BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

61 17 0
BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HA NỘI – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM CHI MÃ SINH VIÊN: 1601080 ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn PGS.TS Lê Đình Chi Th.s Ngơ Quang Trung Nơi thực Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc tới PGS.TS.Lê Đình Chi ThS Ngơ Quang Trung – người dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho ý kiến q báu suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln sắt cánh bên tơi, động viên khích lệ tơi giúp tơi hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Kim Chi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh linezolid 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lí hóa 1.1.3 Dược lí, dược động học 1.1.4 Một số dạng thuốc hàm lượng 1.2 Một số phương pháp định lượng linezolid sử dụng 1.3 Thẩm định phương pháp phân tích thuốc dịch sinh học 11 1.3.1 Độ chọn lọc 12 1.3.2 Đường chuẩn khoảng tuyến tính 12 1.3.3 Giới hạn định lượng 13 1.3.4 Độ đúng, độ xác ngày khác ngày 13 1.3.5 Tỉ lệ thu hồi ( hiệu suất chiết) 14 1.3.6 Đánh giá khả nhiễm chéo 14 1.3.7 Độ ổn định 14 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 16 2.1.1 Hóa chất – chất chuẩn 16 2.1.2 Các hóa chất dung mơi 16 2.1.3 Thiết bị, dung cụ 16 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Chuẩn bị mẫu 16 2.2.2 Xây dựng phương pháp phân tích 18 2.2.3 Thẩm định phương pháp phân tích 19 2.2.4 Phương pháp xử lí kết 21 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ 22 3.1 Kết xây dựng phương pháp phân tích 22 3.1.1 Khảo sát, xác định điều kiện sắc kí lựa chọn chuẩn nội 22 3.1.2 Khảo sát, lựa chọn điều kiện xử lí mẫu 27 3.1.3 Kết xây dựng phương pháp định lượng 27 3.2 Kết thẩm định 28 3.2.1 Độ phù hợp hệ thống phân tích 28 3.2.2 Độ đặc hiệu 29 3.2.3 Xác định giới hạn định lượng (LLOQ) 31 3.2.4 Xây dựng đường chuẩn khoảng tuyến tính 31 3.2.5 Độ đúng, độ xác phương pháp 32 3.2.6 Xác định tỉ lệ thu hồi 36 3.2.7 Độ nhiễm chéo 38 3.2.8 Độ ổn định 38 3.3 Bàn luận 42 3.3.1 Chất chuẩn sử dụng khóa luận 42 3.3.2 Đặc điểm mẫu 42 3.3.3 Khả ứng dụng 43 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.1.1 Về xây dựng phương pháp phân tích 44 4.1.2 Về thẩm định phân tích 44 4.2 Kiến nghị 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AN Chất phân tích (Analyte) Bđm Bình định mức CT Chiết tách CV Hệ số biến thiên EMA Cơ quan quản lí Dược Châu Âu (European Medicines Agency) HPLC Sắc kí lỏng cao áp (High performance liquid chromatography) HQC Mẫu kiểm tra nồng độ cao (High quality control) HT Huyết tương HTT Huyết tương trắng IPA Isopropyl alcohol IS Chuẩn nội (Internal standard) LCMS Sắc kí lỏng khối phổ (Liquid chromatography - Mass spectrometry) LLOQ Giới hạn định lượng (Lower limit of quantitation) LNZ Linezolid LQC Mẫu kiểm tra nồng độ thấp (Low quality control) MeCN Acetonitril MeOH Methanol MP Methylparaben MQC Mẫu kiểm tra nồng độ (Medium quality control) MS Khối phổ (Mass - spectrometry) MS-MSSRM Đầu dị khối phổ, lập ion cần chọn PDA Đầu dò photometric diode array PTHQ Phương trình hồi quy QC Mẫu kiểm tra (Quality control) R Hệ số tương quan SKĐ Sắc kí đồ STT Số thứ tự TB Trung bình TEA Triethanolamine ULOQ Giới hạn định lượng (Upper limit of quantitation) US- FDA Cơ quan quản lí thuốc thực phẩm Mỹ (United Statesb- Food and Drug Administration) UV-VIS Detector hấp thụ WS-CC Dung dịch chuẩn pha dãy dung dịch đường chuẩn WS-QC Dung dịch chuẩn pha dung dịch kiểm soát Rs Độ phân giải (Resolution) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số phương pháp định lượng Linezolid huyết tương HPLC Bảng 2.1 Các chất dùng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Đường chuẩn gốc nước WS-C 17 Bảng 2.3 Cách chuẩn bị đường chuẩn huyết tương, mẫu huyết tương trắng 17 Bảng 2.4 Cách chuẩn bị dung dịch kiểm tra gốc nước 18 Bảng 2.5 Cách chuẩn bị mẫu kiểm tra huyết tương 18 Bảng 3.1 Đánh giá độ ổn định hệ thống 28 Bảng 3.2 Đánh giá độ đặc hiệu phương pháp 30 Bảng 3.3 Xác định giới hạn định lượng (LLOQ) 31 Bảng 3.4 Đường chuẩn tuyến tính 32 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu LLOQ ngày 33 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu LQC ngày 33 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu MQC ngày 34 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu HQC ngày 34 Bảng 3.9 Kết phân tích độ đúng, độ xác khác ngày 35 Bảng 3.10 Kết độ thu hồi Linezolid 36 Bảng 3.11 Kết độ thu hồi Methylparaben 37 Bảng 3.12 Kết phân tích khả nhiễm chéo 38 Bảng 3.13 Kết độ ổn định dung dịch chuẩn 39 Bảng 3.14 Độ ổn định mẫu HT sau thời gian ngắn nhiệt độ phòng 39 Bảng 3.15 Độ ổn định mẫu HT sau chu kì đơng – rã đơng 40 Bảng 3.16 Độ ổn định mẫu HT sau xử lí nhiệt độ phòng 41 Bảng 3.17 Độ ổn định dài ngày mẫu huyết tương 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo phân tử Linezolid Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xử lí mẫu 19 Hình 3.1 Sắc kí đồ với IS acid benzoic 22 Hình 3.2 Sắc kí đồ với IS aspirin 23 Hình 3.3 Sắc kí đồ với IS salicylic 23 Hình 3.4 Sắc kí đồ với IS methylparaben 24 Hình 3.5 Phổ hấp thụ UV – VIS Linezolid 24 Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV – VIS Methylparaben 24 Hình 3.7 Sắc kí đồ mẫu huyết tương tỉ lệ MeCN : Acid (25:75) 25 Hình 3.8 sắc kí đồ mẫu huyết tương tỉ lệ MeCN : Acid (30:70) 25 Hình Sắc kí đồ mẫu huyết tương tỉ lệ MeCN:Acid (40:60) 26 Hình 3.10 Sắc kí đồ mẫu huyết tương tỉ lệ MeCN : Acid (50:50) 26 Hình 3.11 Tủa protein huyết tương methanol 27 Hình 3.12 Tủa protein huyết tương aceronitril 27 HÌnh 3.13 Sắc kí đồ huyết tương trắng 29 Hình 3.14 Sắc kí đồ huyết tương trắng thêm LNZ 29 Hình 3.15 Sắc kí đồ huyết tương trắng thêm LNZ IS 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, kháng kháng sinh vấn đề nghiêm trọng chữa trị nhiếm khuẩn, nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn cộng đồng, giới nói chung Việt Nam nói riêng Tình trạng đa kháng xảy nhiều chủng gram âm gram dương, phổ biến Streptococcus pneumoniae, tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA),… Nguyên nhân tượng đa dạng việc sử dụng kháng sinh khơng hợp lí lạm dụng kháng sinh nguyên nhân phổ biến Trong kháng sinh có dần bị kháng đời kháng sinh với chế tác dụng chống lại vi khuẩn khơng cịn nhiều nữa, điều đặt tốn cần tối ưu hóa hiệu điều trị kháng sinh có để làm chậm lại kháng kháng sinh vi khuẩn Một cách áp dụng hiệu phổ biến hiệu chỉnh liều theo nguyên tắc PK/PD Mục đích chiến thuật trì nồng độ thuốc vị trí nhiễm khuẩn khoảng thời gian thích hợp có khả tối ưu hóa tác dụng diệt khuẩn hiệu điều trị kháng sinh.[19] Linezolid, kháng sinh nhóm oxazolidinone có tiềm điều trị lâm sàng Linezolid có chế ức chế q trình tổng hợp protein vi khuẩn khác với nhóm kháng sinh khác, hạn chế kháng chéo vi khuẩn; phổ tác dụng linezolid chủ yếu gram dương có tác dụng nhạy cảm với tụ cầu kháng methicillin kháng vancomycin, khuẩn cầu kháng vancomycin, phế cầu kháng penicillin Linezolid lại kháng sinh phụ thuộc vào thời gian, tức hiệu lâm sàng dự đốn tốt phần trăm thời gian mà nồng độ thuốc máu nồng độ MIC [15] Để có thời gian xác mà nồng độ Linezolid máu MIC cần định lượng Linezolid máu bệnh nhân sau sử dụng thời điểm theo phác đồ điều trị Định lượng Linezolid máu bệnh nhân cần thiết lập phương pháp định lượng có độ nhạy, độ xác cao, nhanh chóng ứng dụng kết phù hợp với điều kiện lâm sàng Việt Nam Ngoài phương pháp định lượng Linezolid huyết tương ứng dụng thêm 3.2.7 Đánh giá khả nhiễm chéo Tiêm xen kẽ mẫu huyết tương trắng sau mẫu ULOQ Tại thời gian lưu LNZ IS, so sánh đáp ứng pic mẫu huyết tương trắng với đáp ứng pic mẫu LLOQ Kết tình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết phân tích khả nhiễm chéo STT Diện tích pic (mAU.s) LNZ Tỉ lệ diện tích pic mẫu Blank/LLOQ IS Blank LLOQ Blank LLOQ LNZ IS 25,1 450,5 0 25,0 449,6 0 25,1 463,0 0 24,9 462,8 0 24,5 459,7 0 24,0 448,0 0 TB 24,8 455,6 0 Không xuất pic mẫu HTT trùng với thời gian lưu pic LNZ IS mẫu LLOQ Như vậy, không xuất khả nhiễm chéo trình phát triển phương pháp 3.2.8 Độ ổn định 3.2.8.1 Độ ổn định dung dịch chuẩn gốc dung dịch chuẩn nội làm việc điều kiện nhiệt độ phòng sau thời gian ngắn So sánh diện tích pic dung dịch chuẩn gốc bảo quản nhiệt độ phòng sau 10 so với dung dịch mới, so sánh diện pic dung dịch chuẩn nội làm việc nhiệt độ phòng sau 18 Kết độ ổn định dung dịch chuẩn gốc LNZ chuẩn IS làm việc sau thời gian ngắn trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết độ ổn định dung dịch chuẩn Mẫu Spic LNZ ban đầu Spic LNZ sau 10 Spic IS ban đầu Spic IS sau 18 (mAU.s) (mAU.s) (mAU.s) 38 (mAU.s) 6464,0 6476,6 11817,1 11824,7 6466,1 6480,7 11814,7 11811,4 6472,5 6481,7 11816,1 11808,9 6467,5 6479,7 11816,0 11815,0 0,1 0,0 0,0 0,1 Trung bình CV (%) Độ ổn định 100,2 100,0 (%) Từ kết thực nghiệm cho thấy, nồng độ chuẩn gốc LNZ dung dịch IS làm việc ổn định sau thời gian ngắn bảo quản nhiệt độ phòng so với dung dịch 3.2.8.2 Độ ổn định mẫu huyết tương nhiệt độ phịng thời gian ngắn Chuẩn bị lơ huyết tương chứa LNZ IS nồng độ LQC HQC, mức nồng độ phân tích mẫu.Tiến hành xử lí mẫu theo quy trình thành lập Sử dụng phương trình hồi quy ngày để tính nồng độ dung dịch So sánh nồng độ trung bình mức nồng độ thời điểm sau với thời điểm ban đầu Kết độ ổn định thể bảng 3.14 Bảng 3.14 Độ ổn định mẫu HT sau thời gian ngắn nhiệt độ phòng Nồng độ (mg/L) STT Mẫu LQC (1,5 mg/L) Mẫu HQC (40 mg/L) Xử lí Sau Xử lí Sau 1,6 1,6 41,7 38,7 1,6 1,6 38,8 38,6 1,5 1,6 41,7 38,8 1,6 1,6 39,5 37,3 1,5 1,5 38,8 37,5 1,5 1,5 39,4 38,8 Trung bình 1,5 1,6 40,0 38,3 CV (%) 2,4 2,1 3,3 1,8 39 Độ ổn định (%) 95,8 102,1 Nồng độ LNZ trung bình mẫu nồng độ xử lí sau bảo quản nhiệt độ phòng nằm khoảng 85% - 115% so với nồng độ pha lí thuyết giá trị CV 15% Như vậy, mẫu huyết tương ổn định nhiệt độ phòng thời gian ngắn (6 giờ) 3.2.8.3 Độ ổn định sau chu kì đơng – rã đơng Đơng lạnh hồn tồn lơ mẫu LQC, HQC chưa LNZ - 30˚C ± ˚C, sau để rã đơng nhiệt độ phịng Sau chu kì đơng – rã đơng liên tiếp, phân tích xác định nồng độ hoạt chất mẫu so sánh với nồng độ pha ban đầu Kết phân tích tình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Độ ổn định mẫu HT sau chu kì đơng – rã đơng Nồng độ (mg/L) STT Mẫu LQC (1,5 mg/L) Mẫu HQC (40 mg/L) Xử lí Sau chu kì Xử lí Sau chu kì 1,5 1,6 40,8 38,4 1,5 1,5 41,1 38,4 1,4 1,6 40,4 38,9 1,4 1,6 40,9 39,2 1,4 1,5 39,9 39,3 1,4 1,5 39,9 39,1 Trung bình 1,5 1,5 40,5 38,9 CV (%) 2,2 2,5 1,3 1,0 Độ ổn định (%) 100,0 96,0 Nồng độ trung bình LNZ lô LQC HQC bảo quản sau chu kì đơng – rã đơng nằm khoảng 85% - 115% so với nồng độ pha lý thuyết giá trị CV < 15% Như mẫu huyết tương ổn định bảo quản sau chu kì đơng – rã đơng nhiệt độ - 30˚C ± ˚C 3.2.8.4 Độ ổn định mẫu huyết tương sau xử lí nhiệt độ phịng 40 Phân tích độ ổn định LNZ mẫu huyết tương qua xử lí nhiệt độ phịng sau 18 Tiến hành phân tích lơ nồng độ LQC HQC, nồng độ mẫu Kết phân tích trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Độ ổn định mẫu HT sau xử lí nhiệt độ phịng Nồng độ (mg/L) STT Mẫu LQC (1,5 mg/L) Xử lí Sau xử lí 18 Mẫu HQC (40 mg/L) Xử lí Sau xử lí 18 giờ 1,5 1,4 40,8 40,9 1,5 1,5 41,1 41,0 1,4 1,5 40,4 41,0 1,4 1,5 40,9 41,0 1,4 1,4 39,9 40,2 1,4 1,5 39,9 40,1 Trung bình 1,5 1,5 40,5 40,7 CV (%) 2,2 2,1 1,3 1,1 Độ ổn định (%) 100,0 100,5 Nồng trung bình LNZ lô LQC HQC bảo quản sau chu kì đơng – rã đơng nằm khoảng 85% - 115% so với nồng độ pha lý thuyết giá trị CV < 15% Như mẫu huyết tương ổn định bảo quản sau chu kì đơng – rã đơng nhiệt độ - 30˚C ± ˚C 3.2.8.5 Độ ổn định dài ngày mẫu huyết tương Nghiên cứu độ ổn định LNZ mẫu huyết tương bảo quản nhiệt độ -30˚C ± 5˚C 14 ngày Kết trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Kết độ ổn định dài ngày mẫu huyết tương Nồng độ (mg/L) STT Mẫu LQC (1,5 mg/L) Xử lí Sau 14 ngày 41 Mẫu HQC (40 mg/L) Xử lí Sau 14 ngày 15,0.10-1 15,8.10-1 38,3 39,2 14,9.10-1 15,6.10-1 38,2 38,9 14,5.10-1 16,0.10-1 37,4 39,3 14,6.10-1 17,2.10-1 38,3 40,4 15,1.10-1 16,1.10-1 38,2 40,2 15,3.10-1 17,2.10-1 37,1 39,7 14,9.10-1 16,3.10-1 37,9 39,6 2,0 4,3 1,3 1,5 Trung bình CV (%) Độ ổn định (%) 109,4 104,5 Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ LNZ trung bình lơ mẫu LQC HQC bảo quản điều kiện -30˚C ± 5˚C 14 ngày nằm khoảng 85115% so với nồng độ pha lý thuyết Như vậy, LNZ ổn định mẫu huyết tương bảo quản điều kiện -30˚C ± 5˚C 14 ngày 3.3 Bàn luận 3.3.1 Chất chuẩn sử dụng khóa luận Do điều kiện thực nghiệm khóa luận, đội ngũ nghiên cứu khơng tiến hành xây dựng thẩm định phương pháp với chất chuẩn đạt tiêu chuẩn công bố mà tiến hành trên chế phẩm thị trường với hàm lượng ghi nhãn Hàm lượng thực chế phẩm cần xác định dựa giấy chứng nhận phân tích CoA, nhiên có điều kiện mua lẻ nhà thuốc thương mai nên khơng thể có CoA Do đó, để ứng dụng đề tài vào thực tế, cần tiến hành thẩm đỉnh lại phương pháp chất chuẩn LNZ với tiêu chuẩn công bố 3.3.2 Đặc điểm mẫu Định hướng đối tượng phân tích đề tài tiến hành bệnh nhân điều trị lâm sàng Các bệnh nhân điều trị nhiễm khuẩn, đặc biệt nhiễm khuẩn nặng, phải sử dụng đồng thời nhiều thuốc, mẫu huyết tương bệnh nhân gồm nhiều thuốc điều trị chất chuyển hóa chúng 42 Đề tài tiến hành xây dựng thẩm định mẫu huyết tương trắng thêm chuẩn LNZ chưa sát với thực tế đối tượng phân tích hướng tới Do để áp dụng vào thực tế phân tích cần khảo sát thêm với chất chuyển hóa LNZ chất có nguy xuất đồng thời điều trị 3.3.3 Khả ứng dụng Ngoài áp dụng điều trị lâm sàng, phương pháp hướng tới ứng dụng tương đương sinh học Đối tượng tương đương sinh học huyết tương người tình nguyện khỏe mạnh, mẫu huyết tương không phức tạp mẫu lâm sàng, chứa LNZ chất chuyển hóa LNZ Để áp dụng với thử tương đương, cần tiến hành thẩm định lại phương pháp với thêm có mặt chất chuẩn hóa LNZ 43 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu đạt mục tiêu đề xây dựng thẩm định phương pháp định lượng LNZ huyết tương người HPLC; nhiên điều kiện thực tế không cho phép nên chưa tiến hành phân tích mẫu thực bệnh nhân Sau q trình thực nghiệm, rút số kết luận sau: 4.1.1 Về xây dựng phương pháp phân tích Đã xây dựng phương pháp phân tích định lượng LNZ huyết tương người kĩ thuật HPLC sau: - Chất chuẩn nội: methyl paraben - Điều kiện sắc kí: Cột VertiSepTM GES C18 HPLC (4,6 mm x 250 mm; µm) Pha động: aicd phosphoric 0,05% : MeCN (60:40) Tốc độ dòng: 1ml/phút Detector DAD: ghi sắc kí đồ 254nm Thể tích tiêm: 20 µL Nhiệt độ autosampler: Nhiệt độ phịng - Quy trình xử lí mẫu: Lấy 500 µL huyết tương, thêm 50 µL dung dịch IS 800 µL acetonitrile Lắc votex 10 giây, li tâm 10000 vòng/phút 10 phút Lấy dịch phía tiêm sắc kí 4.1.2 Về thẩm định phương pháp phân tích Đã thẩm định đầy đủ theo hướng dẫn US – FDA EMA thẩm định phương pháp phân tích dịch sinh học Kết thẩm định cho thấy, phương pháp xây dựng có độ chọn lọc cao với LNZ; có giới hạn định lượng thấp (1 mg/L); khoảng nồng độ tuyến tính phù hợp (1 – 50 mg/L); độ đúng, độ xác ngày khác ngày nằm khoảng giới hạn quy định; tỉ lệ thu hồi LNZ IS cao ổn định ( 100%); đáp ứng nhu cầu độ ổn 44 định điều kiện bảo quản khác (6 nhiệt độ phịng, sau 18 sau xử lí nhiệt độ phịng, chu kì đơng – rã đơng, 14 ngày nhiệt độ -30˚C) 4.2 Kiến nghị Sau thực đề tài này, tơi có kiến nghị sau: - Tiếp tục triển khai áp dụng phương pháp định lượng mẫu huyết tương bệnh nhân - Tiếp tục triển khai áp dụng phương pháp với nghiên cứu sinh khả dụng tương đương sinh học chế phẩm chứa dược chất Linezolid - Tiếp tục theo dõi độ ổn định dung dịch chuẩn chuẩn huyết tương thời gian dài 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2012), Hóa phân tích, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr121, tr309, tr143 Cục Quản lí Dược Việt Nam (2015), Tờ thông tin sản phẩm Zyvox, Pfizer Pharmaceuticals LLC, Văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Văn Đức (2021), Xây dựng thẩm định phương pháp LC-MS/MS định lượng đồng thời clopodogel, aspirin chất chuyển hóa acid salicylic huyết tương người, Luận văn Thạc sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu nước Baietto L., D’Avolio A., De Rosa F.G cộng (2009), “Simultaneous quantification of linezolid, rifampicin, levofloxacin, and moxifloxacin in human plasma using high-performance liquid chromatography with UV”, Ther Drug Monit, 31(1), pp.104–109 Boak L.M., Li J., Nation R.L cộng (2006), “High-performance liquid chromatographic method for simple and rapid determination of linezolid in human plasma”, Biomedical Chromatography, 20(8), pp.782–786 Borner K., Borner E., Lode H (2001), “Determination of linezolid in human serum and urine by high-performance liquid chromatography”, International Journal of Antimicrob Agents, 18(3), pp.253–258 Buerger C., Joukhadar C., Muller M cộng (2003), “Development of a liquid chromatography method for the determination of linezolid and its application to in vitro and human microdialysis samples”, Journal of Chromatography B, 796(1), pp.155–164 A.16 Cattaneo D., Baldelli S., Conti F cộng (2010), “Determination of linezolid in human plasma by high-performance liquid chromatography with ultraviolet detection”, Ther Drug Monit, 32(4), pp.520–524 Center for Drug Evaluation and Research (2000), Clinical pharmacology and biopharmaceutics review(s), Application number: 21-130, 21-131, 21-132 10 Cios A., Kuå K., Szymura-Oleksiak J (2013), “Determination of linezolid in human serum by reversed-phase high-performance liquid chromatography with ultraviolet and diode array detection”, Acta Poloniae Pharmaceutica- Drug Research, Vol 70 No pp 631-641 11 European Medicines Agency (2011), Guideline on bioanalytical method validation 12 Food and Drug Administration – United States (2018), Guidance for industry – Bioanalytical method validation 13 Fortuna S., De Pascale G., Ragazzoni E cộng (2013), “Validation of a new HPLC-UV method for determination of the antibiotic linezolid in human plasma and in bronchoalveolar lavage”, Biomedical Chromatography BMC, 27(11), pp.1489–1496 14 Hara S., Uchiyama M., Yoshinari M cộng (2015), “A simple highperformance liquid chromatography for the determination of linezolid in human plasma and saliva: Determination of linezolid in human plasma and saliva”, Biomedical Chromatography, 29(9), pp.1428–1431 15 Karen W (2015), Lippincott Pharmacology Illustrated Review 6th Edition, Wolters Kluwer, pp.474-476 16 Kole PL, Venkatesh G, Kotecha J, Sheshela R (2011), “Recent advances in sample preparation techniques for effective bioanalytical methods”, Biomedical Chromatography, 25(1-2), pp.199-217 17 Kumari R.V.V Rao P.V (2016), “Determination of Linezolid in Human Plasma Using Turbulent Flow Online Extraction and Tandem Mass Spectrometry”, Asian Journal Biomedical and Pharmaceutical Sciences, 18 National Center for Biotechnology Information Pubchem Compound Database; CID = 441401 https://pubchem.ncbi.nlm.gov/compound/441401 19 Owens R.C Shorr A.F (2009), “Rational dosing of antimicrobial agents: pharmacokinetic and pharmacodynamic strategies”, American journal of health-system pharmacy: AJHP: official journal of the American Society of Health-System Pharmacists, 66(12-4), pp23-30 20 Peng G.W., Stryd R.P., Murata S cộng (1999), “Determination of linezolid in plasma by reversed-phase high-performance liquid chromatography”, Journal Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 20(1– 2), pp.65–73 21 Phillips O.A., Abdel-Hamid M.E., Al-Hassawi N.A (2001), “Determination of linezolid in human plasma by LC-MS-MS”, Department of Pharmaceutical Chemistry, Healthy Sciences Center, Kuwait University, 126(5), pp.609–614 22 Toutain J., Boselli E., Djabarouti S cộng (2004), “Determination of linezolid in plasma and bronchoalveolar lavage by high-performance liquid chromatography with ultraviolet detection using a fully automated extraction method”, Journal Chromatography B, 813(1–2), pp.145–150 23 Traunmüller F., Mauric O., Popovic M cộng (2010), “Rapid and sensitive determination of the antibiotic linezolid in low plasma volumes by high-performance liquid chromatography”, Journal Chromatography Science, 48(5), pp.32 5–327 24 Vaghela A., Patel A., Patel A cộng (2016), “Sample Preparation In Bioanalysis: A Review”, Internatinal Journal of Scientific and Technology Research, 5(05), PHỤ LỤC Một số sắc kí đồ đại diện độ đúng, độ xác LLOQ DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\012-2101.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\012-2201.D) 2.199 mAU 60 60 40 7.068 80 7.064 80 2.200 mAU 40 20 8.897 6.387 4.325 3.076 3.584 2.488 1.701 0.466 8.896 6.387 4.322 3.581 3.073 2.449 1.701 0.479 20 0 min 60 60 7.077 80 7.071 80 2.200 2.201 mAU 40 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\013-2401.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\013-2301.D) mAU 40 8.915 6.401 4.331 3.588 3.074 1.703 1.303 0.478 8.915 6.401 4.322 3.074 3.581 2.451 1.704 0.511 2.445 20 20 0 8 60 60 7.086 80 7.071 80 2.201 2.201 mAU 40 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\014-2601.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\014-2501.D) mAU 40 8.924 6.384 4.327 3.074 3.589 1.710 0.396 8.849 6.399 4.325 3.585 3.073 2.448 1.708 0.402 0 2.439 20 20 min LQC DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\015-2701.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\015-2801.D) 2.202 mAU 60 60 40 7.088 80 7.069 80 2.200 mAU 40 20 8.912 4.332 3.071 3.584 2.436 6.409 1.705 0.492 8.853 6.387 4.310 3.589 3.075 2.438 1.707 0.446 20 0 min DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\016-2901.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\016-3001.D) 80 60 60 7.100 80 40 7.098 2.201 mAU 2.200 mAU 40 8.856 6.385 4.334 3.066 3.604 1.705 0.546 8.852 6.383 4.330 3.064 3.595 2.432 1.709 0.532 2.432 20 20 0 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\017-3101.D) 60 60 2.200 7.114 80 7.087 80 40 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\017-3201.D) mAU 2.202 mAU 40 8.850 6.400 4.337 3.074 3.593 1.706 0.495 8.922 6.392 4.344 3.075 3.609 2.442 1.704 0.525 2.437 20 20 0 min MQC DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\018-3301.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\018-3401.D) 60 50 50 40 40 30 20 20 8.882 6.386 3.621 3.076 1.404 0.510 8.927 6.395 3.071 10 3.621 2.410 30 0.439 7.101 70 60 7.105 70 10 4.309 80 4.338 80 2.202 mAU 2.200 mAU mAU 2.202 80 4.319 80 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\019-3601.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\019-3501.D) mAU 4.334 2.206 7.109 40 7.101 60 60 40 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\020-3701.D) 8.857 6.378 3.079 3.610 min 2.200 mAU 60 4.314 80 4.324 80 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\020-3801.D) 2.200 mAU 1.707 0.537 8.836 6.392 3.084 3.602 2.431 1.705 0.514 1.407 0 2.454 20 20 40 7.118 7.105 60 40 20 8.843 6.390 3.073 3.593 2.419 1.705 1.348 0.516 8.843 6.383 3.068 3.594 2.432 1.706 1.378 0.526 20 0 1 HQC DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\021-4001.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\021-3901.D) 2.200 2.198 80 60 60 7.108 80 40 2.479 3.085 1.688 1.831 0.555 8.808 6.423 3.082 3.606 0.449 1.690 1.838 2.474 20 8.836 20 6.403 40 7.127 100 3.612 100 4.327 mAU 4.323 mAU DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\022-4101.D) 40 2.433 8.890 6.418 3.067 2.430 0.524 8.875 6.417 3.084 20 3.617 1.701 7.125 60 40 4.330 60 7.124 80 0.467 2.199 100 80 20 mAU 2.201 100 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\022-4201.D) 4.316 mAU 3.626 1.707 1.393 0 min 4.310 80 60 60 7.133 80 7.124 100 40 2.199 4.322 mAU 2.197 100 DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\023-4401.D) DAD1 B, Sig=254,4 Ref=off (E:\HPLC\DA \21NC01\07052021\THAMDINH07052021 2021-05-07 10-18-22\023-4301.D) mAU 40 8.812 6.408 3.598 3.074 1.702 0.477 8.828 3.071 3.607 2.436 1.700 0.523 6.402 0 2.441 20 20 2 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HA NỘI – 2021 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM CHI MÃ SINH VIÊN: 1601080 ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn PGS.TS Lê Đình Chi Th.s Ngơ Quang Trung... Một số phương pháp định lượng Một số phương pháp sử dụng để định lượng Linezolid huyết tương HPLC thể lệt kê bảng 1.1 Bảng 1.1 Một số phương pháp định lượng Linezolid huyết tương HPLC Năm Xử lí... điều trị lâm sàng, đề tài ? ?Định lượng Linezolid huyết tương? ?? xây dựng với mục tiêu: Khảo sát số điều kiện sắc kí Xây dựng phương pháp định lượng Linezolid huyết tương Thẩm định phương pháp vừa xây

Ngày đăng: 10/12/2021, 21:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cấu tạo phân tử của Linezolid - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 1.1..

Cấu tạo phân tử của Linezolid Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.1. Một số phương pháp định lượng Linezolid  trong huyết tương bằng HPLC  - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 1.1..

Một số phương pháp định lượng Linezolid trong huyết tương bằng HPLC Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2. Đường chuẩn trong nước - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 2.2..

Đường chuẩn trong nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình2.1. Sơ đồ quy trình xử lí mẫu - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 2.1..

Sơ đồ quy trình xử lí mẫu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.1. Sắc kí đồ với IS là acid benzoic - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.1..

Sắc kí đồ với IS là acid benzoic Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.3. Sắc kí đồ với IS là salicylic - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.3..

Sắc kí đồ với IS là salicylic Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.2. Sắc kí đồ với IS là aspirin - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.2..

Sắc kí đồ với IS là aspirin Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.4. Sắc kí đồ với IS là methylparaben 3.1.1.2.Lựa chọn điều kiện detector  - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.4..

Sắc kí đồ với IS là methylparaben 3.1.1.2.Lựa chọn điều kiện detector Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.5. Phổ hấp thụ UV-VIS của Linezolid - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.5..

Phổ hấp thụ UV-VIS của Linezolid Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.8. Sắc kí đồ mẫu huyết tương ở tỉ lệ MeCN:Acid (30:70) - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.8..

Sắc kí đồ mẫu huyết tương ở tỉ lệ MeCN:Acid (30:70) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.7. Sắc kí đồ mẫu huyết tương ở tỉ lệ MeCN:Acid (25:75) - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.7..

Sắc kí đồ mẫu huyết tương ở tỉ lệ MeCN:Acid (25:75) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.10. Sắc kí đồ mẫu huyết tương ở tỉ lệ MeCN:Acid (50:50) - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.10..

Sắc kí đồ mẫu huyết tương ở tỉ lệ MeCN:Acid (50:50) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.9. Sắc kí đồ mẫu huyết tương ở tỉ lệ MeCN:Acid (40:60) - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.9..

Sắc kí đồ mẫu huyết tương ở tỉ lệ MeCN:Acid (40:60) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.11. Tủa protein trong huyết tương bằng methanol - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.11..

Tủa protein trong huyết tương bằng methanol Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.12. Tủa protein trong huyết tương bằng acetonitril - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.12..

Tủa protein trong huyết tương bằng acetonitril Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.13. Sắc kí đồ mẫu huyết tương trắng - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.13..

Sắc kí đồ mẫu huyết tương trắng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.15. Sắc kí đồ huyết tương trắng thêm LNZ và IS - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Hình 3.15..

Sắc kí đồ huyết tương trắng thêm LNZ và IS Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đánh giá độ đặc hiệu phương pháp - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.2..

Đánh giá độ đặc hiệu phương pháp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.3. Xác định giới hạn định lượng dưới (LLOQ) - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.3..

Xác định giới hạn định lượng dưới (LLOQ) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu LLOQ trong ngày - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.5..

Kết quả phân tích mẫu LLOQ trong ngày Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả phân tích mẫu HQC trong ngày - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.8..

Kết quả phân tích mẫu HQC trong ngày Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả phân tích mẫu MQC trong ngày - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.7..

Kết quả phân tích mẫu MQC trong ngày Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả tỉ lệ thu hồi được trình bày ở bảng 3.10 và 3.11. - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

t.

quả tỉ lệ thu hồi được trình bày ở bảng 3.10 và 3.11 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kết quả độ thu hồi của Linezolid - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.10..

Kết quả độ thu hồi của Linezolid Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.11. Kết quả độ thu hồi của Methylparaben - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.11..

Kết quả độ thu hồi của Methylparaben Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.12. Kết quả phân tích khả năng nhiễm chéo - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.12..

Kết quả phân tích khả năng nhiễm chéo Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.14. Độ ổn định mẫu HT sau thời gian ngắn ở nhiệt độ phòng - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bảng 3.14..

Độ ổn định mẫu HT sau thời gian ngắn ở nhiệt độ phòng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết quả độ ổn định được thể hiện ở bảng 3.14. - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

t.

quả độ ổn định được thể hiện ở bảng 3.14 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết quả phân tích được tình bày trong bảng 3.15. - BÙI THỊ KIM CHI ĐỊNH LƯỢNG LINEZOLID TRONG HUYẾT TƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

t.

quả phân tích được tình bày trong bảng 3.15 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan