Các tín hiệu là các biến vật lý hoặc các đại lượng, đo được ở các vùng khác nhau của một hệ, biểu diễncác thông tin mong muốn. Trong thực tế, có rất nhiều loại tín hiệu. Tín hiệu điện ở dạng dòng hoặc áp là đạilượng đo được dễ dàng nhất, vì vậy cần dùng các đầu đo và các bộ chuyển đổi để biến đổi các đại lượngkhông phải là tín hiệu điện thành các tín hiệu điện. Các tín hiệu này cần phải được xử lý bằng các phươngpháp xấp xỉ để thu được các kết quả mong muốn. Một vài phương pháp biểu diễn tín hiệu phù hợp với việcxử lý tín hiệu ở cả miền thời gian và tần số sẽ được mô tả trong mục dưới.
23 Tín hiệu hệ thống Momoh-Jimoh Eyiomika Salami International Islamic University of Malaysia Rolf Johansson Lund Institute of Technology Kam Leang University of Washington Qingze Zou University of Washington Santosh Devasia University of Washington C Nelson Dorny 23.1 23.2 23.3 23.4 Tín hiệu thời gian liên tục rời rạc 23-1 Biến đổi z hệ thống số 23-26 Các mô hình khơng gian - trạng thái thời gian rời rạc liên tục 23-36 Hàm truyền biến đổi Laplace 23-48 University of Pennsylvania 23.1 Tín hiệu thời gian liên tục rời rạc Các tín hiệu biến vật lý đại lượng, đo vùng khác hệ, biểu diễn thông tin mong muốn Trong thực tế, có nhiều loại tín hiệu Tín hiệu điện dạng dòng áp đại lượng đo dễ dàng nhất, cần dùng đầu đo chuyển đổi để biến đổi đại lượng khơng phải tín hiệu điện thành tín hiệu điện Các tín hiệu cần phải xử lý phương pháp xấp xỉ để thu kết mong muốn Một vài phương pháp biểu diễn tín hiệu phù hợp với việc xử lý tín hiệu miền thời gian tần số mơ tả mục Phân loại tín hiệu [1-4] Các tín hiệu phân loại thành tín hiệu thời gian liên tục (CT) tín hiệu thời gian rời rạc (DT), loại lại phân thành tín hiệu xác định ngẫu nhiên Một tín hiệu xác định ln biểu diễn dạng tốn học, đó, thời điểm xảy giá trị tín hiệu ngẫu nhiên khơng thể đốn trước Một tín hiệu thời gian liên tục, x(t), có giá trị ứng với giá trị thời gian t, tín hiệu thời gian rời rạc x(n), có giá trị điểm rời rạc, giá trị nguyên n 23-1 Metechvn.com Sổ tay Cơ điện tử HÌNH 23.1 Một vài lớp tín hiệu: (a) Tín hiệu tương tự thời gian liên tục, (b) Dữ liệu trích mẫu, (c) Tín hiệu số, (d) Tín hiệu ngẫu nhiên HÌNH 23.2 Các tín hiệu có chu kỳ: (a) Thời gian liên tục (CT), (b) Thời gian rời rạc (DT) Gần với tín hiệu CT DT tín hiệu tương tự số tương ứng Nếu biên độ tín hiệu nhận giá trị dải liên tục tín hiệu tương tự Mặt khác, biên độ tín hiệu số có số giới hạn giá trị điểm rời rạc Các ví dụ tín hiệu thời gian liên tục, thời gian rời rạc số ngẫu nhiên hình 23.1 Các tín hiệu xác định phân thành hai loại chính, tín hiệu có chu kỳ tín hiệu khơng có chu kỳ Một tín hiệu có chu kỳ có giá trị thời điểm cách chu kỳ T, tức x(t) thỏa mãn mối quan hệ x(t)=x(t+T),