MỤC LỤC I NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC -2¿©2¿©22z2cx+czvrrsrxrsres 2 I4,.i0i: i8 1 4 2
a Khai niệm và cơ sở của nguyên tắc -¿- 2-2-2222 221221221712 EEzrrrree 2 2 Nội dung của nguyên tẮC - 2-22 ©+2+EE2EE£EEEEEEEEE21121121121171 7171.21.21 xe 2
a Thâm phán và Hội thâm xét xử độc 1 2
b Thắm phán và Hội thâm xét xử chỉ tuân theo pháp luật -. - 5
c Mối quan hệ giữa tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét
xử của thâm phán và hội thẩm - 2 2 s+EE+EE+EE£EE2EE2EEEEEEEErrErrrrrrrrrxee 5 3 Ý nghĩa của nguyên tắc - 2-2 1 2E12E1271271211211211211 11112121 re 6 II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC 25:222ccccxvrsrrrrrsrres 8
1 Về cách thức tổ chite hé thong Toa An ov ceceecceseessessessessesssessessessessessesseesesseenes 8
2 Về cách thức h8 K0 8 3 Về ngân sách nhà nước và hoạt động Xéf XỬ: . - + +2 + 2+2 **++£+seex+eeersex 8
4 Về hệ thống pháp luật: -¿- 2-2 ©5£+E2+EE£EE£EESEEEEEE112112712717171171221111 te 9 5 Về Thâm phán và Hội thầm nhân dân: - ¿+ 2+£+E£+EE££E£EzEezEzrxsrxe 9
Ill THỰC TIÊN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC - + c+tSEE‡EE2EtEESEEEErEerxereses 10
1 Một số biểu hiện của việc không độc lập và tuân theo pháp luật của Thâm phán
80 10
Trang 2I NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TÁC
1 Khái quát chung
a Khái niệm và cơ sớ của nguyên tắc
"Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật"
là một trong những nguyên tắc của luật tố tụng hình sự, được hiểu là trong quá trình xét
xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân không bị ràng buộc bởi bất cứ yếu tố nào khác
ngoài pháp luật, loại trừ mọi sự can thiệp từ bên ngoài vào hoạt động xét xử của tòa án Cơ sở cúa nguyên tắc
> Cơ sở lý luận: Việc quy định nguyên tắc này gắn liền với việc tổ chức bộ máy Nhà nước theo cơ chế phân cơng và kiểm sốt quyền lực Tính độc lập của thâm phán, hội
thâm là một trong những biểu hiện rõ nét của cơ chế phân chia quyền lực ở Việt Nam
Sự vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến sự lạm dụng quyền lực, sư thoái hóa của quyền lực và xã hội dĩ nhiên sẽ gánh chịu những hậu quả to lớn của tình trạng này
> Cơ sở thực tiễn: Nguyên tắc này được ghi nhận rộng rãi trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam Điều 16 Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Liên bang Nga quy định: "K?i tiến hành xét xử các vụ án hình sự,thẩm phán và hội thẩm
nhân dân độc lập và chỉ phục tùng pháp luật thẩm phán và hội thẩm nhân dân giải quyết các vụ án hình sự trên cơ sở của pháp luật, phù hợp với ÿ thức pháp luật xã hội
chủ nghĩa, trong điều kiện loại trừ mọi sự tác động bên ngoài lén ho"; Điều 88 Hiến
pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên cũng quy định: “ong khi thi hành chức quyền của mình, các thẩm phần đều độc lập và chỉ phục tùng pháp luật" Tuy các quy định trên có khác nhau về hình thức nhưng nội dung cơ bản là giống nhau, đều đặc biệt nhắn mạnh tính độc lập của thâm phán trong xét xử
> Cơ sở pháp lý: Nguyên tắc này có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài Nó được nhắc đến lần đầu từ Sắc lệnh số 13/SL về tổ chức tòa án và các ngạch tư pháp, tiếp
đó là Điều 69 hiến pháp 1946, Điều 100 Hiến pháp 1959 và Điều 4 Luật tổ chức tòa án
nhân dân 1960, Luật tổ chức tòa án nhân dân 1981.Văn bản hiện hành là Điều 130 Hiến pháp năm 1992 và Điều 16 Bộ luật tố tụng hình sự, quy định rất rõ: “Khi xét xử, Thẩm
phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” 2 Nội dung của nguyên tắc
Trang 3- Độc lập với các chủ thể khác cúa Tòa án: giữa thâm phán, hội thâm và nội bộ
ngành tòa án có mối quan hệ ràng buộc nhất định được thể hiện cụ thể ở: Quan hệ giữa
thâm phán và tòa án cấp trên; quan hệ giữa thâm phán và chánh án tòa án nhân dân tối cao; quan hệ giữa hội thẩm và chánh án tòa án nơi hội thâm tham gia xét xử Những mối quan hệ này không đơn thuần là quan hệ vè tổ chức hành chính càng không đơn thuần là
quan hệ tố tụng Trong quan hệ hành chính có mối quan hệ tố tụng và trong quan hệ tố
tụng có mối quan hệ hành chính nhất định không có sự tách bạch rõ ràng Ví dụ như:
Tiêu chí để có thể được tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán phải có phẩm chất đạo đức,
năng lực, liêm khiết, do cơ quan nơi người được tuyển chọn đánh giá thong qua việc bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án là người đứng đầu cơ quan vừa sử dụng cán bộ nhưng đồng
thời cũng là người quản lí cán bộ trong đơn vị mình, ngoài việc bỏ phiếu tín nhiệm như
các cán bộ công chức khác, chánh án còn có tiếng nói quan trọng trong việc lựa chọn,
định hướng công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ Sau khi có phiếu tín nhiệm, người dược
lựa chọn phải qua hội đồng tuyển chọn thâm phán mà chánh án cấp trên là thành viên cáu hội đồng, sau đó mới đề nghị chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm Có thê nói thẩm phán và hội thẩm là người chịu sự quản lí của chánh án và tòa án cấp trên Thông
qua công tác tô chức xét xử như họp bàn trước khi xét xử, phân công thâm phán, hội
thâm xét xử vụ án, chánh án có tác động đến hoạt động xét xử của thắm phán và hội thẩm Ngoài ra, việc có quy định “tòa án cấp trên” có thể hủy án “tòa án cấp dưới” cũng ảnh hưởng đến tính độc lập của Thâm phán và Hội thâm Chính vì vậy thâm phán và hội thấm phải có chính kiến, quan điểm của mình trong việc đánh giá chứng cứ, xác định tội danh, mức hình phạt và giải quyết các vẫn đề khác dựa trên quy đinh của pháp luật, dam
bảo xét xử công bằng khách quan
- Độc lập với sự chỉ đạo của của cấp ủy Đảng: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghiã Việt Nam luôn đặt dưới sự lãnh dạo của Đảng cộng sản Nhà nước công khai
nguyên tắc Đảng lãnh đạo tại Điều 4 Hiến pháp 1992 và được quy định cụ thể trong các nghị quyết của Đảng như: nghị quyết 08/ NQ-TW, Ngoài ra giữa tổ chức Đảng và Thâm phán còn có mối quan hệ khác ngoài mối quan hệ giữa Đảng viên và tổ chức Đảng qua
thủ tục thấm phán Theo quy định hiện hành thì cùng với việc lấy phiếu tín nhiệm của
cán bộ công chức trong cơ quan người được đề nghị còn phải lấy ý kiến của cấp ủy Đảng Chính vì những lý do này mà yêu cầu được đặt ra là Thẩm phán và Hội thẩm phải
nhận thức đúng đắn sự lãnh dạo của Đảng đối với hoạt động tư pháp để đảm bảo sự độc
Trang 4- Độc lập với các tài liệu có trong hồ sơ vụ án: Hồ sơ vụ án hình sự là tài liệu đầu tiên để Thâm phán và Hội thâm tiến hành xem xét, đánh giá việc có hành vi phạm tội
hay không, phạm tội gì và được quy định trong hình phạt nào Việc xét xử của Tòa án dựa trên những thong tin cần thiết, đáng tin cậy đó là chứng cứ vụ án Bản án, quyết định của Tòa án dựa trên cơ sở phân tích đánh giá thông tin đã được cơ quan điều tra thu thập Chính vì vậy, các thông tin ban đầu (nhất là kết luận điều tra và cáo trạng truy tố) có ảnh hưởng nhất định đến nhận định của Hội đồng xét xử Vì vậy, Độc lập với tài liệu trong hồ sơ vụ án là việc Thâm phán và hội thâm trên cơ sở đánh giá tính chính xác của
các thông tin, kiểm tra lại tính xác thực, đúng đắn của quyết định truy tố, từ đó đưa ra
quan điểm chứng minh tội phạm của Hội đồng xét xử, các tình tiết thu thập được phải
phù hợp với hiện thực khách quan
- Độc lập với yêu cầu của người tham gia tô tụng, với dự luận và với cơ quan báo chí: Phán quyết của Tòa án bao giờ cũng làm xuất hiện những nhóm mâu thuẫn về lợi ích, đó là những mâu thuẫn về lợi ích giữa bị cáo và người bị hại, giữa nguyên đơn dân sự và bị đơn dân sự, giữa nhà nước và người phạm tội Ai cũng có nhu cầu kết quả xét
xử đưa lại lợi ích tối ưu cho họ Sau phán quyết của Tòa án sẽ có rất nhiều bình luận từ
quần chúng nhân dân, từ cơ quan báo chí rằng tòa xét xử như vậy đúng hay không, có công bằng hay không, nặng hay nhẹ Đặc biệt là các vụ án bị cấp trên xử hủy, những vụ án xét xử lưu động và các vụ án lớn được dư luận quan tâm Những vấn đề đó đều tác
động mạnh mẽ đến tâm lý của Tham phán và Hội thâm khi thực hiện nhiệm vụ xét xử Vi vậy, mới đặt ra yêu cầu Tham phán và hội thâm xét xử độc lập với yêu cầu của nguoi tham gia tố tụng, với báo chí, với dư luận nghĩa là việc xét xử chỉ dựa trên những chứng cứ , những quy định của pháp luật, không phụ thuộc vào yêu cầu khách của những người
nói trên
> Doc lap với các yếu tô chủ quan (giữa các thành viên trong hôi đồng xét xử)
Cơ sở của việc độc lập xét xử giữa thâm phán và hội thâm được ghi nhận thành một
trong những nguyên tắc của tố tụng đó là: khoản 1 Điều 22 BLTTHS Cử Thẩm phán và Hội thẩm mới có quyên nghị án Các thành viên của Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề mội Thẩm phán biểu quyết sau cùng Người có ý kiến thiểu số có quyên trình bày ý kiến của mình bằng
văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án
Quy định này đã loại trừ việc thâm phán lạm quyền, tác động đến hoạt động xét xử
của Hội thâm Đồng thời, điều này cũng ngăn cắm thái độ ý lại vào Thẩm phán của Hội
Trang 5
thâm mà cũng buộc Hội thâm phải tích cực chủ động và có trách nhiệm trong hoạt động chứng minh tội phạm
b Thâm phán và Hội thẩm xét xứ chí tuân theo pháp luật
Khi xét xử, Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập không có nghĩa là xét xử tùy tiện mà việc xét xử phải tuân theo quy định của pháp luật và điều này được thể hiện ở những
khía cạnh sau:
> Tuan theo pháp luật hình sự ( bao gồm cả luật thực định và khoa học về luật hình
sự) Vì muốn áp dụng đúng các quy định của Bộ luật hình sự buộc Tham phán và Hội
thấm phải có kiến thức về việc định tội danh và quyết định hình phạt,
> Tuân theo pháp luật tố tụng hình sự: Có thể chia hoạt động xét xử của thâm phán và Hội thâm thành 2 giai đoạn, thứ nhất là từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử đến trước ngày mở phiên tòa và thứ hai là tại phiên tòa:
© Ở giai đoạn thứ nhất là giai đoạn mà Thẩm phán và Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ để xem xét các tài liệu có trong vụ án, từ đó xây dựng kế hoạch xét hỏi và những tình huống xảy ra tại phiên tòa để có kế hoạch ứng phó thích hợp và những công việc cần thiết khác cho phiên tòa
e Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử cần năm chắc các quy định của Bộ luật tố tụng hình
sự từ thủ tục bắt đầu phiên tòa cho đến kết thúc phiên tòa, trong đó phần xét hỏi, tranh luận và nghị án là quan trong nhat
> Tuan theo các văn bản pháp luật khác có liên quan như: Pháp luật dân sự và các văn bản luật chuyên ngành khác
c Mối quan hệ giữa tính độc lập và chí tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xứ của thẩm phán và hội thẩm
> Độc lập là biểu hiện của tuân theo pháp luật Thâm phán và Hội thâm xét xử độc là
một phần nội dung của nguyên tắc Thâm phán và hội thâm độc lập với nhau và độc lập VỚI Các yếu tố khác Nếu Tham phán và Hội thâm xét xử độc lập, không chụi bat kì sự tác động nào thì phán quyết của Hội đồng xét xử mới có tính khách quan, vô tư, quyết
định của Hội đồng xét xử mới đám bảo đúng pháp luật.—>Độc lập là điều kiện cần thiết để Thâm phán và Hội thắm tuân theo pháp luật
> Tuan theo pháp luật là cơ sở đề thể hiện tính độc lập trong xét xử Xét ở khía cạnh thuần túy của tính độc lập, để có thể tự mình đưa ra phán quyết, Thâm phán và hội thâm
Trang 6phán quyết của mình Xét ở khía cạnh khác thì tuân theo pháp luật là đã loại trừ các tác
động khác đến hoạt động xét xử của Thâm phán và Hội thấm, bởi vậy họ mới có được
sự độc lập
> Độc lập trong việc thống nhất với chỉ tuân theo pháp luật: Độc lập nhưng phải dựa trên những quy định của pháp luật Mọi kết luận của bản án, quyết định của Hội đồng
xét xử phải phù hợp các tình tiết khách quan của vụ án Bản án phải xác định đúng
người, đúng tội và đúng với các thiệt hại do hành vi phạm tội đã gây ra Mỗi nhận định
của bản án đều phải dựa trên những chứng cứ và tình tiết xác thực được thẩm tra tại
phiên tòa có lập luận chặt chẽ, không kết luận dựa trân ý nghĩ chủ quan, cảm tính cá
nhân của mỗi thành viên Hội đỗng xét xử Yếu tố độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
không thể tách rời nhau
>> Từ những phân tích trên có thé thấy rằng yếu tố độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
có mối quan hệ biện chứng với nhau, độc lập trong sự thống nhất với việc tuân theo
pháp luật.( xem ví dụ ở phân phụ lục) 3 Ý nghĩa của nguyên tắc
Nguyên tắc Thắm phán và hội thắm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động xét xử của Tòa án Có thể khái quát ý nghĩa của nguyên tắc thành 3 nhóm như sau:
> Ý nghĩa chính trị xã hội: Nguyên tắc xác định vai trò, vị trí cơ quan Tòa án trong hệ thống các cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng Chi có tòa án mới có quyền xét xử và khi xét xử, Thâm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật Không một cá nhân, cơ quan nào được xen vào hoạt động xét xử của Tòa
án (cụ thé là Thắm phán và Hội thắm) phải đảm bảo sự độc lập trên cơ sở chỉ tuân theo
pháp luật không tuân theo bất cứ sự chỉ đạo nào khác ngoài pháp luật, trái pháp luật “Quan chức” cũng như “thường dân” khi phạm tội đều bị đưa ra xét xử bởi Tòa án trên cơ sở những quy định của pháp luật mà không có đặc ân nào Tư pháp độc lập là một trong những yếu tố để đảm bảo công bằng xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mọi công dân đều sóng và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, pháp luật sẽ được chấp hành nghiêm chỉnh “Độc lập xét cử có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo cho môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh vì khi đó các nhà đầu tư trong và ngoài nước sẽ yên tâm rằng những tranh chấp đầu tư và hợp đồng kinh doanh của họ sẽ được bảo vệ
Trang 7bởi một cơ chê tài phán xét xử độc lập, vô tư khách quan Các quyên cơ bản của môi con
người trong xã hội cũng sẽ được bảo đảm khi người cầm cân nảy mực thực sự độc lập
xét xử những hành vi vi phạm các quyền đó Độc lập xét xử cũng là một điều quan trọng để đảm bảo sự thành công cảu việc phòng chống tham nhũng bởi lẽ những kẻ tham nhũng sẽ không có cơ hội được bao che bởi sự can thiệp hoặc tác động vào quá trình xét xử của Tòa án Hoạt động xét xử không phải là hoạt động của một cá nhân mà là hoạt động của tập thé, khong chi là hoạt động của quan tòa mà còn có sự tham gia giám sát, tham gia xét xử của nhân dân thông qua những người đại diện cho họ, đó là Hội thâm Nguyên tắc gián tiếp thể hiện bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước do dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sát các hoạt động của nhà nước, trong đó có hoạt động Xét xử
> Ý nghĩa pháp lý: Nguyên tắc là cơ sở pháp lý để Thâm phán và Hội thâm tiến hành hoạt động xét xử khách quan, đúng pháp luật Đây cũng là cơ sở đảm bảo Hiến pháp và pháp luật Nói cách khác, pháp luật chỉ có ý nghĩa và có tác dụng khi nguyên tắc “độc lập xét cử” được tuân thủ một cách triệt để Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử vừa là quyền, đồng thời cũng là nghĩa vụ của Thẩm phán và Hội thẩm
> Ý nghĩa đối với hoạt động thực tiễn: Nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật bảo đảm việc xét xử khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Nguyên tắc này loại trừ các sự tác động không cần thiết, thậm chí
tiêu cực của cơ quan, tổ chức khác đến hoạt động xét xử của Tham phán và Hội thâm đảm bảo sự bình đăng, độc lập giữa các thành viên của Hội đồng xét xử
Tom lai, “Tham phán và Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” là một
nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Nó đòi hỏi trong hoạt động xét xử, Thâm phán và hội thắm phải tự mình đưa ra các quyết định đề giải quyết vụ án, không lệ thuộc và bât cứ yêu tô nào khác Hoạt động xét xử phải đảm bảo đúng pháp luật vâ trình tự, thủ tục cũng như các quyết định đưa ra phải chính xác và có căn cứ pháp lý Không một
cá nhân, cơ quan, tổ chức nào được phép can thiệp và hoạt động xét xử của Tòa án Độc
Trang 8Il CAC DIEU KIEN DAM BAO NGUYEN TAC
1 Về cách thức tô chức hệ thống Tòa án
Hệ thống tổ chức Tòa án phải độc lập so với các cơ quan nhà nước khác Nếu tổ chức hệ thống tòa án độc lập thì sẽ nó không bị chi phối bởi các cơ quan nhà nước khác, không gắn quá nhiều sự ràng buộc với chính quyền địa phương và như thế khi xét xử sẽ có tính độc lập cao Để đảm bảo được điều kiện này các nước trên thế giới thường tổ chức hệ thống tòa án theo chức năng của tòa án chứ không theo tiêu chí cấp hành chính
Ở nước ta, hệ thống tòa án lại được tổ chức theo cấp hành chính tuy có những ưu điểm như bám sát nhiệm vụ chính trị xã hội hay có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước thì bộc lộ những điểm bất cập như thiếu khách quan khi đối tượng xét xử là các quan chức nhà nước Để khắc phục hạn chế này theo Nghị quyết 49 về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị đã khẳng định: “Tổ chức hệ thống
tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính” Đây là một
định hướng đúng, không những đảm bảo cho hoạt động xét xử của Tòa án có hiệu quả mà còn đảm bảo được nguyên tắc Thâm phán, Hội thâm nhân dân xét xử độc lập chỉ
tuân theo pháp luật
2 Về cách thức quản lý Tòa án
Quản lý Tòa án được xem xét dưới hai góc độ là quản lý hành chính và quản lý chuyên môn nghiệp vụ Trong hai lĩnh vực đó thì vấn đề quản lí hành chính tong hệ thống Tòa án là yếu tố quan trọng để đảm bảo nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dân xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật Nếu Tòa án tối cao quản lý cả chuyên môn
nghiệp vụ lẫn tô chức hành chính thi tinh độc lập dé bị vi phạm, bởi:
- Việc tổ chức, quản lý hành chính ảnh hưởng đến lợi ích thiết thân của Thẩm phán và cán bộ Tòa án nên Tòa án cấp trên có thể lợi dụng thế này dé can thiệp vào công việc
chuyên môn xét xử của Thâm phán và Hội thâm
- Thâm phán, Hội thẩm cũng có thể đễ dàng chấp nhận những yêu cầu không khách quan của cấp trên vì tâm lý nễ sợ cấp trên
>> Do đó, để đảm bảo cho nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân khi xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật thì cần phải tách thâm quyền quản lí hành chính cho một chủ thể khác
Trang 9Bắt cứ tổ chức, cơ quan nào muốn hoạt động tốt cũng phải có nguồn kinh phí
chưa nói là nhiều nhưng cũng phải đủ Nguồn kinh phí đó dé trang bi cơ sở vật chất cho
hoạt động của Tòa án nói chung và của hoạt động xét xử nói riêng Tuy nhiên chính vì ý nghĩa của nguồn kinh phí mà nhiều khi Tòa án sẽ bị phụ thuộc vào cơ quan phân bổ ngân sách nhà nước Mặt khác, ngân sách nhà nước chưa đủ để phục vụ cho hoạt động xét xử phải dựa vào nguồn hỗ trợ của địa phương dẫn đến nguyên tắc này không được đảm bảo
4 Về hệ thống pháp luật:
Tham phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật chỉ có thê được
bảo đảm khi có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với đời sống kinh tế - xã
hội làm nền táng cho các phán quyết của Tòa án Đặc biệt là khi pháp luật của ta không thừa nhận án lệ thì đòi hỏi hệ thống các văn bản pháp luật và văn bản hướng dẫn đầy đủ
và kịp thời Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống pháp luật của ta van còn rất thiếu và yếu,
không mang tính đồng bộ và thống nhất, gây khó khăn rất nhiều trong hoạt động xét xử
của Thắm phán và Hội thẩm nhân dân
5 Về Thắm phán và Hội thẩm nhân dân:
Có thể nói đây là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm báo nguyên tắc này, trước hết, Thâm phán và Hội thẩm nhân dân phải có trình độ chuyên môn, am hiểu kiến thức pháp luật thì mới có thể đánh giá vụ việc và biết lựa chọn quy phạm pháp luật
phù hợp đề giải quyết vụ án Thứ hai, Thâm phán và Hội thẩm nhân dân phải có tư cách
đạo đức tốt, chí công vô tư thì xét xử mới khách quan Muốn được như vậy thì phải có
những cải cách như:
> Nhiệm kỳ của Thẩm phán: Nhiệm kỳ của Thâm phán là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự độc lập của cá nhân Thâm phán Nếu Thẩm phán được bổ
nhiệm suốt đời hoặc với nhiệm kì dài thì tính độc lập của họ sẽ được bảo đảm hơn vì họ
không phải đối mặt với vấn đề bầu lại hoặc tái nhiệm thường xuyên và như vậy sẽ bị ảnh
hưởng từ cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm
> Về tiền lương và chế độ đãi ngộ: Vấn đề tiền lương và chế độ đãi ngộ được đảm
bảo sẽ giúp cho Thâm phán yên tâm công tác và không nảy sinh mục đích tư lợi dẫn đến thiểu công tâm trong quá trình xét xử
> Về cơ chế bảo đảm tính mạng, sức khỏe, danh dự Thẩm phán và thành viên gia đình họ: Có thê nói ngề nghiệp của một Thâm phán được xem là “nghề nguy hiểm”, do
Trang 10Thẩm chí cả gia đình họ cũng bị nguy hiểm Nếu vấn đề này không được quan tâm thì
Tham phán sẽ không đám phán quyêt khách quan vì sợ người phạm tội trả thù hay đe
dọa
> Về trình độ, năng lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân: Đây cũng là vẫn đề hết sức
quan trọng Bản thân họ phải là những người thực sự có năng lực, phải tự tin vào những
phán quyết của mình thì mới có thể độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Không những
vậy, bản thân Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp thì mới công tâm trong quá trình xét xử
II THỰC TIỀN ÁP DỤNG NGUYÊN TÁC
Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một nguyên
tắc quan trọng đối với hoạt động xét xử của Tòa án và được ghi nhận từ rất sớm trong Hiến pháp và pháp luật Trên thực tế, nguyên tắc này đã được các chủ thẻ của hoạt động xét xử tuân thủ và ngày càng phát huy ý nghĩa tích cực của nguyên tắc, đảm bảo hoạt động xét xử của Tòa án được khách quan, đúng pháp luật Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều biểu hiện của việc làm trái nguyên tắc, ảnh hưởng đến chất lượng xét xử của Tòa án, xâm phạm đến quyền và lợi ích của công dân, gây dư luận xấu và bất bình trong quần chúng nhân dân
1 Một số biểu hiện cúa việc không độc lập và tuân theo pháp luật cúa Thắm phán và Hội thấm
>> Tu nhất, hoạt động xét xử chủ yếu là hoạt động của Tham phán, Hội thâm chưa phát huy hết quyền năng được giao khi thực hiện nhiệm vụ xét xử Trên thực tẾ, sự quá
“chủ động” của Thâm phán là cho Hội thắm ở vào trình trạng lệ thuộc, thiếu chủ động trong quá trình chứng minh tội phạm và cũng chính vì thế khi đưa ra phán quyết, Hội thẩm cũng chỉ là người quyết định theo Thẩm phán Nói cách khác, pháp luật ghi nhận Hội thâm có quyền độc lập trong xét xử và chỉ tuân theo pháp luật nhưng bản thân một số vị Hội thẩm không phát huy được quyền này dẫn đến tình trạng Hội thẩm tham gia xét xử chỉ là hình thức, mọi phán quyết đều phụ thuộc vào ý chí Thắm phán chủ tọa
phiên tòa
>> Thứ hai, Thẩm phán và Hội thắm quá lệ thuộc vào kết quá điều tra ban đầu, tức là lệ thuộc những thông tin, tài liệu có trong vụ án
> Thr ba, co su théng nhat chứng cứ và định hướng trước việc xét xử Đó là việc họp
án ba ngành, họp bản án trong nội bộ cơ quan, thỉnh thị án cấp trên trước khi xét xử
Trang 11
Việc họp ba ngành Công an, Viện kiểm sát trước khi xét xử không được quy định trong
Bộ luật tố tụng hình sự, mà chỉ là tiền lệ của ngành tòa án nhằm mục đích áp dụng thống
nhất pháp luật Tuy nhiên, có trường hợp lạm dụng việc “thỉnh thị” án và họp bản án ánh hưởng nghiêm trọng đến tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử
của Thâm phán và Hội thẩm Việc thỉnh thị án tạo nên tâm lý cấp dưới ỷ lại cấp trên,
không có sự độc lập trong quyết định của mình, vi phạm nguyên tắc nói trên ngay từ chính chủ thể của hoạt động xét xử
> Thứ tư, có sự tác động của từ các nhân tố bên ngoài đến hoạt động xét xử của các
Thẩm phán và Hội thẩm Các nhân tô bên ngoài ở đây có thê là Chánh án, các cấp uy Đảng (vụ đất đai Đồ Sơn năm 2006 là một ví dụ rất điển hình về sự tác động của cấp ủy
Đáng tới hoạt động xét xử), các cơ quan báo chí, du luận (Gần đây ta có thé thấy vụ án điển hình được dư luận rất quan tâm đến đó là vụ án “Nông trường Sông Hậu” của bà Trần Ngọc Sương, chúng ta chưa bàn tới việc có sai sót gì trong việc xét xử của Tòa án không mà chỉ bàn tới vấn đề khi bản án được tuyên cho bà Sương thì báo chí và dư luận đã lên tiếng rất nhiều mà cụ thê có tới 110 người dân xin đi tù thay cho bà Sương (theo
vietnamnet.vn), rồi báo chí đề cập rất nhiều, và sức mạnh của báo chí và dư luận đã buộc
nhiều cơ quan có thâm quyền phải lên tiếng nhằm xem xét lại vụ án này), các cá nhân tổ
chức khác (những người tham gia tố tụng, các cơ quan nhà nước khác ) b Nguyên nhân của thực trạng trên
> Nguyên nhân từ yếu tô pháp luật: Đề Thẩm phán, Hội thâm xét xử chỉ tuân theo
pháp luật, cần phải có văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật Có những hướng dẫn kịp thời nhưng cũng có những vấn đề chưa được hướng dẫn gây khó khăn cho hoạt động xét xử Bên cạnh đó, một số quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự như các quy định về giới hạn xét xử, về nghị án, về chế độ tòa án xét xử tập thể cũng gây ra những ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện nguyên tắc
> Nguyên nhân từ yếu tô chuyên môn nghiệp vụ: Nói đến yêu tố chuyên môn nghiệp vụ chủ yếu nói đến trình độ chuyên môn Trình đồ chuyên môn yếu dẫn đến tình trạng một số Thâm phán mới còn bị động, lúng túng trong việc điều khiển phiên tòa, xử lý các tình huống phát sinh tại phiên tòa Thâm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật mà nhận thức pháp luật lại không đúng thì việc “chỉ tuân theo pháp luật” ngược lại sẽ gây ra những hậu quả hết sức tai hại
Trang 12
> Nguyên nhân từ yếu tô đạo đức nghề nghiệp: đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến oan sai, thiểu công bằng trong xét xử Ngày nay, khi cơ chế thị trường ngày càng tác động mạnh vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, nếu Thâm phán, Hội thẩm không bình
tĩnh trước sự cám dỗ của đồng tiền thì sẽ sinh đại họa cho nhân dân
> Nguyên nhân từ việc tổ chức và hoạt động của tòa án: hiện nay tòa án nhân dân được tô chức như một cơ quan hành chính nhà nước với cơ cấu tòa cấp trên tòa cấp dưới Thẩm phán cũng là một cán bộ công chức bình thường, là nhân viên dưới quyền
quản lý của chánh án Như vậy, bên cạnh việc tuân thủ pháp luật trong khi làm nhiệm vụ
thấm phán xòn chịu sự chỉ đạo của chánh án, thâm phán cũng bị áp dụng các biện pháp
khen thưởng, kỉ luật Điều này gây ảnh hưởng rất lớn tới sự độc lập của thâm phán khi
xét xử Bên cạnh đó thâm phán còn phải giữ mối quan hệ tốt với nhiều cơ quan khác, hay việc bàn bạc ba bên trước khi xét xử cũng ảnh hưởng lớn tới nội dung xét xử và kết quả bản án, v.v
Từ sự trình bày ở trên chúng ta cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau để
nhằm hoàn thiện việc thực hiện tốt nguyên tắc này trong thực tiễn xét xử Thứ nhât là
cần phải ban hành kịp thời nhưng văn bản hưỡng đẫn chỉ tiệt và cụ thể hơn nữa, đề việc xét xử thống nhất Thứ hai cần phải đây mạnh công tác bồ dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho các thẩm phán và hội thẩm, đặc biêt là hội thâm nhân dân Để nhưng người làm hội thâm nhân dân trở thành nhưng người thực sự am hiểu pháp luật có trình độ chuyên cao Thứ bà là đây mạnh tuyên truyền bồ dưỡng nâng cao đạo đực nghề
nghiệp cho các thâm phán cũng như hội thâm nhân đân, để họ thực sự trở thành nhưng
người nắm giữ cán cân công lý đem sự công bằng nhân đân cũng như tồn xã hơi Cuối cùng là cần phải đây mạnh công tác thanh tra, kiêm tra giám sát, phát hiện và xử lý kịp thời nhưng biểu hiên tiêu cực trong hoạt động xet xử./
Trang 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Trường đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2006;
2 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001; 3 Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003;
4 Trường đại học Luật Hà Nội, Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2004;
5 Ts Nguyễn Ngọc Chí, Một số yếu tổ ảnh hưởng tới nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 2/2009
6 Từ Thị Hải Dương, Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xet xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà nội 2009
Trang 14
Phụ lục:
(Những góc khuất ẩn sau quá trình truy tố, xét xứ vụ chia chác đất công ở Đồ Sơn, Hải Phòng dang dần lộ sáng sau những phản ứng gay gắt cúa dư luận và công luận Đó là sự can thiệp của lãnh đạo Thành uỷ, UBND thành phố Hải Phòng
Vụ chia chác đất công ở Đô Sơn, Hải Phòng là một trong 10 vụ án tham những lớn về đất đai năm 2005, được dự luận hết sức quan tâm theo dõi việc xử lý những cá nhân sai phạm Thế nhưng, ngày 28/8 vừa qua, trong phiên xét xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân thành phô Hải Phòng đã tuyên một mức án mà dự luận gọi là "như đùa" Ba bị cáo nguyên là lãnh đạo thị xã Đô Sơn chỉ bị mức án cảnh cáo Ông Chu Minh Tuần - nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Phòng, người có vai trò rất lớn trong vụ án này lại được miễn truy tô Những góc khuất ấn sau quá trình truy to, xét xứ đang dân lộ sáng sau những phản tứng gay gắt của dư luận và công luận Đó là sự can thiệp của lãnh
đạo Thành uỷ, UBND thành phó Hải Phòng
Đây là vụ điển hình của việc vi phạm nguyên tắc tô tụng, không đảm bảo tính độc lập trong xét xử và phán quyết của toà án Toà xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là vấn đề cốt lõi của hoạt động tư pháp và đã được qui định trong Hiến pháp nhằm đảm bảo công bằng, kỷ cương và sự nghiêm mình của pháp luật Thế nhưng trên thực tế nguyên tắc này vẫn bị vi phạm Theo một nghiên cứu, người thẩm phán khi xét xử thường chịu cảnh "trên đe, dưới búa", phải chịu tác động từ nhiều phía, từ bên ngoài xã hội, các đương sự, bị cáo, nhưng đáng ngại nhất là những tác động từ những cán bộ cấp trên Cán bộ trong ngành toà án gọi đó là những "siêu tồ" Ơng Dương Văn Thành, Phó Chánh án Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng, Chủ toạ phiên toà xét xử sơ thẩm vụ chia chác đất đai ở Đồ Sơn đã bày tỏ trên bảo chí rằng "Cấp trên đã có đề nghị xin
thì mình làm khác cũng khó Xếp đã có ý kiến thì mình phải tuân theo" "Xếp" ở đây là
lãnh đạo thành uỷ, UBND thành phố Hải Phòng Tổng Bi thư Nông Đức Mạnh trong buổi nói chuyện với cán bộ, đáng viên tỉnh Bình Phước trong chuyến thăm địa phương này mới đây đã khẳng định lại nguyên tắc "Đảng lãnh đạo, chỉ đạo bằng đường lối, chủ trương và cũng phải tuân theo pháp luật Cấp uỷ Đảng không được can thiệp, chỉ đạo cụ thé toà án việc xét xử mức án" Vi vay, dé dam bảo nguyên tắc độc lập trong xét xử của toà án, trước hết phải ngăn chặn việc lợi dụng danh nghĩa tổ chức đáng, lãnh đạo cấp trên để can thiệp vào công việc chun mơn của tồ án vì động cơ cá nhân Ai vi phạm phải bị xử lÿ nghiêm mình
Trang 15
Phiên toà sơ thấm xét xử vụ tham những đất đai ở Đô Sơn cũng cho thấy rõ những yếu
kém về trình độ nghiệp vụ và đặc biệt là bản lĩnh của đội ngũ cản bộ trong ngành trr
pháp Cán bộ tr pháp không đủ trình độ, bản lĩnh, dũng cảm nên không dám quyết những vấn đề mà đáng lẽ ra mình hoàn toàn có thể căn cứ vào luật mà quyết Cho nên
cứ phải tham khảo, xin ý kiến chỗ này chỗ kia dẫn đến việc bị chỉ phối, lợi dụng Chú
tịch nước Nguyễn Minh Triết trong buổi làm việc với Toà án nhân dân tối cao sau khi du luận lên tiếng về việc xét xử không nghiêm mình vụ tham những đất đai ở Đô Sơn đã yêu cầu ngành toà án phải tập trung đào tạo cán bộ đáp ứng tiêu chuẩn vừa giỏi chuyên môn, vừa có bản lĩnh, vừa có tâm - có đức Ai không đáp ứng được yêu cẩu này phải được điều chuyển công tác khác
Chưing ta đang xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, mọi người sống và làm theo pháp luật Nếu không ngăn chặn được hành vi vi phạm nguyên tắc lãnh đạo của Dang va không xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp giỏi chuyên môn, có bản lĩnh thì những cái gọi là "siêu toà", can thiệp vào quá trình tô tụng như vụ Đỗ Sơn, Hải Phòng chắc vẫn còn tiếp diễn./) Từ thì thì hai duong luan van thac sỉ luat học “ nguyên tắc tham phan và hôi thâm xet ha nooi2009