1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Những đặc điểm chung của tư tưởng chính trị phương Đông”

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại trong đó Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hoa cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Trong chiếc nôi lớn ấy có chứa đựng nhiều tư tưởng chính trị mà nó còn nguyên giá trị đến ngày nay nhất là những tư tưởng về luân lý, đạo đức, chính trị xã hội. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cac đặc điểm của tư tưởng chính trị phương Đông, tìm ra những đặc điểm chung của tư tưởng chính trị ở các nước phương Đông là yếu tố quan trọng giúp nâng cao nhận thức và hiểu biết sâu rộng, cũng như nắm rõ điều kiện hình thành, những đặc trưng, giá trị, hạn chế của tư tưởng chính trị phương Đông. Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Những đặc điểm chung của tư tưởng chính trị phương Đông” làm tiểu luận học phần

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Khóa 10 Đợt 1, năm 2020 Giảng viên phụ trách: PGS, TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC Họ tên tác giả tiểu luận: NGUYỄN XUÂN MẠNH Số phách ĐIỂM Bằng số Họ tên chữ ký cán chấm thi Số phách Bằng chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Khóa 10 Đợt năm 2020 Giảng viên: PGS, TS TRƯƠNG VĂN CHUNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………… Lý chọn vấn đề nghiên cứu……………………………………………2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PHƯƠNG ĐÔNG CỒ ĐẠI …………………………………… … 1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 1.2 Điều kiện kinh tế……………………………………………………… 1.3 Điều kiện trị - xã hội…………………………… …………… CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ …………………………………………………………… 10 2.1 Tư tưởng trị thần thánh hóa sức mạnh quyền uy, đậm tính chất thần quyền, tơn giáo………………………………………………….………… 10 2.2 Tư tưởng trị mang tính chất phân biêt đẳng cấp mục đích bảo vệ chế độ chuyên chế…………………………………………………………… 14 2.3 Tư tưởng trị mang tính hướng nội, gắn liền với các giá trị luân lý, đạo đức………………………………………………………………………… 16 2.4 Các tư tưởng trị phương Đơng cổ đại thường mang tính kế thừa bảo tồn…………………………………………………………………………20 2.5 Đánh giá tư tưởng trị phương Đơng cổ đại………….………20 KẾT LUẬN…………………………………………………….…………23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề nghiên cứu Phương Đông nôi lớn văn minh nhân loại Ấn Độ Trung Quốc trung tâm văn hoá cổ xưa rực rỡ, phong phú văn minh Trong nơi lớn có chứa đựng nhiều tư tưởng trị mà cịn ngun giá trị đến ngày tư tưởng luân lý, đạo đức, trị - xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu các đặc điểm tư tưởng trị phương Đơng, tìm đặc điểm chung tư tưởng trị nước phương Đơng yếu tố quan trọng giúp nâng cao nhận thức hiểu biết sâu rộng, nắm rõ điều kiện hình thành, đặc trưng, giá trị, hạn chế tư tưởng trị phương Đơng Do đó, tơi định chọn đề tài “Những đặc điểm chung tư tưởng trị phương Đơng” làm tiểu luận học phần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đề tài “Những đặc điểm chung tư tưởng trị phương Đơng” Tác giả làm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội phương Đơng cổ đại có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành tư tưởng trị phương Đông; các đặc điểm chung tư tưởng trị phương Đơng cổ đại (điển hình Ấn Độ Trung Quốc); đánh giá tư tưởng trị phương Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu các đặc điểm chung tư tưởng trị phương Đơng cổ đại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu Trong đó, sở lý luận tảng chủ đạo chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, vấn đề nghiên cứu còn tổng hòa số các phương pháp nghiên cụ thể sau: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu bằng cách nghiên cứu các tài liệu đặc điểm các tư tưởng trị phương Đơng cổ đại Trên sở tài liệu thu thập được, sâu phân tích lựa chọn thơng tin cần thiết, chia chúng thành nhóm, lĩnh vực Sau liên kết các tài liệu, thông tin lý thuyết thu thập để có cái nhìn tồn diện + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thông qua tình hình thực tiễn để đánh giá tư tưởng trị phương Đơng tình hình Chương ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện tự nhiên Các nhà nước phương Đông cổ đại xuất vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN gồm có: Ai Cập, Lưỡng Hà (đỉnh cao vương quốc Babylone), Ấn Độ Trung Quốc Về địa bàn cư trú, lãnh thổ, các nhà nước xuất đồng bằng dọc theo lưu vực các sông lớn sông Nil Ai Cập, sông Tigre Euphrate Lưỡng Hà; sông Ấn sơng Hằng Ấn Độ; sơng Hồng Hà, Trường Giang Trung Quốc v.v Các đồng bằng ven sông bồi đắp lượng phù sa lớn Đất đai màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp Dân cư sống tập trung khá đông theo lạc, các thềm đất cao gần sông để tiện cho việc trồng vườn, trồng lúa chăn nuôi Họ sống bằng nghề nông chủ yếu, dân cư biết trồng năm hai vụ Về khí hậu, các khu vực có mưa đặn theo mùa tạo khí hậu nóng ẩm Vào mùa mưa hàng năm, nước sông dâng cao phủ lên các chân ruộng thấp lớp phù sa màu mỡ làm cho đất mềm, dễ làm với công cụ cày bằng gỗ, sau xuất công cụ sản xuất bằng đồng thau Sống phụ thuộc vào các dòng sông chủ yếu làm nông nghiệp lúa nước nên trước tiên họ phải lo đến công tác thuỷ lợi Họ biết đào các hệ thống kênh mương để múc nước chân ruộng thấp đưa nước lên chân ruộng cao cần Để đối phó với nạn lũ lụt họ còn biết đắp đê để ngăn lũ Vai trò các dòng sông chối bỏ, khơng có các dòng sơng thì chẳng có văn minh phương Đơng rực rỡ Khi nghiên cứu Ai Cập, sử gia Herodotte viết: “Sông Nil tặng phẩm Thượng đế cho Ai Cập” Cơng việc trị thuỷ khiến người gắn bó ràng buộc với tổ chức công xã Đây tiền đề quan trọng hàng đầu việc hình thành nhà nước phương Đơng cổ đại Chính điều kiện tự nhiên góp phần hình thành nhà nước, góp phần định nội dung sách các nhà nước Hay nói hơn, tiền đề khách quan các tư tưởng trị phương Đông cổ đại 1.2 Điều kiện kinh tế Sự phát triển kinh tế gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất, mà trước hết công cụ sản xuất Vì chịu chi phối điều kiện tự nhiên mang tính đặc thù nên kinh tế các nước phương Đơng cổ đại mang tính đặc thù riêng Trong đó: - Ai Cập Nền kinh tế Ai Cập tất dựa vào sông Nil, từ nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp đến thương mại mậu dịch Nền kinh tế Ai Cập cổ đại nông nghiệp chăn nuôi Nhờ điều kiện tự nhiên thuận 1ợi với đất đai phì nhiêu, hệ thống thủy lợi phong phú nên hai ngành kinh tế phát triển, kỹ thuật canh tác cư dân lúc chưa cao Công cụ sản xuất chủ yếu bằng cuốc đồng, bừa gỗ có trâu kéo Họ ép nho bằng chân, đạp lúa mì bằng trâu bò, gặt lúa bằng hái có cán gỗ Ngành chăn nuôi thịnh hành chăn nuôi bò, heo, cừu, dê Đặc biệt thời kỳ Tân Vương quốc, nông nghiệp thủ công nghiệp có tiến lớn kỹ thuật sản xuất phân công lao động xã hội Nhiều ngành thủ cơng nghiệp chế tạo vũ khí, đóng thuyền, khai thác nấu quặng đúc đồng phát đạt Nghề ướp xác, chế tạo đồ mai táng, cúng tế chiếm vị trí quan trọng các nghề thủ cơng nghiệp lúc Trên sở thương mại, mậu dịch đối ngoại mở mang phát triển mạnh mẽ - Lưỡng Hà Kinh tế chế độ chiếm hữu nô lệ Babylone nông nghiệp thủy lợi chăn nuôi Nhưng thống trị bằng nhà nước chuyên chế quan liêu, nên thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh Cùng với việc phát triển nông nghiệp, coi đời sống đất nước”, thủ cơng nghiệp Babylone thời có nhiều tiến quan trọng kỹ thuật lẫn quy mô sản xuất Năng lực sản xuất thủ công nghiệp vượt khỏi phạm vi công xã Các ngành nghề phát triển khá phong phú chứng tỏ có phân cơng lao động xã hội tương đổi sớm Ngồi nghề có từ lâu đời nghề dệt, nghề thuộc da, nghề làm giấy, các nghề khác như: nghề đúc kim loại, nghề làm đồ gốm, đóng tàu vượt đại dương, … phát đạt Trên sở phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp bn bán trao đổi hàng hóa nước với nước Babylone hưng thịnh Đặc biệt điều kiện địa lý thuận lợi, Babylone trở thành trung tâm công thương nghiệp lớn sầm uất phương Đơng thời So với thời Sumer - Akkad với Ai Cập, kinh tế vương quốc Babylone phức tạp có nhiều sắc thái đặc biệt - Ẩn Độ Ở Ấn Độ kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Với đặc trưng tổ chức phân công lao động công nghiệp thủ cơng nghiệp mang tính chất gia đình, vì làm cho kinh tế cơng xã mang tính khép kín, bảo thủ, trì trệ Mỗi cơng xã nơng thơn có hình thức sinh hoạt tinh thần, tơn giáo, hội hè, tục lệ riêng Dân cư lúc biết chế tạo, sử dụng đồ dùng bằng đồng Ngành kinh tế chủ yếu nông nghiệp Họ biết đào mương đắp đập dẫn nước vào đồng, biết trồng bông, tiêu mạch, đại mạch lúa Nghề chăn ni giữ vị trí quan trọng Qua các di tích khảo cổ, người ta tìm thấy xương nhiều loại động vật, các đồ vật bàn xoay gốm, bát đĩa bằng bạc, vàng, sứ tráng men các loại khí cụ rìu, dao găm, cung tên…mà trình độ tinh xảo phải làm nhà khảo cổ học người Anh John Marshall lên: “Tưởng chừng người ta vừa mua hiệu kim hồn phố khơng phải nằm nhà cách gần 5000 năm” - Trung Quốc Kinh tế Trung Quốc chuyển biến qua các triều đại Thời nhà Hạ đến nhà Ân - Thương (từ thiên niên kỉ II TCN đến khoảng kỉ XIITCN) nông nghiệp chiếm ưu kinh tế Một số lạc biết nghề sản xuất thủ công nghiệp Người ta biết cày ruộng bằng lưỡi cày để trồng ngũ cốc Nông dân biết trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa Chăn nuôi, săn bắn nghề quan trọng thời Người dân biết dùng bị kéo cày, dùng ngựa kéo xe Nhà quý tộc có nhiều súc vật bò, cừu, dê ngựa Thời Ân - Thương, người ta dùng mai rùa, xương thu để bói toán, xem điềm lành dữ, cát đặc biệt sáng tạo lịch pháp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp Đến thời Xuân thu (từ năm 770 TCN đến 475 TCN) sản xuất phát triển Công cụ bằng sắt bắt đầu sử dụng phổ biến, người ta biết sử dụng bò để kéo cày Trong sách “Quốc ngữ” có viết: “Đồng thau để đúc kiếm kích sắt dùng để đúc cuốc cào cân ” Đó khơng thúc đẩy kỹ thuật luyện sắt phát triển mà tạo điều kiện cho việc khai khẩn đất hoang, phát triển kỹ thuật canh tác, “dẫn thủy nhập điền”, góp phần nâng cao suất lao động nông nghiệp Cuối thời Xuân thu, nước Ngô dựng lò luyện sắt lớn dùng đến 300 người thụt bễ, đổ than Nước Tấn trưng thu sắt đúc “đỉnh hình’’ Cùng với phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp, buôn bán phát đạt trước Tiền tệ xuất với tầng lớp thương nhân ngày lực như: Huyền Cao nước Trịnh, Tử cống - môn đệ Khổng Tử Trên sở phát triển các ngành kinh tế ruộng đất giao cho gia đình để canh tác Đất nông dân tự vỡ hoang trở thành ruộng ngày tăng thêm Bọn quý tộc lực chiếm đoạt ruộng đất công biến thành ruộng tư ngày nhiều Chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất xuất Chế độ tỉnh điền tan rã Thời Chiến Quốc, kinh tế phát triển mạnh Nghề luyện sắt hưng thịnh, đồ dùng bằng sắt phổ biến rộng rãi, đặc biệt các công cụ lưỡi cày, cuốc rìu, dao Đô thành các nước số thành ấp lập bên đường giao thông trọng yếu như: Lâm Truy nước Tệ, Hàm Đan nước Triệu, Thọ Xuân nước Sở Thủy lợi kỹ thuật canh tác nơng nghiệp phát triển Các công trình thủy lợi xây dựng khắp nơi từ lưu vực Hoàng Hà đến lưu vực sơng Trường Giang, từ bờ biển phía Đơng đến vùng Tứ Xuyên Kéo theo phát triển các nghề thủ công nghiệp như: nghề làm đồ gốm, chạm bạc, dệt lụa, luyện kim Tiền tệ bằng kim loại xuất hiện, các trung tâm buôn bán hưng thịnh Nhìn chung kinh tế các nước phương Đông thời kỳ cổ đại đạt sồ thành tựu định Trồng trọt chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nhờ dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Bên cạnh thủ cơng nghiệp đạt nhiều thành tựu với đa dạng các ngành thủ công nghiệp Sản phẩm thủ công nghiệp các nước phương Đơng có trình độ tinh xảo cao từ thời kỳ cổ đại Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp phương Đơng cổ đại mang nặng tính chất tự cung tự cấp, chưa phát triển tới kinh tế hàng hóa thương mại trình độ cao Sự phân công lao động chưa diễn mạnh, chăn nuôi hay thủ công nghiệp chủ yếu để phục vụ cho trồng trọt Cả chăn nuôi lẫn thủ công nghiệp chưa thực tách khỏi trồng trọt để trở thành ngành kinh tế hoàn toàn độc lập Do đặc điểm kinh tế mà các nhà nước phương Đông dù đời sớm sau kinh tế lại lạc hậu so với phương Tây, trạng xã hội có biến động mạnh mẽ mang tính bước ngoặt 1.3 Điều kiện trị - xã hội Khoảng đầu thiên niên kỉ IV TCN nhà nước chiếm hữu nô lệ xuất phương Đông Tuy nhiên, điều kiện trị - xã hội các phương Đơng cổ đại có nét khác nhau, chịu chi phối điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - Ai Cập Từ đầu thiên niên kỉ IV TCN, xã hội Ai Cập có phân chia thành ba giai cấp rõ rệt chủ nô, nông dân nô lệ Trong giai cấp chủ nô, tầng lớp chủ nô đông đảo chủ nô quý tộc, thành phần cháu các thủ lĩnh đứng đầu các cộng đồng nguyên thủy Tầng lớp giai cấp chủ nô chủ nô Tăng lữ số người giàu khác Giai cấp nô lệ chủ yếu tù binh chiến tranh nông dân bị phá sản Họ không xem người mà có tên gọi “jets” có nghĩa vật hay đồ vật quan hệ chủ nơ nơ lệ mang tính chất gia trưởng, nô lệ phải làm công việc hầu hạ chủ bị bắt lao công nặng nhọc xây dựng đền đài các kim tự tháp Thân phận nô lệ hồn tồn phụ thuộc vào chủ nơ, họ bị đem bn bán, trao đổi, chí bị giết…Nông dân công xã lực lượng lao động chủ yếu xã hội Họ người có ruộng đất, súc vật tài sản khác Ngoài việc lao động đất mình họ còn phải lao động mảnh đất công xã danh nghĩa nhà nước Nông dân phải thực các nghĩa vụ nhà nước lính, phu, nộp thuế cho nhà nước Chủ nô không bóc lột giai cấp nơ lệ mà còn bóc lột nông dân tự công xã bằng thuế má, cống vật Ngoài các giai cấp trên, xã hội Ai Cập còn có tầng lớp người làm thợ thủ công, xuất nhu cầu phát triển kinh tế phục vụ cho giai cấp chủ nô Cùng với phân hóa giai cấp, phân hóa giàu nghèo xuất công xã nông thôn Lúc đầu, nhu cầu trị thủy, các công xã liên kết với Những liên minh công xã gọi các “nơm”, lúc có khoảng 40 “nôm” Ai Cập Các “nôm” độc lập với nhau, có thủ phủ riêng, ngơn ngữ địa phương, thờ thần riêng, quân đội riêng nơmmaccơ đứng đầu Tiếp đó, bối cảnh phải thống quản lý thủy lợi phạm vi lớn hơn, tham gia các chiến tranh thơn tính đất đai mà đến thiên niên kỉ thứ IV Tr.CN các “nôm” miền Bắc Ai Cập thống với tạo thành nhà nước Hạ Ai Cập Các “nôm” miền Nam Ai Cập hợp thành Thượng Ai Cập Việc thành lập hai vương quốc đánh dấu đời nhà nước Ai Cập Bộ máy nhà nước Ai Cập sau thành lập trở thành công cụ trấn áp nô lệ nông dân Ai Cập Mỗi “nôm” vị lãnh tụ đứng đầu gọi chúa châu, vừa người huy máy nhà nước quân đội, vừa tăng lữ tối cao dân Vua vùng Thượng Hạ Ai Cập xem thần, sau chết thì tơn sùng thần thánh Ngồi chức cai trị thần dân, các Pharaon còn các giáo chủ tối cao người thông đạt với thần dân Vua có quyền bổ nhiệm các giáo sĩ, tăng lữ các chức vị quan trọng tổ chức tôn giáo để nhân danh nhà vua cử hành các tế lễ Điều khơng phản ánh chất giai cấp tôn giáo mà còn tập trung quyền lực vô hạn vào nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, cái vỏ thần bí hóa Ai Cập cổ đại Chính điều nguyên nhân làm cho xã hội Ai Cập phát triển chậm chạp - Lưỡng Hà Khoảng năm 1894 TCN người Amorites chọn thành Babylone bờ sông Euphrate làm thủ đô, thành lập nên quốc gia chiếm hữu nô lệ hùng mạnh - vương quốc Babylone Suốt thời gian sau đó, người Amorites ln tìm cách bành trướng lực, tiến hành các chiến tranh xâm chiếm đất đai người Elam, mở rộng biên giới Không bao lâu, họ khống chế tồn khu vực Lưỡng Hà Từ đó, người ta gọi chung miền Lưỡng Hà Babylone Xã hội Babylone chia thành ba giai cấp chính: tầng lớp người dân tự (awilu), người có quyền trị, hành chính, quyền sở hữu bất động sản cách đầy đủ Hai đẳng cấp tiện dân hay hạ cấp (mushkemi), người đứng người dân tự nô lệ Giai cấp thứ ba xã hội Babylone giai cấp nô lệ Nô lệ Babylone phần lớn chiến tù hay mua bên Họ phải lao động khổ sai tạp dịch cho nhà nước hay cho các gia đình quý tộc chủ nơ Họ bị thích dấu vào mặt để xác định quyền sở hữu chủ nô Nô lệ hạng giá trị theo giá trị bất động sản (kim loại quý gia súc) Giá thông thường định cho nô lệ đàn ông 20 sicles bạc tương đương với giá lừa rẻ bò Người ta đem bán nô lệ, đem đổi, cầm đồ cho mướn Chế độ chiếm hữu nô lệ Baby lone phát triển chưa thoát khỏi khn khổ chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng Nô lệ nông dân công xã lao động chủ yếu xã hội Họ phải lao động khổ sai cực nhọc bị bóc lột tàn khốc chế độ tô thuế, tạp dịch nặng nề Không họ còn phải tham gia lực lượng vũ trang, thực các chiến tranh xâm lược các nước lân cận theo mệnh lệnh nhà nước Tình hình làm cho mâu thuẫn giai cấp quý tộc chủ nô với giai cấp nô lệ nhân dân lao động xã hội ngày gay gắt - Ấn Độ Văn hóa Ấn Độ cổ đại nói chung tư tưởng trị nói riêng không bị chi phối điều kiện sống tự nhiên, khí hậu, dân số mà còn ghi dấu ấn điều kiện sinh hoạt Ấn Độ cổ đại, với hai điều kiện chế độ nơ lệ chế độ phân biệt đẳng cấp “vama” Vào kỉ XV TCN, người Arvan xâm nhập Ấn Độ Tính chất xâm nhập hòa bình tìm các vùng đất có nhiều thú ni đồng cỏ để sinh tồn xâm lược hay khai hóa văn minh cho các dân tộc địa Nhưng gặp phản kháng người địa Dravidian (tức chủ thể vàn minh sông Ấn) xảy ba trường hợp, số người địa chống đối bị giết, phần người địa chạy trốn xuống phía Nam, đại đa số người địa còn lại bị bắt làm tù binh tơi tớ Đó lúc hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ nhỏ chân Himalaya, Tây Bắc Ấn dọc lưu vực sông Hằng Với xuất nhà nước chiếm hữu nô lệ Ấn Độ hình thành chế độ nô lệ cách sâu sắc, phân chia chi tiết, luật Manu chia làm 15 loại nô lệ Chế độ nô lệ không luật xã hội đương thời ghi vào mà còn kinh sách các tôn giáo lớn ghi lại Nó mang tính chất gia trưởng, thể chỗ nô lệ coi tài sản hai chân tài sản bốn chân gia đình chủ nô Người chủ nơ tồn quyền định số mệnh sử dụng sức lao động tơi tớ, tồn quyền định số phận các thành viên gia đình, đem bán vợ đem gán nợ Qua để thấy chế độ nơ lệ Ấn Độ cổ đại hà khắc, trì trệ bảo thủ áp lực đè nặng lên đời sống người - Trung Quốc Nhà nước chiếm hữu nơ lệ xã hội có giai cấp Trung Quốc xuất từ thiên niên kỉ II TCN Đó triều nhà Hạ (2205 - 1766 TCN) Sau Thành Thang, người đứng đầu nhà Thương lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương, đặt kinh đô đất Bạc, thuộc tỉnh Hà Nam Đến kỉ XIV TCN, vua Bàn Canh dời đô nhà Thương đến đất Ân nên nhà Thương đổi thành nhà Ân Chế độ chiếm hữu nô lệ xuất khá sớm Từ thời nhà Hạ, Hạ Vũ tự xưng vua từ vua truyền theo hình thức cha truyền nối Hệ thống trị từ thời Ân -Thương đến thời Tây Chu ngày hoàn thiện Thời Tây Chu, nhà vua tự xưng “thiên tử”, lãnh chúa tối cao chiếm toàn đất đai thống trị thần dân nước Vua nhà Chu đặt các chức quan tư đồ, tư mã, tư không, tư khấu chun phụ trách các cơng việc tài chính, xây dựng, quân đội, hình pháp giáo dục Chế độ trị nhà Chu chế độ mang tính chất tập “Thiên tử” phân phong đất đai, chức tước cho anh em, họ hàng công thần, làm chư hầu để họ dựng nước trị dân các nơi Chư hầu lại phân phong đất đai, chức tước cho các bậc đại phu, quý tộc Vì thế, chế độ “phong hầu kiến địa” nhà Chu vừa có ý nghĩa mặt trị vừa có ý nghĩa mặt kinh tế huyết thống Quyền hạn các chư hầu định sẵn Chư hầu có quân đội riêng tất phải thần phục mệnh lệnh “thiên tử” nhà Chu Các chư hầu theo định kỳ hàng năm phải thực chế độ triều cống nhà Chu Về kinh tế nhà Chu cải cách chế độ quan hệ sản xuất, thi hành rộng rãi chế độ “tỉnh điền” Chế độ công xã nông thôn Trung Quốc có số nét riêng biệt thể chế độ “tỉnh điền”, chế độ tiến hành rộng rãi vào thời nhà Chu Chế độ “tỉnh điền” chế độ sử dụng ruộng đất, đất đai chia làm nhiều khu, khu người ta đào mương dọc ngang hai bên đường đi, chia cắt ruộng đất thành chín mảnh vng hình chữ “tỉnh” Tám mảnh xung quanh gia đình nông nô cày cấy, còn mảnh tám gia đình phải hợp lại canh tác, sản phẩm làm nộp cho nhà nước Ruộng đất canh tác tùy theo tốt, xấu mà phân chia cho nông dân công xã theo thời gian định Nông dân phải nộp phần mười tổng số lúa thu hoạch cho nhà nước, gọi thuế “thập nhất” Ngoài việc nộp thuế, người dân còn phải sưu dịch, xây thành đắp lũy, làm đường xá, đào mương đắp đập hay chiến trận Đất đai chế độ tỉnh điền thuộc quyền tư hữu quý tộc nhân dân bị lệ thuộc vào đất đai hạng nông nô Chế độ chấm dứt Thương Ưởng đời nhà Tần, người có cơng xóa bỏ chế độ ấy, đánh dấu giai đoạn tiến hóa xã hội Chương ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NĨ 2.1 Tư tưởng trị thần thánh hóa sức mạnh quyền uy, đậm tính chất thần quyền, tôn giáo 2.1.1 Khái niệm - Khái niệm trị: Ở phương Tây thời kỳ cổ đại, lên các triết gia, trị gia lỗi lạc trị: Hê-rơ-đốt: Được mệnh danh người "cha trị học" Từ chỗ nghiên cứu phân tích khác biệt các hình thức thể: Quân chủ, q tộc dân chủ, ơng khẳng định trị tốt thể chế hỗn hợp các thể Platon: Chính trị “nghệ thuật cung đình” liên kết trực tiếp người anh hùng thơng minh Sự liên kết thực bằng thống tư tưởng tinh thần hữu ái Chính trị nghệ thuật cai trị Cai trị bằng sức mạnh độc tài, cai trị bằng nghệ thuật đích thực Aristotle: Chính trị sản phẩm phát triển tự nhiên - hình thức giao tiếp cao người; người động vật trị; quyền lực trị phân chia thành lập pháp, hành pháp tư pháp Ở phương Đông cổ đại, Trung Quốc thời kỳ "bách gia chư tử" - trăm hoa đua nở - trăm nhà đua tiếng xuất tư tưởng trị kiệt xuất Nổi bật quan niệm Khổng tử, Hàn Phi tử, Lăo tử Khổng tử: Chính trị cơng việc người quân tử, làm cho đạo, danh Ơng xây học thuyết Nho gia với các quan điểm Tam cương, Ngũ thường - sở tảng cho các xã hội phong kiến phương Đông lúc sau Hàn Phi tử: Ơng quan niệm để thực hoạt động trị cần thiết phải xây dựng ban hành pháp luật Với luận thuyết tiếng thế, thuật pháp ông đại diện tiêu biểu phái Pháp gia Lão tử: Với quan điểm "vô vi nhi trị" - không làm gì mà người tự phục, tự tìm đến với đường đạo thì cái gốc nghệ thuật trị nước Các tư tưởng học thuyết nêu nhiều đề cập vấn đề trị vấn đề tổ chức nhà nước, các hình thức nhà nước các thể, vấn đề quyền lực nhà nước, thủ lĩnh trị Tuy nhiên hạn chế lập trường, quan điểm, điều kiện lịch sử - xã hội mà các học thuyết nhiều còn bộc lộ quan điểm thô sơ, chất phác, chí sai lầm trị Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin: Nghiên cứu cách nghiêm túc quan điểm trước trị, đồng thời vận dụng cách khoa học các phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin đề xuất nhận định đắn trị sauː 10 Chính trị lợi ích, quan hệ lợi ích, đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp Cái trị việc tổ chức quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc Nhà nước, định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ Nhà nước Chính trị biểu tập trung kinh tế Đồng thời, trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế Chính trị lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm nhất, liên quan tới vận mệnh hàng triệu người Giải vấn đề trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật Chính trị hoạt động lĩnh vực quan hệ các giai cấp, các dân tộc các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực Nhà nước; tham gia nhân dân vào công việc Nhà nước xã hội, hoạt động trị thực tiễn giai cấp, các đảng phái trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm khả thực đường lối mục tiêu đề nhằm thỏa mãn lợi ích Từ quan điểm hiểu trị khái niệm trị sau: Chính trị lĩnh vực đặc biệt loài người xã hội có giai cấp Theo chủ nghĩa vật lịch sử, trị phản ánh tập trung kinh tế; đồng thời tác động ảnh hưởng lớn đến kinh tế các lĩnh vực khác đời sống xã hội Nói đến trị nói đến các mối quan hệ liên quan đến vấn đề giai cấp, nhà nước, quốc gia, dân tộc khác vấn đề giành, giữ sử dụng quyền nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước quy định các hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước Chính trị xem văn hoá gắn với trình độ, lực sáng tạo, tính tích cực người trị, nhằm thúc đẩy cho phát triển tiến xã hội - Khái niệm Tư tưởng trị: Có nhiều định nghĩa khác khái niệm tư tưởng trị Trong đó, bật khái niệm Dương Xuân Ngọc Lưu Văn An nói đến sách “Tìm hiểu mơn học trị học” (Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006) Theo hai tác giả: “Tư tưởng trị hình thái ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc Tư tưởng trị hệ thống các quan niệm, quan điểm, học thuyết, phản ánh đời sống trị, các mối quan hệ trị-xã hội, đặc biệt các giai cấp, dân tộc, quốc gia xoay quanh vấn đề giành, giữ, tổ chức thực thi quyền lực trị, mà tập trung quyền lực nhà nước qua các thời đại lịch sử” 2.1.2 Cơ sở hình thành đặc điểm tư tưởng trị thần thánh hóa sức mạnh quyền uy, đậm tính chất thần quyền, tôn giáo Để quản lý xã hội, với việc sử dụng công cụ bạo lực thì tôn giáo phương tiện quan trọng giai cấp thống trị sử dụng để làm tăng thêm quyền lực chuyên chế bao bọc vầng hào quang Thượng đế để bảo vệ địa vị quyền lợi họ Trời các đấng thần linh giới phương Đông cổ đại vừa chủ thể đồng quyền với cái thực trị, vừa có vai trò tuyệt đối chi phối sống người Nhiều dân tộc phương Đông cổ 11 đại nhận thức quyền lực nhà nước, quyền lực nhà vua có cội nguồn từ các quan niệm thần thoại Thủ thuật, cách thức cai trị thần linh truyền đạt cho vua chúa Ai tuân theo mệnh lệnh nhà vua thì đấng bề siêu nhiên phù hộ, phản lại thì bị quỷ thần trừng phạt Tư tưởng trị hình thành từ nhận thức trở thành tư tưởng trị xuyên suốt tồn nhiều thời đại lịch sử các quốc gia phương Đông 2.1.3 Các biểu đặc điểm tư tưởng trị thần thánh hóa sức mạnh quyền uy, đậm tính chất thần quyền, tơn giáo Tư tưởng trị mang màu sắc hũn hoặc, đậm tính chất thần quyền, tơn giáo thể rõ luật Hammourabi Babylone cổ đại Hammourabi đặc biệt ý lập luận cho tính chất “thiên định” quyền lực hồng đế Với mục đích ấy, Hammourabi sử dụng tồn điện Pateon các thần linh, tuyên bố rằng ông người Cha vua chúa các thần linh trao quyền cai trị, rằng ông người kế vị vĩ đại Thần Mặt trăng tạo ra, anh em Thần Chiến tranh Luận điểm quyền lực hồng đế Thiên định tính chất thần thánh có ca chào mừng người kế vị hoàng đế Hammourabi Xamxuiluna, nói rằng “ thực sứ mệnh thiên định quyền lực hoàng đế” Khi nói tính chất thần thánh quyền lực, lòng nhân ái mình, các đạo luật ông dường bảo vệ kẻ yếu bảo vệ cơng bằng, Hammourabi cố che đậy tính chất bóc lột nhà nước chiếm hữu nơ lệ Nhưng thực tế, ông trì tư tưởng bảo vệ trường tồn xã hội, nhà nước pháp luật chiếm hữu nô lệ Hay Kinh Veda người Ấn Độ cổ đại, người ta đưa lý giải mang tính tơn giáo, thiên định quyền lực nhà vua, quyền lực tôn sùng có xuất xứ thần thánh Đặc biệt luật Manu - luật đặc biệt ý việc thần thánh hóa quyền vua chúa Vua coi hóa thân thánh thần trần “Vua tạo từ phần các vị thánh siêu đẳng Người vị thánh tối cao mang hình người” Song lại phải nghe theo lời khuyên các giáo sĩ Balamon tất việc, thực ý nguyện họ Đó vị thánh, vị thánh phục vụ cho đẳng cấp thượng lưu Trong tay vua máy quyền nhà nước, lãnh đạo sách đối nội, đối ngoại, tiến hành xét xử Bộ luật phản ánh rõ nhiệm vụ giai cấp quyền nhà vua: khuyến khích mạnh mẽ Vaishya Shudra thực thi cơng việc mình, lẽ họ lẩn tránh trách nhiệm thì giới sinh loạn Ý tưởng trị chuyên quyền bảo vệ quyền lợi các Vama thượng lưu, bảo vệ chế độ thờ Trong tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại, hệ tư tưởng giới quý tộc chủ nô, với khẳng định tính chất thần thánh quyền lực nhà vua, giữ địa vị thống trị Ví dụ cụ thể sau thành lập quốc gia chiếm hữu nô lệ nhà Ân (thiên niên kỉ II TCN), giới quý tộc nhà Ân giữ vai trò thống trị, các tư tưởng gia khẳng định rằng thống trị quý tộc trời định Nhà vua coi người siêu phàm Đó “thiên tử”, người quản lý quốc gia theo mệnh trời Tư tưởng nhà Chu phát triển sau chinh phục nhà Ân biến họ thành nô lệ Tư tưởng “lệnh trời” sử dụng vào trị Trong “Kinh thư” có nói: “Trời trao cho dân tộc Ân đất đai để cai trị 12 họ” Tất điều cho thấy rằng giai cấp thống trị Trung Quốc cổ đại khởi xướng loạt tư tưởng nhằm khẳng định củng cố thống trị Che đậy bằng quyền uy “trời”, “người trao quyền” trị vì cho vua, giai cấp thống trị bóc lột nơ lệ các tầng lớp lao động Khổng Tử, nhà tư tưởng trị tin trời Với ông, trời vị thần công minh cầm cân nảy mực phán xét việc Trời định thành bại đời sống người Quan điểm Khổng Tử tất yếu dẫn đến việc ông cho rằng sống chết có mạng, giàu sang trời Sau tác phẩm Trung Dung, Từ Tư (cháu nội cua Khổng Tử cho rằng cái mệnh trời xếp người địa vị giàu sang người phải hành động theo phận giàu sang, địa vị nghèo hèn, người ăn phải theo phận nghèo hèn Sự thần thánh hóa vương quyền dẫn đến cấu kết chặt chẽ giai cấp quý tộc với tăng lữ, kết hợp tôn giáo với trị Các tơn giáo phương Đơng nhiều bàn đến các khía cạnh vấn đề trị Khía cạnh trị bàn đến cách trực tiếp gián tiếp vấn đề đạo đức, nhà nước pháp luật Những lý giải tôn giáo nguồn gốc giới, các vị thần, người phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị thì họ sử dụng thành học thuyết cai trị thể chế hóa thành pháp luật Hai giai cấp quý tộc giai cấp tăng lữ cấu kết chặt chẽ với lợi ích tư tưởng Đây yếu tố quan trọng để đạt đến thống thần quyền vương quyền quyền lực trị Hầu hết các quốc gia phương Đông cổ đại theo chế độ đa thần, người ta giải thích các tượng vật tự nhiên xã hội bằng biểu tượng các vị thần linh với quyền tối cao thiêng liêng Người Ai Cập tôn thờ nhiều thần từ thần mang hình thể súc vật đến thần mang biểu tượng người Người Ai Cập thờ thần mặt trời Râ, Amon - Râ, thiên thần Nut, Địa thần Ghep Đặc biệt vua còn thân thần chim ưng Horus vì các triều thần mắt phải giơ hai tay lên cúi đầu sát đất để tỏ lòng sùng kính người dân hay quan lại phải phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh nhà vua Hay Ấn Độ các vị thần người Ấn Độ thờ thần sáng tạo Brahma, thần bảo vệ Vishnu, thần hủy diệt - Shiva nhiều vị thần khác Có thể nói Ấn Độ đất nước có nhiều tơn giáo trường phái tôn giáo giới đạo Hinđu, đạo Jain, đạo Xich, đạo Phật vua tự xưng mình thân thần Rama Ở Lưỡng Hà họ thờ nhiều các vị thần như: thần trời - Anu, thần đất - Enlin, thần nước I Ea Riêng người Trung Quốc vị thần tơn kính Nữ Oa, hay biểu tượng gần gũi “trời” Tất trời sinh trời quyết, vua xem trời - thiên tử theo lệnh trời để cai trị dân Với tơn giáo tín ngưỡng đa thần trở thành công cụ giai cấp thống trị lợi dụng để bóc lột người dân Giai cấp thống trị khơng sử dụng bạo lực trực tiếp mà còn sử dụng các phương tiện tác động tư tưởng để chống lại họ Mối liên hệ chặt chẽ với các quan điểm tơn giáo, tín ngưỡng đặc trưng giai cấp thống trị Pháp luật coi ý trời, chế tài nhà nước các quy phạm pháp luật còn bổ sung bằng tơn giáo Có thể nói tôn giáo công cụ vững 13 tay giai cấp thống trị để giữ vững ổn định quyền Điều ảnh hưởng thời gian dài lịch sử các nhà nước phương Đông Các nhà nước phong kiến trở nên “bất khả chiến bại” trước các kẻ thù trị Và hậu trị phương Đơng, tư tưởng trị phương Đông bị bao phủ “màn tối” tôn giáo thần quyền gần suốt chiều dài lịch sử Đó phần lý văn minh phương Đông xuất sớm lại phát triển chậm phương Tây 2.2 Tư tưởng trị mang tính chất phân biệt đẳng cấp mục đích bảo vệ chế độ chuyên chế 2.2.1 Khái niệm Đẳng cấp vị trí, người sinh đời họ tồn Các thành viên đẳng cấp có địa vị có sẵn, khơng phải địa vị phải phấn đấu đạt Phân chia đẳng cấp dạng phân tầng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử lồi người Ví dụ, Trung Hoa cổ đại có quân tử tiểu nhân, thứ dân (sĩ, nông, công, thương) Hy Lạp cổ đại có dân tự dân nơ lệ Ấn Độ cổ đại có bốn đẳng cấp: tăng lữ, chiến binh, thợ thủ công, người làm ruộng đầy tớ Bất bình đẳng không ngang bằng các hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: Bất bình đẳng gồm loại: khác biệt các cá nhân các đặc điểm sẵn có như: giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, phẩm chất sẵn có Bất bình đẳng mang tính xã hội: Đó phân công xã hội, cá nhân phân tầng, lợi ích khác cá nhân Như vậy, đẳng cấp tập đồn người có địa vị xã hội nhau, pháp luật thừa nhận, hợp thành thứ bậc tách biệt với các tập đoàn khác chế độ nô lệ phong kiến số nước 2.2.2 Cở sở hình thành đặc điểm tư tưởng trị mang tính chất phân biệt đẳng cấp mục đích bảo vệ chế độ chuyên chế - Bất bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ, hội sống, sở địa vị xã hội, ảnh hưởng trị Có thể nói gốc rễ bất bình đẳng nằm mối quan hệ kinh tế, địa vị xã hội quan hệ trị Theo quan điểm các nhà kinh điển Macxit quan niệm bất bình đẳng bắt nguồn từ phân chia giai cấp xã hội Khi xã hội còn có giai cấp khác nhau, có đấu tranh giai cấp thì có nghĩa tồn tình trạng bất bình đẳng xã hội muốn có bình đẳng xã hội đích thực, phải đấu tranh xóa bỏ phân chia giai cấp đời sống xã hội - Nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội: Thứ nhất, xuất chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất, hình thành các giai cấp xung đột giai cấp làm xuất đẩy nhanh quá trình phân tầng xã hội Thứ hai, quá trình phân công lao động xã hội đưa đến phân tầng xã hội cách tự nhiên 14 Xã hội phương Đông cổ đại không bị chi phối, đè nặng chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng, chế độ cơng xã nông thôn mà còn chịu chi phối chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội (chế độ Vama) Lợi ích kỉnh tế lợi ích tri khiến giai cấp thống trị phải kiên bảo vệ chế độ đẳng cấp Do mà tư tường trị đứng phía lợi ích giai cấp thống trị, bảo vệ cho đẳng cấp trạng xã hội biến thành hệ tư tưởng chủ đạo, xem thống đời sống tinh thần các quốc gia phương Đông 2.2.3 Biểu đặc điểm tư tưởng trị mang tính chất phân biệt đẳng cấp mục đích bảo vệ chế độ chuyên chế Thuyết Brahma Ấn Độ xem số kiếp (dhamar) giai cấp trật tự vĩnh hằng Với xã hội người thì tồn bốn đẳng cấp từ số kiếp mà Vì việc vama bậc thấp tuân thủ ý chí vama bậc cao điều hiển nhiên Thuyết Brahma kêu gọi hai đẳng cấp Vaishya Shudra bằng lịng với vị trí mình xã hội mà tôn vinh quyền lực nhà vua, quyền lực có xuất xứ thần thánh Từ khẳng định tính bất biến trật tự các đẳng cấp xã hội, thuyết Brahma còn khẳng định: giới trần tục người ảo giác Cuộc sống khổ đau hư vô, linh hồn người cái quan trọng nhất, nên cần phải hoàn thiện linh hồn bằng cách từ bỏ mưu toan khắc phục trật tự hành giới trần tục Để cụ thể hóa quan điểm đó, thuyết Brahma còn nêu lên khái niệm “nghiệp”(karma) Khái niệm bao hàm nội dung quan niệm thành đạt hay thất bại người giới linh hồn hoàn toàn phụ thuộc vào hành vi sống thực anh ta, kiếp trước Nếu người muốn linh hồn mình cao siêu mà khơng nhập vào thú vật thì tuân thủ quyền lực các giáo sĩ Brahman, tức đại diện cho nhà nước Ngoài ra, tư tưởng bảo vệ đẳng cấp còn thể sách Arthashaxtra - luận thuyết vấn đề Nhà nước Arthashaxưa soạn thảo vào thời kỳ lịch sử Ấn Độ cổ đại diễn trình thống Các quốc gia lớn Bắc Ấn Độ thành đế chế hùng mạnh Mauri Quá trình thống gắn với đấu tranh giai cấp ác liệt, giai cấp thống trị lúc nảy sinh nhiệm vụ tăng cường máy nhà nước Trong tác phẩm bật tư tưởng tập trung mạnh mẽ quyền nhà nước lãnh đạo khơng hạn chế hoàng đế toàn kinh tế trị xã hội chiếm hữu nơ lệ Nhiệm vụ vua đàn áp bạo loạn bên trong, “một trừng phạt mạnh - điều đảm bảo cho tồn hôm tương lai”, tức đảm bảo cho tồn hệ thống đẳng cấp “Vama” Vì lợi ích giữ vững quyền, vua vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp, nguyên tắc đạo lý không cần phải coi trọng Trong tư tưởng trị Trung Quốc, bảo vệ giai cấp quý tộc trật tự xã hội thể qua học thuyết danh Nho gia Khổng Tử cho rằng xã hội có hai loại người chủ yếu quân tử tiểu nhân Sự khác biệt nhân cách vị trí xã hội hai loại người Khổng Tử tuyệt đối hóa bằng cách xem xét 15 người quân tử (trong có nhà cầm quyền), tỷ gió, địa vị kẻ tiểu nhân cỏ, gió thổi qua thì cỏ rạp xuống Hay quân tử cầu việc nghĩa, tiểu nhân cầu lợi Từ quan niệm này, Khổng Tử đề thuyết danh, khuyên người nên cư xử cho với vị trí xã hội mình Thuyết danh thể qua khái niệm tam cương, ba cặp quan hệ chủ yếu xã hội, đóng vai trị chi phối hành vi người Tam cương bao gồm: quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ; vua phải xứng vua, làm phải tuyệt đối trung thành với vua; làm cha phải nhân từ, làm phải hiếu lễ; làm chồng phải giữ vị trí gia chủ, làm vợ phải tòng phu Khi đưa luận điểm ông muốn hướng tới xã hội có trật tự, ổn định Trật tự xã hội mà ông nêu trật tự xã hội thiên định, có sẵn khơng phải biến động xã hội thỏa thuận các lực lượng xã hội Do sống xã hội mà giai cấp thống trị nắm tay quyền lẫn thần quyền, họ quy định vai trò bổn phận cá nhân xã hội nên người dân khơng có đủ khả năng, điều kiện chống đối lại giai cấp cầm quyền Tư tưởng trị chiếm vị trí chủ đạo lịch sử tư tưởng trị phương Đơng cổ đại tư tưởng trị bảo vệ cho chế độ đẳng cấp trật tự xã hội đương thời Các tư tưởng đại diện cho giai cấp quý tộc, sử dụng để áp chế tư tưởng phản kháng nhân dân nhà nước cai trị Cùng với đặc trưng tính tơn giáo thần quyền, tư tưởng bảo vệ chế độ đẳng cấp xã hội nhân tố quan trọng để đảm bảo cho ách thống trị quyền lợi giai cấp quý tộc 2.3 Tư tưởng trị mang tính hướng nội, gắn liền với giá trị luân lý, đạo đức 2.3.1 Khái niệm Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) - lề thói, (moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Còn “luân lý” thường xem đồng nghĩa với “đạo đức” thì gốc chữ Hy Lạp Êthicos nghĩa lề thói; tập tục Hai danh từ chứng tỏ rằng, ta nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói, tập tục biểu mối quan hệ định người người giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm, moral đạo đức, còn Ethicos đạo đức học Ở phương Đông, các học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức họ Đạo phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường đi, sau khái niệm đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo còn có nghĩa đường sống người xã hội Khái niệm đạo đức xuất kinh văn đời nhà Chu từ trở người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc 16 luân lý Như nói đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ngày nay, đạo đức định nghĩa sau: đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Trong định nghĩa có điểm cần ý sau: Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phán ánh thực đời sống đạo đức xã hội Xã hội học trước Mác giải cách khoa học vấn đề nguồn gốc thực chất đạo đức Nó xuất phát từ “mệnh lệnh thượng đế”, “ý niệm tuyệt đối, lý tính trừu tượng”, tính bất biến lồi người,… khơng xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, từ quan niệm xã hội thực để suy toàn lĩnh vực tư tưởng có tư tưởng đạo đức Theo Mác Ăngghen, trước sáng lập các thứ lý luận nguyên tắc bao gồm triết học luân lý học, người hoạt động, tức sản xuất các tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống Ý thức xã hội người phản ánh tồn xã hội người Các hình thái ý thức xã hội khác tuỳ theo phương thức phản ánh tồn xã hội tác động riêng biệt đời sống xã hội Đạo đức vậy, hình thái ý thức xã hội phản ánh lĩnh vực riêng biệt tồn xã hội người Và các quan điểm triết học, trị, nghệ thuật, tơn giáo điều mang tính chất kiến trúc thượng tầng Chế độ kinh tế xã hội nguồn gốc quan điểm thay đổi theo sở đẻ Ví dụ: Thích ứng với chế độ phong kiến, dựa sở bóc lột người nông nô bị cột chặt vào ruộng đất đạo đức chế độ nơng nơ Thích ứng với chế độ tư bản, dựa sở bóc lột người công nhân làm thuê đạo đức tư sản Chế độ xã hội chủ nghĩa tạo đạo đức biểu mối quan hệ hợp tác tình đồng chí quan hệ tương trợ xã hội chủ nghĩa người lao động giải phóng khỏi ách bóc lột Như vậy, phát sinh phát triển đạo đức, xét đến quá trình phát triển phương thức sản xuất định Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức…Đối với đạo đức, đánh giá hành vi người theo khuôn phép chuẩn mực qui tắc đạo đức biểu thành khái niệm thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa Bất kỳ thời đại lịch sử nào, người ta đánh giá Các khái niệm thiện ác, khuôn phép quy tắc hành vi người thay đổi từ kỷ sang kỷ khác, từ dân tộc sang dân tộc khác Và xã hội có giai cấp thì biểu lợi ích giai cấp định Những khuôn khép (chuẩn mực) qui tắc đạo đức yêu cầu xã hội giai cấp định đề cho hành vi cá nhân Nó bao gồm hành vi cá nhân xã hội (đối với tổ quốc, nhà nước, giai cấp mình giai cấp đối địch…) người khác Những chuẩn mực quy tắc đạo đức định công luận xã hội, hay 17 giai cấp, dân tộc thừa nhận Ở quan niệm cá nhân nghĩa vụ mình xã hội người khác (khuôn khép hành vi) tiền đề hành vi đạo đức cá nhân Đã thành viên xã hội, người phải chịu giáo dục định ý thức đạo đức, đánh giá hành vi mình hoàn cảnh còn chịu khiển trách lương tâm…Cá nhân phải chuyển hóa đòi hỏi xã hội biểu chúng thành nhu cầu, mục đích hứng thú hoạt động mình 2.3.2 Cơ sở hình thành đặc điểm tư tưởng trị mang tính hướng nội, gắn liền với giá trị luân lý, đạo đức Khác với tất các quan niệm trên, Mác, Ăngghen quan niệm đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, kết phát triển lịch sử Theo Mác, Ăngghen, người sống phải có “quan hệ song trùng” Một mặt, người quan hệ với tự nhiên, tác động vào tự nhiên để thỏa mãn sống mình Tự nhiên không thỏa mãn người, điều buộc người phải xơng vào tự nhiên để thỏa mãn mình Mặt khác, tác động vào tự nhiên, người đơn độc, người phải quan hệ với người để tác động vào tự nhiên Sự tác động lẫn người người hệ hoạt động vật chất hoạt động tinh thần mà hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức Khi bàn vai trò lao động hình thành, tồn phát triển xã hội loài người, Mác, Ăngghen cho rằng “lao động điều kiện toàn đời sống loài người” (Mác, Ăngghen, toàn tập, T.20, NXB CTQG H 1994, tr 641) Rằng “người ta phải ăn, ở, mặc, lại trước làm trị, khoa học, nghệ thuật…” Xuất phát từ người thực tiễn, người túy ý thức hay người sinh học, hai ông đến quan niệm phương thức sản xuất định toàn các hoạt động người, xã hội loài người Trong “Lời tựa” tác phẩm “Góp phần phê phán trị - kinh tế học”, Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định quá trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ” (Mác, Ăngghen toàn tập, T.13, NXBCTQG H1993, tr 15) Luận điểm chìa khóa để khám phá tất các tượng xã hội có đạo đức Như vậy, đạo đức không biểu sức mạnh bên ngồi xã hội, bên ngồi các quan hệ người; biểu lực “tiên thiên”, thành bất biến người Với tư cách phản ánh tồn xã hội, đạo đức sản phẩm điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, sở kinh tế “Xét cho cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ” (Mác, Ăngghen toàn tập, T.20, NXBCTQG, H1994, tr 137) Những phong tục đạo đức người nguyên thủy, đời sống xã hội văn minh sản phẩm hoạt động thực tiễn các hoạt động nhận thức xã hội Sự phát triển từ phong tục đạo đức người nguyên thủy đến ý thức đạo đức xã hội văn minh kết phát triển từ thấp đến cao hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người 18 Các quốc gia phương Đông cổ đại với đặc trưng sản xuất nông nghiệp lúa nước, người xã hội sống với thiên tình cảm, trọng tình nghĩa hướng nội Điều ảnh hưởng lớn đến tư tưởng trị phương Đơng cổ đại Hầu hết các tư tưởng trị lúc mang tính hướng nội, xem trọng vấn đề luân lý đạo đức 2.3.3 Biểu đặc điểm tư tưởng trị mang tính hướng nội, gắn liền với giá trị luân lý, đạo đức Trong Kinh thư - sách lịch sử các vua chúa từ đời Nghiêu đến đời Tần Mục Công (khoảng từ năm 2350 tr.CN - 620 tr.CN) Bộ sách trình bày tỉ mỉ hoạt động, đường lối tư tưởng người ứng nhân xử thế, đề cao phương pháp trị vì thiên hạ bằng đạo lý, thuận thiên thời, thuận thủy thổ, thuận nhân tâm thuận lòng dân mà các triều vương Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang sử dụng Hay sách Mặc Tử có ba thiên bàn “Kiêm ái” (Kiêm ái thượng, trung, hạ) Theo Mặc Tử, “kiêm” gồm gộp “Kiêm ái” trước hết yêu hết tất người, “yêu mình yêu người, yêu người yêu người thân” Đặc điểm còn thể quan điểm “vô vi” Lão Tử, xét cho vấn đề đạo đức, nhân sinh trị xã hội Mặc dù, Lão Tử đề cao mặt tự nhiên người, phủ nhận mặt xã hội, quan điểm “vô vi” ông biểu sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử người, phương pháp trị nước vua chúa hay máy nhà nước Khổng Tử nhà tư tưởng trị bàn nhiều vấn đề đức cách thức cai trị Theo Khổng Tử thì nội dung đức hạnh bao gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Ơng khơng có định nghĩa xác định nhân Khi học trò hỏi ông thì ông giải thích tùy theo trình độ mà giải thích với nhiều nội dung khác Tựu chung lại nhân hiểu “nhân người”, “nhân lòng người”, “nhân thương người” Trong các nội dung đức hạnh thì “nhân” khơng riêng đức tính mà chung đức tính Người có “nhân” đồng nghĩa với người hoàn thiện nhất, nên “nhân” nghĩa rộng đạo làm người, điểm Khổng Tử thể cách đầy đủ tư tưởng trị ơng, đức trị “Đức trị” khái niệm dùng để “quan điểm dùng đạo đức luân lý để điều chỉnh xã hội nhà nước mà Khổng Tử dùng để răn dạy các bậc quân tử” Khổng Tử đưa đạo đức vào trị cách tương đối nhuần nhuyễn Ông đưa khái niệm trị sau: Chữ chính, (cai trị) nơi chữ “ngay thẳng”, cai trị tức săn sóc cho dân trở nên thẳng đính Người làm"chính trị “bậc dẫn đầu dân chúng mà tự mình đính thì còn dám ăn bất chính” “Chính đính” giải thích “như thi hành việc trị, cầm quyền cai trị nước nhà mà biết đem cái đức mình bổ hóa thì người phục tùng theo Tỷ Bắc Đẩu, chỗ mà có vì chầu theo” Điều để đảm bảo phục tùng nhân dân đối vói các triều đình phương Đơng cổ đại, đảm bảo cho tính đáng cho các thể chế trị phương Đơng cổ đại 19 2.4 Các tư tưởng trị phương Đơng cổ đại mang tính kế thừa bảo tồn Các tư tưởng trị phương Đơng cổ đại thường mang tính kế thừa, bảo tồn các quan điểm trị vốn có, có phê phán, phủ định cách mạnh mẽ các trường phái nội trường phái Có thể lý giải điều sau: Trên sở các điều kiện tự nhiên, kinh tế khá tương đồng các nước, các nhà nước chuyên chế giống hình thức cai trị cha truyền nối Vì vậy, các tư tưởng trị có nét giống các nước Giữa các đời khác nhau, khác gia tộc, vương quyền cách cai quản đặc điểm chuyên chế độc tài gia trưởng Về trị - xã hội, đặc điểm máy nhà nước phương Đông nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền mạnh, có lực lượng quyền trung ương hệ thống công xã nông thôn tổ chức thành máy nhà nước thu nhỏ với đội ngũ tăng lữ làm chức ru ngủ quần chúng đội quân địa phương để thực chức đàn áp Sự tồn các cơng xã nơng thơn khép kín chế độ đẳng cấp khắc nghiệt dẫn đến việc ngăn cản lan truyền các tư tưởng trị đối lập, đội ngũ tăng lữ chỗ trở thành “bộ máy nô dịch tư tưởng” hiệu giai cấp thống trị Mặt khác, thống vương quyền thần quyền khiến cho việc giải thích các tư tưởng trị mang màu sắc thần thoại, hiển nhiên mà không cần thắc mắc hay lý giải khoa học Niềm tin thay cho lý trí, thừa nhận tồn các quyền trị hợp lý Các chuẩn mực đạo đức “hòa quyện” với trị, khiến người bị khuôn phép, không hành động chống lại giáo điều Những học thuyết trị trái với học thuyết giai cấp thống trị bị đả kích, cấm đốn, khơng lưu truyền diện rộng Trường hợp Phật giáo đạo Lokayata Ấn Độ ví dụ điển hình Trong trường phái, tiếp nhận tư tưởng trị mơn đồ với người sáng lập mang tính chiều Chỉ tiếp nhận, lưu giữ, sửa đổi chút phát triển thêm khơng có phê phán quan điểm lỗi thời không hợp lý Trạng thái chậm biến đổi xã hội khiến các tư tưởng trị chậm phát triển, khuynh hướng bảo vệ ổn định xã hội khiến các tư tưởng trị không bổ sung, làm 2.5 Đánh giá tư tưởng trị phương Đơng cổ đại 2.5.1 Tích cực Học thuyết “Chính danh” Khổng Tử thực tiễn, tức làm việc người góp phần làm cho xã hội trở nên trật tự Mỗi người xã hội sống làm việc, hoàn thành trách nhiệm quyền hạn mình để tạo phát triển ổn định Trong xã hội đại quan điểm đức trị còn vai trò định, còn giá trị nhân sâu sắc Mặc gia với học thuyết “Kiêm ái trị” khuyên sống yêu thương tất người, yêu thương cha, em yêu thương anh, vợ yêu thương chồng, có trách nhiệm, có lịng khoan dung, độ lượng với mình, với người khác Vận dụng 20 điều vào thực tiễn sống, thường xuyên tổ chức việc giáo dục đạo đức lối sống, nâng cao đời sống tinh thần, làm cho cá nhân sống đẹp, sống có ý nghĩa Với nhiều phong trào, nghĩa cử cao đẹp “lá lành đùm lá rách”, giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn, thiên tai bão lũ Tư tưởng Mặc Tử còn để lại giá trị vô tiến nhà nước ta việc lựa chọn xây dựng đội ngũ cán quản lý đất nước Đó phải người “được đánh giá xã hội xem tài họ thích hợp đến đâu so với chức vụ, sau họ lựa chọn” Chính quyền tối cao thuộc nhân dân, người có quyền cao lựa chọn người lãnh đạo kiểm tra hoạt động họ Ngồi việc có tài thì người lãnh đạo phải có đạo đức, biết yêu thương phục vụ nhân dân Đây yêu cầu tối cần thiết máy quyền nước ta nạn chạy chức chạy quyền trở thành phổ biến Ông kêu gọi các thiên tử “hãy yêu nhân dân bằng lòng trung thành mình, mang lại lợi ích cho nhân dân bằng trực mình” Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử để lại ý nghĩa lớn nhà nước ta đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng nên hiến pháp pháp luật thể tính chất nghiêm minh, với sở pháp lý chặt chẽ, có hệ thống, bắt buộc tất người phải phục tùng Hàn Phi Tử cho rằng: luật pháp ý muốn cá nhân, chuyên quyền vua chúa, phải sở cho việc điều hành nhà nước Việc điều hành theo pháp luật “làm cho người quyền quý kẻ hèn mọn nhau” Tuy nhiên, ông xem trọng vai trò pháp luật đời sống xã hội làm cho pháp luật trở nên quá hà khắc Ngày nay, Nhà nước ta vận dụng phát huy ưu điểm, bỏ hạn chế để xây dựng pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn xã hội đất nước Chúng ta áp dụng, bổ sung, kết hợp chặt chẽ “đức trị” “pháp trị” cách linh hoạt phục vụ cho việc quản lý, phổ biến pháp luật đến toàn thể người dân nhằm trì trật tự ổn định xã hội Vấn đề hôn nhân gia đình, ký kết hợp đồng xã hội đại ngày nhiều chịu ảnh hưởng từ tư tưởng trị Babylone cổ đại, đặc biệt thể luật Hammourabi Việc kết phải có giấy tờ chứng thực, vấn đề quyền nghĩa vụ người phụ nữ manh nha xã hội Babylone xưa Kế thừa phát triển tư tưởng xã hội ngày nay, riêng Việt Nam mà còn hầu hết tất các nước giới, quyền nghĩa vụ người phụ nữ ngày đề cao Phụ nữ ngày không đảm việc nhà mà còn giỏi việc nước, họ ngày thể thân qua các công việc, hoạt động xã hội Bên cạnh vấn đề hôn nhân gia đình thì vấn đề ký kết hợp đồng theo luật Hammourabi quy định phải có giấy tờ chứng nhận người làm chứng Ngày nay, vấn đề pháp luật Nhà nước ta quy định chặt chẽ với điều khoản quy định Hiến pháp, các văn pháp luật Từ tư tưởng trị phương Đông cổ đại tương ứng với các cách quản lý xã hội khác nhau, Nhà nước ta học tập rút kinh nghiệm, vận dụng để xây dựng mô hình Nhà nước theo thể chế Cộng hòa dân, dân vì dân ngày Đây Nhà nước tiến nhân dân làm chủ, hoạt động 21 phục vụ cho lợi ích nhân dân hướng đến mục tiêu xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh” 2.5.2 Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực thì tư tưởng trị phương Đơng cổ đại tồn số hạn chế định: Thứ nhất, hầu hết các tư tưởng trị thời kì chưa thể tính chất dân chủ - yếu tố tiên để xây dựng mô hình nhà nước tiên tiến Giai cấp thống trị sử dụng công cụ bạo lực tôn giáo để làm phương tiện quản lý xã hội, vừa có tính chất răn đe vừa mị dân quần chúng Tất nhằm phục vụ cho việc bảo vệ lợi ích chỗ đứng giai cấp cầm quyền không ban hành tự dân chủ cho nhân dân Thứ hai, việc thần thánh hóa vương quyền, bảo vệ cho thống trị giai cấp thống trị qua quyền uy tối cao lực lượng siêu nhiên thượng đế, thần linh, trời, đạo trời, mệnh trời Bằng cách giai cấp thống trị tạo trật tự “thiên định” mà cá nhân phải gắn với đẳng cấp mình Mọi phản kháng bị xem trái với trật tự tự nhiên, bị đàn áp cách dã man Chính vì thế, có các tư tưởng trị phương Đông cổ đại phù hợp với giai cấp thống trị tồn tại, các tư tưởng trị đối lập bị lu mờ, khơng lan tỏa Điều kìm hãm, làm cho xã hội phát triển chậm chạp, dẫn đến trì trệ Thứ ba, tư tưởng phân chia đẳng cấp sử dụng để biện minh cho thực tế lịch sử - sản phẩm chế độ chiếm nơ - bất bình đẳng quyền nghĩa vụ theo vị trí xã hội các nhóm cư dân tự gọi Varna sách kinh Veda Ấn Độ Quan niệm tâm linh nghiệp báo, quan hệ nhân khiến cho người từ bỏ ham muốn, từ bỏ xa lánh trần tức không can thiệp vào vận động các quan hệ xã hội nghĩa khơng đấu tranh chống lại tượng mang tính bất cơng thù ác Tư tưởng trị thụ động thể cách khá đầy đủ giáo lý nhà Phật Chính vậy, tư tưởng Phật giáo sơ khai giai cấp thống trị sử dụng có ảnh hưởng lớn tới đời sống tư tưởng nhiều quốc gia phương Đơng, thời 22 KẾT LUẬN Tư tưởng trị phương Đông cổ đại hệ thống lý thuyết xuất sớm lịch sử xã hội loài người, từ xã hội có phân chia thành giai cấp có nhà nước Nhưng hầu hết các tư tưởng trị thời kì chưa thể tính chất dân chủ, việc thần thánh hóa vương quyền, bảo vệ cho thống trị giai cấp thống trị qua quyền uy tối cao lực lượng siêu nhiên thượng đế, thần linh, trời, đạo trời, mệnh trời Kìm hãm tinh thần đấu tranh chống lại tượng bất công người dân bị áp bức, bóc lột thơng qua việc phân chia đẳng cấp, thông qua quan niệm tâm linh nghiệp báo, nhân Vì nhiều học giả nghiên cứu tư tưởng trị phương Đơng cho rằng tư tưởng trị phương Đơng cổ đại nói chung Ấn Độ, Trung Quốc nói riêng có nhiều mặt tiêu cực tích cực Nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị phương Đơng cổ đại cung cấp cho tri thức phát triển có tính logic nội “mạch nguồn” tư tưởng nhân loại; giúp thấy nguồn gốc, điều kiện phát sinh phát triển, đặc điểm đặc trưng, giống – khác dịng tư tưởng suốt q trình phát sinh, phát triển tư tưởng nhân loại Nghiên cứu tư tưởng trị phương Đơng cổ thấy tính đa dạng, phong phú phức tạp lịch sử tư tưởng trị nhân loại, từ chắt lọc giá trị tinh hoa tư tưởng cho ngày cho mục tiêu đương đại Từ việc nghiên cứu nội dung đặc điểm chung tư tưởng trị phương Đơng cổ đại Ấn Độ Trung Quốc vận dụng số kinh nghiệm bổ ích cho việc hoạch định đường lối, chủ trương sách để phát triển kinh tế đất nước, quản lý Nhà nước Việt Nam nay, điều có giá trị mặt lý luận lẫn thực tiễn phương thức quản lý Nhà nước Đảng Nhà nước ta nay./ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Dương Xuân Ngọc: Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 Lê Văn Quán: Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục 1997 Trí Tuệ: Lão Tử, Tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà mau, 2003 Thu Giang – Nguyễn Duy Cần: Lão Tử, Đạo đức kinh, Nxb Văn học 1991 Dương Lực: Kinh điển Văn hoá 5000 năm Trung Hoa, Nxb Văn hoá Thông tin, 2002 Nguyễn Hiếu Lê: Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Văn hoá Thông tin, 1994 Lịch sử các học thuyết trị giới Bản dịch Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái, Nxb Văn hoá Thông tin, 2001 Nguyễn Anh Tuấn: Vấn đề quản lý Nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Bộ Tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Chuyên đề Năng lực, hiệu lực, hiệu quản lý hành Nhà nước, thực trạng nguyên nhân giải pháp Thông tin Khoa học pháp lý, tháng 12, 2000 24

Ngày đăng: 12/12/2021, 08:50

w