Phân tích tình hình sử dụng thuốc trong ung thư vòm mũi họng tại bệnh viện ung bướu tỉnh thanh hóa

75 46 0
Phân tích tình hình sử dụng thuốc trong ung thư vòm mũi họng tại bệnh viện ung bướu tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN TRUNG THÀNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG UNG THƢ VÕM MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN TRUNG THÀNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG UNG THƢ VÕM MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hƣơng Thời gian thực hiện: Từ 01/04/2020 đến 30/07/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo, cán công tác Bệnh viện Ung bướu Thanh Hóa, gia đình bạn bè giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Liên Hương – Cô trực tiếp bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu Thanh Hóa đồng nghiệp Bệnh viện Ung bướu Thanh Hóa tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ dìu dắt tơi suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người ln động viên khích lệ tinh thần giúp tơi vượt qua khó khăn học tập q trình làm khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Trung Thành MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan bệnh ung thƣ vòm mũi họng 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Chẩn đoán phân loại giai đoạn bệnh ung thƣ vòm mũi họng 1.1.3 Các yếu tố tiên lƣợng ung thƣ vòm mũi họng 1.1.4 Điều trị ung thƣ vòm mũi họng 1.2 Tổng quan hóa trị liệu ung thƣ vịm mũi họng 1.2.1 Hóa chất điều trị ung thƣ vòm mũi họng 1.2.2 Một số phác đồ điều trị với hóa trị ung thƣ vịm mũi họng 11 1.2.3 Biến cố bất lợi hóa trị liệu ung thƣ 14 1.3 Một số nghiên cứu thực ung thƣ vòm mũi họng 20 1.4 Một vài nét bệnh viện Ung bƣớu tỉnh Thanh Hóa 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 22 2.3 Các tiêu nghiên cứu 23 2.3.1 Các tiêu nghiên cứu mục tiêu 23 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu mục tiêu 24 2.4 Căn phân tích sử dụng nghiên cứu 25 2.4.1 Phân tích cách dùng hóa chất 25 2.4.2 Phân tích liều dùng hóa chất 25 2.4.3 Phân tích biến cố bất lợi ghi nhận bệnh nhân vào đợt điều trị 26 2.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1.Phân tích đặc điểm bệnh nhân đặc điểm điều trị bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng 27 3.1.1.Mô tả đặc điểm ban đầu bệnh nhân 27 3.1.2 Đặc điểm điều trị bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng 29 3.2 Phân tích cách dùng, liều dùng biến cố bất hóa chất điều trị bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng 34 3.2.1 Đặc điểm cách dùng hóa chất 34 3.2.3 Các biến cố bất lợi bệnh nhân 36 Chƣơng IV BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm điều trị bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng 39 4.1.1 Đặc điểm ban đầu bệnh nhân 39 4.1.2.Đặc điểm điều trị bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng 41 4.2 Đặc điểm cách dùng, liều dùng, biến cố bất lợi hóa chất điều trị bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng 46 4.2.1.Đặc điểm cách dùng hóa chất 46 4.2.2 Các biến cố bất lợi hóa trị liệu 48 4.3 Hạn chế đề tài 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADE AJCC Tiếng anh Adverse drug event American Joint Committee on Cancer ALAT Alanin amino transferase ASAT Aspartat amino transferase ASCO AUC American Society of Clinical Oncology Area Under a Curve ESMO Computed Tomography Scan The European Society of Medical Oncology MRI N NCCN NPC Ủy ban liên hợp quốc Ung thƣ Hoa Kỳ Hiệp hội Ung thƣ Hoa Kỳ Diện tích dƣới đƣờng cong Chụp cắt lớp vi tính Hiệp hội nội khoa Ung thƣ Châu âu Hóa trị HT M Biến cố bất lợi Bạch cầu trung tính BCTT CT Tiếng việt Metastasis Magnetic Resonance Imaging Di xa Chụp cộng hƣởng từ Node Hạch vùng National Comprehensive Mạng lƣới ung thƣ quốc gia Cancer Network Hoa Kỳ Nasophanryngeal Carcinoma Ung thƣ vòm mũi họng Positron Emission PET-CT Tomography and Computed Tomography SPECT T Single Photon Emission Computed Tomography Tumour Hệ thống chẩn đốn hình ảnh kỹ thuật cao Máy chụp Xạ hình cắt lớp tia Gamma U nguyên phát UTVMH Ung thƣ vòm mũi họng XT Xạ trị 5FU – Fluorouracil DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phác đồ chống nôn theo NCCN 2018 18 Bảng 3.2 Đặc điểm giai đoạn bệnh bệnh nhân trƣớc điều trị 28 Bảng 3.3 Tình trạng di bệnh nhân 29 Bảng 3.4 Các phƣơng pháp điều trị UTVMH trƣớc thời điểm nghiên cứu 29 Bảng 3.5 Tần suất sử dụng phác đồ bệnh nhân UTVMH 30 Bảng 3.6 Tần suất sử dụng hóa chất theo đợt điều trị 31 Bảng 3.7 Các thuốc sử dụng hỗ trợ cho bệnh nhân UTVMH 32 Bảng 3.8 Thời gian truyền hóa chất đƣợc sử dụng 34 Bảng 3.9 Liều dùng hóa chất sử dụng điều trị UTVMH 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ số BN số đợt điều trị gặp ADE cận lâm sàng 36 Bảng 3.11 Phân độ độc tính huyết học, gan, thận theo CTCAE 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ vòm mũi họng (UTVMH) bệnh lý có tính chất địa lý rõ rệt UTVMH gặp Mỹ hay Tây Âu với tỷ lệ mắc 0,5-2/100000 dân Tuy nhiên, loại ung thƣ hay gặp miền Nam Trung Quốc bao gồm Hồng Kông nơi tỷ lệ mắc lên tới 25/100000 dân Các nƣớc nhóm có nguy trung bình nƣớc Đơng Nam Á, Bắc Phi Trung Đông Tại Việt Nam, UTVMH 10 loại ung thƣ phổ biến loại ung thƣ thƣờng gặp bệnh lý ung thƣ vùng đầu cổ UTVMH đứng hàng thứ nam giới với tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi 7,3/100000 dân, nữ giới bệnh đứng thứ với tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi 4/100000 dân [2] UTVMH bệnh lý khó phát để có chẩn đốn sớm, nhiều bệnh nhân nhập viện giai đoạn tiến triển giai đoạn muộn Tuy nhiên, nhờ vào tiến chẩn đoán điều trị bệnh, tiên lƣợng chung UTVMH đƣợc cải thiện qua ba thập kỷ gần Ung thƣ thể khơng biệt hóa chiếm 90% số bệnh nhân có chẩn đốn UTVMH Việt Nam, thể có đáp ứng tốt với hóa trị xạ trị [9], [10] Trƣớc đây, hóa trị đƣợc sử dụng cho UTVMH tái phát di xa với mục đích vớt vát bệnh nhân khơng cịn đáp ứng với phƣơng pháp điều trị triệt chỗ nhƣ xạ trị phẫu thuật cắt bỏ vòm họng Tuy nhiên gần đây, theo nghiên cứu Zhang cộng bổ sung thêm hóa trị cảm ứng vào phác đồ hóa xạ trị cải thiện đƣợc khả kiểm sốt bệnh bệnh nhân có nguy thất bại điều trị [60] Kết nghiên cứu khác cho thấy hóa trị bổ trợ làm tăng thời gian sống bệnh nhân giảm tỉ lệ di xa [38] Ngày nay, hóa trị khẳng định vai trị khơng thể thiếu UTVMH giai đoạn di xa Theo NCCN có nhiều phác đồ đƣợc khuyến cáo nhƣ kết hợp cisplatin với gemcitabine, cisplatin 5-FU (fuorouracil), cisplatin / carboplatin docetaxel, [45] Do đó, việc xác định phác đồ hóa trị tối ƣu để đảm bảo mức độ đáp ứng điều trị hạn chế độc tính vấn đề đƣợc quan tâm Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa Bệnh viện hạng II, chuyên khoa ung bƣớu tuyến tỉnh với quy mô 450 giƣờng bệnh trung bình 420-500 bệnh nhân nội trú điều trị ngày Trong đó, số lƣợng bệnh nhân mắc ung thƣ vòm mũi họng đứng sau ung thƣ phổi, ung thƣ vú ung thƣ đƣờng tiêu hóa Tuy nhiên nghiên cứu sử dụng thuốc đối tƣợng bệnh nhân chƣa nhiều, đặc biệt Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa, chƣa có nghiên cứu đƣợc thực vấn đề Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Phân tích tình hình sử dụng thuốc ung thư vòm mũi họng bệnh viện Ung bướu tỉnh Thanh Hóa” với mục tiêu sau: Mục tiêu Phân tích đặc điểm bệnh nhân đặc điểm định điều trị bệnh nhân ung thư vịm mũi họng sử dụng hóa trị liệu bệnh viện Ung bướu tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu Phân tích cách dùng, liều dùng biến cố bất lợi hóa chất điều trị bệnh nhân ung thư vòm mũi họng bệnh viện Ung bướu tỉnh Thanh Hóa 10 Nguyễn Văn Hiếu (2015), "Ung thư vịm mũi họng", Ung thƣ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Phạm Chí Kiên (2003), Điều trị ung thƣ vòm hầu, Luận án chuyên khoa cấp II- Ung thư học, Trƣờng đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh 12 Mai Trọng Khoa (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung bướu, Nhà xuất y học, Tr 164-211 13 Ngô Ngọc Liễn (2016), Bệnh học Tai – Mũi – Họng, Nhà xuất y học Tr 316 – 323 14 Trần Thị Kim Phƣợng (2018), “Đánh giá kết hóa xạ trị đồng thời ung thƣ vòm mũi họng giai đoạn II Bệnh viện K” Luận án Tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 15 Bùi Vinh Quang (2012), Nghiên cứu điều trị ung thư vòm họng GĐ III, IV phối hợp hóa – xạ trị gia tốc ba chiều theo hình dạng khối u, Luận án tiến sĩ y học – Ung thƣ học, Trƣờng đại học Y Hà Nội 16 Tierney Mc.Phee Papadakis (2013), Chẩn đoán điều trị y học đại, Nhà xuất y học Tr 111-112 17 Nguyễn Bích Thảo & CS (2014), Đánh giá kết điều trị bệnh ung thƣ vòm họng bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ từ 10/2011 đến tháng 10/2013 Tạp chí ung thư học Việt Nam, số tháng 12/2014, tr 87-83 18 Đặng Huy Quốc Thịnh (2012), Hóa xạ trị đồng thời carcinom vòm hầu gđ tiến xa chỗ vùng, Luận án tiến sỹ - Ung thƣ học, Trƣờng đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh 19 Bùi Cơng Toàn & CS (2016), “Đánh giá bước đầu phác đồ hóa xạ trị đồng thời có hóa trị trước cho bệnh nhân UTVMH giai đoạn III, IV bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ từ 2014 đến 2016”, Tạp chí ung thƣ học Việt Nam, số tháng 12/2016, tr 65-70 20 Nguyễn Hữu Thợi (1995), Nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư họng qua điều trị 458 người bệnh từ 1983 – 1993 bệnh viện K Luận án tiến sỹ y dƣợc, trƣờng đại học Y Hà Nội 21 Ngô Thanh Tùng (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết xạ trị ung thư biểu mơ khơng biệt hóa vịm họng bệnh viện K giai đoạn 93-95, Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội 22 Ngô Thanh Tùng, Trần Hùng, & CS (2016), “Đánh giá sống thêm năm bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn III, IV điều trị phác đồ hóa trị trước hóa trị đồng thời bênh viện K từ 2011 đến 2014”, Tạp chí ung thƣ học Việt Nam, số tháng 2, 329-334 23 Ngơ Thanh Tùng, Nguyễn Văn Tuyền (2015), "Ung thư vịm mũi họng", in Diệu, Bùi, Editor, Xạ trị số bệnh ung thư đầu mặt cổ”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 95-127 Tiếng Anh 24 Administration, U.S Food & Drug (2016), "Prescribing information for Navelbine" City: U.S Department of Health and Human Services: The United States 25 Ang K Kian, Kaanders Johannes, Peters Lesterj (1994), Radiotherapy for head and neck cancers: Indications and techniques, pp 51 – 58 26 Amadio A., Burkes R., et al (2014), “Impact of granulocyte colony – stimulating factors in metastatic coloractal cancer patients”, Curr Oncol, 21 (1), pp e52-61 27 Al – Kourany K, Crissman J, Ensley J, et al (1988), “Excellent response to cisplatin – platinum-based chemotherapy in patients with recurrent or previously untreatedadvanced nosaphryngeal carcinoma”, Am J Clin Oncol 11 (4), 427-430 28 Al-Sarraf M, LeBlanc M, Giri PG, et al (2001), “Superiority of fiveyear survival with chemoradiotherapy vs radiotherapy in patients with locally advanced nasophragneal cancer (NPC)”, abstract 905 29 Bonner AJ (2000), “Nasopharygneal Carcinoma in: Gurderson LL and Teer EJ”, editor, Clinical Radiation Oncology, 1st edition, Churchill Livingstone, New York, 471-485 30 Boral LA (2000), Principles of chemotherapy, in: Gunderson LL and Teer EJ, editors, Clinical radiation oncology, 1st edition, Churchill Livingstone, Newyork, 130-140 31 Chen, Q Y., Wen, Y F., Guo, L., et al (2011), "Concurrent chemoradiotherapy vs radiotherapy alone in stage II nasopharyngeal 81 carcinoma: phase III randomized trial", J Natl Cancer Inst 103(23), pp 1761-1770 32 Communications Limited Datapharm (2018, 02 May 2017), "SmPC Fluorouracil 50 mg/ml Solution for injection/infusion", Retrieved, from Fluorouracil 50 mg/ml Solution for injection/infusion 33 European society for medical oncology (2016), "MASCC and ESMO Consensus Guidelines for the Prevention of Chemotherapy and Radiotherapy-Induced Nausea and Vomiting: ESMO Clinical Practice Guidelines", Retrieved, from https://www.esmo.org/Guidelines/Supportive-and-PalliativeCare/MASCC-and-ESMO-Consensus-Guidelines-for-the-Prevention-ofChemotherapy-and-Radiotherapy-Induced-Nausea-and-Vomiting 34 Ferlay J, Soerjomataram I, Ervik M, Dikshit R, Eser S, Mathers C, Rebelo M, Parkin DM, Forman D, Bray F (2020), Globocan 2020: Estimated cancer incidence, mortality and prevalence worldwide in 2020, International Agency for Research on Cancer 35 Guo, Q., Lu, T., Lin, S., et al (2016), "Long-term survival of nasopharyngeal carcinoma patients with Stage II in intensitymodulated radiation therapy era", Jpn J Clin Oncol 46(3), pp 241247 36 Jordan K., Sippel C., et al (2007), “Guidelines for antiemetic treatment of chemotherapy – induced nausea and vomiting: past, present, and future recommentdations”, Oncologist, 12 (9), pp 1143-50 37 Klastersky J, de Naurois J, et al., (2016), “ESMO Clinical Practice Guidelines: Management of Antiemesis” 38 Limited Datapharm Communications (2018), The electronic Medicines Compendium [online] Available at https: www.medicines.org.uk/emc 39 Maria Y Ho, John R Mackey (2014), Presentation and management of docetaxel-related adverse effects in patients with breast cancer, Cancer Manage Res, pp 253 – 259 40 McQuade Rachel M, Stojanovska Vanesa, et al (2016), "Chemotherapy-induced constipation and diarrhea: pathophysiology, current and emerging treatments", Frontiers in pharmacology, 7, pp 414 41 Moore Clarence D (2015), "Management of chemotherapy-induced peripheral neuropathy", US Pharm, 40(1), pp 31-78 42 Multinational Association of Supportive Care in Cancer, European Society for Medical Oncology (2016), “Antiemetic guideline” 43 National Comprehensive Cancer Network (2018), NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology: Antiemetic 44 National Comprehensive Cancer Network (2018), NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology: Myeloid Growth Factors 45 National Comprehensive Cancer Network (2019), NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology: Nasopharygeal Cancer 46 Navari R.M (2015), “Treatment of Breakthrough and Refractory Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting”, Biomed Res Int, pp 595-894 47 Nebeker Jonathan R, Barach Paul, et al (2004), "Clarifying adverse drug events: a clinician's guide to terminology, documentation, and reporting", Annals of internal medicine, 140(10), pp 795-801 48 New South Wale Government (2019), eViQ [online] Available at https://www.eviq.org.au 49 John D, Wilkes (2001), "Head and Neck cancer", The chemotherapy source book, pp 70-76 50 Khoury GG, Paterson ICM (1987), “Nasopharyngeal carcinoma: a review of cases treated by radiotherapy and chemotherapy”, Clin Radiol 38: 17-20 51 Priestman Terrence (2012), Cancer chemotherapy in clinical practice, Springer Science & Business Media, pp 56-84 52 Ma BB Hui EP Chan AT (2008), “System aroach to improving treatment outcome in nasopharylgneal carcinoma: current and future directions”, cancer Sci 99: 1311-1318 53 Rodgers George M (2008), "Managing patients with chemotherapyinduced anemia", Adv Stud Med, 8(10), pp 346-51 54 Smith, T J., Bohlke, K., Lyman, G H., Carson, K R., Crawford, J., Cross, S J., & Armitage, J O (2015) Recommendations for the use of WBC growth factors: American Society of Clinical Oncology clinical practice guideline update Journal of Clinical Oncology, 33(28), 31993212 55 Sun, Y., Li, W F., Chen, N Y., Zhang, N., Hu, G Q., Xie, F Y., & Ma, J (2016) Induction chemotherapy plus concurrent chemoradiotherapy versus concurrent chemoradiotherapy alone in locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma: a phase 3, multicentre, randomised controlled trial The lancet oncology, 17(11), 1509-1520 56 The Drugsite Trust (2019), Drugs.com Available at http://www.drugs.com 57 US Department of Health and Human Services (2019), Common terminology criteria for adverse events v 5.0 58 Y Crawford, H Ozer, R Stoller (2009), Reduction by granulocyte colony-stimulating factor of fever and neutropenia induced by chemotherapy in patients with small-cell lung cancer N Engl J Med 325: 164– 170 59 Yang, Q., Cao, S M., Guo, et al (2019) Induction chemotherapy followed by concurrent chemoradiotherapy versus concurrent chemoradiotherapy alone in locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma: long-term results of a phase III multicentre randomised controlled trial European Journal of Cancer, 119, 87-96 60 Zhang Y, Li, W F., Chen, N Y., et al (2019) Concurrent chemoradiotherapy with/without induction chemotherapy in locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma: Long‐ term results of phase randomized controlled trial International journal of cancer, 145(1), 295-305 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƢ VÕM MŨI HỌNG Thuộc đề tài “Phân tích sử dụng thuốc ung thư vòm mũi họng bệnh viện Ung bướu tỉnh Thanh Hóa” Thời gian lấy bệnh án: từ …/…./… đến …./…./… (từ ngày bắt đầu lấy thông tin từ bệnh án đến ngày kết thúc điền thông tin lƣu phiếu) ID (của bệnh nhân nghiên cứu): Tên bệnh viện: Bệnh viện Ung bƣớu tỉnh Thanh Hóa Tên khoa: Khoa Hóa chất Nội UB Thơng tin bệnh nhân STT Trƣờng liệu Thông tin thu đƣợc Họ tên bệnh nhân Mã bệnh án Ngày sinh Giới tính Nam Cân nặng …… kg Chiều cao Ngày nhập viện …/…/… Ngày xuất viện …/…/… Nữ Thông tin bệnh Ngày chẩn đoán ……/ …/… 10 Giai đoạn bệnh Giai đoạn … (T: N: 11 Vị trí di Hạch M: ) Gan Phổi Xƣơng Não Thận Khác Thơng tin việc sử dụng hóa chất Phác đồ hóa chất Tên phác đồ/ Tên hoạt chất chế độ dùng BN (nếu khơng có tên phác đồ): ………………………………………………………………………………… Chu kỳ: - Thứ tự chu kỳ liệu trình điều trị: - Ngày bắt đầu: - Ngày kết thúc: Số ngày chu kỳ Vị trí phác đồ Hóa cảm ứng Bổ trợ Kết hợp hóa – xạ trị Hóa trị đơn độc Xét nghiệm cận lâm sàng Chỉ số Chỉ số bình thƣờng Kết Phân độ độc tính Bạch cầu (109/l) 3,5 - 10 Hồng cầu (1012/l) 4,2 – 5,8 125 – 145 (Nữ) 150 - 450 BCTT % 45 - 75 AST (U/l) 0-37 ALT (U/l) - 40 53 - 100 Hb (g/l) Tiểu cầu (109/l) Creatinin (µm/l) 140 – 160 (Nam) Xử trí Liều dùng cách dùng Thông tin theo y lệnh BS Biệt dƣợc Thời (Hoạt điểm Liều Đƣờng Dung chất), dùng dùng dùng môi V pha HL Thông tin theo thực ĐD Thời Liều gian thực truyền tế Đƣờng dùng Dung môi pha V pha Thuốc phối hợp dùng kèm STT Tên thuốc - HL Liều dùng Ngày dùng Mục đích sử dụng Thời gian truyền PHỤ LỤC CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ UTVMH ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU TỈNH THANH HỐ Phác đồ hóa trị bổ trợ: 5FU + Cisplatin: chu kỳ 3-4 tuần x 4-6 chu kỳ Cisplatin 100mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày 1; 5-FU 1.000mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày 1-5; chu kỳ Docetaxel+ Cisplatin/Carboplatin: chu kỳ tuần x 4-6 chu kỳ Docetaxel 75mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày Cisplatin 75mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày Phác đồ hóa trị cho bệnh nhân di căn/ tái phát: Đa hóa trị liệu 5FU + Cisplatin: chu kỳ 3-4 tuần x 4-6 chu kỳ 5-FU 1.000mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày 1-5 Cisplatin 100mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày Docetaxel+ Cisplatin/Carboplatin: chu kỳ tuần x 4-6 chu kỳ Docetaxel 75mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày Cisplatin 75mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày Đơn hóa trị liệu Docetaxel: chu kỳ tuần x chu kỳ Docetaxel 75mg/m2, truyền tĩnh mạch giờ; PHỤ LỤC 3: PHÂN ĐỘ DỘC TÍNH CTCAE (Common Terminology Criteria for Adverse Events v5.0 – CTCAE) Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ Độc tính huyết học Giảm Hb (g/l) Giảm bạch cầu (109/L) Giảm BCTT (109/L) Hb < LLN – 100g/L ULN – ULN 5ULN 20 ULN > ULN - > 3ULN - > ULN – ULN 5ULN 20 ULN > ULN – 1,5 > 1,5 ULN - > 3,0 ULN – ULN 3ULN 6,0 ULN PHỤ LỤC BẢNG HIỆU CHỈNH LIỀU CÁC THUỐC Hiệu chỉnh liều docexatel Độc tính triệu chứng Hiệu chỉnh liều Giảm liều từ 100mg/ m2 xuống 75mg/ m2 và/ BN bị sốt giảm bạch cầu trung tính, số lƣợng từ 75mg/m2 đến 60mg/ BCTT < 500/mm3 kéo dài tuần, phản ứng m2 da nặng tích lũy bệnh thần kinh ngoại Nếu bệnh nhân tiếp tục biên nặng gặp phản ứng liều 60mg/m2 ngừng điều trị Đối với bệnh nhân đƣợc dùng liều ban đầu với docetaxel 75 mg / m kết hợp với cisplatin có số lƣợng tiểu cầu thời gian điều trị Khi kết hợp với cisplatin: trƣớc

Ngày đăng: 09/12/2021, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan