cho người dân nhiệm vụ quan trọng Chính người trí thức có nguồn gốc từ võ sĩ giúp cho người dân Nhật Bản hiểu điều Để từ đó, người dân quyền lãnh đạo đồng lịng phát triển đất nước Tuy thời Minh Trị sống tầng lớp sĩ tộc có thoải mái so với thời Mạc phủ bên cạnh phận nhỏ người sĩ tộc khó khăn sống Để giải tình hình sống khó khăn tầng lớp sĩ tộc, quyền Minh Trị với người lãnh đạo tìm nhiều phương pháp giải Chính thông cảm, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, mà người dân Nhật Bản hợp lực vượt qua khó khăn, thăng trầm sống Những giá trị đạo đức tồn người sĩ tộc giá trị đạo đức hình thành từ tầng lớp võ sĩ cũ đến gìn giữ có số thay đổi hoàn cảnh khách quan xã hội Trong xã hội nay, tên gọi sĩ tộc khơng cịn giá trị mà tầng lớp sĩ tộc cống hiến tồn Cụ thể giá trị kinh tế mà tầng lớp cống hiến công Minh Trị tân giúp Nhật Bản giải hai nhiệm vụ vừa giữ vững độc lập dân tộc vừa xây dựng đất nước giàu có, 80 thịnh vượng Và tại, nhờ vào Minh Trị tân thành công mà Nhật Bản có bước tiến vượt bậc q trình phát triển đất nước vươn lên trở thành cường quốc kinh tế Bên cạnh đó, giá trị tinh thần, đạo đức thể văn hóa đời sống người Nhật Bản Đó đức tính trung thành, cần cù, nhiệt tình cơng việc Những giá trị đạo đức ngày nhiều quốc gia giới nghiên cứu, học tập có ảnh hưởng đến người dân giới Bên cạnh thành tựu kinh tế đạt được, tầng lớp sĩ tộc cịn có chỗ đứng vững lịng người dân Nhật Bản qua tác phẩm phục vụ đời sống tinh thần Đó tác phẩm văn học, báo, luận mang tư tưởng đại, mẻ giúp cho người dân Nhật Bản tiếp thu học tập văn minh phương Tây Với việc khai sáng tư tưởng cho người dân Nhật Bản, góp phần thúc đẩy nhận thức người dân Nhật Bản, từ người dân Nhật Bản hiểu giá trị thực tồn xung quanh họ Và người dân Nhật Bản thêm ý thức vai trò nhiệm vụ thân công xây dựng đất nước Nhờ vậy, họ đóng góp sức lực thân vào trình cải cách đất nước đưa Nhật Bản trở thành cường quốc giới Những tư tưởng khai sáng hội trí thức Nhật Bản thời Minh Trị góp phần quan trọng cơng Minh Trị tân Hơn nữa, tử tưởng khai sáng thể rõ luận, báo giúp phủ Nhật Bản lựa chọn hướng phát triển đất nước đắn mà tư tưởng thể rõ qua cải cách kinh tế, trị, giáo dục, xã hội Chính nhờ tầng lớp trí thức với tư tưởng khai sáng đại, phủ Minh Trị thực thành công công tân đất nước Ngoài ra, đề tài cung cấp nhiều kiến thức trình hình thành, phát triển suy thoái tầng lớp võ sĩ cũ chế độ phong kiến Tầng lớp võ sĩ tồn 700 năm cuối bị suy thối quyền Mạc phủ khơng cịn đủ sức để thống trị Thay vào đó, tầng lớp sĩ tộc thành lập từ giai cấp võ sĩ cũ, họ có nhiều hội quyền Những giá trị đạo đức người võ sĩ phải có trung thành, ý thức độc lập, tự cường tồn phát triển Những yếu tố với học tập tư tưởng, kiến thức mới, đại mà tầng lớp sĩ tộc cống hiến sức lực cho phủ Minh Trị Nhờ vậy, phủ Minh Trị có bước tiến vượt bậc công phát triển đất nước Thông qua tầng lớp sĩ 81 tộc, đề tài cung cấp thêm kiến thức công Minh Trị tân Nhật Bản lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, giáo dục Khi nghiên cứu vai trị sĩ tộc cơng Minh Trị tân, đề tài giúp cho muốn nghiên cứu, tìm hiểu tầng lớp hiểu rõ giá trị họ công Minh Trị tân Đồng thời, qua tầng lớp sĩ tộc hiểu rõ tinh thần, ý thức, thái độ nghiêm túc công việc sống người dân Nhật Bản Qua đây, xem học vô quý giá cho hệ trẻ Việt Nam nên tìm hiểu học tập thêm giá trị tinh thần người Nhật Bản 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Edwin O.Reischauer, 1998, Nhật Bản: Câu chuyện quốc gia, Nguyễn Bình Giang đồng nghiệp biên dịch, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Fukuzawa Yukichi, 2005, Phúc Ông tự truyện, Phạm Thu Giang biên dịch, NXB Thanh Niên Fukuzawa Yukichi, 1995, Khuyến học (Nhật Bản: Canh tân giáo dục thời Minh Trị), Chương Thâu dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Fukuzawa Yukichi, 2008, Khuyến học hay học tinh thần độc lập tư tưởng người Nhật, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Trí thức, Hà Nội Fukuzawa Yukichi, 2010, Thoát Á luận, Hải Âu Kuriki Seiichi biên dịch, Thời báo doanh nhân Hoàng Minh Lợi, 1998, Biến đổi Nhật Bản kỷ nguyên Minh Trị (1868 1912), Nghiên cứu Nhật Bản, Số (17) Hoàng Văn Việt, 2007, Minh Trị Duy Tân-Cải cách hay cách mạng, Các quan hệ trị Phương Đơng: Lịch sử tại, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Lê Văn Quang, 1995, Lịch sử Nhật Bản, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Mitani Hiroshi, 1996, Cuộc cách mạng Minh Trị: Sự thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghĩa dân tộc, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 10 Nguyễn Khắc Ngữ, 1969, Nhật Bản Duy tân thời Minh Trị Thiên Hồng, NXB Sài Gịn 11 Nguyễn Nam Trân, 2013, Lịch sử Nhật Bản, hạ, tạp chí văn hóa Nghệ An 12 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên), 2007, Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hiền, 1997, Công Minh Trị Duy Tân Nhật Bản (1868-1912), KLTN, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM 14 Nguyễn Tiến Lực, 1999, Chuyên gia nước ngồi nghiệp cận đại hóa Nhật Bản, Nghiên cứu Kinh tế, Số 258, Hà Nội 83 15 Nguyễn Tiến Lực, 1997, Nhận thức Meiji Duy Tân nhà tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, Số 290 -291 16 Nguyễn Tiến Lực, 2003, Về Minh Trị Duy Tân, Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Tiến Lực, 2010, Minh Trị tân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Tiến Lực, So sánh tư tưởng cận đại hóa giáo dục Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản) nguyễn Trường Tộ (Việt Nam), Ngôn ngữ văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 19 Nguyễn Tiến Lực (tuyển chọn), 2012, Nhật Bản Việt Nam, Phong trào văn minh hóa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Tiến Lực, 2012, Tư tưởng văn minh Fukuzawa Yukichi – Từ tác phẩm “Khái lược văn minh luận” (Bunmeiron no gairyaku) 21 Nguyễn Tiến Lực, 1995, Fukuzawa Yukichi tư tưởng khai sáng ơng, tạp chí triết học, số 22 Nguyễn Văn Kim, 2003, Nhật Bản với Châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Kim, 1997, Vài nét tầng lớp thương nhân hoạt dộng thương mại Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 24 Nguyễn Văn Kim, 1997, Vị kinh tế đẳng cấp Samurai Nhật Bản thời Tokugawa, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 25 Nguyễn Văn Kim, 2007, Cải cách Minh Trị Nhật Bản (1868 – 1912), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phạm Lê Khánh Trang, Minh lục xã (Meirokusha) vai trò tổ chức nghiệp văn minh hóa Nhật Bản 27 Vĩnh Sính, 1991, Nhật Bản cận đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 28 Vĩnh Sính, 2005, Hội trí thức Meirokusha tư tưởng khai sáng Nhật Bản, tạp chí thời đại mới, số 29 Vũ Dương Ninh (chủ biên), 2007, Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 84 TIẾNG ANH 30 Edwin O Reischauer,1989, Japan: the Story of a Nation, NXB Tokyo 31 W.G Beasley, 1991, The Rise of Modern Japan, NXB Tokyo TIẾNG NHẬT 32 船津明生、『明治期の武士道についての一考察』、名古屋大学国際言語文 化研究、(Funatsu Akio, Khảo sát võ sĩ đạo thời Minh Trị, Nagoya Daigaku Kokusai Gengo Bunka kenkyu) 33 福 沢 諭 吉 、 2 0 0 1 、 『 福 翁 自 伝 』 、 慶 応 義 塾 大 学 出 版 、 (Fukuzawa Yukichi, 2001, Phúc ông tự truyện, Keio Gijuku Daigaku Shuppan, Tokyo) 34 福沢諭吉、1986、『文明論之概略』、岩波文庫、東京 (Fukuzawa Yukichi, 1986, Khái lược văn minh, Iwanami Bunko, Tokyo) 35 一利荒牧、1979、『わが国近代工業成立における士族の役割, (Kazutoshi Aramaki, 1979, vai trò sĩ tộc việc thành lập công nghiệp quốc gia cận đại Nhật Bản) 36 井原澤週、1999、「『学問の勧め』と『勧学篇』をめぐって」、『日 本と中国における西洋文化摂取論』、汲古書、(Ihara Takushu, 1979, Xung quanh hai “Khuyến học” “Khuyến học biên” – Bàn tiếp thu văn minh phương Tây Trung Quốc Nhật Bản, Kyukosho, Tokyo) 37 落合弘樹、2001、『明治国家と士族』、吉川弘文館出版、(Ochiai Hiroki, 2001, Đất nước Minh Trị Sĩ tộc, NXB Yoshikawa Kobunkan) 38 野 口 武 彦 、 2 0 1 3 、 『 不 平 士 族 も の が た り 』 、 草 思 社 出 版 、 東 京 (Noguchi Takehiko, 2013, Câu chuyện phản kháng tầng lớp sĩ tộc, Nhà xuất Soshisha , Tokyo, Nhật Bản) 39 園田英弘-濱名篤-廣田照幸、1995、『士族の歴史社会学的研究』、 名古屋大学出版(Sonoda Hidehiro-Hamana Atsushi- Hiroda Teruyuki, 1995 (tái 2005), Nghiên cứu sĩ tộc – Nhìn từ lịch sử xã hội học, Nxb Đại học Nagoya ... TRIỂN CỦA TẦNG LỚP SĨ TỘC THỜI MINH TRỊ 30 2.1 Sự hình thành tầng lớp sĩ tộc 30 2.2 Quá trình phát triển tầng lớp sĩ tộc 31 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA TẦNG LỚP SĨ TỘC TRONG... định nghĩa sĩ tộc sau: ? ?Sĩ tộc tầng lớp có xuất thân từ tầng lớp võ sĩ đời thời đại Minh Trị, có đặc quyền, đặc lợi khác với tầng lớp võ sĩ Chẳng hạn thời đại Minh Trị, tầng lớp sĩ tộc khơng cịn... từ thời Edo, tầng lớp xuất thân từ tầng lớp võ sĩ nên giá trị mặt đạo đức võ sĩ tồn tầng lớp sĩ tộc Chính quyền Minh Trị thay đổi tên gọi tầng lớp võ sĩ thành tầng lớp sĩ tộc điều kiện xã hội thời