1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Những đặc điểm chung của tư tưởng chính trị Phương Đông”

20 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính trị là một hiện tượng xã hội đặc biệt hình thành từ khi xã hội loài người xuất hiện giai cấp và nhà nước, có rất nhiều các hệ tư tưởng đã được hình thành, ảnh hưởng lớn đến tư tưởng chính trị của các quốc gia và cả khu vực. Trong đó tư tưởng chính trị Phương Đông được hình thành từ rất sớm, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự hình thành và phát triển của các quốc gia Phương Đông, đặc biệt là những tư tưởng chính trị thời cổ đại đã chi phối đến các quan điểm chính trị, lối sống của con người. Để hiểu rõ hơn về các tư tưởng chính trị Phương Đông, đặc biệt là những tư tưởng chính trị thời cổ đại bản thân tôi chọn đề tài “Những đặc điểm chung của tư tưởng chính trị Phương Đông” (điển hình là tư tưởng chính trị ở Trung Quốc và Ấn Độ thời cổ đại).

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC – CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TƠN GIÁO HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: Tƣ tƣởng trị phƣơng Đơng Ngành, chun ngành:Chính trị học Khóa 11 Đợt II – Năm 2020 Giảng viên phụ trách: PGS TS Trƣơng Văn Chung Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC Họ tên tác giả tiểu luận: Đặng Thị Hồng Số phách ĐIỂM Bằng số Họ tên chữ ký cán chấm thi Số phách Bằng chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PHƢƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành:Chính trị học Khóa 11 Đợt: II – Năm 2020 Giảng viên: PGS.TS Trƣơng Văn Chung MỤC LỤC I Mở đầu ……………………………………………………… Lí chọn đề tài …………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………… 4 Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………… II Nội dung …………………………………………………… Tƣ tƣởng trị Ấn Độ cổ, trung đại ………………… 1 Tƣ tƣởng trị Ấn Độ cổ, trung đại ……………… 1.2 Tƣ tƣơng trị giáo lý Bàlamơn ……………… 1.3 Tƣ tƣởng trị luật Manu ………………… 1.4 Tƣ tƣởng trị tác phẩm Arthashâtra ……… 1.5 Tƣ tƣởng trị Phật giáo …………………………… 10 Tƣ tƣởng trị Trung Quốc cổ đại ………………… 10 2.1 Tƣ tƣởng trị Nho gia ………………………… 10 2.2 Tƣ tƣởng trị Đạo gia ………………………… 11 2.3 Tƣ tƣởng trị Mặc gia ……………………… 13 2.4 Tƣ tƣởng trị Pháp gia ……………………… 15 III Kết luận ………………………………………………… 19 IV Tài liệu tham khảo ……………………………………… 20 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chính trị tượng xã hội đặc biệt hình thành từ xã hội lồi người xuất giai cấp nhà nước, có nhiều hệ tư tưởng hình thành, ảnh hưởng lớn đến tư tưởng trị quốc gia khu vực Trong tư tưởng trị Phương Đơng hình thành từ sớm, có ảnh hưởng sâu rộng đến hình thành phát triển quốc gia Phương Đông, đặc biệt tư tưởng trị thời cổ đại chi phối đến quan điểm trị, lối sống người Để hiểu rõ tư tưởng trị Phương Đơng, đặc biệt tư tưởng trị thời cổ đại thân chọn đề tài “Những đặc điểm chung tư tưởng trị Phương Đơng” (điển hình tư tưởng trị Trung Quốc Ấn Độ thời cổ đại) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Kết thực đề tài giúp cho thân nhận thức sâu sắc tư tưởng trị Phương Đơng Đồng thời, sử dụng tài liệu tham khảo, nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn công tác thân - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ tìm hiểu đặc điểm chung tư tưởng trị Phương Đơng (điển hình trị Trung Quốc Ấn Độ thời cổ đại), làm rõ tính chất đặc điểm trị, nhà nước phong kiến Phương Đơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tư tưởng trị quốc gia Phương Đơng, Văn hóa trị thể chế trị quốc gia Phương Đông - Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng trị quốc gia Phương Đơng cổ đại Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, logic, lịch sử, … II NỘI DUNG Tư tưởng trị hình thái ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc, hình thành phát triển lịch sử xã hội loài người kể từ xuất giai cấp nhà nước Đó hệ thống quan niệm, quan điểm phản ánh mối quan hệ trị đặc biệt giai cấp, dân tộc quốc gia dân tộc xoay quanh vấn đề giành, giữ thực thi quyền lực nhà mước diễn lịch sử, thái độ giai cấp, dân tộc quyền lực trị mà tập trung quyền lực nhà nước thời đại lịch sử Các tư tưởng trị ln đặt điều kiện địa lý, kinh tế, trị thời kỳ lịch sử cụ thể, đồng thời chúng có nét tương đồng kế thừa Tư tưởng trị phản ánh thực đời sống trị xác định đường để cải biến đời sống trị thực Vì vậy, nội dung tư tưởng trị ln mang tính giai cấp, ln hàm chứa mục đích nhiệm vụ hoạt động thực tiễn Tƣ tƣởng trị Ấn Độ cổ, trung đại Nổi rõ tư tưởng trị thống giáo tôn giáo thần quyền 1.1 Đặc điểm xã hội Ấn Độ thời kì đầu Ở vào khoảng thời gian 100 đến 1.600 trước công nguyên (TCN), chi người Aryan, thường gọi người Indo-Aryan, di cư đến Ấn Độ Họ đem theo với họ tiếng Phạn tôn giáo dựa nghi lễ hiến tế vị thần tượng trưng cho lực thiên nhiên Indra, thần mưa sấm, thần Agni (lửa) Varuma, chúa tể sông biển mùa màng Những ngợi ca vị thần tập hợp lại thành bốn tập Kinh Veda Lâu đời tập Rigveda (1.500-1.200 TCN) Đặc điểm Kinh Veda hướng người đến tư tưởng cao cả, văn phong đẹp đẽ bước chuyển nghi thức từ bên vào kinh nghiệm nội Thời kỳ xuất chế độ đẳng cấp (varna – màu sắc, chủng tính) góp phần quy định cấu xã hội ảnh hưởng đến hình thái tư tưởng ấn độ cổ đại Đó chế độ xã hội dựa phân biệt chủng tộc, màu da, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo, quan hệ giao tiếp, tục cấm kỵ hôn nhân… 1.2 Tƣ tƣơng trị giáo lý Bàlamơn: Đạo Bàlamơn đời từ nửa đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên (TCN), hình thành từ tư tưởng phân chia đẳng cấp, kỳ thị dân tộc (coi khinh người địa Dravidien) Đạo Bàlamôn đời sở triết lý Veda, Kinh Upanishasd tảng xã hội chế độ phân biệt đẳng cấp - Bà-la-môn (Brahman) gồm Giáo sĩ, tu sĩ, triết gia, học giả vị lãnh đạo tôn giáo, tức người giữ quyền thống trị tinh thần, phụ trách lễ nghi, cúng bái Ấn Độ giáo coi họ đẳng cấp cao thượng nhất, sinh từ miệng Brahma thay ông cầm cương lãnh đạo tinh thần dân tộc, nên có quyền ưu tiên tơn kính, an hưởng đời sung sướng Dân chúng Ấn Độ tôn trọng đẳng cấp - Sát-đế-lỵ hay Sát-đế-lợi (Kshastriya) hàng vua chúa quý phái, Ấn Độ giáo coi họ sinh từ cánh tay Brahma, thay mặt cho Brahma nắm giữ quyền hành thống trị dân chúng - Vệ-xá (Vaisya) người bình dân, thương gia, nơng dân Ấn Độ giáo coi họ sinh từ bắp vế Brahma, có nhiệm vụ đảm đương kinh tế nước (mua bán, trồng trọt, thu hoa lợi cho quốc gia) - Thủ-Đà-La (Sudra) hàng tiện dân Ấn Độ giáo coi họ sinh từ gót chân Brahma, phải thủ phận phải phục vụ giai cấp - Chiên Đà La (Ba-ri-a, Pariah, Dalit) giai cấp người khổ Ấn Độ giáo coi họ đẳng cấp hạ tiện Họ phải làm nghề hạ tiện (gánh phân, dọn nhà vệ sinh, giết mổ gia súc), bị coi sống lề xã hội loài người, bị giai cấp đối xử thú vật, bị coi thứ ti tiện, vô khổ nhục, tối tăm, không chạm tay vào người thuộc đẳng cấp khác, chí khơng giẫm lên bóng người thuộc đẳng cấp cao Bàla-mơn, Sát-đế-lỵ Giáo lý Bàlamôn cho rằng, người nằm chuỗi luân hồi sinh tử, linh hồn không chết mà chuyển từ vỏ bọc vật chất sng vỏ bọc vật chất khác Vì vậy, để giải thoát linh hồn khỏi giới vật dục, giải thoát người khỏi thé giới đau khổ, nghiệp báo ln hồi, phải dốc lịng tu luyện đạo đức tu luyện tri thức, từ bỏ ham muốn dục vọng, chấp nhận trật tự sống thực, không đấu tranh phản kháng, cải tạo xã hội, tuân thủ quy định trật tự, vị trí, trách nhiệm, bổn phận cho người, đẳng cấp xã hội mà giáo lý Bàlamôn các điều luật nhà nước đặt Mỗi người xã hội phải lòng với trật tự phân chia đẳng cấp phải phục tùng nghiêm ngặt luật lệ quy định cho đẳng cấp Giáo lý Bàlamơn sức thuyết phục người tin đau khổ đời tạm bợ khơng đáng quan tâm, đời ảo tưởng Chỉ có Brahman, dẳng cấp sang tạo vũ trụ chất chân thực Cuộc sống người khổ cực kiếp trước mắc nhiều tội lỗi, vi phạm luật dharma thần ban Người bị áp bức, đau khổ hi vọng vào kiếp sau đầu thai vào đẳng cấp cao cách tuân thủ chặt chẽ luật lệ quy định trách nhiệm, bổn phận người 1.3 Tƣ tƣởng trị luật Manu Bộ luật quy định rõ ràng đẳng cấp xã hội: cao quý đẳng cấp Bàlamôn (tăng lữ, tu sĩ Bàlamôn); thứ hai đẳng cấp thống trị, quý tộc, vương cơng, võ sĩ; thú ba giới bình dân lao động, sản xuất cải vật chất cho xã hội; cuối tớ nô lệ Trong người thuộc đẳng cấp phải tơn trọng, phục tùng vô điều kiện đẳng cấp Để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị thuyết giáo cho trật tự đẳng cấp xã hội, luật Manu đặt luật lệ, quy tắc nghiêm ngặt nhằm quy định quyền hạn, nghĩa vụ, bổn phận cho đẳng cấp Trong đó, đề cao vị trí, quyền uy đẳng cấp tăng lữ Bàlamơn Bộ luật đặc biệt thần thánh hóa quyền nhà nước, quyền lực vua chúa quý tộc Vua chúa coi thân thần thánh trần gian Trong tay nhà vua máy quyền nhà nước, tồn quyền đề sách đối nội đối ngoại, tiến hành xét xử trừng phạt tội phạm, bảo vệ địa vị, quyền lợi giai cấp quý tộc thượng lưu thống trị Quy định tội phạm hình phạt theo nguyên tắc: “khoan dung người thuộc đẳng cấp chà đạp lên quyền lợi đẳng cấp dưới, trừng trị thẳng tay người thuộc đẳng cấp xâm phạm đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm đẳng cấp trên” Ví dụ Điều 270 272 Trong luật Manu nêu rõ nhiệm vụ cách thức cai trị, phương pháp cai trị sử dụng mạnh mẽ chuyên quyền trừng phạt cách nghiêm khắc kẻ tội phạm Quy định tội phạm hình phạt “Các hình phạt luật dã man: chặt chân, chặt tay, đóng đinh vào bàn tay, bàn chân, nhúng người vào chảo dầu sơi… Mang tính trả thù ngang nhau” Với hình phạt nặng nhằm khuyến khích tầng lớp thi hành tốt cơng việc bổn phận đẳng cấp theo quy tắc, luật lệ (dharma) có tính chất thần khải quy định, đàn áp, trừng trị nghiêm khắc dám dậy chống lại trật tự đẳng cấp thể chế xã hội đương thời, bảo vệ quyền lợi vua chúa đẳng cấp thượng lưu 1.4 Tƣ tƣởng trị tác phẩm Arthashâtra: Luận văn trị Arthashâtra đời vào kỷ thứ IV TCN Kautilia (hay gọi Chanakya) – Bộ trưởng cận thần Chandragupta Maurya, Arthashâtra sách chuyên khảo mặt lý luận thực tiễn quản lý nhà nước Trong đó, Kautilia nghiên cứu hầu hết phương pháp tổ chức quản lý toàn đời sống kinh tế, trị, xã hội vương triều Maurya Tác phẩm khơng trình bày loạt biện pháp, sách, tổ chức, quản lý, phát triển kinh tế nhà nước, Kautilia quan tâm bàn đến vấn đề ngoại giao, trì hịa bình ngồi nước Ơng cịn trọng hoạt động gián điệp, nghệ thuật phân hóa, chia rẽ kẻ thù Cao nữa, ơng cịn đề cập đến sách an sinh xã hội phụ, cô nhi, người ốm đau tàn tật Đây bước tiến vượt bậc lịch sử tư tưởng trị Ấn Độ cổ đại Kautilya cho muốn cho đất nước hưng thịnh trước tiên phải thiết lập trật tự xã hội Muốn có trật tự vai trị trách nhiệm thuộc nhà nước mà cụ thể nhà vua, bên cạnh cịn có trách nhiệm tồn dân Trong tác phẩm có đoạn viết: "Quốc vương tức Quốc gia" "Trăm họ mà biết đến quyền lợi Quốc gia trước hết phải phục vụ cho quyền lợi Quốc vương khuyếch trương Kautilya cho vai trò nhà vua điều khiển, huy, nhân dân lực lượng hoạt động để xây đắp thịnh trị cho đất nước Trách nhiệm nhà vua phải thúc giục giai cấp, tầng lớp xã hội thực đầy đủ nghĩa vụ mình, vì: "nếu lớp người khơng chịu tích cực phục vụ phạm vi vị trí xã hội giới riêng thân, quốc gia tất sinh biến loạn vương quyền tất bị sụp đổ theo" Kautilya khuyên nhà vua phải đặt quyền lợi nhà vua, quốc gia lên hết Về việc hoạch định sách ngoại giao nhà nước Kautilya nêu lên đường lối đối ngoại dựa sức mạnh quân sự, bạo lực Đây đường lối đối ngoại phản tiến song lại phổ biến thời gian Ơng khuyên nhà vua: "Ngoại giao tìm đồng minh để liên kết cho quốc gia thêm hùng mạnh Kautilya nêu lên cụ thể để tổ chức, huấn lyện, ni dưỡng qn đội, chiến thuật qn sự… Đó kế hoạch xây dựng đất nước hùng mạnh, gồm nội dung như: xã hội trật tự, ổn định; kinh tế phồn thịnh, quân đội hùng hậu lực mở mang Để thực kế hoạch vai trị hàng ngũ quan lại vô quan trọng Họ cân treo đầu ngồi cán cân, nhỏ thơi đủ sức vít hàng trăm tạ Muốn cho đội ngũ đảm nhiệm chức vụ ông vua sáng suốt phải biết chọn người hiền tài mà trao nhiệm vụ Đội ngũ quan lại phải trung thành, trực Kautilya đề cao vai trị lợi ích thực tế, ông chủ trương gắn liền pháp luật với lợi ích thực tế Ơng viết: "Thực lợi điều cốt yếu cần đạt trị Chính trị phải lấy pháp luật làm gốc Pháp luật phải phối hợp tình u với lịng ham muốn trăm họ Và tình u lịng ham muốn dân khơng ngồi hai chữ: thực lợi" "Pháp luật cần hỗ trợ tình yêu lòng ham muốn dân để dốc lực tạo nên tài hóa Được có lo dân khơng giàu, nước khơng mạnh" Có thể thấy Kautilya thấy vai trò quan trọng kinh tế, nhà nước, pháp luật hưng thịnh quốc gia, mối quan hệ kinh tế với trị, với pháp luật Tóm lại, quan điểm Kautilya chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi nhà vua, nhà nước giai cấp thống trị, bảo vệ trường tồn chế độ chiếm hữu nô lệ 1.5 Tƣ tƣởng trị Phật giáo - Ra đời vào kỷ VI TCN, vị hồng tử Thích ca mầu ni sáng lập - Chống lại Kinh Veda, giáo lý Bàlamôn, chống phân chia đẳng cấp, bảo vệ người nghèo, giai cấp bị trị Không thừa nhận nguồn gốc thánh thần đẳng cấp - Lên án chế độ phân chia đẳng cấp, đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội Để cải cách xã hội, Phật giáo khuyên người ta sống từ bị, hỉ xả, bác Tuyên bố người bình đẳng nhau, cứu vớt - Chưa tìm ngun nhân đích thực nỗi khổ mà nhân dân phải gánh chịu, chưa đường biện pháp cải tạo xã hội đắn, hiệu để xố bỏ tận gốc đau khổ bất cơng xã hội - Cho đời bể khổ, người bị kiếp luân hồi luật nhân đầy đọa, phải tu hành để tìm cách giải - Là giáo lý thoát ly thực tế sống, phủ định đấu tranh giai cấp Tƣ tƣởng trị Trung Quốc cổ đại Trung Quốc nước có văn minh lâu dài vào bậc giới Tư tưởng trị Trung Quốc đời vào thời kỳ cổ đại kéo dài suốt lịch sử - có diễn biến phù hợp với thời kỳ lịch sử nói chung giữ điểm vấn đề luân lý, đạo đức, trị, xã hội 2.1 Tƣ tƣởng trị Nho gia Đại diện tiêu biểu tư tương Nho gia Khổng Tử (551-478 TCN) Tư tưởng trị Khổng Tử thể tập trung quan niệm ông Nhân, Lễ, Chính danh mối quan hệ chúng Theo ơng: - Nhân: Nhân người, lòng người, yêu thương người Người nhân người sống thẳng, có đạo đức, coi người mình, giúp đỡ người khác, không làm hại người khác 10 - Lễ: Theo nghĩa rộng, Lễ không gồm chuẩn mực đạo đức quan hệ người với người mà bao gồm hoạt động tế lễ (các hình thức lễ) Theo nghĩa hẹp, Lễ quy tắc, chuẩn mực đạo đức quan hệ người với người Nhân để khôi phục lễ Trong mối quan hệ đó, người theo địa vị danh phận làm theo lễ Sự thống nhân lễ thể bình diện trị danh - Chính danh: xác định danh phận, vị trí người xã hội Nghĩa là: Vua phải giữ đạo vua, bề phải giữ đạo bề tôi, cha phải giữ đạo cha, phải giữ đạo con, chồng phải giữ đạo chồng, vợ phải giữ đạo vợ Mỗi người phải làm trịn bổn phận vai trị, trách nhiệm theo thứ bậc quy định Không tranh giành, chiếm đoạt thứ Mọi người phải tự giác giữ lấy danh phận Như vậy, qua quan niệm Nhân, Lễ, Chính danh quan niệm trị Khổng Tử cai trị đạo, nhân nghĩa, khơng dung bạo lực hình phạt, phải làm cho dân giàu giáo dục dân cách nêu gương Tuy nhiên, tư tưởng ông lại gắn với thực tế xã hội loạn lạc khơng phù hợp, mặt khác tư tưởng ơng có phân chia đẳng cấp địa vị cao khó mang lại công xã hội 2.2 Tƣ tƣởng trị Đạo gia Tư tưởng trị Đạo gia hình thành đấu tranh chống lại chủ trương “nhân trị” Đạo gia Lão Tử (580-500 TCN) sáng lập Trong tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão Tử trình bày ba nội dung học thuyết “Vô vi” - Thứ nhất, thể chủ trương phản đối phân biệt đẳng cấp, thể chế trị, lễ nghĩa xã hội Lý tưởng đời theo Lão Tử sống đời chất phác miệt mài, vui với lẽ tự nhiên mà trở với gốc cũ - Thứ hai, Vô vi có nội dung tự tuyệt đối, khơng bị ràng buộc thiên kiến, định chế hay lịng mong muốn dục vọng - Thứ ba, Vơ vi cịn thích ứng hồn cảnh sống xã hội Từ ơng đề xướng chủ trương “vô vi nhị trị” tức đạt đến vơ vi khơng khơng trị, “ thường dùng vô vi mà thiên hạ 11 Lão Tử chủ trương cai trị phương pháp vô vi, ca ngợi vua cai trị theo cách vơ vi, cho hợp với lẽ tự nhiên Tự nhiên khơng bị tri phối tình cảm, ý muốn, trí tuệ người Có can thiệp người dù cách trị trở nên rắc rối “Vô vi” khái niệm tối quan trọng học thuyết Lão Tử “Vơ” “khơng”, “vi” làm Vơ vi có nghĩa khơng làm trái với tự nhiên, khơng phải khơng làm Cai trị vơ vi, theo Lão Tử cịn khơng làm phiền hà dân phải thay đổi pháp lệnh Lão Tử so sánh trị nước lớn nấu cá nhỏ lật nhiều nát “Trị đại quốc nhược phang tiểu tiên” (trị nước lớn giống nấu cá nhỏ).Nấu cá nhỏ, người ta khơng dám làm vẩy, lóc thịt… người ta sợ làm nát Trị nước lớn vậy, kẻ cai trị không dám dùng đến đạo “hữu vi” nhiều pháp luật mà thương tổn đau khổ nhân dân, xui họ sinh chống đối Trị nước dùng sách rộng rãi khoan hồng đừng can thiệp đến đời sống tư nhân dân, lệnh khơng khắt khe, dân cảm thấy thư thái nhẹ nhàng, nên ơn hồ hậu Trái lại, lệnh q gắt gao, xoi bói, dịm dò người dân cảm thấy nghi ngờ, lo sợ phập phồng, đau khổ vị bị mặc cảm tội lỗi Theo Lão Tử cai trị vô vi không gây chiến tranh, chiến tranh trái với đời sống tự nhiên nhân dân, gây chiến tranh cướp đất phục vụ cho ham muốn kẻ vơ đạo “hữu vi” Lão Tử cịn cho rằng: “kẻ lấy đạo mà giúp vua không nên dùng đến binh mà cưỡng hiếp thiên hạ… Chỗ quân gia ở, tất gai góc mọc đầy sau trận tranh hùng phải nhiều năm đối khó” Từ Lão Tử chủ trương cai trị đạo vô vi; muốn dân yên đừng đẩy dân đến chỗ đường đường dân chống đối, làm trộm cướp, cao giết vua Đạo tự nhiên chỗ thừa bù chỗ thiếu Nếu cai trị bóc lột dân lấy chỗ thiếu bù vào chỗ thừa, phải dạy dân làm cho họ hết đường sống, đẩy họ đến chỗ phải chọn chết đói, hay chọn chết phản kháng Bao trùm tư tưởng cai trị xã hội Lão Tử chủ trương “vô vi nhi trị”, nghĩa để xã hội tự nhiên vốn có, khơng can thiệp cách nào, xã hội ổn định Có thể thấy mặt ơng u hồ bình, thích thú với xã 12 hội đơn sơ, bình lặng, mặt khác, ơng không thấy phát triển tất yếu xã hội, phủ nhận phát triển đó, ơng coi trạng thái tự nhiên mà khơng thấy phát triển tự nhiên Quan niệm Nhà nước lý tưởng ông ngược lại lịch sử, lịch sử cai trị Trung Quốc cổ đại Nhà nước, tư tưởng Lão Tử không nước chư hầu áp dụng 2.3 Tƣ tƣởng trị Mặc gia Trào lưu tư tưởng trị Mặc gia Mặc Tử (478-392 TCN) sáng lập tạo sức ảnh hưởng lớn thời đó, sánh ngang với Nho học Ơng người nước Lỗ, sinh vào cuối thời Xuân Thu Tư tưởng trị ơng thể sách “Mặc Tử” Với thuyết “Kiêm ái”, Mặc Tử cho rằng: muốn xã hội ổn định người phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, không phân chia đẳng cấp, Kiêm đem đến lợi cho thiên hạ, giúp nước trị (治) Vì người xem người khác mình; xem nhà người khác nhà mình; xem nước người khác nước mình; yêu thương khơng cịn điều loạn Kiêm dấy lên điều lợi cho thiên hạ: người lắng nghe quan tâm lẫn nhau, “lấy tai tinh, lấy mắt sáng mà trông nghe cho nhau, lấy chân tay khỏe mạnh mà giúp đỡ nhau, kẻ khơng có vợ có chỗ dưỡng ni cho trọn tuổi già, kẻ nhỏ yếu mồ côi không cha mẹ có chỗ nương tựa đến lúc lớn khơn” Nếu người ganh ghét, tranh giành xã hội loạn Tóm lại, kiêm „yêu người yêu thân mình‟, khơng phân biệt ranh giới Một giới mà sống kiêm khơng có tranh giành, xung đột, ích kỷ, ganh tỵ, hẹp hịi, khơng hại lẫn nhau, giới thái bình thịnh trị Ơng chủ trương tiết kiệm chống chiến tranh để tập trung lo lợi ích thiết thực cho dân, ơng xem chiến tranh điều bất nghĩa lớn nhất, đem lại thống khổ tai ương cho dân, không phân biệt điều nghĩa, gây tổn thất cho dân ta dân người vô số kể Mặc Tử chủ trương “thượng hiền”: Tôn trọng người hiền học tập người trên; nhân dân phải tuyệt đối phục tùng người “thượng đồng”; đồng thời có quyền phê phán, ngăn cản người có sai lầm Ơng phản đối 13 chế độ cha truyền nối tầng lớp lãnh chúa phong kiến ủng hộ việc tuyển chọn người “đứng đầu trị” phải người có đủ đức tài, khơng phân biệt người xuất thân từ tầng lớp, cương vị xã hội “Thượng Hiền tuyển chọn, sử dụng người tài đức vào làm việc xã hội Ai có tài đề cử họ lên khơng có tài hạ họ, chọn người hiền tài việc trị nước, khơng kể người bà thân thích mặt mũi xinh đẹp, không lấy vẻ họ làm u Khơng kéo bè cách với cha anh, không thiên vị kẻ giàu sang, không say mê kẻ nhan sắc, hiền nâng nhắc lên cho giàu sang dùng làm quan trưởng, kẻ bất tài thất đức nên bỏ đi, phải chịu nghèo hèn dùng làm phu dịch Kẻ đáng làm quan trưởng cho làm quan trưởng, kẻ đáng trị ấp cho trị ấp” Tư tưởng trị Mặc gia thể rõ nét việc tự thể cá nhân đẳng cấp mà người hiền tài tự đạt được, xã hội ổn định xã hội người chung tay dân; chủ trương cải thiện đời sống nhân dân lao động, không phân chia đẳng cấp Đây tư tưởng trị có tính đột phá thời kỳ Tuy nhiên, tư tưởng mang tính tâm màu sắc tơn giáo “lấy tinh thần khắc khổ than làm mức cao nhất” để thi hành giáo lý, nên học thuyết Mặc Tử không phát huy tác dụng với xã hội đương thời Như vậy, xuất phát từ lập trường người lao động, giai tầng lên, học thuyết trị - xã hội Mặc Tử có nhiều điểm tiến bộ, dù cịn nhiều ảo tưởng tâm Ơng cho "ý trời" "muốn người ta thương yêu nhau, làm lợi cho nhau” ông chủ trương "Kiêm ái" mơ ước xây dựng xã hội người khơng có phân biệt sang - hèn, - "Thương yêu nhau, làm lợi cho nhau" Nhưng làm để thực lý tưởng đó, ơng lại chủ trương nâng cao đạo đức nhân dân sở thuyết "Kiêm ái"; để thực "Kiêm ái" ông hy vọng vào thay đổi đường lối cai trị giai cấp thống trị, thơng qua quyền uy, "ý chí" Thượng đế Đó tư tưởng ảo tưởng, tâm xã hội lẫn tự nhiên Vào cuối đời Chiến Quốc, tầng lớp công thương ngày lớn mạnh, đôi với việc phát triển kinh tế, tri thức khoa học tự nhiên phát triển, đạt 14 nhiều thành tựu, trường phái đấu tranh với liệt Trong đấu tranh xuất phái Hậu Mặc Họ khắc phục hạn chế giới quan tôn giáo, tâm Mặc Tử, xây dựng giới quan vật muốn nhận thức vật bên ngồi, trước hết phải thơng qua "Năm đường'' (tức năm giác quan) để biết đốn hình dạng bên ngồi vật, muốn biết xác phải có hoạt động tư (Tâm) để so sánh, tổng hợp vật cảm giác Họ cho muốn biết "danh" (tức khái niệm) có hay khơng phải thơng qua kiểm nghiệm cảm tính trực tiếp thực tế xem phản ánh có với thực tế hay khơng… Tóm lại, phương diện tư tưởng triết học, Mặc gia có chuyển biến từ lập trường tâm hữu thần (của Mặc Địch) sang lập trường vật (của phái Hậu Mặc); quan niệm xã hội trị, họ tỏ bế tắc việc giải thực mà họ phê phán Điều phản ánh trình độ tính chất giai tầng mà họ đại biểu: Tầng lớp công thương người sản xuất nhỏ tiểu tư hữu Vào thời kỳ đó, họ với giai cấp địa chủ lên lực lượng cách mạng, động lực lịch sử 2.4 Tƣ tƣởng trị Pháp gia Phái Pháp gia gồm nhiều tư tưởng, nhiều trường phái khác phài trọng pháp, phái trọng thuật, phái trọng Hàn Phi Tử (280-232 TCN) người tập đại thành tư tưởng Pháp gia Ông xuất thân từ giới quý tộc nước Hàn, nhiều lần dâng kế sách trị nước lên vua Hàn song chưa sử dụng Ông nhận thấy vua Hàn “không sửa đổi làm rõ pháp chế” (bất vụ tu minh kỳ pháp chế), từ tạo nên tình trạng “các nhà Nho dùng văn làm rối loạn pháp luật, bọn hiệp sĩ dùng võ phạm vào điều cấm” (Nho giả dụng văn loạn pháp, nhi hiệp giả dĩ võ phạm cấm Sử ký Lão Trang Thân Hàn liệt truyện) Về lý luận trị, ơng tiếp thu điểm ưu trội ba trường phái Pháp gia: “pháp” (Thương Ưởng), “thuật” (Thân Bất Hại), “thế” (Thận Đáo); từ đó, phát triển xây dựng hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời Trong trình xây dựng học thuyết mình, Hàn Phi phê phán mạnh mẽ lý thuyết trị Nho gia Dưới mắt ông, cách cai trị dựa 15 nhân đức nhà cầm quyền (dưới tên gọi “nhân trị”, đức trị” hay “lễ trị”), lý tưởng trị Nghiêu Thuấn trái với thực tế áp dụng quan niệm làm loạn đất nước Sở dĩ tư tưởng trị Hàn Phi đối lập với tư tưởng Nho gia ơng có quan niệm sâu sắc thực tiễn Tác phẩm mang tên “Hàn Phi Tử” thể toàn nội dung tư tưởng trị ơng Hàn Phi coi pháp, thế, thuật ba yếu tố chủ đạo, có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho Hàn Phi quan niệm nhà vua người bình thường bao người khác Cái làm cho đất nước trị hay loạn ông vua nước sao, mà pháp trị nước Hàn Phi quan niệm pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hịa bình, ổn định cơng bằng: “Bậc thánh nhân hiểu rõ thực tế việc phải trái, xét rõ thực chất việc trị loạn, trị nước nêu rõ pháp luật đắn, bày hình phạt nghiêm khắc để chữa loạn dân chúng, trừ bỏ họa thiên hạ Khiến cho kẻ mạnh không lấn át người yếu, kẻ đơng khơng xúc phạm số ít, người già thỏa lịng, người trẻ độc trưởng thành, biên giới không bị xâm lấn, vua tơi thân u nhau, cha giữ gìn cho nhau” Then chốt việc xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật Có pháp luật, pháp luật thi hành cách phổ quát đắn xã hội ổn định, xã hội ổn định lại tiền đề quan trọng để xây dựng đất nước giàu mạnh, làm cho dân chúng yên bình, hạnh phúc Từ chỗ cho rằng, “Khơng có nước ln ln mạnh, khơng có nước ln yếu Hễ người thi hành pháp luật mà mạnh nước mạnh, cịn người thi hành pháp luật yếu nước yếu”, Hàn Phi đề xuất tư tưởng “trị nƣớc luật pháp” (dĩ pháp trị quốc), chủ trương “luật pháp không phân biệt sang hèn” (pháp bất a q), “hình phạt khơng kiêng dè bậc đại thần, tưởng thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu” (hình bất tị đại thần, thưởng thiện bất di tứ phu) Ông coi trọng tác dụng pháp luật chủ trương xây dựng lý luận pháp trị hồn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thuật” với “thế” 16 Hàn Phi hiểu rõ sâu sắc pháp luật, coi “pháp luật mệnh lệnh ban bố rõ ràng nơi cửa cơng, hình phạt chắn lòng dân, thưởng cho kẻ cẩn thận giữ pháp luật, phạt kẻ làm trái lệnh” Đây tư tưởng tiến so với đương thời Cái gọi “mệnh lệnh ban bố rõ ràng nơi cửa công” khác xa so với cách cai trị ý muốn chủ quan cá nhân quý tộc nắm quyền đương thời Pháp luật rõ ràng ban bố cho trăm họ, làm cho dân biết pháp luật để tránh phạm pháp; lấy làm chuẩn tắc cho hành vi người, bẫy để hại dân Các điều luật minh bạch phương thức phịng bị tích cực, thủ đoạn chế tài tiêu cực Đồng thời, “hiến lệnh” – công cụ - để vua cai trị thần dân Hàn Phi chủ trương pháp trị, song trọng đến “thuật” nhà vua, “bầy tơi nhà vua khơng phải có tình thân cốt nhục, bị tình buộc khơng thể khơng thờ” Nhà vua dựa vào pháp trị để làm cho đất nước giàu mạnh, song “khơng có thuật để biết kẻ gian lấy giàu mạnh nước mà làm giàu có cho quan đại thần mà thơi”, Do vậy, nhà vua phải có “thuật” để dùng người Đối với Hàn Phi, “thuật” loạt phương pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi cử, thưởng phạt nhà vua Trong đó, phép hình danh thuật thiếu bậc quân chủ Với cách nhìn “pháp” “thuật” gắn bó chặt chẽ với nhau: “Nhà vua khơng có thuật trị nước bị che đậy; bầy tơi mà khơng có pháp luật loạn sinh Hai thiếu nào, cơng cụ bậc đế vương” Ngoài “pháp” “thuật”, Hàn Phi đặc biệt coi trọng “thế” “Thế” gọi “quyền thế”, “uy thế”, “thế trọng”, sức mạnh quyền uy tuyệt đối, quyền thống trị tối cao ông vua, bao gồm quyền sử dụng người, quyền thưởng phạt, v.v Hàn Phi cho rằng, nắm quyền thống trị tay, người kẻ thống trị, cai trị dân chúng Trong thiên “Bát kinh”, ông viết: “Cái sở để thắng đám đông” (Thế giả, thắng chúng chi tư dã) Để yên ổn trị nước, bậc quân chủ tất 17 phải nắm giữ quyền Hàn Phi quan niệm rõ ràng điểm trọng yếu thế: 1/Vua không cho bề mượn quyền 2/ Vua không dùng chung quyền với bề 3/ Cần sử dụng thuật thưởng phạt để củng cố quyền 4/ Vua phải trì địa vị độc tơn mình, khơng để bề tơi q q hiển, đề phịng đại thần tiếm quyền Vì vậy, xét thân vị vua, “thế” cốt lõi nhất, quan trọng nhất, “pháp” “thuật” công cụ Sử dụng “pháp”, “thuật”, “thế” cốt yếu để tăng cường sức mạnh tập quyền quân chủ, tạo nên bối cảnh trị “việc bốn phương song then chốt trung ương, thánh nhân nắm giữ chủ yếu, bốn phương đến phục dịch” (sự tứ phương, yếu trung ương, thánh nhân chấp yếu, tứ phương lai hiệu “Hàn Phi tử Dương quyền”); từ đó, góp phần tạo xu lịch sử cho việc xây dựng nhà nước trung ương tập quyền phong kiến thống Tóm lại, tư tưởng Hàn Phi sâu rộng, bao gồm trị, pháp luật, triết học, xã hội, kinh tế, quân sự, giáo dục, ; đó, then chốt tư tưởng trị Ông để tâm suy nghĩ cho vị vua điều kiện xã hội đương thời vận dụng vô số phương pháp khác để đạt cục diện trị ổn định, nước giàu quân mạnh Có thể nói “Hàn Phi Tử” sách trị học vĩ đại học thuyết trị ơng người xưa gọi “học thuyết đế vương” (đế vương chi học) 18 III KẾT LUẬN Đặc điểm chung tư tưởng trị Phương Đông thời cổ đại điều kiện xã hội loạn lạc, điều kiện tinh tế bất ổn, tư tưởng tôn giáo thần quyền, phân tầng giai cấp xã hội gay gắt nên phần lớn tư tưởng nhà trị thời cổ đại dùng giáo lý tôn giáo, đạo đức để hướng người dân phục tùng giai cấp cầm quyền cho họ người đại diện cho đắng tối cao, khuyên người an phận, chấp nhận thực tại, chấp nhận trật tự xã hội mà đắng tối cao xếp vậy, thủ tiêu tinh thần đấu tranh nhân dân Các nhà tư tưởng cổ đại quan tâm đường lối, phương thức cai trị người xã hội, họ say sưa bàn đạo đức, lễ nghi phép tắc xác lập trật tự Một nét bật tư tưởng trị phương Đơng cổ đại đặt quy phạm đạo đức lên cao, “coi đạo đức chi phối vận hành quan hệ xã hội - nhà nước pháp luật” Đặt cao tuyệt đối hóa vai trị nhà vua, tầng lớp quý tộc, khinh rẻ giai cấp thấp, mang tư tưởng gia trưởng “trọng nam khinh nữ”, vị trí vai trị người phụ nữ xã hội mờ nhạt, bị đối xử bất bình đẳng so với nam giới Tuy nhiên, với phát triển xã hội, xuất tư tưởng tiến chuyển từ dung giáo lý tôn giáo, đạo đức để trì trật tự xã hội (tu luyện đạo đức, tu luyện tri thức) sang dung pháp luật, nhận rõ vai trò nhân dân, đề biện pháp quản lý xã hội gắn liền với thực tế như: Kautilya, Hàn Phi Tử … tư tưởng cuả họ xuất từ lâu đến cịn ảnh hưởng chi phối tư tưởng người dân cách thức quản lý xã hội đại Tư tưởng trị Phương Đơng thời cổ đại, góp phần khơng nhỏ cho việc hình thành phát triển xã hội, phản ánh cách rõ nét đặc điểm nhà nước phong kiến thời cổ đại, tiền đề quan trọng cho phát triển tư tưởng trị tiến 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính trị học vấn đề Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 Hành trình nghiên cứu trị học (2006 – 2010) Nxb khoa học xã hội, TP HCM, 2011 Tư tưởng pháp trị Hàn Phi - Viện Triết Học http://philosophy.vass.gov.vn › phuong-dong › Tu-tuo Tư tưởng trị Lão Tử việc vận dụng Việt Nam http://tailieulyluanchinhtri.blogspot.com › 2016/11 › tu-tu 20

Ngày đăng: 12/12/2021, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w