1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung và ý nghĩa của Duy tân minh hoàng thiên trị

19 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 303,57 KB

Nội dung

Vào những năm 50 của thế kỷ XX , Nhật Bản đứng trước sức ép của nhiều cường quốc phương Tây. Ngoài Hà Lan là nước có quan hệ buôn bán từ trước thì tới thời kỳ này nhiều nước phương Tây Anh, Mỹ, Pháp, Nga đều đến Nhật Bản để yêu cầu Nhật Bản mở cửa. Do vị trí địa lý của Nhật Bản trong khu vực, là cấu nối quan trọng trong tuyến đường vận chuyển từ châu Âu qua châu Á bằng đường biển, đặc biệt lại cách không xa Trung Quốc – một nước lớn, đông dân và giàu có về tài nguyên nên Nhật Bản nhanh chóng bị biến thành bàn đạp chiến lược, một căn cứ quân sự quan trọng để từ đây có thể xâm nhập vào Trung Hoa rộng lớn và các nước phía nam. Mỹ là nước thành công đầu tiên trong việc buộc Nhật Bản phải mở cửa. Tháng 5 năm 1853, tàu chiến Mỹ đổ bộ vào Edo, uy hiếp Mạc phủ. Tổng thống Mỹ yêu cầu Nhật Bản mở cửa kèm theo lời đe dọa nếu cần sẽ quyết chiến một trận để phân thắng bại. Chính quyền Mạc Phủ tỏ ra hết sức lứng túng và phải buộc lòng hỏi ý kiến của Thiên hoàng và các chư hầu. Hành động chứng tỏ đã đến lúc các Shogun cảm thấy địa vị thống trị cảu mình không còn vững chắc nữa. Thái độ cảu các Thiên hoàng và các Daimyo là việc chống lại việc thông thương vớ Mỹ hay bất cứ nước nào khác. Trong lúc đó nội bộ Mạc phủ cũng phân chia thành nhiều ý kiến khác nhau. Nhưng trước sức mạnh của Mỹ, Mạc phủ buộc phải nhược bộ và ký với Mỹ hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên(3131854). Theo hiệp ước này, Nhật Bản phải mở các hải cảng Simodo và Hakoddate cho Mỹ vào buôn bán và Mỹ được đặt lãnh sự quán tại Simda.2 Không dừng lại ở đó Nhật phải ký một loạt các hiệp ước Hà Lan (1881858), Nga (198), Pháp (910). Những hiệp ước bất bình đẳng trên đã chấm dứt gần 200 năm đóng cửa biệt lập của chính quyền Tokugawa. Những hiệp ước trên đã xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi dân tộc, đưa Nhật Bản bước vào quan hệ quốc tế không phải với tư cách, vị thế của một đất nước hoàn toàn độc lập, bình đẳng mà lệ thuộc vào các nước phương Tây. Tuy nhiên những hiệp ươc trên giúp Nhật Bản tránh được nguy cơ phải đối đầu trực tiếp trong khi đó tương quan lực lượng không hề có lợi cho Nhật Bản. Như vậy đứng trước nguy cơ quyền lợi dân tộc bị xâm phạm nghiêm trọng bởi tham vọng to lớn của các nước thực dân phương Tây đã đưa Nhật Bản đứng trước thách thức khó khăn chưa từng có : phải làm thế nào để cứu nguy cho dân tộc? Tiếp tục các chính sách thủ cựu cũ, đi từ nhược bộ này đến nhược bộ khác tới mức độ nào đó sẽ mất độc lập dân tộc hay mạnh dạn đi theo một hướng khác để tăng khả năng “đề kháng” cho đất nước. Đây là thời điểm chín muồi cho cuộc canh tân đất nước. PGS. TS. Nguyễn Văn Kim nhận xét về cuộc Duy tân của Minh Hoàng Thiên Trị: “Đặt trong bối cảnh lịch sử châu Á thời bấy giờ, cải cách Minh Trị, với những thành công của nó, có thể coi là một hiện tượng dị biệt, là mẫu hình tiêu biểu của phong trào cải cách châu Á những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”. Điều đó lý giải vì sao khi luận giải về cải cách Minh Trị của Nhật Bản và sự thành công của cuộc cải cách đó bên cạnh những quan điểm, vấn đề có ý kiến tương đối thống nhất đã có không ít những nhận định, đánh giá tương đối khác nhau của các thế hệ, các lớp người… về cuộc cải cách này. Chính vì những lý do trên nên tôi quyết định lựa chọn đề tài tiểu luận: “Đường lối và những cải cách chính trị trong công cuộc Duy tân của Minh Hoàng Thiên Trị ở Nhật Bản”

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Khóa K11 Đợt Năm 2020 Giảng viên phụ trách: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC PHẠM THANH TUẤN Số phách ĐIỂM Bằng số Họ tên chữ ký cán chấm thi Số phách Bằng chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG Ngành, chun ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Khóa K11 Đợt Năm 2020 Giảng viên: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Hoàn cảnh lịch sử Duy tân Minh Trị 2.1.1 Bối cảnh giới 2.1.2 Hoàn cảnh nước 2.2 Diễn biến Duy tân Minh Trị 2.3 Nội dung cải cách Minh Trị 2.3.1 Kinh tế 2.3.2 Chính trị 2.3.3 Giáo dục 2.3.4 Quân 11 2.4 Nguyên nhân thành công ý nghĩa Duy tân Minh Trị 11 2.4.1 Nguyên nhân 12 2.4.2 Ý nghĩa Nhật Bản 12 2.4.3 Ý nghĩa nước Châu Á 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn vấn đề nghiên cứu Vào năm 50 kỷ XX , Nhật Bản đứng trước sức ép nhiều cường quốc phương Tây Ngồi Hà Lan nước có quan hệ bn bán từ trước tới thời kỳ nhiều nước phương Tây Anh, Mỹ, Pháp, Nga đến Nhật Bản để yêu cầu Nhật Bản mở cửa Do vị trí địa lý Nhật Bản khu vực, cấu nối quan trọng tuyến đường vận chuyển từ châu Âu qua châu Á đường biển, đặc biệt lại cách không xa Trung Quốc – nước lớn, đơng dân giàu có tài ngun nên Nhật Bản nhanh chóng bị biến thành bàn đạp chiến lược, quân quan trọng để từ xâm nhập vào Trung Hoa rộng lớn nước phía nam Mỹ nước thành cơng việc buộc Nhật Bản phải mở cửa Tháng năm 1853, tàu chiến Mỹ đổ vào Edo, uy hiếp Mạc phủ Tổng thống Mỹ yêu cầu Nhật Bản mở cửa kèm theo lời đe dọa cần chiến trận để phân thắng bại Chính quyền Mạc Phủ tỏ lứng túng phải buộc lịng hỏi ý kiến Thiên hồng chư hầu Hành động chứng tỏ đến lúc Shogun cảm thấy địa vị thống trị cảu khơng cịn vững Thái độ cảu Thiên hồng Daimyo việc chống lại việc thơng thương vớ Mỹ hay nước khác Trong lúc nội Mạc phủ phân chia thành nhiều ý kiến khác Nhưng trước sức mạnh Mỹ, Mạc phủ buộc phải nhược ký với Mỹ hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên(31/3/1854) Theo hiệp ước này, Nhật Bản phải mở hải cảng Simodo Hakoddate cho Mỹ vào buôn bán Mỹ đặt lãnh quán Simda Không dừng lại Nhật phải ký loạt hiệp ước Hà Lan (18/8/1858), Nga (19/8), Pháp (9/10) Những hiệp ước bất bình đẳng chấm dứt gần 200 năm đóng cửa biệt lập quyền Tokugawa Những hiệp ước xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi dân tộc, đưa Nhật Bản bước vào quan hệ quốc tế với tư cách, vị đất nước hồn tồn độc lập, bình đẳng mà lệ thuộc vào nước phương Tây Tuy nhiên hiệp ươc giúp Nhật Bản tránh nguy phải đối đầu trực tiếp tương quan lực lượng khơng có lợi cho Nhật Bản Như đứng trước nguy quyền lợi dân tộc bị xâm phạm nghiêm trọng tham vọng to lớn nước thực dân phương Tây đưa Nhật Bản đứng trước thách thức khó khăn chưa có : phải làm để cứu nguy cho dân tộc? Tiếp tục sách thủ cựu cũ, từ nhược đến nhược khác tới mức độ độc lập dân tộc hay mạnh dạn theo hướng khác để tăng khả “đề kháng” cho đất nước Đây thời điểm chín muồi cho canh tân đất nước PGS TS Nguyễn Văn Kim nhận xét Duy tân Minh Hoàng Thiên Trị: “Đặt bối cảnh lịch sử châu Á thời giờ, cải cách Minh Trị, với thành công nó, coi tượng dị biệt, mẫu hình tiêu biểu phong trào cải cách châu Á năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” Điều lý giải luận giải cải cách Minh Trị Nhật Bản thành cơng cải cách bên cạnh quan điểm, vấn đề có ý kiến tương đối thống có khơng nhận định, đánh giá tương đối khác hệ, lớp người… cải cách Chính lý nên định lựa chọn đề tài tiểu luận: “Đường lối cải cách trị cơng Duy tân Minh Hồng Thiên Trị Nhật Bản” 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ đường lối cải cách trị Duy tân Minh Hoàng Thiên Trị Nhật Bản 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, tiểu luận có số nhiệm vụ: - Nghiên cứu bối cảnh lịch sử giới nội nước Nhật Bản trước cơng tân Minh Hồng Thiên Trị - Phân tích cải cách trị Duy Tân Minh Trị bốn trụ cột trọng tâm là: Kinh tế, Chính trị, Giáo dục Quân - Phân tích thành cơng ý nghĩa cơng Duy tân Minh Hoàng Thiên Trị 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận tư tưởng cải cách Minh Hoàng Thiên Trị tác động Nhật Bản ảnh hưởng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng cải cách cải cách Minh Hoàng Thiên Trị thời kỳ Minh Trị diễn từ năm 1866 đến năm 1869 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lịch sử Triết học Phương pháp quan trọng để thực tiểu luận, vận dụng lịch sử triết học để nghiên cứu cải cách Duy tân Minh Hoàng Thiên Trị Nhật Bản từ gốc độ Triết học Phương pháp phân tích, tổng hợp Phân tích tổng hợp hai phương pháp gắn bó chặt chẽ, quy định bổ sung cho q trình nghiên cứu Từ việc phân tích điểm quan trọng Duy tân Minh Trị Phương pháp Logic – lịch sử Tìm hiểu quy luật vận động tính tất yếu q trình cải cách Nhật Bản lĩnh vực khác nhau, mà trọng tâm lĩnh vực: Kinh tế, trị, giáo dục quân với mối liên hệ tác động qua lại chúng kết tất yếu NỘI DUNG 2.1 Hoàn cảnh lịch sử Duy tân Minh Trị 2.1.1 Bối cảnh giới Các nước tư phương Tây nhân lúc tình hình Nhật Bản rối ren làm áp lực, địi Nhật Bản phải thơng thương Trong Mạc phủ Tokugawa theo đuổi sách Toả Quốc, tuyệt đối không chấp nhận cho người phương Tây đặt chân đến Nhật Bản Trước cương Mạc phủ phủ Hoa Kỳ gửi bốn chiến thuyền Mississippi, Plymouth, Saratoga, Susquehanna vào Vịnh Tokyo trao tối hậu thư đe dọa nổ súng Sau Hoa Kỳ chiến thuyền hải quân Anh, Pháp, Đức đòi Mạc phủ phải mở cửa thông thương với nước ký hiệp ước bất bình đẳng tương tự Nhật Bản tiếp tục nhượng biết thực lực không đủ để chống lại nước châu Âu 2.1.2 Hồn cảnh nước Chính bối cảnh áp lực từ nước phương Tây, chế độ Mạc phủ bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp nhận khoản mở hai cửa biển Shimoda Hakodate cho tàu thuyền Hoa Kỳ vào buôn bán Hơn có tranh chấp kiều dân ngoại quốc dân Nhật phải cho tịa án Hoa Kỳ xét xử Luật pháp Nhật khơng có hiệu lực Cuối kỉ XIX, đất nước Nhật Bản lâm vào khủng hoảng sâu sắc mặt trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại Chế độ phong kiến Mạc Phủ suy yếu trầm trọng, Nhật Bản bị nước phương Tây nhịm ngó xâm lược Đến kỷ XIX, sau 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng mặt từ kinh tế, xã hội đến trị Tháng năm 1968, Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thực chương trình cải cách Duy Tân 2.2 Diễn biến Duy tân Minh Trị Việc bị buộc phải mở cửa hải cảng chấp nhận thuế nhập thấp cho nước phương Tây khiến Nhật Bản bị chia rẽ Phong trào đấu tranh chống Mạc phủ Tokugawa bùng nổ khắp nơi thập niên 60 kỷ XIX với lãnh đạo đại danh vốn trước bề khuất phục Mạc phủ Tokugawa lấy cớ Mạc phủ đất nước rơi vào cảnh giống nhà Thanh lúc trước lấn lướt phương Tây, liền dậy chống lại Chinh di Đại tướng quân Tướng quân Shogun, phần khơng muốn, phần khơng thể chống lại loạn đó, nhân nhượng giải thể Mạc phủ Một số võ sĩ cấp tiến có đầu óc cải cách q tộc triều đình nhân hội nắm lấy quyền lãnh đạo đất nước Họ nêu hiệu "Tôn vương, nhương di" nhằm khôi phục lại Đế quyền Song thực chất họ người đứng đầu triều đình, Thiên hồng Mutsuhito lúc 14 tuổi Với hiệu nói với đất đai rộng lớn Chinh di Đại tướng quân mà họ tiếp quản, triều đình có ủng hộ đại danh loạn nguồn lực tài để thực cải cách Tháng 12 năm 1867 chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm dứt Ngày tháng năm 1868, quyền Thiên hồng Minh Trị bổ nhiệm thành lập Giai cấp tư sản chưa tham gia quyền, chế độ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển, nên họ ủng hộ quyền Thời kì Minh Trị bắt đầu Thiên hoàng Minh Trị thực loạt cải cách tiến nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu 2.3 Nội dung cải cách Minh Trị 2.3.1 Kinh tế Thực thống đồng tiền tệ thống thị trường, Thiên hoàng ban bố quyền tự buôn bán lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống Đồng thời, xây dựng sở hạ tầng, phát triển nghĩa tư đến tận vùng nơng thơn Từ tạo tiền đề quan trọng việc phát triển kinh tế Nhật Bản 2.3.2 Chính trị Dưới thời Thiên hồng Minh Trị, ông thực nhiều thay đổi cải cách trị Vào cuối năm 1885, ơng bãi bỏ chế độ Thái quan cũ xây dựng chế độ Nội dựa hình mẫu phương Tây, đó, đứng đầu Nội Tổng lý Đại thần Quốc vụ Đại thần Nôi tổ chức trực thuộc quản lý Thiên hoàng Thiên hoàng Minh Trị người ban bố Hiến pháp đất nước Nhật Bản, gọi Hiến pháp Minh Trị Theo đó, Thiên hoàng xác lập quyền hành tuyệt đối “thiêng liêng bất khả xâm phạm” trở thành Nguyên thủ quốc gia, nắm trọn quyền cai trị đất nước Về đối nội, Thiên Hồng dựa vào Hiến pháp để triệu tập hay giải tán nghị hội, bổ nhiệm bãi miễn quan lại huy Lục quân, Hải quân Không quân Nhật Bản Về đối ngoại, Thiên Hồng có quyền tun chiến, giảng hịa, ký kết hòa ước Cơ cấu quốc gia hành xử chức quyền hạn bên Thiên hoàng, bao gồm nghị hội trợ giúp Thiên hoàng thẩm nghị vụ quốc gia, tịa án sử dụng danh nghĩa Thiên hoàng để xét xử Viện khu mật Cơ quan tư vấn Thiên hoàng Bản Hiến pháp 1889 góp phần giúp Nhật Bản chuyển dần từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến, trị đảng phái giai cấp tư sản 2.3.3 Giáo dục Trong văn hóa Nhật Bản, Nho giáo coi ý thức hệ thống giai cấp thống trị sử dụng làm công cụ thống trị mặt tinh thần nhân dân Nhưng với phủ Minh Trị, nhân tố ý thức xã hội có ảnh hưởng định tới mục tiêu sách phát triển giáo dục Nho giáo thời kì sử dụng tích cực việc tuyên truyền tư tưởng tôn trọng thiết lập tôn ti trật tự cứng nhắc gia đình xã hội Nó cịn cơng cụ để trừ dị giáo, đào tạo tầng lớp thống trị xã hội học tập chu phục vụ cho nhà nước, trung thành với Thiên hoàng Minh Trị cách tuyệt đối Quan điểm giáo dục hình thành thời Minh Trị với hiệu: “Học tập văn minh phương Tây bảo trì truyền thống Nhật Bản” Theo hiệu này,nền giáo dục xây dựng sở kết hợp nội dung, phương pháp giáo dục phương Tây với tư tưởng giáo dục Nho học truyền thống Nhật Bản Giáo dục Nhật Bản coi trọng giáo dục truyền thống cho tầng lớp nhân dân Sử dụng truyền thống tiền đề cho đại hóa, giúp cho trình nắm bắt sử dụng thành tựu khoa học phương Tây cách có hiệu Nho giáo đạo quân thần, tôn giáo gia đình thờ kính Hồng gia, đề cao quyền gia trưởng, Mặc dù tiếp thu tư tưởng tiến phương Tâynhưng giá trị đạo đức truyền thống người Nhật trì đề cao nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp, nhà nước Giáo dục đạo đức truyền thống “nằm việc dạy thiện, tinh thần trách nhiệm, lòng trung thành, tính trung thực, dạy cho học sinh nắm vững kiến thức nghệ thuật để phục vụ cho dân tộc Thiên hoàng cho bỏ qua việc giáo dục thiện, tinh thần trách nhiệm người dân đất nước, Thiên hoàng mà trọng hướng tới việc truyền bá lối sống kiểu phương Tây sợ tương lai chẳng biết đến trách nhiệm thần dân với Thiên hồng Mục đích hàng đầu Thiên hoàng giáo dục cho người dân Nhật Bản thấy trách nhiệm thần dân vua đất nước Với tư tưởng đó, năm 1890, Thiên hoàng ban bố chiếu giáo dục với tư tưởng trọng tâm “trung quân quốc” Đây kết hợp tư tưởng Nho giáo truyền thống Nhật Bản với tư tưởng giáo dục phương Tây đại Nho giáo Nhật Bản lấy “ngũ luân” làm sở đạo đức mới, chủ nghĩa yêu nước tiếp thu từ phương Tây hòa trộn với tư tưởng Nho giáo “trung quân” trở thành đặc tính riêng người Nhật Chính sáchnày ảnh hưởng sâu sắc tới nội dung giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Để đuổi kịp vượt nước phương Tây cần có trình độ dân trí đáp ứng u cầu đại hóa đất nước Vì vậy, phủ Minh Trị thực sách rộng phát triển giáo dục tồn dân nhằm nâng cao trình độ cho quần chúng nhân dân Việc thực sách giáo dục cưỡng việc làm cần thiết để nâng cao trình độ học vấn dân tộc, tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân tiếp thu, học hỏi xây dựng văn minh cao Chính quyền Minh trị muốn tất dân chúng có học thức nhau, vậy, lệnh cưỡng giáo dục bắt buộc ban bố, trẻ em trai hay gái phải học ba năm Minh Trị rõ: “Duy có mơn học cao xa, tùy theo tài người, hạng tuổi nhỏ trẻ con, khơng hạn trai gái, tất phải cho chúng theo tiểu học hết, khơng trách lỗi kẻ phụ huynh” Nhờ sách giáo dục cưỡng mà thành tích giáo dục giáo dục nâng lên đáng kể Theo thống kê, năm 1873 có 28% tổng số dân cư tuổi đến trường học, đến năm 1882, số 50%, năm 1895 67% năm 1904 đạt 98% Những số cho thấy tính hiệu sách giáo dục bắt buộc, qua phản ánh nhu cầu học tập người dân Nhật Bản Đồng thời thấy quần chúng nhân dân ủng hộ mạnh mẽ kế hoạch phủ nhằm xây dựng nhà nước đại gắn với nâng cao trình độ dân trí Với phương châm “học chìa khóa thành cơng sống không không cần đến giáo dục” Chính phủ Minh Trị xác định rõ đối tượng học thời kỳ tất người dân Nhật Bản, từ quý tộc tầng lớp bình dân, khơng phân biệt nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, khơng có người thất học: “Không kể hoa tộc sỹ tộc, hạng cày ruộng, làm nghề, buôn, đàn bà gái vậy, tất làng đừng cịn nhà khơng học, nhà đừng người khơng học” Như vậy, sách giáo dục bắt buộc áp dụng cho tầng lớp nhân dân nhằm đạt kết cao Đối tượng học khơng tính tới vị trí xã hội, lý lịch hay giới tính Qua cho thấy tâm nhà nước việc nâng cao dân trí Khi sách giáo dục cưỡng ban hành, số trẻ em đến trường tăng nhanh Vì vậy, hệ thống trường lớp cũ khơng thể đáp ứng nhu cầu người học Nắm rõ vấn đề này, mặt phủ Minh Trị tạm trì sách giáo dục thời Tokugawa, nghĩa tận dụng đình chùa làm nơi dạy học Mặt khác, phủ cho cấp tốc xây dựng trường Có đối tượng học đơng đảo, hệ thống trường lớp đầy đủ, vấn đề đặt lúc phải có đội ngũ nhân đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên giảng dạy, phủ quy định đâu có sở vật chất đầy đủ lập sở sư phạm để huấn luyện giáo viên Tùy theo nhu cầu mà chia làm hai khóa 10 đào tạo dài hạn cấp tốc Khóa đào tạo giáo viên dài hạn tốn nên nhà nước cung cấp kinh phí đào tạo, cịn địa phương phải chịu kinh phí cho việc đào tạo ngắn hạn gọi địa phương sư phạm Chỉ vòng mười năm, từ 1872 1882, tồn quốc có 76 trường sư phạm mở nhằm đào tạo giáo viên phục vụ cho ngành giáo dục Việc thành lập trường sư phạm trung ương địa phương chứng tỏ phát triển rộng rãi giáo dục, quan tâm nhà nước đóng góp nhân dân để tạo điều kiện cho giáo dục phát triển Phát triển đất nước mang tính lâu dài, phủ Minh Trị nhận thức vị trí tầm quan trọng nâng cao dân trí xã hội hóa giáo dục Các sách bước đầu góp phần củng cố trình độ, nhận thức nhân dân, tạo điều kiện đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 2.3.4 Quân Quân đội Nhật Bản thời kỳ Duy tân Minh Trị tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, thiết lập chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh Bên cạnh cơng nghiệp đóng tàu chiến trọng phát triển, đồng thời tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược mời chuyên gia quân nước giảng dạy đưa sinh viên sĩ quan đến số nước Anh, Pháp học tập Lục quân theo mơ hình Lục qn Đức, Hải qn theo mơ hình Hải qn Anh, cơng xưởng nhà máy vũ khí theo mơ hình cơng binh Pháp, hệ thống hậu cần học hỏi nhiều từ Hoa Kỳ 2.4 Nguyên nhân thành công ý nghĩa Duy tân Minh Trị 11 2.4.1 Nguyên nhân Người tiến hành cải cách Minh Trị nắm tay quyền lực tuyệt đối người có tư tưởng Duy tân tiến Được ủng hộ tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp Samurai Trước tiến hành cải cách, kinh tế tư chủ nghĩa Nhật Bản tương đối phát triển Một số nhân tố định thành công Duy tân Minh trị Nhật Bản Minh Hoàng Thiên Trị có vị trí tối cao nắm tồn quyền hành 2.4.2 Ý nghĩa Nhật Bản Cuộc cải cách Minh Trị đưa Nhật Bản phát triển theo mơ hình nước tư Tuy nhiên không giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xóa bỏ thống trị giai cấp địa chủ phong kiến Cho nên gọi cách mạng tư sản không triệt để Nó chưa phải cách mạng tư sản có ý nghĩa cách mạng tư sản Cuộc Duy tân Minh Trị giúp Nhật Bản phát triển nhanh chóng Từ quốc gia phong kiến lạc hậu trở thành nước tư công nghiệp Cuộc cải cách khơng lật đổ hồn tồn thống trị giai cấp phong kiến, xóa bỏ tàn dư giai cấp phong kiến, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển Cuộc Duy tân Minh Trị giúp Nhật Bản tránh khỏi nguy bị xâm lược từ nước đế quốc, thực dân phương Tây.Cuộc cách mạng 1868 mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành nước có kinh tế tư chủ nghĩa, khỏi số phận nước thuộc địa hay nửa thuộc địa Cuộc cách mạng 12 Minh Trị dẫn đến trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản khiến kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ 30 năm cuối kỷ XIX khiến nước trở thành cường quốc quân năm 1905 sau đánh bại Hải qn Hồng gia Nga trước chiến thắng chiến tranh Giáp Ngọ (1894-1895) với nhà Thanh Sự phát triển kinh tế Nhật Bản làm xuất công ty độc quyền với nhà tài phiệt thao túng kinh tế trị Nhật Bản Với mong muốn đuổi kịp phương Tây, giáo dục coi trọng Và vòng hai, đến ba hệ, nước Nhật từ chỗ coi trọng thân phận người theo nguồn gốc dòng dõi, chuyển sang cất nhắc cán theo trình độ giáo dục (tân học) lực thực tế Điều làm cho xã hội Nhật Bản trở nên bình đẳng cách đáng kể, chí Anh Quốc thời Nhưng làm cho tính giáo điều trở thành nếp suy nghĩ người Nhật Về trị: Tác dụng Duy tân Minh Trị Nhật Bản mở đường cho chế độ phong kiến thành nước tư chủ nghĩa, thoát khỏi lệ thuộc nước phương Tây Cuộc cách mạng thực thành công dẫn đến q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, trở thành nước phát triển hùng mạnh Châu Á Chính phủ Nhật thời kỳ tổ chức theo kiểu châu Âu Tòa án thành lập theo kiểu tư sản Về kinh tế: Cuộc cách mạng Duy tân Minh Trị xóa bỏ chế độ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, thống tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, đồng thời xây dựng sở hạ tầng giao thông Cuộc cách mạng đuổi kịp xu hướng phát triển nước phương Tây, đặc biệt việc trọng phát triển kinh tế Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị đưa kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ 30 năm cuối kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành cường quốc quân vào năm 1905 13 Về mặt văn hóa- xã hội: Nhật Bản xây dựng cho xã hội văn minh,“ tứ dân bình đẳng”: sĩ, nông, công, thương Một xã hội học tập vươn lên tầm văn minh cao Nền giáo dục thực học, giáo dục tinh thần “ độc lập tự tôn” 2.4.3 Ý nghĩa nước Châu Á Ở Trung Quốc: Khang Hữu Vy Lương Khải Siêu chủ động sang Nhật hoạt động cổ vũ lưu học sinh qua Nhật chuẩn bị nghiệp kiến thiết Trung Quốc Tôn Trung Sơn ca ngợi xem Minh Trị Duy tân hình mẫu xuất sắc, nhiều lần sang Nhật tổ chức Trung Quốc đồng minh hội, tiến hành cách mạng Tân Hợi lật đổ chế độ Mãn Thanh, thành lập nước cộng hòa Ở Việt Nam: Phong trào Đông Du Phan Bội Châu phong trào Đông kinh Nghĩa thục cổ vũ nhân dân Việt Nam học tập tinh thần Duy tân Nhật Cổ vũ xu mở cửa thời đại: Ở Trung Quốc: Đặng Tiểu Bình kêu gọi học tập tinh thần Duy tân Nhật Bản để tiến hành “ bốn đại hóa” Ở Malaysia: Mohamad Mahathir phát động phong trào “Look East”, kêu gọi học tập tinh thần Duy tân Nhật BẢn để đại hóa đất nước Ở Việt Nam: học hỏi tinh thần tân phương pháp tân đất nước tiến hành sách Đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 KẾT LUẬN Một đại cách mạng Duy Tân Minh Trị, đổi đời xoay góc 180 độ chế trị, từ thể chế phong kiến lạc hậu "có vua lại có chúa" chuyển sang thể chế "quân chủ lập hiến" dân chủ chế độ quân chủ Về cấu trúc xã hội chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, bước sang xã hội cơng nghiệp sản xuất đại trà Có thể nói, trường hợp Nhật Bản từ quốc gia nông nghiệp nghèo nàn với chế độ trị phong kiến lạc hậu lỗi thời, "khoảnh khắc ngắn ngủi", so sánh với quãng thời gian ngàn năm quốc gia khác riêng vùng Đông Đông Nam châu Á thôi, vươn lên cách đột xuất thành quốc gia hàng đầu Nhật Bản trở thành nước văn minh, đại, có cơng nghiệp kỹ thuật hồn chỉnh, có khoa học cơng nghệ tiên tiến, có chế độ trị pháp luật tiến bộ, có giáo dục y tế phổ cập, tất so sánh với nước khác giới ngày nay, ví dụ đáng cho nước phát triển, mà Việt Nam quốc gia muốn học tập làm theo 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam giai đoạn 1906 1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (Số 4), Tr 41 - 47 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Những học thực tiễn tử Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Lực (2019), Những học từ Minh Trị Duy Tân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nghiệp (2003), “Nhật Bản học tập phương Tây thời Minh Trị”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (Số 2), Tr 57 - 59, 60 - 61 Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhật Bản 30 năm sau Duy tân, NXB Đắc Lập, Huế Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, NXB Văn hóa Tùng Thư, Huế Trần Thị Tâm (2009), “Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị vai trị nó”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 7), Tr 48 - 54 Trần Văn Thọ (2020), “Minh trị Duy tân 150 năm nhìn lại” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16

Ngày đăng: 12/12/2021, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w