Trải qua những giai đoạn thăng trầm trong lịch sử, tiêu biểu là các nước Ấn Độ, Trung Quốc và một số nước khác ở phương Đông. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn là “cái nôi” của các thời kỳ tranh giành thuộc địa từ thời cổ đại cho đến cận đại. Vào những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, tình hình chính trị ở Trung Quốc rơi vào khủng hoảng, bế tắc. Chính quyền phong kiến nhà Thanh suy yếu, mục nát và phản động nên chính trị, xã hội của đất nước trở nên rối ren, đời sống của nhân dân càng trở nên nguy khốn. Thời kỳ này, có nhiều phong trào chiến tranh cách mạng nổ ra, một mặt chống lại chính quyền phong kiến Mãn Thanh, mặt khác chống lại giặc ngoại bang. Trong số những phong trào đó, phong trào cách mạng Tân Hợi do Tôn Trung Sơn lãnh đạo nổ ra năm 1911, mặc dù cách ngày nay cả một thế kỷ nhưng ý nghĩa của nó vẫn còn nguyên vẹn trong lịch sử cận đại. Đó là bước chuyển mình quan trọng của lịch sử Trung Quốc, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế tồn tại mấy nghìn năm ở nước này; làm cho tư tưởng cộng hoà ăn sâu, bắt rễ vào quần chúng; mở ra một kỷ nguyên mới cho cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên đất nước Trung Hoa. Hơn thế nữa, nó còn là động lực thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước trong khu vực châu Á và trên toàn thế giới. Chính vì vậy, trong bài Châu Á thức tỉnh, Lênin đã gọi phong trào cách mạng nói chung và cuộc cách mạng Tân Hợi nói riêng là “cơn bão táp cách mạng”. Đường lối lý luận cơ bản làm nền tảng chỉ đạo thành công cuộc cách mạng này chính là chủ nghĩa Tam dân. Chủ nghĩa Tam dân là một học thuyết cách mạng chân chính được Tôn Trung Sơn xây dựng trên sự hiểu biết sâu rộng cùng với kinh nghiệm cách mạng phong phú của ông. Chủ nghĩa Tam dân bao gồm ba nội dung lớn là chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền và2 chủ nghĩa dân sinh. Mục tiêu của nó là kêu gọi nhân dân cả nước tích cực đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Đây chính là kim chỉ nam dẫn dắt cuộc cách mạng thay đổi số phận dân tộc của nhân dân Trung Quốc đầu thế kỷ XX; đồng thời cũng là những kinh nghiệm cách mạng vô cùng giá trị để các dân tộc bị áp bức, bóc lột trên toàn thế giới thời kỳ đó nghiên cứu, học hỏi. Một điều quan trọng hơn là cho đến này, những lý luận về Hiến pháp Ngũ quyền, phân biệt giữa quyền và năng, phát triển tư bản nhà nước… trong hệ thống lý luận của Tôn Trung Sơn trước đây vẫn được các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Trung Quốc nghiên cứu trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc. Chính vì vậy, đầu thế kỷ XX, một số chí sĩ yêu nước Việt Nam trong quá trình đi tìm con đường cứu nước cho dân tộc đã thấy được nhiều điều mới mẻ, phù hợp với hoàn cảnh nước mình trong tư tưởng cách mạng của Tôn Trung Sơn. Họ đã tiếp thu, học hỏi nhiều kinh nghiệm bổ ích trong chủ nghĩa Tam dân để bổ sung cho hệ tư tưởng cách mạng của mình, mà tiêu biểu là Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh. Vì những giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại to lớn của cuộc cách mạng Tân Hợi cũng như chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đã được nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu trong một số lĩnh vực của chính trị, xã hội nhưng chưa nhiều, chủ yếu mới được đề cập một cách lồng ghép trong một số công trình. Với mong muốn tìm hiểu thêm về cuộc cách mạng Tân Hợi và tư tưởng chính trị trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, bước đầu người làm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Cƣơng lĩnh chính trị, giá trị, ý nghĩa và những hạn chế lịch sử của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc do Tôn Trung Sơn lãnh đạo” làm đề tài tiểu luận cho học phần tư tưởng chính trị phương Đông mà bản thân được học
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PHƢƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành:CHÍNH TRỊ HỌC Khóa XI Đợt 2-Năm 2020 Giảng viên phụ trách:PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG TP Hồ Chí Minh, năm 2021 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TƠN GIÁO HỌC NGUYỄN HUY CƢỜNG Số phách ĐIỂM Bằng số Họ tên chữ ký cán chấm thi Số phách Bằng chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PHƢƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành:CHÍNH TRỊ HỌC Khóa XI Đợt 2-Năm 2020 Giảng viên:PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Bối cảnh đời cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Con người hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn Cương lĩnh trị cách mạng Tân Hợi Tơn Trung Sơn lãnh đạo Giá trị lịch sử cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo 15 Ý nghĩa lịch sử cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo 16 Những hạn chế lịch sử cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề nghiên cứu Trải qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, tiêu biểu nước Ấn Độ, Trung Quốc số nước khác phương Đông Tuy nhiên, Trung Quốc “cái nôi” thời kỳ tranh giành thuộc địa từ thời cổ đại cận đại Vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tình hình trị Trung Quốc rơi vào khủng hoảng, bế tắc Chính quyền phong kiến nhà Thanh suy yếu, mục nát phản động nên trị, xã hội đất nước trở nên rối ren, đời sống nhân dân trở nên nguy khốn Thời kỳ này, có nhiều phong trào chiến tranh cách mạng nổ ra, mặt chống lại quyền phong kiến Mãn Thanh, mặt khác chống lại giặc ngoại bang Trong số phong trào đó, phong trào cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo nổ năm 1911, cách ngày kỷ ý nghĩa cịn ngun vẹn lịch sử cận đại Đó bước chuyển quan trọng lịch sử Trung Quốc, đánh dấu sụp đổ chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế tồn nghìn năm nước này; làm cho tư tưởng cộng hoà ăn sâu, bắt rễ vào quần chúng; mở kỷ nguyên cho cách mạng dân tộc dân chủ đất nước Trung Hoa Hơn nữa, cịn động lực thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước khu vực châu Á toàn giới Chính vậy, Châu Á thức tỉnh, Lênin gọi phong trào cách mạng nói chung cách mạng Tân Hợi nói riêng “cơn bão táp cách mạng” Đường lối lý luận làm tảng đạo thành công cách mạng chủ nghĩa Tam dân Chủ nghĩa Tam dân học thuyết cách mạng chân Tơn Trung Sơn xây dựng hiểu biết sâu rộng với kinh nghiệm cách mạng phong phú ông Chủ nghĩa Tam dân bao gồm ba nội dung lớn chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền chủ nghĩa dân sinh Mục tiêu kêu gọi nhân dân nước tích cực đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Đây kim nam dẫn dắt cách mạng thay đổi số phận dân tộc nhân dân Trung Quốc đầu kỷ XX; đồng thời kinh nghiệm cách mạng vô giá trị để dân tộc bị áp bức, bóc lột tồn giới thời kỳ nghiên cứu, học hỏi Một điều quan trọng này, lý luận Hiến pháp Ngũ quyền, phân biệt quyền năng, phát triển tư nhà nước… hệ thống lý luận Tôn Trung Sơn trước nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước Trung Quốc nghiên cứu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Chính vậy, đầu kỷ XX, số chí sĩ yêu nước Việt Nam trình tìm đường cứu nước cho dân tộc thấy nhiều điều mẻ, phù hợp với hồn cảnh nước tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn Họ tiếp thu, học hỏi nhiều kinh nghiệm bổ ích chủ nghĩa Tam dân để bổ sung cho hệ tư tưởng cách mạng mình, mà tiêu biểu Phan Bội Châu Hồ Chí Minh Vì giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại to lớn cách mạng Tân Hợi chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu số lĩnh vực trị, xã hội chưa nhiều, chủ yếu đề cập cách lồng ghép số cơng trình Với mong muốn tìm hiểu thêm cách mạng Tân Hợi tư tưởng trị chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, bước đầu người làm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Cƣơng lĩnh trị, giá trị, ý nghĩa hạn chế lịch sử cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Tôn Trung Sơn lãnh đạo” làm đề tài tiểu luận cho học phần tư tưởng trị phương Đơng mà thân học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ Cương lĩnh trị cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Tôn Trung Sơn lãnh đạo Đồng thời, nghiên cứu bối cảnh đời cách mạng Tân Hợi Trung Quốc, người vàhoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn Từ đó, tác giả nêu lên giá trị, ý nghĩa hạn chế cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Tôn Trung Sơn lãnh đạo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh đời cách mạng Tân Hợi Trung Quốc - Tìm hiểu người hoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn - Phân tích Cương lĩnh trị cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Tôn Trung Sơn lãnh đạo - Đánh giá giá trị, ý nghĩa hạn chế cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Tôn Trung Sơn lãnh đạo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cương lĩnh trị, giá trị, ý nghĩa hạn chế lịch sử cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Tôn Trung Sơn lãnh đạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung làm rõ vấn đề: Thứ nhất, Cương lĩnh trị cách mạng Tân Hợi dựa chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Thứ hai, đánh giá giá trị, ý nghĩa hạn chế lịch sử cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Tôn Trung Sơn lãnh đạo Phƣơng pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng hệ thống phương pháp phổ biến nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp diễn dịch - Phương pháp quy nạp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp logíc lịch sử, NỘI DUNG Bối cảnh đời cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Vào năm cuối kỷ XIX, phong trào trị cải lương bị lực phong kiến nhà Thanh đàn áp nên thất bại Năm 1900 lại nổ phong trào chiến tranh cách mạng nơng dân Nghĩa Hồ Đồn chống chủ nghĩa đế quốc bọn thống trị phong kiến “Trong thực tiễn đấu tranh cách mạng, quần chúng, nông dân Nghĩa Hoà Đoàn nhận thức chất phản động vua quan nhà Thanh mặt, sức áp bóc lột nhân dân mặt khác, cam tâm làm tay sai cho chủ nghĩa đế quốc” [1, tr.690] Điều cho thấy “tinh thần cách mạng Nghĩa Hịa Đồn cơng khai đánh thẳng vào quan điểm luân lý đạo đức trật tự lễ nghĩa, cương thường Lý học tâm Nho gia Phong trào nơng dân cách mạng Nghĩa Hồ Đồn bị dìm biển máu gót sắt giày xéo quân đội nước đê hèn triều đình Mãn Thanh, tinh thần chống xâm lược lòng dũng cảm quần chúng nhân dân nêu gương sáng giác ngộ cách mạng, thúc đẩy phong trào vận động cách mạng dân chủ giai cấp tư sản” [1, tr.691] Bên cạnh đó, kinh tế tư dân tộc giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc hình thành phát triển Giai cấp tư sản Trung Quốc, mặt có quan hệ ràng buộc với đế quốc phong kiến Mặt khác, họ bị đế quốc chèn ép kinh tế Do họ có ý thức đấu tranh đòi đế quốc phải trả lại cho Trung Quốc nhiều quyền lợi đặc biệt quyền sử dụng đường sát Ý thức dân tộc dân chủ đấu tranh quần chúng lên cao tác động mạnh đến giai cấp tư sản, phân hóa nhanh hàng ngũ tư sản dân tộc Trung Quốc Những phần tử cấp tiến tư sản dân tộc bước lên đường cách mạng Sau năm 1900, ảnh hưởng chiến tranh nơng dân Nghĩa Hồ Đồn, cách mạng dân chủ tư sản tiến lên thành cao trào Để thoát khỏi áp chủ nghĩa đế quốc chèn ép bọn thống trị phong kiến, giai cấp tư sản tiểu tư sản Trung Quốc phát triển chủ nghĩa tư dân tộc, dần mở rộng phong trào yêu nước, sau chuyển hướng sang phong trào chống phủ phong kiến chuyên chế, bảo thủ bán nước Ở Trung Quốc lại bắt đầu ngấm ngầm cách mạng tư sản Năm 1894, ông thành lập Hưng Trung Hội, Hội cách mạng giai cấp tư sản Trung Quốc để chuẩn bị khởi nghĩa Quảng Châu (1895), Huệ Châu (1898) không thành công Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp Hưng Trung hội với số tổ chức nước lập thành Trung Quốc đồng minh hội ông làm Tổng lý Đồng thời, lập báo “Dân báo”, quan ngôn luận Trung Quốc đồng minh hội Trong số báo đầu tiên, Tơn Trung Sơn đề cương cách mạng dân chủ Trung Quốc đồng minh hội, gọi “Tam dân chủ nghĩa”, gồm chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền chủ nghĩa dân sinh, tâm đấu tranh để lật đổ quyền thống trị giai cấp địa chủ quý tộc phong kiến Mãn Thanh Con ngƣời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn Tôn Trung Sơn, người lãnh đạo kiệt xuất phong trào cách mạng giai cấp tư sản Trung Quốc Cách mạng Tân Hợi, nhà triết học tiếng, nhà dân chủ cách mạng vĩ đại Trung Quốc Ông sinh năm 1866 năm 1925, tên Văn, tự Dật Tiên Sinh trưởng gia đình nơng dân giả huyện Hương Sơn, tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc, từ thời niên thiếu ông sang với người anh kinh doanh Haoai Ở đây, ông theo học trường tiểu học, trung học người phương Tây mở, nên có hội tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây Năm 1883, ơng nước theo học ngành y khoa Hương Cảng trở thành bác sĩ Năm 1894, Tôn Trung Sơn tập hợp Hoa kiểu chí hướng “cứu nước cứu đời” Haoai thành tổ chức cách mạng lấy tên “Hưng Trung hội” Dưới ảnh hưởng ơng, trí thức tư sản nước thành lập tổ chức cách mạng Hoa Hưng hội Trường Sa, Quang Phục hội Thượng Hải Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp tổ chức cách mạng thành đảng thống lấy tên “Trung Quốc đồng minh hội”, ơng làm Tổng lý Với vai trị mình, Tôn Trung Sơn tạo phong trào cách mạng rộng rãi, đặc biệt họ tiến hành đấu tranh với phái cải lương giai cấp tư sản, thoả hiệp với quyền Mãn Thanh thực hiến cách giả dối, Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Về đường lối trị, phái cách mạng kiên phản bác luận điểm sai lầm “bảo hoàng tức cách mạng” (bảo vệ vua tức cách mạng) phái cải lương Họ rằng: “Hai việc cách mạng bảo vệ vua hai đường tách bạch hẳn trắng đen lẫn lộn, đông với tây thay đổi vị trí” [1, tr.692] Đồng thời Tơn Trung Sơn phê phán mạnh mẽ luận điểm “phi bạo lực cách mạng” phải cải lương tiến hành cách mạng khơng sợ "lưu huyết thành hà", có bạo lực cách mạng lật đổ phủ phản động phong kiến nhà Thanh, phá bỏ chế độ xã hội trì trệ, lạc hậu cũ Về đường lối tư tưởng, nhà cách mạng dùng triết học vật làm sở cho lý luận cách mạng tư sản, đồng thời tích cực giới thiệu thành tựu khoa học, kỹ thuật, văn hoá, tư tưởng tiến phương Tây, phản đối “Thiên mệnh luận” mê tín quỷ thần vốn tuyên truyền nhân dân” Từ đó, họ đề tư tưởng "trách thiên”, "cách thiên", tức trách trời thay đổi trời, chủ trương “con người hành động, làm việc thắng trời khắc phục thiên nhiên, việc thiên hạ dựa vào người làm - nhân thắng thiên hành, thiên hạ việc nhân tạo”[1, tr.692] Họ giương cao cờ phê phán triết lý tâm Lý học Nho gia, đả phá kịch liệt chủ trương lấy Khổng giáo làm quốc giáo người Khang Hữu Vi đại diện Họ chĩa mũi nhọn phê phán vào tư tưởng Khổng - Mạnh Khổng học Trung Quốc "họa bản", tức Khổng học gốc tai họa Phái cách mạng Tôn Trung Sơn phê phán cách không nhân nhượng Cơ đốc giáo, công cụ tinh thần bọn đế quốc xâm lược Sự phê phán phái cách mạng tư tưởng phong kiến thống trị Trung Quốc đương thời vượt xa mức độ đạt phái cải lương giai cấp tư sản, sâu phát triển cao đấu tranh chống triết lý tiên nghiệm tâm quan điểm đạo đức luân lý tâm phải Lý học Trình - Chu lẫn phái Tâm học Lục - Vương, đả phá vào tảng tinh thần chế độ chuyên chế phong kiến nhà Thanh Trong quan điểm lịch sử xã hội, họ có cách nhìn tâm, xem lịch sử anh hùng vĩ nhân tạo nên, khơng nhìn thấy vai trò quần chúng nhân dân lao động tiến trình cách mạng, thiếu nhận thức khoa học việc phân tích, đánh giá mâu thuẫn xã hội Trung Quốc cận đại, phái cách mạng thu thắng lợi Cách mạng Tân Hợi năm 1911, lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến Mãn Thanh, cuối khơng hồn thành nhiệm vụ phản đế, phản phong mà điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời đặt Trong trình hoạt động cách mạng, Tôn Trung Sơn đề cương lĩnh trị tiếng gọi Tam dân chủ nghĩa: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” [2, tr.131] nhằm phản đối áp dân tộc, xây dựng nước cộng hoà dân chủ bình quân địa quyền Tuy Cách mạng Tân Hợi thất bại, ông tổng kết học kinh nghiệm mình, viết tác phẩm “Tơn Văn học thuyết”, tập trung trình bày quan điểm triết học Chủ tịch Hồ Cẩm Ðào đánh giá “Tôn Trung Sơn anh hùng dân tộc, nhà yêu nước người tiên phong cách mạng dân chủ Trung Quốc Những người cộng sản Trung Quốc người ủng hộ kiên cường kế thừa trung thành nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn khai sáng, thực phát triển hoài bão vĩ đại Tôn Trung Sơn người tiên phong Cách mạng Tân Hợi” [3] Cƣơng lĩnh trị cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo Tư tưởng Tôn Trung Sơn hình thành phát triển sống đấu tranh cách mạng liên tục ông Khi bắt đầu nghiệp cách mạng, tức thời kỳ chiến tranh Trung - Nhật, ông theo đường chủ nghĩa cải lương Không ông trở thành nhà dân chủ cách mạng kiên định, người tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng dân chủ (1895 1919) Những năm cuối đời, tức sau phong trào Ngũ Tứ (1919), giúp đỡ Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông đề ba sách lớn là: "liên Nga, liên cộng, phù trợ cơng nơng" [1, tr.701], giải thích chủ nghĩa tam dân, kết hợp với Đảng Cộng sản Trung Quốc thành chiến tuyến thống phản đế, phản phong Từ người theo chủ nghĩa Tam dân lập trường dân chủ tư sản, ông trở thành người chủ nghĩa dân chủ Ở thời kỳ chuẩn bị cách mạng dân chủ, lập trường phái dân chủ cách mạng, Tôn Trung Sơn đấu tranh cách kiên với phải cải lương giai cấp tư sản Ông phê phán, đập tan luận thuyết sai lầm cải lương chủ nghĩa Khang Hữu Vi thuộc phải Bảo Hồng Ơng kết hợp tun truyền lý luận với đấu tranh võ trang, cuối giành thắng lợi Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Tôn Trung Sơn người lịch sử Trung Quốc xây dựng lý luận cương lĩnh cách mạng tư sản cách có hệ thống với đề xuất “Chủ nghĩa Tam dân”: Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa dân quyền, Chủ nghĩa dân sinh Các nhà nghiên cứu xem xét theo hai mốc quan trọng phát triển tư tưởng “Chủ nghĩa Tam dân” thành “Chủ nghĩa Tam dân cũ” “Chủ nghĩa Tam dân mới” Năm 1906, Đông Kinh (Nhật Bản), kỷ niệm năm tờ “Dân báo” ông thành lập, “Chủ nghĩa Tam dân tiền đồ Trung Quốc”, Tơn Trung Sơn nói: “Chủ nghĩa Tam dân” mà tờ “Dân báo” nói, là: “thứ nhất, Chủ nghĩa dân tộc; thứ hai, Chủ nghĩa dân quyền; thứ ba, Chủ nghĩa dân sinh” Nội dung Chủ nghĩa Tam dân trình bày qua 16 giảng ông từ tháng Giêng đến tháng năm 1924 ( Năm Dân quốc thứ 13) Bài giảng mở đầu để tuyên truyền cho Chủ nghĩa Tam dân ơng thực vào ngày 27/1/1924 Ơng đặt câu hỏi: Chủ nghĩa Tam dân ? “Định nghĩa theo cách đơn giản nhất, Chủ nghĩa Tam dân chủ nghĩa cứu nước” [2, tr.49] “Chủ nghĩa Tam dân đưa Trung Quốc tới địa vị quốc tế bình dẳng, địa vị trị bình đẳng, địa vị kinh tế bình đẳng, làm cho Trung Quốc mãi tồn giới”[2, tr 50] Trước hết, ông nói Chủ nghĩa dân tộc Ơng cho người Trung Quốc có chủ nghĩa gia tộc, tơng tộc, khơng có chủ nghĩa dân tộc Sức đồn kết người Trung Quốc đạt tới tông tộc chưa đạt tới dân tộc Để bảo vệ tông tộc, người Trung Quốc sẵn sàng hy sinh tính mạng Ở Trung Quốc chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa quốc tộc [2, tr 53] Vì vậy, Trung Quốc cần phải đề xướng Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc lúc có 400 triệu người, có lịch sử văn minh 4000 năm Trung Quốc có gia tộc tơng tộc, khơng có tinh thần dân tộc, đó, nước lớn dân đông mảng cát rời rạc, nước nghèo nhất, yếu giới nay, có địa vị thấp trường quốc tế “Nếu không lưu tâm đề xướng chủ nghĩa dân tộc, kết hợp 10 400 triệu người thành dân tộc kiên cố, Trung Quốc có nguy nước, diệt chủng Muốn cứu nguy, phải đề xướng Chủ nghĩa dân tộc, dùng tinh thần dân tộc để cứu nước”[2, tr.124] “Chủ nghĩa dân tộc bảo bối giúp quốc gia phát triển dân tộc sinh tồn” [2, tr 89] Trung Quốc muốn khơi phục Chủ nghĩa dân tộc cần phải có tầm nhìn giải pháp phù hợp Ơng đưa hai giải pháp: “Thứ nhất, phải làm cho 400 triệu người dân Trung Quốc biết đứng đâu Ông cho vị Trung quốc lúc không nước thuộc địa nên gọi “thứ thuộc địa” Từ nước Trung Quốc có địa vị cao mà lại rơi xuống vực thẳm đánh tinh thần dân tộc”[2, tr.142] “Thứ hai, người Trung quốc phải biết tu thân, biết học tập hay, tốt người nước ngồi Vì người Trung Quốc khơng chịu tu thân nên không tề gia, trị quốc Do người nước ngồi liền địi tới chia cai trị chúng ta” [2, tr.151] Có tu thân tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Nhìn chung, Chủ nghĩa dân tộc từ vấn đề chủng tộc mà ra, sở tự nhiên, vấn đề có mặt cấp thiết nó, khơng thể khơng biết Chủ nghĩa dân tộc khơng phải gặp phải người chủng tộc khác xích họ mà có nghĩa để người chủng tộc khác đến tước đoạt quyền dân tộc ta Bởi vì, người Hán có quyền gọi có nước Nếu quyền bị người chủng tộc khác nắm giữ, cho có nước đâu phải nước người Hán Bài giảng Chủ nghĩa dân quyền vào ngày 9/3/1924 Theo ông, “dân quyền sức mạnh trị nhân dân Vậy trị gì? Chính việc dân chúng, trị quản lý Suy ra, quản lý việc dân chúng gọi trị Lực lượng quản lý việc dân chúng gọi 11 quyền Nay nhân dân quản lý cơng việc trị nên gọi dân quyền” [2, tr.162-163] Lịch sử giới có thần quyền, qn quyền dân quyền Ơng đưa Trung Quốc thực theo dân quyền “Nếu thực theo quân quyền, tức người đứng lên làm vua chiến tranh giành địa vị làm vua xảy liên miên, thiên hạ đại loạn Ông tâm xây dựng nước cộng hòa Thực điều đó, 400 triệu nhân đứng lên làm vua, tức làm chủ đất nước” [5] Để thực dân quyền, phải thực quyền dân phủ Tơn Trung Sơn cho “dân có bốn quyền: quyền tuyển cử, quyền bãi miễn, quyền sáng chế, quyền phúc Chính phủ có năm quyền: quyền hành chính, quyền lập pháp, quyền tư pháp, quyền khảo thí, quyền giám sát Dùng bốn quyền nhân dân để để quản lý năm trị quyền phủ, xem quan trị dân quyền hồn hảo” [2, tr 309] Việc nhân dân quản lý phủ thực hành quyền tuyển cử, quyền bãi miễn, quyền sáng chế quyền phúc Chính phủ phải nơi thực thi quyền hành chính, quyền lập pháp, quyền tư pháp, quyền khảo thí, quyền giám sát Chín quyền cân với dân quyền thực Như vậy, “ơng nói tới dân quyền với nội dung cốt lõi dân chủ” [5] Tôn Trung Sơn không đề cao tự cá nhân cách mạng tư sản nước phương Tây mà ông chủ trương quốc gia tự Vì “Trung Quốc bị cường quốc áp bức, địa vị quốc gia, không nửa thuộc địa mà thuộc địa bậc hai Hiện nay, Trung Quốc làm nô lệ cho mười nước nên quốc gia không tự Đương nhiên quốc gia Trung Quốc tự dân tộc Trung Quốc thực tự do” [2, tr.206] Tơn Trung Sơn khơng đề cao vai trị tự cá nhân Bởi “chúng ta tự do, khơng có đồn thể nên khơng có lực đề kháng mà thành bãi cát 12 rời Vì bãi cát rời nên bị chủ nghĩa đế quốc nước ngồi xâm lược Muốn xố bỏ áp nước ngồi phải xố bỏ tự cá nhân để kết thành đoàn thể thật vững đưa xi măng vào trộn cát rời để kết lại thành khối đá vững chắc” [2, tr.204] Ông chủ trương muốn có tự quốc gia phải đấu tranh [5] Qua đó, hiểu Chủ nghĩa dân quyền có nội dung chủ yếu lật đổ tồn chế độ quân chủ chuyên chế không dừng lại lật đổ quân chủ chuyên chế Mãn Thanh Ơng nói: “Chúng ta lật đổ phủ Mãn, việc đánh đuổi người Mãn Châu, cách mạng dân tộc, cịn việc đánh đổ quyền qn chủ mà nói cách mạng trị Không thể chia để thực làm hai lần Nói đến kết cách mạng trị tức xây dựng trị dân chủ lập hiến Xét tình hình trị nay, cho người Hán làm vua khơng thể khơng tiến hành cách mạng” [2] Bàn chủ nghĩa dân sinh, “có thể nói chủ nghĩa dân sinh đời sống nhân dân, sinh tồn xã hội, sinh kế quốc dân, sinh mệnh quần chúng” [2, tr 317] Ông quan niệm “chủ nghĩa dân sinh chủ nghĩa xã hội, gọi chủ nghĩa cộng sản, tức chủ nghĩa đại đồng” [2, tr 313] Ông đặt vấn đề: “Chủ nghĩa dân sinh suy cho có khác biệt với chủ nghĩa xã hội? Vấn đề lớn chủ nghĩa dân sinh đề kinh tế- xã hội Vấn đề vấn đề đời sống dân thường Có thể nói chủ nghĩa dân sinh vấn đề chất chủ nghĩa xã hội” [2, tr 320] Nhưng điều chứng tỏ hiểu biết ông chủ nghĩa xã hội cịn mang tính chủ quan ơng cho xây dựng chủ nghĩa tư xây dựng chủ nghĩa xã hội [5] Ông khẳng định, “hiện người nghiên cứu vấn đề xã hội không không sùng bái Mác thánh nhân chủ nghĩa xã hội Trước học thuyết Mác truyền bá giới, chủ nghĩa xã hội nói đến lý luận cao siêu, 13 thoát ly thực tế xa Riêng Mác chuyên sâu vào thực tế lịch sử, mổ xẻ phân tích đầy đủ chi tiết tình hình diễn biến kinh tế vấn đề xã hội, chủ nghĩa xã hội Mác chủ nghĩa xã hội khoa học”[2, tr 321] Ông đánh giá cao phát minh Mác chủ nghĩa vật lịch sử: “Phát minh quan trọng Mác phương diện lịch sử tất lịch sử giới suy cho đêu vvật chất quy định, vật chất thay đổi giới thay đổi theo [2, tr 325] Ngược lại, TônTrung Sơn lại phê phán quan điểm Mác nói đấu tranh giai cấp Để thực chủ nghĩa dân sinh, ông chủ trương “thực hai biện pháp bình quân địa quyền tiết chế tư [2, tr.345] Hai vấn đề quan trọng mà ông lưu ý thực chủ nghĩa dân sinh ăn mặc Nói đến chủ nghĩa dân sinh tức phải trọng nâng cao đời sống nhân dân, phải làm cho 400 triệu người dân Trung Quốc có cơm ăn với giá rẻ Vì chủ nghĩa dân sinh ông mưu cầu cho 400 triệu người hạnh phúc [5] Tơn Trung Sơn cịn cho rằng: Chủ nghĩa tư phương Tây phát triển tạo cách biệt giàu nghèo Sự cách biệt giàu nghèo ngày tăng lên, định phải dẫn đến cách mạng xã hội mà chủ nghĩa tư phương Tây khơng thể khắc phục tình trạng giàu - nghèo khơng giải vấn đề ruộng đất Giải vấn đề ruộng đất tịch thu ruộng đất địa chủ, mà nhà nước đánh thuế theo giá trị ruộng đất làm cho người giàu lũng đoạn xã hội, khơng cịn cách biệt giàu nghèo [ ] Về mục đích chủ nghĩa Tam dân, ơng nói: “Tóm lại, mục đích cách mạng mưu cầu hạnh phúc cho Trung Quốc Bởi vì: (1) Khơng muốn số người Mãn Châu chuyên chế, làm cách mạng dân tộc; (2) Không muốn cá nhân ông vua chuyên chế, làm cách 14 mạng trị; (3) Khơng muốn số người giàu có chuyên chế, làm cách mạng xã hội Trong ba điều đó, điều khơng thực coi khơng phải ý nguyện Sau thực ba điều đất nước Trung Quốc quốc gia hoàn mỹ” [ ] Giá trị lịch sử cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo Cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 xuất nhiều nhà dân chủ cách mạng, đấu tranh với chủ nghĩa chuyên chế phong kiến Tiêu biểu phải kể đến hai nhà tư tưởng kiệt xuất Chương Bính Lân Tơn Trung Sơn Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 chấm dứt chế độ chuyên chế phong kiến hai nghìn năm, lập nên nước Trung Hoa dân quốc – “một chế độ mới, phương thức sản xuất mới, phương thức quan hệ người với người Có thể nói, Cách mạng Tân Hợi tạo thay đổi xã hội chưa có Trung Quốc Cuộc cách mạng không phản ánh nguyện vọng tha thiết nhân dân Trung Quốc mong muốn có chế độ xã hội tốt đẹp hơn, mà phản ánh bước chuyển tất yếu lịch sử, bước chuyển từ chế độ cũ sang chế độ mới” [4] Không thế, cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào đấu tranh nước thuộc địa phụ thuộc châu Á có tác động tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, thời điểm khủng hoảng đường lối cứu nước, số sĩ phu yêu nước coi tảng lý luận quan trọng cho việc hình thành tư tưởng cứu nước Trong đó, Hồ Chí Minh người chịu ảnh hưởng lớn đến hình thành tư tưởng Chủ tịch Hồ Cẩm Ðào nhấn mạnh, “cuộc Cách mạng Tân Hợi tạo biến đổi xã hội chưa có Trung Quốc, phản ánh nguyện vọng tha 15 thiết ý chí đấu tranh kiên cường nhân dân Trung Quốc giành độc lập chấn hưng đất nước”[ 3] Cuộc cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo thể “tinh thần cống hiến cao đấu tranh không ngừng nghĩ đồng bào Hoa kiều để thúc đẩy cách mạng chủ nghĩa dân tộc cận đại Trung Quốc tiến bộ, phát triển Trung Quốc” [6] Ý nghĩa lịch sử cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi năm 1911 cách mạng dân chủ tư sản, có đường lối giai cấp lãnh đạo cụ thể Cách mạng Tân Hợi lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa Trung Quốc phát triển Cách mạng kết thúc thống trị hai nghìn năm chế độ phong kiến lịch sử Trung Quốc, làm cho tư tưởng dân chủ cộng hòa bắt rễ sâu quần chúng Qua cách mạng, ý thức độc lập dân tộc thấm nhuần vào tầng lớp nhân dân mạnh mẽ “Cuộc cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa to lớn việc tạo sở, tiền đề tinh thần kinh nghiệm thực tiễn cho phong trào đấu tranh giành độc lập Trung Quốc sau này” [4] Cách mạng Tân Hợi thực độc lập dân tộc, đất nước giàu mạnh, nhân dân hạnh phúc, thực phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Quốc biến thành ước mơ vĩ đại toàn dân tộc sứ mệnh lịch sử toàn thể nhân dân Trung Quốc Cách mạng Tân Hợi tư tưởng Tôn Trung Sơn có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc với tinh thần đấu tranh đòi quyền dân chủ cho nhân dân nước giới châu Á có Việt Nam vào 16 đầu kỷ XX Những hạn chế lịch sử cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi năm 1911 cách mạng dân chủ tư sản không triệt để Cuộc cách mạng tồn mặt hạn chế sau: Cuộc cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn thất bại tư tưởng ơng cịn đồng chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư nên đường lối cách mạng thiếu xác, tổ chức rời rạc, lực lượng cách mạng giai cấp tư sản Trung Quốc cịn non yếu Khơng giải vấn đề ruộng đất cho nông dân mục tiêu cách mạng đề Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà thỏa hiệp Chưa đánh đuổi thực dân xâm lược không dám đấu tranh giành lại quyền lợi dân tộc Cách mạng Tân Hợi không bảo vệ thành mà để rơi vào tay phản quốc, bán nước cầu vinh 17 KẾT LUẬN Với tình hình trị, xã hội Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX rơi vào khủng hoảng, khơng lối chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến suy tàn, thối nát ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Trước tình hình đó, phong trào chiến tranh cách mạng nơng dân nổ phong trào Nghĩa Hồ Đồn bị quyền nhà Thanh dập tắt Dưới ảnh hưởng chiến tranh nơng dân Nghĩa Hồ Đoàn, cách mạng dân chủ tư sản tiến lên thành cao trào Năm 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội ông làm Tổng lý Đồng thời, lập báo “Dân báo”, quan ngôn luận Trung Quốc đồng minh hội Trong số báo đầu tiên, Tơn Trung Sơn đề cương cách mạng dân chủ Trung Quốc đồng minh hội, gọi “Tam dân chủ nghĩa”, gồm chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền chủ nghĩa dân sinh, tâm đấu tranh để lật đổ quyền thống trị giai cấp địa chủ quý tộc phong kiến Mãn Thanh Tôn Trung Sơn sinh năm 1866 năm 1925, tên Văn, tự Dật Tiên Ông Sinh trưởng gia đình nơng dân giả huyện Hương Sơn, tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc, người lãnh đạo kiệt xuất phong trào cách mạng giai cấp tư sản Trung Quốc Cách mạng Tân Hợi, nhà triết học tiếng, nhà dân chủ cách mạng vĩ đại Trung Quốc Trong trình hoạt động cách mạng, Tơn Trung Sơn đề cương lĩnh trị tiếng gọi Tam dân chủ nghĩa: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” [2, tr.131] nhằm phản đối áp dân tộc, xây dựng nước cộng hoà dân chủ bình quân địa quyền Chủ nghĩa dân tộc từ vấn đề chủng tộc mà ra, sở tự nhiên, vấn đề có mặt cấp thiết nó, khơng thể khơng biết 18 Chủ nghĩa dân tộc gặp phải người chủng tộc khác xích họ mà có nghĩa khơng thể để người chủng tộc khác đến tước đoạt quyền dân tộc ta Bởi vì, người Hán có quyền gọi có nước Nếu quyền bị người chủng tộc khác nắm giữ, cho có nước đâu phải nước người Hán Chủ nghĩa dân quyền có nội dung chủ yếu lật đổ toàn chế độ quân chủ chuyên chế không dừng lại lật đổ quân chủ chun chế Mãn Thanh Ơng nói: “Chúng ta lật đổ phủ Mãn, việc đánh đuổi người Mãn Châu, cách mạng dân tộc, cịn việc đánh đổ quyền qn chủ mà nói cách mạng trị Khơng thể chia để thực làm hai lần Nói đến kết cách mạng trị tức xây dựng trị dân chủ lập hiến Xét tình hình trị nay, cho người Hán làm vua không tiến hành cách mạng” [ ] Chủ nghĩa dân sinh, ông chủ trương “thực hai biện pháp bình quân địa quyền tiết chế tư [2, tr.345] Hai vấn đề quan trọng mà ông lưu ý thực chủ nghĩa dân sinh ăn mặc Nói đến chủ nghĩa dân sinh tức phải trọng nâng cao đời sống nhân dân, phải làm cho 400 triệu người dân Trung Quốc có cơm ăn với giá rẻ Cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 xuất nhiều nhà dân chủ cách mạng, đấu tranh với chủ nghĩa chuyên chế phong kiến Cuộc cách mạng này, chấm dứt chế độ chuyên chế phong kiến hai nghìn năm, lập nên nước Trung Hoa dân quốc có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào đấu tranh nước thuộc địa phụ thuộc châu Á có tác động tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, thời điểm khủng hoảng đường lối cứu nước, số sĩ phu yêu nước coi tảng lý luận quan trọng cho việc hình thành tư tưởng cứu 19 nước Trong đó, Hồ Chí Minh người chịu ảnh hưởng lớn đến hình thành tư tưởng Cách mạng Tân Hợi năm 1911 cách mạng dân chủ tư sản, có đường lối giai cấp lãnh đạo cụ thể Cách mạng Tân Hợi lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa Trung Quốc phát triển “Cuộc cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa to lớn việc tạo sở, tiền đề tinh thần kinh nghiệm thực tiễn cho phong trào đấu tranh giành độc lập Trung Quốc sau này” [4] Cách mạng Tân Hợi tư tưởng Tôn Trung Sơn có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc với tinh thần đấu tranh đòi quyền dân chủ cho nhân dân nước giới châu Á có Việt Nam vào đầu kỷ XX Tuy nhiên, cách mạng Tân Hợi năm 1911 cách mạng dân chủ tư sản không triệt để Cuộc cách mạng tồn mặt hạn chế: không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân; không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà thỏa hiệp; chưa đánh đuổi thực dân xâm lược không dám đấu tranh giành lại quyền lợi dân tộc; cách mạng non yếu đường lối tổ chức Với đề tài tiểu luận trên, tác giả góp phân nghiên cứu cách cương lĩnh trị cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo, đồng thời giá trị, ý nghĩa hạn chế cách mạng Tuy nhiên, thời gian có hạn nên chưa thể khai thác sâu hết nội dung cương lĩnh trị giá trị, ý nghĩa hạn chế cách mạng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách: Dỗn Chính (Chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2.Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa tam dân, (Nguyễn Văn Diệm, Nguyễn Tu Tri dịch), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội B Tài liệu Online Hồ Cẩm Đào, Trung Quốc kỷ niệm 100 năm Cách mạng Tân Hợi, Nguồn: website Báo Nhân dân điện tử, link: nhandan.vn/tin-tuc-thegioi/Trung-Quốc-kỷ-niệm-100-năm-Cách-mạng-Tân-Hợi-559986/, ngày cập nhật: 12/11/2021 Trịnh Thị Hằng, Học gi Việt am Cách mạng Tân Hợi nh hư ng sâu s c ến phong tr o gi i ph ng dân t c Trung Quốc v châu , Nguồn: CRI, link: https://www.bbrtv.com/2021/1008/679966.html, ngày cập nhật: 10/11/2021 Nguyễn Thị Lan, Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn -M t nguồn gốc hình th nh tư tư ng Hồ Chí Minh, Nguồn: Website Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Nghệ An, ngày 15/10/2011, link: http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/tu-tuong-tam-guong-dao-duc-hochi-minh/chu-nghia-tam-dan-cua-ton-trung-son-mot-trong-nhung-nguon-gochinh-thanh-tu-tuong-ho-chi-minh.html, ngày cập nhật: 9/11/2021 Ngô Tuấn, Thành công Cách mạng Tân Hợi tách rời ủng h v ng g p nhân dân Việt Nam, Nguồn: Website Trang điện tử Đảng Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, link: https://hcmcpv.org.vn/tintuc/thanh-cong-cua-cach-mang-tan-hoi-khong-the-tach-roi-su-ung-ho-vadong-gop-cua-nhan-dan-viet-nam-1491885576, ngày cập nhật: 13/11/2021 21 ... cách ngày kỷ ý nghĩa cịn ngun vẹn lịch sử cận đại Đó bước chuyển quan trọng lịch sử Trung Quốc, đánh dấu sụp đổ chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế tồn nghìn năm nước này; làm cho tư tưởng cộng... phát triển chủ nghĩa tư dân tộc, dần mở rộng phong trào yêu nước, sau chuyển hướng sang phong trào chống phủ phong kiến chuyên chế, bảo thủ bán nước Ở Trung Quốc lại bắt đầu ngấm ngầm cách mạng... bái Mác thánh nhân chủ nghĩa xã hội Trước học thuyết Mác truyền bá giới, chủ nghĩa xã hội nói đến lý luận cao siêu, 13 thoát ly thực tế xa Riêng Mác chuyên sâu vào thực tế lịch sử, mổ xẻ phân tích