1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ: HỆ THỐNG ĐIỆN PHANH ABS

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP LỚN HỆ THỐNG ĐIỆNĐIỆN TỬ Ô TÔ: HỆ THỐNG ĐIỆN PHANH ABSHệ thống điệnđiện tử ô tô là một trong những môn cơ sở then chốt của chuyênngành cơ khí ô tô có liên quan đến các hệ thống điện trên xe. Khai thác về tính antoàn của các hệ thống điện.Bài tập lớn môn học Hệ thống điện – điện tử là mộ phần của môn học,với việcvận dụng những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng của các hệ thốngđiện .Qua đó ,biết được một số thông số kỹ thuật,trạng thái,tính năng cũng như khảnăng làm việc của các hệ thống điện trên ô tô khi hoạt động. Từ đó hiểu được nộidung,ý nghĩa của bài tập và góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến thức phục vụcho các môn học tiếp theo và bổ sung them vào vốn kiến thức phục vụ cho côngviệc sau này

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** KHOA CN Ô TÔ BÀI TẬP LỚN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Ô TÔ ĐỀ TÀI : HỆ THỐNG ĐIỆN PHANH ABS Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Kiên Nhóm: Sinh viên thực hiện: Trần Đình Tài Nguyễn Phúc Tân Ninh Duy Tân Lê Quốc Tấn Vũ Quang Thái Hà nội -2021 2019602986 2019603953 2019605371 2019606610 2019601590 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS INNOVA 1.1 Quá trình phát triển hệ thống phanh ABS 1.2.Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Lý nghiên cứu hệ thống phanh ABS xe Toyota innova 1.4 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống phanh CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHI TIẾT MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHANH ABS TRÊN INNOVA 2.1 Sơ đồ tổng quát ABS 10 2.2 Giới thiệu chung 11 2.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc cụm chi tiết cấu ABS 13 2.3.1 Cảm biến tốc độ bánh xe 13 2.3.2 Cảm biến giảm tốc: 16 2.3.3 Cảm biến gia tốc ngang 17 2.3.4 Hộp điều khiển điện tử (ECU) 18 2.3.5 Bộ chấp hành thuỷ lực 23 CHƯƠNG 3: HƯ HỎNG VÀ CÁCH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CỦA CƠ CẤU PHANH CHỐNG HÃM CỨNG BÁNH XE ABS 27 3.1 Hư hỏng cách khắc phục 27 3.1.1 Khi sửa chữa ABS cần lưu ý vấn đề sau: 27 3.1.2 Hư hỏng ban đầu 28 3.1.3 Hư hỏng, nguyên nhân mã chẩn đoán (áp dụng cho xe TOYOTA INNOVA) 29 3.2 Chẩn đoán 31 3.2.1 Kiểm tra điện áp ắc quy 31 3.2.2 Kiểm tra đèn báo bật sáng 31 3.2.3 Đọc mã chẩn đoán 31 3.2.4 Xóa mã chẩn đốn 33 3.2.5 Quy trình chẩn đốn 34 LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống điện-điện tử tơ môn sở then chốt chun ngành khí tơ có liên quan đến hệ thống điện xe Khai thác tính an toàn hệ thống điện Bài tập lớn môn học Hệ thống điện – điện tử mộ phần môn học,với việc vận dụng kiến thức học tiêu đánh giá khả hệ thống điện Qua ,biết số thơng số kỹ thuật,trạng thái,tính khả làm việc hệ thống điện ô tơ hoạt động Từ hiểu nội dung,ý nghĩa tập góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến thức phục vụ cho môn học bổ sung them vào vốn kiến thức phục vụ cho công việc sau Nội dung tập lớn : Hẹ thống điện phanh ABS Nội dung tập lớn hoàn thành hướng dẫn thầy Nguyễn Trung Kiên Bộ môn CN ô tô-Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Sinh Viên thực Nhóm CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS INNOVA 1.1 Quá trình phát triển hệ thống phanh ABS Để giải toán vấn đề hiệu tính ổn định phanh, phần lớn ô tô đại trang bị hệ thốn g chống hãm cứng bánh xe phanh, gọi hệ thống “Anti lock Brake System’’ thường viết gọi tắt ABS Hệ thống hoạt động chống tượng bị hãm cứng bánh xe cách điều khiển thay đổi áp suất dầu tác dụng lên cấu phanh bánh xe ngăn khơng cho bị hãm cứng phanh đường trơn phanh gấp, đảm bảo tính hiệu tính ổn định tơ trình phanh Các hệ thống ABS thủy lực phát triển từ hệ thống dùng tàu hỏa vào nă m đầu kỷ 19 Sau đó, hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe phát triển máy bay để trợ giúp cho trình hạ cánh đường băng trơn trượt Những ô tô sử dụng ABS vào năm 1954, vài mẫu xe Lincoln với thiết bị hệ thống ABS lấy từ máy bay Pháp Vào đầu năm 60 kỷ trước, hãng xe Mỹ đưa số dịng xe có sử dụng ABS Các hệ thống sử dụng tính tốn tương tự chấp hành chân khơng Vì chấp hàn h chân khơng có thời gian đáp ứng chậm, nên kết quãng đường phanh bị kéo dài trình phanh Vào năm 70, tới lượt hãng xe châu Âu Mercedes BMW đưa hệ thống ABS có điều khiển điện tử Vào năm 1985, Mercedes, BMW Audi sử dụng hệ thống ABS Bosch hãngFord giới thiệu hệ thống Teves Cuối năm 80, hệ thống phanh ABS sử dụng nhiều d òng xe cao cấp xe thể thao Hiện nay, hệ thống phanh ABS trở thành tiêu chuẩn tất ô tô ngày trở nên phức tạp Các hệ thống ABS khác cấu trúc phần cứng thuậ t toán điều khiển Các phận hệ thống phanh ABS cải tiến áp dụng công nghệ khác nhau, nhằm tăng tốc độ hiệu hoạt động Các thuật toán điều khiển nghiên cứu áp dụng lý thuyết điều khiển tự động mới, đem lại hiệu điều khiển cao tiết kiệm chi phí sản xuất Nhằm nâng cao tính ổn định tính an toàn xe chế độ hoạt động xe khởi hành hay tăng tốc đột ngột, vào đường vòng với tốc độ cao, phanh trường hợp khẩn cấp hệ thống phanh ABS thiết kế kết hợp với nhiều cấu khác Hệ thống phanh ABS kết hợp với hệ thống kiểm soát lực kéo Traction Control (hay TRC) làm giảm bớt công suất động phanh bánh xe để tránh tượng bánh xe bị trượt lăn chỗ xe khởi hành hay tăng tốc đột ngột, điều làm tổn hao vơ ích phần cơng suất động tính ổn định chuyển động tơ Hình 1.1: Sơ đồ so sánh xe có trang bị ABS khơng có ABS Hệ thống phanh ABS kết hợp với hệ thống BAS (Break Assist System) làm tăng thêm lực phanh bánh xe để có quãng đường phanh ngắn trường hợp phanh khẩn cấp Hệ thống phanh BBW bắt đầu thử nghiệm từ năm 1997, hệ thống phanh dựa sở điều khiển điện tử, hệ thống: Ste erby-wire (hệ thống lái điều khiển điện tử), Drive-by-wire (hệ thống truyền lực điều khiển điện tử) tạo nên kết cấu thông minh ô tô Hệ thống BBW vắng mặt cấu khí, phân chia thành: - BBW có hỗ trợ thủy lực viết tắt EHB (Electric Hydraulic Brake) - BBW không hỗ trợ thủy lực, EMB (Electric Mechanical Brake) Quá trình phát triển hệ thống phanh nói chung xe tơ khái quát mốc thời gian hình 1.2 Hình 1.2: Quá trình phát triển hệ thống phanh tơ 1.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ngồi nước: Các hãng sản xuất xe chế tạo hệ thống phanh ABS để đảm bảo tính an tồn chủ động xe Tiêu chuẩn Châu Âu qu y định từ năm 2001, xe tải phải trang bị hệ thống phanh ABS Trong nước: Tại Việt Nam ô tô tăng nhanh số lượng, chủng loại, nhãn mác, qua tìm hiểu hãng ô tô lưu hành thông dụng như: Toyota, Ford, Hyundai, Kia, Honda…, hầu hết trang bị hệ thống phanh ABS Nhiều doanh nghiệp sản xuất ô tô nước đần nội địa hóa cụm chi tiết tiến đến sản xuất ô tơ với thương hiệu riêng Do đó, thời gian qua nước có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống phanh nói chung hệ thống phanh ABS nói riêng Các cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa góp phần làm rõ sở lý thuyết q trình phanh tơ, giải vấn đề vấn đề điều khiển trình phanh nhằm nâng cao chất lượng hiệu phanh Trong công tác đào tạo nhà trường, kiến thức hệ thống phanh ABS chưa giảng dạy thành chuyên đề cho sinh viên học sinh nghề cơng nghệ tơ Nhà trường cịn thiếu mơ hình phục vụ cho nội dung giảng dạy hệ thống phanh ABS 1.3 Lý nghiên cứu hệ thống phanh ABS xe Toyota innova Nhận xét chung, hệ thống phanh thủy lực xe lắp ráp nước có nhược điểm sau: - Khơng có khả hạn chế áp suất dẫn động phanh bánh xe sau bánh xe sau thường bị trượt lết (hãm cứng) trường hợp phanh ngặt phanh xe đường có hệ số bám thấp - Khơng có khả điều chỉnh lực phanh bánh xe phù hợp với khả bám bánh xe với mặt đường làm giảm hiệu ph anh tính ổn định hướng xe phanh - Trong trình phanh, quán tính xe nên xảy tượng tăng tải bánh xe cầu trước, giảm tải bánh xe cầu sau giới hạn lực bám bánh xe cầu sau bị giảm so với trường hợp phân bố tải trọng tĩnh, lúc giữ nguyên giá trị lực phanh lớn xảy tượng trượt lết bánh xe cầu sau Để đạt hiệu phanh cao, yêu cầu lực phanh phát huy vùng tiếp xúc bánh xe với mặt đường phải đạt trị số l ực bám Trị số lực bám bánh xe với mặt đường phụ thuộc vào tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bánh xe hệ số bám bánh xe với mặt đường Các yêu cầu hệ thống phanh điều khiển điện tử xe đời cũ không đáp ứng dẫn đến phanh gấp xe đời cũ thường bị trượt lết làm giảm hiệu phanh ổn định Để khắc phục tượng trượt lết bánh xe phanh xe ô tô ngày trang bị hệ thống phanh ABS Đây hệ thống phanh điều khiển điện tử cho phép tự động điều khiển áp suất dẫn động phanh bánh xe cho trì độ trượt bánh xe trình phanh n ằm vùng độ trượt tối ưu ( vùng giá trị  từ 0,1 đến 0,3) Nhờ tính điều khiển này, q trình phanh, xe vừa có hiệu phanh cao vừa ổn định hướng có tính điều khiển tốt 1.4 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống phanh Hệ thống phanh ô tô làm nhiệm vụ giảm tốc độ chuyển động xe dừng xe cách chủ động Trên tơ ngồi hệ thống phanh bố trí b ánh xe cịn có hệ thống khác hệ thống phanh phụ, hệ thống phanh dừng, phanh chậm dần phanh an toàn (khi có cố hỏng hệ thống cấp khí nén hệ thống phanh khí nén) Các tiêu đánh giá chất lượng làm việc hệ thống phanh tiêu hiệu tiêu ổn định hướng chuyển động ô tô phanh Chỉ tiêu hiệu yêu cầu quãng đường phanh xe, giảm tốc phanh, thời gian phanh không giới hạn qui định nhằm làm cho xe giảm tốc nhanh, dừng xe với quãng đường ngắn Chỉ tiêu ổn định hướng yêu cầu góc lệch hướng chuyển động tơ q trình ph anh hành lang chiếm chỗ ô tơ q trình phanh khơng vượt q giới hạnqui định Để tăng lực phanh, xe dùng hệ thống phanh thủy lực, sử dụng cấu phanh với bố trí xy lanh phanh bánh xe kiểu đối xứng qua tâm, cấu phanh guốc kiểu tùy động, sử dụng cấu phanh đĩa Để tăng lực dẫn động phanh, xe bố trí thêm cường hóa (thơng thường với xe tải nhẹ cường hóa kiểu chân khơng) Tuy nhiên, lực phanh phát huy tối đa lại phụ thuộc vào khả bám (bám dọc) bánh xe với mặt đường Kích thước kết cấu cấu phanh bánh xe phận cường hóa dẫn động phanh tính tốn sở giới hạn khả bám dọc bánh xe với mặt đường CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHI TIẾT MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHANH ABS TRÊN INNOVA Hệ thống ABS bố trí cho dấn động phanh thủy lực dẫn động phanh khí nén với nguyên lý tổng quát sau ABS hệ thống phanh thủy lực hệ thống tự động điều chỉnh áp suất dầu đưa vào xylanh bánh xe cho phù hợp với chế độ lăn bánh xe nhằm loại trừ khả trượt lết bánh xe phanh Một mạch điều khiển phanh ABS cho bánh xe bao gồm: xylanh 4, xulanh bánh xe 2, cấu phanh nhue mạch bố trí thơng thường bố trí thêm điều khiển điện tử (ECU), cảm biến đo tốc đọp góc bánh xe (sensor) , van thủy lực điều khiển điện tử điều chỉnh áp lực dầu phanh ,Cảm biến tốc độ bánh xe có chức xác định tốc độ quay bánh xe,làm việc đếm số vịng quay, tín hiệu cảm biến tốc độ đưa điều khiển điện tử (tín hiệu vào ECU – ABS) Bộ điều khiển điện tử làm việc máy tính nhỏ theo chương trình đặt sẵn Tín hiệu điều khiển van điện tử (output signal) phụ thuộc vào tín hiệu cảm biến (input signal) chương trình vi xử lý, xác định chế độ làm việc bánh xe (theo độ trượt), đưa tín hiệu điều khiển van điều khiển (cơ cấu thừa hành), thiết lập chế độ điều chỉnh áp suất dầu phanh bánh xe.Ngoài ABS cịn có nguồn bổ sung lượng như: bình dự trữ dầu áp suất thấp, bơm cầu, bình tích giảm xung, van an tồn hệ thống Khi bắt đầu phanh, bánh xe quay với tốc độ quay giảm dần, bánh xe đạt tới - Mỗi van bao gồm vị trí đối ngược (ON, OFF), tương ứng với trạng thái cấp ngắt đường dầu qua van trượt di chuyển vỏ Mạch logic điều khiển phù hợp với hệ cấp tín hiệu hai mức, nâng cao độ tin cậy hệ thống, rút ngắn khoảng thời gian chậm tác dụng nâng cao tần số điều khiển - Hệ thống ABS có nhiều khả tổ hợp với tính khác (BAS, TRC,…), cách gia tăng thêm số lượng mô đun điều chỉnh Chức cấu chấp hành ABS (ABS Modulator Valve) Cơ cấu chấp hành thuỷ lực có chức cung cấp hay ngắt áp suất dầu tối ưu đến xy lanh phanh bánh xe theo điều khiển hộp điều khiển điện tử ECU tránh tượng bị hãm cứng bánh xe phanh Cơ cấu chấp hành thuỷ lực thiết bị tạo chu kì phanh Xe Toyota innova sử dụng loại van vị trí Cấu tạo Bộ chấp hành thuỷ lực có chức cung cấp áp suất dầu tối ưu đến xylanh phanh bánh xe theo điều khiển hộp điều khiển điện tử ECU tránh tượng bị hãm cứng bánh xe phanh Cấu tạo chấp hành thuỷ lực gồm có phận sau: van điện từ, motor điện dẫn động bơm dầu, bơm dầu bình tích áp, rơ le bơm, rơ le van điện từ 24 Bộ chấp hành thủy lực 1: vít, 2: chắn, 3: rơ le động bơm, 4: rơ le solenoid, 5: đông bơm a Van điện từ Van điện từ chấp hành loại vị trí Cấu tạo chung van điện từ gồm cuộn dây điện, lõi van, cửa van van chiều Van điện từ có chức đóng mở cửa van theo điều khiển ECU để điều chỉnh áp suất dầu đến xylanh bánh xe b Motor điện bơm dầu Một bơm dầu kiểu piston dẫn động motor điện có chức đưa ngược dầu từ bình tích áp xylanh chế độ giảm giữ áp Bơm chia làm hai buồng làm việc độc lập thông qua hai piston trái phải điều khiển cam lệch tâm, van chiều cho dòng dầu từ bơm xylanh c Bình hồi dầu Bình tích áp chứa dầu hồi từ xylanh phanh bánh xe, thời làm giảm áp suất dầu xylanh phanh bánh xe 25 26 CHƯƠNG 3: HƯ HỎNG VÀ CÁCH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CỦA CƠ CẤU PHANH CHỐNG HÃM CỨNG BÁNH XE ABS 3.1 Hư hỏng cách khắc phục 3.1.1 Khi sửa chữa ABS cần lưu ý vấn đề sau: ➢ Trước mở mạch thủy lực phải đảm bảo cấu xả e Dùng thiết bị thích hợp để xả khí khỏi cấu ➢ Chỉ dùng đường ống chuyên dùng để dẫn dầu phanh ➢ Chỉ dùng loại dầu phanh theo định nhà sản xuất ➢ Bảo đảm công tắc khởi động xe phải tắt trước tháo nối mối nối điện cấu ABS để tránh ECU bị phá hủy ➢ Không dùng tay sờ vào dùng que đo đồng hồ vào chỗ nối tới cực ECU trừ hướng dẫn sổ tay sửa chữa hay chuyên gia hướng dẫn cách cụ thể ➢ Tháo ECU phận máy tính khác trước hàn điện cho xe ➢ Không va đập mạnh vào cảm biến tốc độ vòng cảm biến chúng bị khử từ ảnh hưởng đến xác tín hiệu cỉ dùng chất phủ chống ăn mòn lên cảm biến tốc độ khồn làm nhiễm bẩn chúng mỡ ➢ Khi thay cảm biến vòng cảm biến tốc độ banh xe phải kiểm tra khe hở chúng (khe hở khoảng 0,2 - 1,3 mm) ➢ Xiết chặt đai ốc bánh xe tới mô men thích hợp ➢ Khi thay lốp đường kính bánh phải giống với kích thước lốp ban đầu ➢ Bộ điều khiển không nên bị ảnh hưởng sức nóng cao Cơ cấu ABS cấu điều khiển điện tử với thiết bị đầu vào cảm biến tốc độ bánh xe, thiết bị đầu van điện từ động nên trước sửa chữa ABS trước tiên phải xác định xem hư hỏng ABS hay cấu phanh Về bản, cấu ABS trang bị chức dự phòng, hư hỏng xảy ABS, ECU dừng hoạt động ABS chuyển sang cấu phanh thông thường Do ABS có chức chẩn đốn, đèn báo ABS bật sáng để báo cho người lái biết có hư hỏng xảy Nên sử 27 dụng giắc sửa chữa để xác định nguồn gốc hư hỏng Nếu hư hỏng xảy cấu phanh, đèn báo ABS không sáng, nên tiến hành thao tác kiểm tra sau 3.1.2 Hư hỏng ban đầu a) Lực phanh khơng đủ ➢ Kiểm tra rị rỉ dầu phanh từ đường ống lọt khí ➢ Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có q lớn hay khơng ➢ Kiểm tra chiều dày má phanh xem có dầu mỡ dính má phanh khơng ➢ Kiểm tra xem trợ lực phanh có hư hỏng khơng ➢ Kiểm tra xem xylanh phanh có hư hỏng hay khơng b) Chỉ có phanh hoạt động hay bó phanh ➢ Kiểm tra má phanh mịn khơng hay tiếp xúc khơng ➢ Kiểm tra xem xylanh phanh có hỏng khơng ➢ Kiểm tra xylanh bánh xe có hỏng khơng ➢ Kiểm tra điều chỉnh hay hồi vị phanh tay ➢ Kiểm tra xem van điều hòa lực phanh có hỏng khơng c) Chân phanh rung (khi ABS không hoạt động) ➢ Kiểm tra độ rơ đĩa phanh ➢ Kiemr tra độ rơ moay bánh xe d) Kiểm tra khác ➢ Kiểm tra góc đặt bánh xe ➢ Kiểm tra hư hỏng cấu treo ➢ Kiểm tra độ mịn khơng lốp ➢ Kiểm tra giơ lỏng dẫn động lái Trước tiến hành bước kiểm tra Chỉ sau chắn hư hỏng không xảy cấu kiểm tra ABS Chú ý: Những tượng đặc biệt xe có thêm cấu ABS 28 Mặc dù hư hỏng tượng đặc biệt sau có thẻ xảy xe có cấu ABS ➢ Trong trình kiểm tra ban đầu, tiếng động làm việc phát từ chấp hành thủy lực (việc bình thường) ➢ Rung động tiếng ồn làm việc từ thân xe chân phanh sinh ABS hoạt động nhiên báo ABS hoạt động bình thường ➢ 3.1.3 Hư hỏng, nguyên nhân mã chẩn đoán (áp dụng cho xe TOYOTA INNOVA) Bảng 3.1 Hư hỏng, nguyên nhân mã chẩn đoán Vấn đề Nguyên nhân chế Các phận Kiểu hư Mã chẩn đoán (Mã chức kiểm tra cảm biến) hỏng Đèn báo Ngắn mạch mạch điện Rơ le van Hở hay ngắn 11, 12 điện mạch Đèn báo Rơ le mô tơ Hở hay ngắn 13, 14 ABS sáng bơm mạch khơng có lý Van điện Hở hay ngắn 21, 22, 23, 24 chấp hành mạch Cảm biến Hỏng 31,32, 33, 34, 35,36, 37 tốc độ rô ro 29 Acquy Acquy hỏng, 41 mạch nguồn hở hay ngắn mạch Cảm biến Hỏng 43, 44 Hỏng 51 giảm tốc Bơm chấp hành ECU Hỏng Đèn báo Đèn báo Hở hay ngắn ABS không mạch điện mạch sáng Rơ le bơm Hỏng giây sau ECU bật khóa điện Hoạt động Cảm biến phanh: tốc độ rô - Phanh lệch to Lắp đặt sai 71, 72, 73, 74 Bẩn 71, 72, 73, 74 Gãy rô 75, 76, 77, 78 - Phanh không hiệu to - ABS hoạt động Cảm biến phanh bình giảm tốc thường (Khơng phải phanh gấp) Bộ điều Hỏng Hỏng hành ABS ECU Hỏng - ABS hoạt động trước dừng 30 trình phanh bình thường - Chân phanh rung khơng bình thường ABS hoạt động ABS hoạt Công tắc đèn Hở hay ngắn động khó phanh mạch Cơng tắc Hở hay ngắn phanh tay mạch 3.2 Chẩn đoán 3.2.1 Kiểm tra điện áp ắc quy ➢ Điện áp ắc quy khoảng 12v 3.2.2 Kiểm tra đèn báo bật sáng Hình 3.1: Vị trí đèn báo ABS ➢ Bật khóa điện ➢ Kiểm tra đèn ABS bật sáng giây Nếu không, kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì, bóng đèn báo hay dây điện 3.2.3 Đọc mã chẩn đốn ➢ Bật khóa điện ON 31 ➢ Rút giắc sửa chữa Do khơng có giắc sửa chữa kiểu xe ngày nay, rút chốt ngắn mạch giắc kiểm tra đọc mã chẩn đốn Hình 3.2: Rút chốt ngắn mạch ➢ Dùng SST,nối chân Tc E1 giắc kiểm tra Hình 3.3: Nối chân E1 Tc giắc DLC1 SST ➢ Nếu cấu hoạt động bình thường (khơng hỏng), đèn báo nháy 0,5s lần Hình 3.4: Mã chẩn đốn hệ thống ABS bình thường ➢ Trong trường hợp có hư hỏng, sau giây đèn bắt đầu nháy Đếm số nháy xem mã chẩn đốn 32 Hình 3.5: Mã hư hỏng hệ thống Chú ý: Số nháy chữ số đầu mã chẩn đoán hai số Sau tạm dừng 1,5 giây, đèn lại nháy tiếp, số lần nháy lần thứ chữ số sau mã chẩn đốn Nếu có hai mã hay nhiều hơn, có khoảng dừng 1,5 giây hai mã việc phát mã lặp lại từ đầu sau giây tạm dừng Các mã phát theo thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã lớn ➢ Sửa cấu ➢ Sau sửa chi tiết bị hỏng xóa mã chẩn đoán ECU ➢ Nếu tháo cáp ắc quy trình sửa chữa tất mã chứa ECU bị xóa ➢ Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra SST 3.2.4 Xóa mã chẩn đốn ➢ Bật khóa điện ON ➢ Dùng SST, nối chân Tc E1 giắc kiểm tra SST Hình 3.6: Nối chân E1 Tc giắc DLC ➢ Xóa mã chẩn đốn ECU cách đạp phanh lần hay nhiều vòng giây (ở vài kiểu xe ngày nay, mã chẩn đoán xóa cách phanh lần nhiều vịng giây) 33 Hình 3.7: Xóa mã lỗi đạp phanh ➢ Kiểm tra đèn báo mã bình thường Hình 3.8: Mã nháy hệ thống bình thường ➢ Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra SST ➢ Kiểm tra đèn báo ABS tắt Hình 3.9: Đèn ABS tắt 3.2.5 Quy trình chẩn đốn Bảng 3.2: Quy trình chẩn đốn Bước Hành động Kiểm tra Có Sang bước 34 Kiểm tra điện cọc O Không Sửa chữa điều khiển thủy lực thay mạch ABS điện bị sai hỏng Tắt cong tắc máy Tách giắc nối ABS Bật cơng tắc máy lên vị trí ON Đo điện cọc O điều khiển thủy lực mát Điện đo có 10V khơng? Kiểm tra hở mạch cọc Có Chẩn đốn hệ C D điều khiển thống giao tiếp thủy lực ABS đa phương Tắt công tắc máy Không Sửa chữa Đo điện trở cọc C thay mạch điều khiển thủy điện sai hỏng lực ABS mát, Xóa mã hư hỏng cọc D điều khiển thủy DTC lặp lại lực ABS mát việc tự kiểm tra Điện trở có ôm không? ❖ Đèn cảnh báo ABS không thực việc tự chẩn đốn Quy trình chẩn đốn Bước Hành động Kiểm tra Kiểm tra điều khiển Có ABS Tắt cơng tắc Thay điều khiển ABS Không Tách giắc nối ABS Sang bước 35 Bật cơng tắc máy lên vị trí ON Nối dây điện có cầu chì 10A cọc H điều khiển thủy lực mát Đèn cảnh báo ABS có sáng khơng? Kiểm tra hở mạch cọc Có Thay mạch in H điều khiển thủy đồng hồ bảng lực táp lô Tách giắc nối đồng hồ Không Sửa chữa bảng táp lô thay mạch Đo điện trở cọc H điện sai hỏng điều khiển thủy lực ABS giắc nối đồng hồ bảng táp lơ Điện trở có ơm khơng? ❖ Đèn cảnh báo ABS sáng liên tục Bước Hành động Kiểm tra Kiểm tra điều khiển Có ABS Tách giắc nối ABS Sang bước Không Tham khảo Bật công tắc máy lên vị “Đèn cảnh báo trí ON ABS khơng thực Đèn cảnh báo ABS có việc tự sáng khơng? chẩn đốn” thực chẩn đốn 36 Kiểm tra ngắn mạch Có Sau gắn giắc xuống mát nối ABS lại, Tắt công tắc máy thay điều Nhấn ngắn mạch khiển đèn vào giắc nối ABS cảnh báo ABS Đèn cảnh báo ABS có sáng liên tục sáng không Không Sửa chữa thay mạch điện sai hỏng 37 KẾT LUẬN Ơ tơ dụng rộng rãi nước ta phương tiện lại cá nhân vận chuyển hành khách hàng hóa Sự gia tăng nhanh chóng số lượng xe dẫn đến nhu cầu an toàn xe cần nâng cao Từ , hệ thống phanh ABS tích hợp gần tồn xe để đảm bảo an toàn cho tài xế hành khách Xuất phát từ nhu cầu khoa giao cho nghiên cứu Đề tài Hệ thống điện phanh ABS xe TOYOTA INNOVA, nhằm cung cấp cho người kiến thức lý thuyết thực hành bão dưỡng sữa chữa hệ thống điện phanh ABS xe TOYOTA INNOVA Kiến thức Đề tài xếp theo thứ tự: tổng quan , mạch điện điều khiển,cấu tạo nguyên nguyên lý làm việc cảu cụm chi tiết cuối bảo dưỡng sửa chữa Từng phận phân tích thứ tự rõ ràng Do người đọc dể dàng hiểu Trong q trình thực Đề tài kết hợp kinh nghiệm thực tiễn, lý thuyết vễ sữa chữa ô tô để cố gắng cập nhật kiến thức Nhằm đáp ứng yêu cầu sữa chữa xe TOYOTA INNOVA Mặc dù thời gian thực Đề tài hạn chế giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, thầy giáo Khoa Công nghệ ô tô bạn bè Đến hơm tơi hồn thành Đề tài tốt nghiệp Trong Đề tài cố gắng nhiều tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến để Đề tài tơi hồn thiện 38 ... ĐẦU Hệ thống điện- điện tử ô tô môn sở then chốt chun ngành khí tơ có liên quan đến hệ thống điện xe Khai thác tính an tồn hệ thống điện Bài tập lớn môn học Hệ thống điện – điện tử mộ phần môn... 1997, hệ thống phanh dựa sở điều khiển điện tử, hệ thống: Ste erby-wire (hệ thống lái điều khiển điện tử) , Drive-by-wire (hệ thống truyền lực điều khiển điện tử) tạo nên kết cấu thông minh ô tô Hệ. .. Trên tơ ngồi hệ thống phanh bố trí b ánh xe cịn có hệ thống khác hệ thống phanh phụ, hệ thống phanh dừng, phanh chậm dần phanh an tồn (khi có cố hỏng hệ thống cấp khí nén hệ thống phanh khí nén)

Ngày đăng: 27/03/2023, 10:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w