1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn việt nam

59 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM GVHD: TS Nguyễn Chí Hải Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam DANH SÁCH NHÓM Đồng Quang Nhật K094010073 Bùi Thị Bích Thảo K094010093 Dương Minh Triết K094010113 Lê Kim Dũng K094010012 Nguyễn Thị Thu Hiền K094010036 Đặng Ngọc Hoàng K094010039 Nguyễn Trường Giang K094010023 Ngô Thị Kiều Trinh K094010114 Phan Phú Thịnh K094010095 10 Trần Thị Thu Hồng K094010040 11 Trần Văn Công K094010008 12 Giáp Thị Thu Thủy K094010101 13 Tạ Vũ Ngọc Hân K094010035 14 Hoàng Thị Nhã Phương K094010086 Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU Lý hình thành đề tài Mục đích nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .9 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 Câu hỏi nghiên cứu 10 Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Mức sống thấp .11 1.1.1 Thu nhập quốc dân tính theo đầu người 12 1.1.2 Sức khỏe 13 1.1.3 Y tế 14 1.1.4 Giáo dục 14 1.2 Năng suất lao động thấp 14 Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam 1.2.1 Năng suất lao động 14 1.2.2 Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) .16 1.3 Tốc độ tăng dân số gánh nặng ăn theo tăng 18 1.3.1 Tốc độ tăng dân số cao .18 1.3.2 Gánh nặng dân số .20 1.3.3 Nguyên nhân tăng dân số 21 1.4 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao ngày tăng 22 1.4.1 Tỷ lệ thất nghiệp nước phát triển .22 1.4.2 Tỷ lệ thiểu dụng lao động nước phát triển 23 1.5 Phụ thuộc lớn vào nông nghiệp xuất sản phẩm thô 24 1.6 Bị chèn ép, bị phụ thuộc dễ bị tổn thương quan hệ với bên .25 CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM .27 2.1 Mức sống thấp .27 2.1.1 Thu nhập bình quân đầu người ngày thấp so với trung bình quốc gia phát triển Châu Á 27 2.1.2 Y tế 30 2.1.3 Giáo dục 31 2.1.4 Tuổi thọ 33 2.2 Năng suất lao động thấp 35 Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam 2.3 Tốc độ tăng dân số gánh nặng ăn theo tăng 37 2.3.1 Thực tiễn 37 2.3.2 Thách thức 38 2.4 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao ngày tăng 42 2.4.1 Thực trạng thất nghiệp thiểu dụng lao động Việt Nam .43 2.4.2 Nguyên nhân thất nghiệp 46 2.4.3 Tác động thất nghiệp đến tăng trưởng phát triển kinh tế 47 2.4.4 Một vài giải pháp .48 2.5 Phụ thuộc lớn vào nông nghiệp xuất sản phẩm thô 49 2.5.1 Phụ thuộc lớn vào nông nghiệp 49 2.5.2 Phụ thuộc vào xuất sản phẩm thô 51 2.6 Bị chèn ép, bị phụ thuộc dễ bị tổn thương quan hệ với bên .53 2.6.1 Đánh giá chung 53 2.6.2 Việt Nam bị lệ thuộc kinh tế với Trung Quốc 53 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Biểu đồ 1.1 Thu nhập bình quân theo đầu người số nước năm 2010 12 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh số nước tính 1000 trẻ em sinh 13 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ dân số châu lục toàn giới 19 Biểu đồ 4.1 Ước tính dân số lồi người giai đoạn 10000 trước công nguyên - 2000 sau công nguyên 19 Biểu đồ 1.2 Thu nhập bình quân đầu người người Việt Nam ngày thấp so với mức trung bình quốc gia phát triển châu Á 27 Biểu đồ 2.2 Chỉ số HDI Việt Nam giai đoạn 1990-2011 29 Biểu đồ 3.2 Chỉ số HDI từ năm 1990 đến 2011 30 Biểu đồ 4.2 So sánh tỉ lệ tử vong trẻ em Việt Nam – Thái Lan dự báo 31 Biểu đồ 5.2 Tuổi thọ trung bình người Việt Nam từ 1960 đến 2011 34 Biểu đồ 6.2 Mối tương quan tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng NSLĐ 35 Biểu đồ 7.2 So sánh NSLĐ Việt Nam với số nước châu Á năm 2010 36 Biểu đồ 8.2 So sánh TFP Việt Nam với số nước châu Á (2000 – 2010) 37 Biểu đồ 9.2 Dân số Việt Nam qua năm 38 Biểu đồ 10.2 Tăng trưở ực kinh tế giai đoạn 2000- 2010 50 Biểu đồ 11.2 Giá trị Nông lâm, thủy sản GDP từ năm 2001 đến năm 2010 50 Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Bảng 1.2 Các số kinh tế tri thức Việt Nam nước vùng ĐNÁ 32 Bảng 2.2 So sánh số phát triển Việt Nam nước 33 Bảng 3.2 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô tỷ lệ tăng tự nhiên Việt Nam 40 Bảng 4.2 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô tỷ lệ tăng tự nhiên thành thị Việt Nam qua năm 41 Bảng 5.2 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô tỷ lệ tăng tự nhiên nông thôn Việt Nam qua năm 42 Bảng 6.2 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2008 phân theo vùng 44 Bảng 7.2 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng (ĐVT: %) 45 Bảng 8.2 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng năm 2010 46 Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý hình thành đề tài Khơng nước phát triển, nước phát triển đối mặt với vấn đề hồn tồn khác nghèo đói, dân số tăng, thiếu vốn, cơng nghệ lạc hậu Chính mà lý thuyết kinh tế học mà nước phương Tây đưa đem áp dụng 100% vào kinh tế phát triển Do vậy, cần thấy đặc điểm chung nước phát triển, đặc điểm riêng so với nước phát triển, nhờ áp dụng lý thuyết kinh tế để đưa sách linh hoạt, phù hợp nước, tình hình cụ thể Để thấy khó khăn riêng Việt Nam, cần thấy khó khăn chung nước phát triển Qua đó, nhận diện vấn đề kinh tế Việt Nam, nước phát triển, để khắc phục, cải thiện Với tinh thần muốn áp dụng kiến thức học giảng đường vào thực tế, chúng tơi thực đề tài nhằm tìm hiểu sâu đặc điểm chung nước phát triển liên hệ chúng với thực tiễn Việt Nam để có nhìn khoa học đưa giải pháp khách quan phương hướng cho vấn đề cấp bách đất nước Mục đích nghiên cứu Phân tích đặc điểm chung nước phát triển Phân tích, đánh giá tình hình Việt Nam thơng qua đặc điểm chung nước phát triển Nhận xét đánh giá giải pháp phương hướng Nhà nước Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dựa vào tài liệu mà nhóm thu thập nội văn ngoại văn, nhóm đánh giá vấn đề góc độ Kinh Tế Học Dùng lý luận, khái niệm tác giả có uy tín để làm sở cho phân tích đánh giá Nguồn tài liệu: sách giáo khoa, tác phẩm khoa học ngành, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê, thông tin đại chúng (Internet, truyền hình…) Phương pháp phân tích thực chứng: Đánh giá thực trạng, tình hình thực tiễn Việt Nam Làm sở thực tiễn cho việc phân tích đánh giá nhóm, hỗ trợ số liệu thơng tin cho phương pháp phân tích chuẩn tắc Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Dựa vào thơng tin, số liệu thực tế Việt Nam Nhóm đánh giá tình hình Việt Nam, khó khăn, tồn Qua đó, nhóm đưa góp ý, giải pháp riêng nhóm Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, “Kinh tế học cho giới thứ ba” tác giả Michael Todaro sách chuyên sâu nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Theo khả tìm kiếm chúng tơi chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nước Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Các nước phát triển có đặc điểm chung nào? Các tiêu chí đánh giá đặc điểm đó? Những đặc điểm chung có thể Việt Nam khơng nào? Kết cấu đề tài Để giải câu hỏi đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi kết cấu đề tài thành chương sau: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Đưa sở lý luận cho đề tài nghiên cứu nhóm Lý thuyết khoa học chủ yếu mà nhóm sử dụng cho đề tài Michael Todaro Qua đó, nhóm khái quát đặc điểm chung nước phát triển chứng minh tính đúnh đắn lý thuyết tác giả Todaro CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Phân tích, đánh giá tình hình Việt Nam qua năm gần để thấy có đặc điểm chung nước phát triển bên cạnh có đặc điểm riêng Qua số liệu thực tế nhóm thu thập được, nhóm có nhìn tổng qt đánh giá khách quan góp ý phương hướng cho vấn đề kinh tế Việt Nam Page 10 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Sơ 2005 2007 2008 2009 CẢ NƯỚC 5,31 4,64 4,65 4,60 4,29 Đồng sông Hồng 5,61 5,74 5,35 4,59 3,73 5,07 3,85 4,17 3,90 3,42 5,20 4,95 4,77 5,54 5,01 Tây Nguyên 4,23 2,11 2,51 3,05 3,37 Đông Nam Bộ 5,62 4,83 4,89 4,54 4,72 Đồng sông Cửu Long 4,87 4,03 4,12 4,54 4,08 2010 Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Bảng 7.2 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng (ĐVT: %) Nguồn: tổng cục thống kê Việt Nam Page 45 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp Chung Thành Nông thị thôn Tỷ lệ thiếu việc làm Chung Thành Nông thị thôn CẢ NƯỚC 2,88 4,29 2,30 3,57 1,82 4,26 Đồng sông Hồng 2,61 3,73 2,18 3,50 1,58 4,23 1,21 3,42 0,82 2,15 1,97 2,18 miền Trung 2,94 5,01 2,29 4,47 2,88 4,95 Tây Nguyên 2,15 3,37 1,66 3,70 3,37 3,83 Đông Nam Bộ 3,91 4,72 2,90 1,22 0,60 1,99 Đồng sông Cửu Long 3,59 4,08 3,45 5,57 2,84 6,35 Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải Bảng 8.2 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng năm 2010 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2.4.2 Nguyên nhân thất nghiệp - Thất nghiệp gia tăng suy giảm kinh tế toàn cầu: Nguyên nhân khiến người lao động bị việc chủ yếu ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, có doanh nghiệp phải đóng cửa hồn tồn sản phẩm làm khơng tiêu thụ được, doanh nghiệp xuất Vì họ buộc phải cắt giảm lực lượng lao động Trong năm 2008, mức lạm phát Việt Nam lên tới gần 23%, thấp so với mức mà người ta chờ đợi, rõ ràng năm 2008 năm mà vật giá leo thang nhiều - Bên cạnh lý lạm phát, Việt Nam bị ảnh hưởng tình trạng suy giảm tăng trưởng tồn cầu, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu tư ngoại quốc xuất ( đặc biệt sang Hoa Kỳ châu Âu ) Danh sách doanh Page 46 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam nghiệp phải giải thể, ngưng hoạt động, thu hẹp sản xuất ngày nhiều Hậu nạn thất nghiệp tăng cao Việt Nam - Nếp nghĩ có từ lâu niên thói quen đề cao việc học để "làm thầy" thân học "làm thợ" tốt hay "thích làm Nhà nước, khơng thích làm cho tư nhân"; thiếu thực tế không dựa khả thân nhu cầu xã hội Một phận lao động trẻ có biểu ngộ nhận khả thân; phận khác lại tự ti, không đánh giá hết lực thực Rất nhiều lao động trẻ "nhảy việc" để tìm kiếm thu nhập cao nên dẫn đến tình trạng dễ bị việc - Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp, chưa đáp ứng yêu cầu mới, tính chuyên nghiệp chưa cao Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, khoảng 26% Lao động dồi thật khơng tìm việc làm, có việc làm khơng ổn định phần trình độ chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, lao động tình trạng bán chun nghiệp, công việc chắp vá, không ổn định 2.4.3 Tác động thất nghiệp đến tăng trưởng phát triển kinh tế Trong vấn đề quan trọng hàng đầu, cộm việc sử dụng lao động thất nghiệp đỉnh “ngũ giác mục tiêu” (tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, tỉ lệ nghèo thấp, cán cân tốn có số dư) Thất nghiệp khơng lãng phí mà cịn làm cho thu nhập, sức mua có khả tốn dân cư thấp, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế nước, việc “gọi” nhà đầu tư nước Thất nghiệp làm cho tỉ lệ nghèo cao phân hóa giàu nghèo tiếp tục gia tăng Thất nghiệp làm phát sinh nhiều tệ nạn xã hội “nhàn cư vi bất thiện”, trở thành vấn đề bối mà nhiều gia đình cộng đồng phải tốn nhiều tiền của, công sức để khắc phục Thất nghiệp dẫn đến tình trạn Page 47 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam nhỏ Một phận lớn người lao động khu công nghiệp người từ tỉnh nông nghiệp Họ lên thành thị làm cơng nhân q khơng có việc làm làm khơng đủ sống Nhà máy ngừng sản xuất, phải đóng cửa giảm bớt lao động nên họ phải trở Nợ cũ chưa trả hết lại chồng thêm nợ Người thất nghiệp kéo từ thành phố nhà, nghèo quê phải gánh nặng thêm số lao động thất nghiệp tăng lên Tuy nhiên, thất nghiệp xấu Nếu khơng có thất nghiệp nhiều người khơng có động lực làm việc, đặc biệt lao động chân tay Nếu khơng có thất nghiệp doanh nghiệp phải trả khoản lương đáp ứng tất đòi hỏi, bất hợp lý người lao động Nếu khơng có thất nghiệp doanh nghiệp không thực việc tái cấu tổ chức Vấn đề ổn định tỷ lệ thất nghiệp % đễ xã hội không bị biến động kinh tế tăng trưởng Theo số lý thuyết kinh tế tỷ lệ thất nghiệp tối ưu từ 4-5% 2.4.4 Một vài giải pháp - Đào tạo nghề cho bà nông thôn đặc biệt họ, diện tích đất sản xuất họ bị thu hồi dể dàng chuyển sang làm ngành nghề khác - Mở rộng thị trường xuất lao động giải tình trạng thất nghiệp nước mà cịn thu nguồn ngoại tệ khơng nhỏ cho quốc gia - Chú trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Page 48 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam - Hạn chế tăng dân số 2.5 Phụ thuộc lớn vào nông nghiệp xuất sản phẩm thô 2.5.1 Phụ thuộc lớn vào nông nghiệp Sau giải phóng đất nước, kinh tế nước ta rơi vào tình trạng lạc hậu nơng nghiệp, dân số tăng nhanh khơng thể kiểm sốt được, ngoại tệ khan Do nơn nóng đẩy nhanh cơng nghiệp hóa nên chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 19761980 ưu tiên phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng Nhưng tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc dân đạt 0.4% mà tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn đạt 0.6% năm so với 1.9% tăng trưởng tổng sản phẩm nông nghiệp mà số vốn đầu tư nhà nước cho nơng nghiệp 21.8% Vì vậy, để khỏi bẫy cơng nghiệp hóa nên giai đoạn 1981-1985 ”ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu” Hệ tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm thu nhập quốc dân đạt 6.4% Từ đó, nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng kinh tế, theo thời gian vai trị nơng nghiệp có phần giảm giữ vai trò quan trọng, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nước Page 49 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Biểu đồ 10.2 Tăng trưở ực kinh tế giai đoạn 2000- 2010 Nguồn: Tổng cục thống kê Vai trị nơng nghiệp Việt Nam tăng trưởng phát triển kinh tế kể từ 2001 đến thể biểu đồ sau Biểu đồ 11.2 Giá trị Nông lâm, thủy sản GDP từ năm 2001 đến năm 2010 Page 50 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Tốc độ tăng trưởng GDP Nông lâm, thủy sản tương đối tăng trưởng qua năm từ 2001 đến 2008, đến 2009 ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới nên tốc độ tăng trưởng có phần chững lại Bên cạnh tỉ trọng Nơng lâm, thủy sản GDP giảm dần qua năm đất nước ngày đổi bước tiến hành cơng nghiệp hóa đất nước 2.5.2 Phụ thuộc vào xuất sản phẩm thô Chiến lược xuất sản phẩm thô dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rãi nguồn tài nguyên sẵn có điều kiện thuận lợi đất nước Sản phẩm xuất tho sản phẩm nông nghiệp sản phẩm khai khoáng Chiến lược chủ yếu thực nước phát triển, điều kiện trình độ sản xuất cịn thấp, đặc biệt trình độ ngành cơng nghiệp khả tích lũy vốn kinh tế hạn chế Chiến lược xuất sản phẩm thô tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng Như hội khai thác nông nghiệp nhiệt đới hay tài nguyên thiên nhiên xuất có nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngồi Thơng thường nhà đầu tư nước ngồi thường đầu tư vào cơng nghiệp khai khống công nghiệp sản xuất sản phẩm nhiệt đới Sự phát triển thị trường sản phẩm sơ khai dẫn đến tăng nguồn vốn đầu tư nước tích lũy nước, đồng thời giải cơng ăn việc làm cho người lao động tăng đội ngũ công nhân lành nghề, dẫn đến tăng quy mô sản xuất kinh tế Ví dụ, từ xuất dầu mỏ, Việt nam giải việc làm trực tiếp cho gần 10 nghìn lao động nơng nghiệp tăng mạnh, diện tích đất trơng cơng nghiệp tăng hàng nghìn hecta năm, với việc mở rộng đất canh tác, lượng lao động tương ứng huy động Chiến lược xuất thô tạo thay đổi cấu kinh tế Ban đầu phát triển công nghiệp khai thác ngành công nghiệp chăn nuôi, trông lương Page 51 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam thực cơng nghiệp có khả xuất khẩu, đồng thời với nhành phát triển chế biến, tạo sản phẩm sơ chế gạo, cà phê, cao su… Sự phát triển công nghiệp chế biến tạo hội cho việc gia tăng xuất sản phẩm thơ, lại có tác động ngược lại với ngành cung ứng nguyên liệu, tạo “mối liên hệ ngược”, ví dụ phát triển công nghiệp dệt tạo nhu cầu nguyên liệu thuốc nhuộm, đẩy mạnh sản xuất ngành Tác động “mối liên hệ ngược” đặc biệt có hiệu nhờ vào quy mô sản xuất lớn làm giảm chi phí sản xuất tăng cạnh tranh thịt trường quốc tế Sự phát triển ngành có liên quan cịn thể qua “mối quan hệ gián tiếp” thông qua nhu cầu hàng tiêu dùng Mối liên hệ nảy sinh phần lớn lực lượng lao động có mức thu nhập ngày tăng tạo nhu cầu tăng thêm hàng tiêu dùng Chiến lược xuất sản phẩm thơ góp phần tạo nguồn vốn ban đầu cho cơng nghiệp hóa Đối với hầu q trình tích lũy vốn lâu dài, gian khổ đặc biệt khó khăn trình tích lũy ban đầu Q trình có thuận lợi nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Họ khai thác sản phẩm thô để bán để đa dạng hóa đất nước Thuận lợi nước có nguồn dầu mỏ xuất với quy mô lớn Đối với Việt Nam xuất thô thời gian qua có đóng góp đán kể cho nguồn tích lũy đất nước Là nước nghèo thiếu ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, với nguồn thu hàng năm ngoại tệ từ xuất sản phẩm sơ chế tạo nguồn vốn đáng kể để nhập máy móc thiết bị công nghiệp Page 52 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam 2.6 Bị chèn ép, bị phụ thuộc dễ bị tổn thương quan hệ với bên 2.6.1 Đánh giá chung Việt Nam nước phát triển nên khơng thể tránh khỏi tình trạng Nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh đến cuối 2010 đạt 32,5 tỷ USD, tăng 4,6 tỷ USD so với năm trước dẫn đến nợ cơng vượt 50% GDP Bộ Tài cơng bố số liệu chi tiết nợ Việt Nam năm 2010 Theo đó, tổng dư nợ nước ngồi Chính phủ đến cuối năm ngối đạt 27,86 tỷ USD, tương đương 85,7% tổng dư nợ Việt Nam vay nợ nước ngồi với số tiền khơng nhỏ, đồng nghĩa Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế giới nhiều dễ bị tổn thương - Ngành nhựa Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu: Việc gia công sản phẩm nhựa nước phụ thuộc nhiều vào việc nhập nguyên phụ liệu bán sản phẩm từ nước - Doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc cơng nghệ nước ngồi: Đổi cải tiến công nghệ yếu tố giúp doanh nghiệp cải thiện điều kiện làm việc, tiết kiệm chi phí, giảm nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, trì mở rộng thị phần 2.6.2 Việt Nam bị lệ thuộc kinh tế với Trung Quốc Nhập siêu Việt Nam Trung Quốc tăng liên tục kể từ hiệp định tự mậu dịch ASEAN-Trung Quốc có hiệu lực ngày 1/7/2005 Những năm gần mức nhập siêu tăng nhanh từ 2,67 tỉ USD năm 2005 vọt lên tới 12,7 tỉ USD năm 2010, tức gần gấp năm lần Mười năm trước, tức vào năm 2000, thặng dư thương mại Việt Nam với Trung Quốc 130 triệu USD Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) thuộc Trường đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) báo cáo công bố gần cho rằng, mức độ Page 53 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam thâm nhập kinh tế Trung Quốc vào nước ta ngày tăng đa số sản phẩm, từ máy móc, thiết bị đến hàng tiêu dùng Theo ngành sản xuất Trung Quốc thâm nhập nhiều tập trung vào số lĩnh vực điện lực, dầu khí, khí, luyện kim, khai khống, hóa chất Góp phần lớn vào tình hình xuất phát từ hàng loạt gói thầu cơng ty Trung Quốc giành với nhiều hợp đồng EPC (Engineering, procurement and construction - Thiết kế, mua sắm xây dựng) Loại hợp đồng nói thường thực lĩnh vực xây dựng nhà máy điện (của Tập đoàn Điện lực VN), mỏ (như bauxit Tân Rai, Nhân Cơ, đồng Tập đồn Than Khống sản VN-TKV), hóa chất (phân đạm Hà Bắc), giao thông (như xây dựng, cải tạo đường sá TP Hồ Chí Minh, đường sắt cao Hà Nội) , qua cơng ty Trung Quốc nhập từ máy móc, thiết bị, vật liệu, đến sắt thép chí nhân cơng vào VN Điều bộc lộ yếu tập đồn kinh tế nhà nước vai trị chủ đạo thường bng bỏ trận địa mà đầu tư vào lĩnh vực ngồi ngành nghề Theo phân tích VEPR sách thương mại cơng nghiệp Việt Nam chưa phát huy tác dụng trước sóng hàng Trung Quốc đa dạng giá rẻ Việt Nam thiếu vắng hàng rào kỹ thuật hàng hóa nhập từ Trung Quốc Khơng thế, Trung Quốc lại biết tận dụng lợi thỏa thuận thương mại khu vực Trong đó, hàng hóa Việt Nam khơng có khả cạnh tranh giá lẫn chất lượng nên khó thâm nhập thị trường Trung Quốc Lâu nay, nhóm hàng xuất chủ yếu sang Trung Quốc khoáng sản nông lâm thủy sản với số lượng nhỏ, giá bấp bênh tình hình chưa có thay đổi Có thể thấy ngun nhân sâu xa bệnh nhập siêu lớn với Trung Quốc từ sách phát triển cấu kinh tế, việc giảm nhập siêu với Trung Page 54 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Quốc vấn đề nan giải mà chủ yếu phải sớm thay đổi cấu kinh tế, cải tổ hoạt động khu vực quốc doanh nói riêng để nâng cao hiệu doanh nghiệp Việt Nam nói chung Bài tốn nhập siêu từ Trung Quốc, cần có giải pháp đồng khơng sách thương mại mà sách đầu tư, sách cơng nghiệp chế chọn nhà thầu Ai biết nhập công nghệ, thiết bị nhằm phục vụ cho sản xuất, xuất tiêu dùng Muốn thỏa mãn yêu cầu phải nhập đủ lượng nguyên phụ liệu sản xuất tương ứng Và việc nhập nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất Việt Nam nhập nhiều từ Trung Quốc giá cả, chất lượng nguyên liệu Trung Quốc tương đối hợp lý, chưa kể Trung Quốc thị trường gần, chi phí vận tải thấp Thế thực tế cho thấy, nhập siêu từ nước láng giềng ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng nhập siêu Việt Nam đến mức báo động Trong năm nhóm hàng mà Việt Nam nhập nhiều gồm thiết bị máy móc phụ tùng, xăng dầu, sắt thép, phân bón, nguyên phụ liệu dệt may Trung Quốc có tên năm vị trí đầu Các số liệu thống kê cho thấy, năm 2010 nhập từ Trung Quốc tới 56% sắt thép, 40% phân bón, 70% nguyên phụ liệu dệt may, 37% vải, 17,7% xăng dầu, 27% phụ tùng, máy móc, thiết bị, 28% máy tính, linh kiện Nếu nguồn cung biến động theo chiều hướng xấu không thị trường nội địa mà kim ngạch xuất Việt Nam thị trường Mỹ EU bị ảnh hưởng Theo Tổng cục Thống kê, năm 2010 Việt Nam nhập từ Trung Quốc 20,02 tỉ USD hàng hóa, mặt hàng gồm: máy móc thiết bị, phụ tùng (22,37%); bông, vải, sợi, nguyên phụ liệu dệt may, da giày (15,64%); sắt thép, sản phẩm từ sắt thép, kim loại (11,39%); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (8,41%); xăng dầu, Page 55 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam khí hóa lỏng, sản phẩm từ dầu mỏ (6,97%); hóa chất, sản phẩm hóa chất (4,56%); chất dẻo nguyên liệu sản phẩm (2,9%); phân bón, thuốc trừ sâu (2,25%) Nhập nguyên liệu, bán thành phẩm để tiêu thụ hay sản xuất mặt hàng tiêu thụ nước (thay hàng nhập khẩu) chiếm tỷ lệ đáng kể (điện tử, máy tính, xăng, phân bón, thuốc trừ sâu) Rõ ràng danh mục hàng hóa mà Việt Nam phụ thuộc Trung Quốc ngày trở nên nhạy cảm có mối ràng buộc sâu sắc tới huyết mạch kinh tế Báo chí nước trích lời tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt Nam đóng vai trò chuyên trách cung cấp nguyên, nhiên liệu nơng sản thơ cho Trung Quốc, cịn Trung Quốc xuất sản phẩm công nghiệp công nghệ thấp trung bình cho Việt Nam với khối lượng lớn vượt trội Với cục diện vậy, khơng có liệt cải cách chiến lược xuất nhập sớm, lún sâu vào nhập siêu với Trung Quốc mà phải trả giá đắt nhập siêu khơng an tồn, khơng chất lượng Để giảm nhập siêu từ Trung Quốc thời gian tới, ý kiến đưa nhiều hội thảo cho có hai hướng giải pháp cần thiết Thứ nhất, phải tăng cường xuất với tốc độ xuất cao tốc độ tăng nhập để dần thu hẹp nhập siêu Thứ hai, cần phải đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất nguyên liệu hỗ trợ Bộ Công Thương vừa trình Chính phủ phê duyệt đề án khuyến khích phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, đó, Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp nước phát triển Hàn Quốc, Nhật Bản đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Nhưng quan trọng Chính phủ cần có chủ trương tầm vĩ mơ bối cảnh địa trị để đưa kinh tế giảm bớt lệ thuộc vào người láng giềng Page 56 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam phương Bắc Kinh nghiệm nhiều nước lệ thuộc từ đồng vốn đến kỹ thuật Trung Quốc học đáng cho suy ngẫm Sẽ khó khăn giữ độc lập trị khơng có độc lập kinh tế Chính việc sớm thoát khỏi lệ thuộc kinh tế phải đặt từ bây giờ, dù muộn cịn khơng - Giai đoạn 1996-2000, tỷ trọng giá trị nhập từ Trung Quốc chiếm 5,4% tổng kim ngạch nhập Việt Nam - Giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng tăng lên 13,4% - Năm 2008 tỷ trọng giá trị nhập từ Trung Quốc chiếm 19,8% tổng kim ngạch - Năm 2009 tỷ trọng giá trị nhập từ Trung Quốc tăng lên 25% - Năm 2010, Việt Nam chi 19,1 tỉ USD để mua hàng nhập từ Trung Quốc, xuất đối ứng 6,4 tỉ USD - Năm 2000, Việt Nam đạt thặng dư thương mại với Trung Quốc 135 triệu USD - Năm 2001, thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc 200 triệu USD - Năm 2007, nhập siêu từ Trung Quốc Việt Nam 9,145 tỉ USD - Năm 2008, số 11,16 tỉ USD - Năm 2009, tăng lên 11,532 tỉ USD - Năm 2010, nhập siêu từ Trung Quốc lên đến 12,7 tỉ USD - Năm 2011 dự kiến tăng lên 17 tỉ USD Page 57 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam KẾT LUẬN Không nước phát triển, nước phát triển đối mặt với vấn đề hoàn toàn khác nghèo đói, dân số tăng, thiếu vốn, cơng nghệ lạc hậu Chính mà lý thuyết kinh tế học mà nước phương Tây đưa đem áp dụng 100% vào kinh tế phát triển Do vậy, cần thấy đặc điểm chung nước phát triển, đặc điểm riêng so với nước phát triển, nhờ áp dụng lý thuyết kinh tế để đưa sách linh hoạt, phù hợp nước, tình hình cụ thể Theo nhà kinh tế học Michael Todaro, “Kinh tế học cho Thế Giới Thứ 3”, ông đưa đặc điểm chung nước phát triển, là: Mức sống thấp; Năng suất lao động thấp; Tốc độ tăng dân số gánh nặng ăn theo tăng; Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao ngày tăng; Phụ thuộc lớn vào nông nghiệp xuất sản phẩm thô; Bị chèn ép, bị phụ thuộc dễ bị tổn thương quan hệ với bên ngồi Qua số liệu mà nhóm thu thập kết hợp với phân tích đánh giá nhóm, chúng tơi thấy Việt Nam có đặc điểm giống với nước phát triển Có tiêu chí mức trung bình nước phát triển có nhiều tiêu chí mức trung bình Chúng ta cần nhìn nhận khách quan vào vấn đề để thấy yếu kinh tế Việt Nam Từ đó, đưa giải pháp phương hướng phát triển tương lai Trong giai đoạn từ đến năm 2020, phương hướng phát triển cần trọng đến việc nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn lực người Nước ta nghèo nàn, vốn đầu tư phải vay, kỹ thuật - công nghệ phải mua ta có nguồn lực lao động dồi dào, giá rẻ Trên sở khắc phục mặt tồn tại, phát huy mạnh, để lực lượng lao động mang lại hiệu kinh tế lớn Page 58 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Michael Todaro, (1998), “Economics for a Third World –Third Edition”, Longman Báo cáo Năng suất Việt Nam năm 2010 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010 Internet http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/51180/cdhh phut-choc-thanh-sao tu-nhien-bighet.html http://tranbinh89.blogspot.com/2010/07/cac-ac-iem-chung-cua-cac-nuoc-angphat.html Trang web Tổng cục thống kê Việt Nam Page 59 ... nước Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Các nước phát triển có đặc điểm chung nào? Các tiêu chí đánh giá đặc điểm đó? Những đặc điểm. .. Bảng 1.2 Các số kinh tế tri thức Việt Nam nước vùng Đông Nam Á Page 32 Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Bảng 2.2 So sánh số phát triển Việt Nam nước 2.1.4... Page Đề tài: Những đặc điểm chung nước phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Bảng 1.2 Các số kinh tế tri thức Việt Nam nước vùng ĐNÁ 32 Bảng 2.2 So sánh số phát triển Việt Nam nước 33 Bảng

Ngày đăng: 14/02/2015, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w