1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

31 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 745,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Võ Thùy Linh - Lớp 18SPA01, khoa: SPNN Phạm Diệu Tiên - Lớp 18SPA01, khoa: SPNN Sử Thục Mi - Lớp 18SPA01, khoa: SPNN Đà Nẵng, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020-2021 KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Sinh viên thực hiện: Võ Thùy Linh - Lớp 18SPA01, khoa: SPNN - Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Phạm Diệu Tiên - Lớp 18SPA01, khoa: SPNN - Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Sử Thục Mi - Lớp 18SPA01, khoa: SPNN - Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Đà Nẵng, tháng năm 2021 TÓM TẮT Nghiên cứu khảo sát thói quen đọc tiếng Anh sau học 300 sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc tiếng Anh SV đánh giá sinh viên mức độ hiệu phương pháp “Đọc mở rộng” Trong nghiên cứu này, bảng câu hỏi khảo sát thói quen đọc áp dụng để tìm hiểu thói quen đọc TA sinh viên Kết khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên dù có thói quen đọc tiếng Anh hình thành tiếng Anh từ sớm đa số sinh viên chưa trì thói quen đọc thường xuyên Các yếu tố có ảnh hướng lớn đến việc trì thói quen đọc là: yếu tố sinh viên, yếu tố môi trường xã hội yếu tố mơi trường giới ảo Nhóm tác giả đưa vài đề xuất giúp sinh viên tạo thêm động lực thói quen đọc tiếng Anh sau học Từ khóa: thói quen đọc tiếng Anh, phương pháp đọc mở rộng, kỹ đọc ABSTRACT This study conducts an investigation into the English reading habit and the factors which influence the reading habit of 300 EFL students from Faculty of English and Faculty of Foreign Language Teacher Education, University of Foreign Languages, The University of Danang A questionnaire was included in the survey to study the English reading habit of the students The results showed that in general, although extensive reading habits have been formed among students when they were students at primary or secondary schools, a majority of students failed to cultivate and keep the reading habit The major factors that affect this process were divided into three categories: individual factors, environmental factors and online factors The researchers have put forward some solutions with a view to help students reduce listening anxiety while taking listening tests Keywords: English reading habit, extensive reading, reading skills MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 3.1 Thói quen đọc .3 3.2 Phương pháp đọc mở rộng (Extensive reading) 3.3 Yếu tố ảnh hưởng thói quen đọc TA CHƯƠNG IV: TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Tiến trình nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Mục đích nghiên cứu .4 4.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp nghiên cứu .5 4.2.4 Đối tượng nghiên cứu 4.2.5 Phạm vi nghiên cứu .5 4.2.6 Công cụ nghiên cứu .5 4.2.7 Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Thói quen đọc TA SV năm khoa SPNN, khoa TA khoa TA chuyên ngành trường ĐHNN-ĐHĐN 5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách SV 5.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc SV 5.2.1.1 Yếu tố SV 5.2.1.2 Yếu tố môi trường xã hội 10 5.2.1.3 Yếu tố giới ảo 11 5.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách 11 5.2.2.1 Yếu tố SV 11 5.2.2.2 Yếu tố môi trường .12 5.2.2.3 Yếu tố môi trường giới ảo 12 5.3 Đánh giá SV mức độ hiệu phương pháp đọc TA mở rộng 13 5.4 Đề xuất giúp SV cải thiện thói quen đọc TA 14 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 14 6.1 Bàn luận ý nghĩa nghiên cứu 14 6.2 Kết luận kiến nghị 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Thời gian SV năm bắt đầu thói quen đọc TA sau học Biểu đồ 2: Thời gian SV năm đọc TA ngày sau học Biểu đồ 3: Nguồn sách tài liệu TA mà SV hay sử dụng Bảng 1: Số lượng sách tài liệu TA SV đọc sau học mua thêm năm ngối (khơng tính tài liệu học tập) Bảng 2: Thể loại sách tài liệu mà SV thích đọc Bảng 3:Nhận định yếu tố SV ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau học Bảng 4: Nhận định yếu tố mơi trường xã hội ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau học Bảng 5: Nhận định yếu tố giới ảo ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau học Bảng 6: Nhận định yếu tố SV ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau học Bảng 7: Nhận định yếu tố môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau học Bảng 8: Nhận định yếu tố môi trường giới ảo ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau học DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐHNN - ĐHĐN Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng HS Học sinh SV Sinh viên SPNN Sư phạm ngoại ngữ TA Tiếng Anh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát thói quen đọc tiếng Anh sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trường đại học Ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng - Sinh viên thực hiện: Võ Thùy Linh, Sử Thục Mi, Phạm Diệu Tiên - Lớp: 18SPA01 Khoa: Sư phạm Ngoại Ngữ Năm thứ: Số năm đào tạo: Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu tần suất, thời gian đọc TA sau học SV, thể loại sách tài liệu TA mà SV đọc - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách SV - Tìm hiểu đánh giá sinh viên mức độ hiệu phương pháp đọc TA mở rộng Tính sáng tạo: - Tìm hiểu đánh giá sinh viên mức độ hiệu phương pháp đọc mở rộng đến thói quen đọc tiếng Anh Kết nghiên cứu: - Các SV khảo sát có ý thức đọc TA chưa dành nhiều thời gian cho thói quen đọc TA sau học - Thói quen đọc TA SV bị ảnh hưởng từ yếu tố yếu tố sinh viên, yếu tố môi trường xã hội, môi trường giới ảo - Sinh viên đánh giá cao mức độ hiệu phương pháp đọc mở rộng mong muốn trì thói quen tương lai Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp đặc điểm thói quen đọc TA SV chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, từ góp phần xây dựng kế hoạch, biện pháp giúp cải thiện thói quen đọc TA SV Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 28 tháng 04 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày 28 tháng 04 năm 2021 Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Phạm Diệu Tiên Sinh ngày: 06 tháng 02 năm 2000 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 18SPA01 Khóa: 18 Khoa: Sư phạm ngoại ngữ Địa liên hệ: 157 Nguyễn Thiện Kế, Đà Nẵng Điện thoại: 0905798269 Email: tiendtp.6200@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Khoa: Sư phạm ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: giải Khuyến khích Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường ĐHNN năm học 2018-2019 * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Khoa: Sư phạm ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: giải Nhì Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường ĐHNN năm học 2019-2020 * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Khoa: Sư phạm ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày 28 tháng 04 năm 2021 Xác nhận Trường Đại học Sinh viên chịu trách nhiệm Ngoại ngữ (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa nay, việc thành thạo ngoại ngữ nói chung TA nói riêng vé thông hành, cánh cửa giúp kết nối với giới đại hòa nhập nhanh chóng vào mơi trường đa văn hóa Để học sử dụng TA, đọc bốn kỹ cần thành thạo Người học trau dồi kỹ đọc cách thường xuyên đọc sách tài liệu TA nên trì thói quen đọc tốt Đọc sách, tài liệu nói riêng kỹ đọc nói chung xem công cụ giúp người thu thập kiến thức mở mang tầm nhìn mang lại giá trị tốt đẹp cho người đọc Đặc biệt việc học ngoại ngữ, đọc TA cách hiệu giúp người đọc tiếp xúc với ngơn ngữ đích (TA) cách tự nhiên (Loucky (2003) Quan trọng cả, kỹ đọc giúp người phát triển khả tư phản biện Việc hình thành thói quen đọc xem phương pháp chủ yếu nhằm khuyến khích phát triển tính cách, sức khỏe tâm thần khả học cá nhân (Clark & Rumbold, 2006) Tuy vậy, làm để trì thói quen đọc nói chung thói quen đọc TA nói riêng tốt ln câu hỏi nhiều người quan tâm, đặc biệt hệ trẻ ngày nay, giới trẻ bị bao quanh dễ bị xao nhãng thiết bị điện tử (điện thoại di động, máy tính, v.v) thú vị sách tài liệu, Một cách nhiều nhà nghiên cứu tin có hiệu việc thúc đẩy thói quen đọc TA phương pháp Đọc mở rộng (Extensive reading) Đọc mở rộng khơng giúp người đọc tìm thấy niềm vui việc đọc mà cịn hữu ích việc học ngoại ngữ, xây dựng vốn từ vựng TA (Richard Schmidt (2002)) Hơn nữa, phương pháp đọc giúp người đọc cải thiện đáng kể kỹ đọc Theo Bell (2001), đọc mở rộng góp phần nâng cao trình độ ngơn ngữ nói chung phương pháp áp dụng vào bối cảnh dạy học ngoại ngữ Nó mang lại nhiều lợi ích việc phát triển tốc độ đọc, mức độ đọc hiểu nâng cao vốn từ vựng người học ngoại ngữ người học Điều khẳng định nghiên cứu Pazhakh & Soltani (2010) thêm vào đó, tác giả thấy phương pháp đọc mở rộng cịn giúp người học có nhìn tích cực việc đọc TA, từ có niềm đam mê với đọc TA Tại trường ĐHNN - ĐHĐN, SV chuyên ngành TA phần lớn nhận thức kỹ đọc bốn kỹ quan trọng q trình học ngơn ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Để rèn luyện kỹ này, SV phải rèn luyện cho thói quen đọc thường xuyên, đặc biệt thói quen đọc TA Tuy nhiên, chúng tơi quan sát cịn nhiều bạn SV chưa dành nhiều thời gian xây dựng thói quen gặp vấn đề việc tìm tài liệu đọc tìm kiếm động lực đọc TA Nhận thức tầm quan trọng việc đọc nói chung thói quen đọc TA nói riêng, đối tượng SV, thực nghiên cứu nhằm khảo sát thói quen đọc TA SV chuyên ngành TA trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng (ĐHNN-ĐHĐN), tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc TA đánh giá SV mức độ hiệu phương pháp đọc mở rộng, từ đưa đề xuất giúp SV có thói quen đọc TA tốt thúc đẩy văn hóa đọc TA SV Chúng tơi mong nghiên cứu góp phần vào kho tàng cơng trình nghiên cứu khoa học thói quen đọc phương pháp đọc mở rộng quan trọng hết giúp giáo viên hỗ trợ SV việc trì thói quen đọc tốt CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu nước Hiện nước ta, tìm hiểu thói quen đọc giới trẻ, đặc biệt SV hiệu phương pháp đọc mở rộng nhà nghiên cứu quan tâm sâu sắc Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Võ Hoàng Duy (2013) sâu tìm hiểu thói quen đọc sách chuyên ngành SV trường Đại học Bách Khoa, thành phố Hồ Chí Minh yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách SV Qua trình thu thập liệu bảng khảo sát vấn, nhóm tác giả đến kết luận SV có thói quen đọc sách chuyên ngành thấp: “đa số SV ĐHBK, TP.HCM ngày dành để đọc sách chuyên ngành phục vụ cho việc học” Ngồi ra, nhóm yếu tố giảng viên, sinh viên, môi trường lớp, nhà mơi trường xã hội có tác động tích cực đến thói quen đọc sách SV, ngược lại, yếu tố mơi trường giới ảo lại có ảnh hưởng tiêu cực Trong nghiên cứu khác Nguyễn Thị Hoàng Ngân, Mai Thi Thanh Thu, Trần Văn Đăng (2019), nhóm tác giả phân tích vấn đề liên quan đến việc đọc mà SV trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định gặp phải, thiếu từ vựng, thiếu khả đọc trơi chảy thiếu thói quen đọc sách Các vấn đề khiến SV hứng thú với việc đọc từ khơng thể cải thiện kỹ đọc Nói phương pháp “đọc mở rộng”, nhóm tác giả tin với lợi ích cải thiện từ vựng, giúp SV đọc trơi chảy xây dựng thói quen đọc, phương pháp cách giải vấn đề mà SV gặp phải hỗ trợ SV cải thiện kỹ đọc cách hiệu 2.2 Nghiên cứu ngồi nước Theo Ưgeyik & Akyay (2009), phần lớn SV thuộc ngành Sư phạm TA tiếng Đức khảo sát có thái độ tích cực đến việc đọc sách chủ động việc tìm mua sách để đọc Mặc dù vậy, gần nửa số SV khảo sát cho họ khơng thể đọc nhiều phần lớn thời gian họ dành cho việc học Kết khảo sát cho thấy động lực cho SV trì thói quen đọc từ yêu cầu đọc tài liệu sách trường cà phê sách chiếm 20% tổng số 300 SV khảo sát Từ thấy, thời đại cơng nghệ số, mạng Internet SV tận dụng triệt để để phục vụ cho nhu cầu đọc sách tài liệu TA Nhìn chung, phần lớn SV dù hình thành thói quen đọc TA sau học từ sớm lại dành thời gian cho thói quen đọc TA sau lên lớp Đa số SV thường tìm kiếm sách tài liệu TA Internet chủ yếu đọc tài liệu chuyên ngành để phục vụ cho việc học tập thể loại khác phục vụ cho mục đích giải trí 5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách SV 5.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc SV 5.2.1.1 Yếu tố SV Nhận định Số lượng SV đồng ý với Tỉ lệ nhận định Tôi tin việc đọc TA giúp tơi nâng cao hiểu biết, mở rộng trí óc 248 82.6% Tôi tin việc đọc TA giúp cải thiện kỹ TA kỹ đọc, viết vốn từ vựng 248 82.6% 209 69.6% Tôi tin việc đọc TA phục vụ việc học nghiên cứu 209 69.6% Tôi tin việc đọc TA giúp cải thiện điểm số lớp 196 65.2% Tôi tin việc đọc TA giúp tơi giải trí thư giãn 183 60.9% Tơi tin việc đọc TA giúp cải thiện khả tập trung 183 60.9% Tôi tin việc đọc TA giúp tơi tìm cơng việc tốt tương lai Bảng 3: Nhận định yếu tố SV ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau học Từ bảng thấy, thân SV, động lực giúp cho phần lớn SV (82.6%) xây dựng trì thói quen đọc TA sau học nhằm nâng cao hiểu biết, cập nhật kiến thức đồng thời bổ sung vốn từ vựng TA để góp phần cải thiện kỹ đọc kỹ viết TA Ngoài ra, gần 65 đến 70% SV khảo sát đọc TA sau học nhu cầu học tập, nghiên cứu, cải thiện điểm số lớp nâng cao triển vọng nghề nghiệp Với động lực khác giải trí hay tăng cường khả tập trung, dù chưa phải nguyên nhân khuyến khích SV trì thói quen đọc TA sau lên lớp yếu tố chiếm tỉ lệ lớn số SV khảo sát (60.9%) 5.2.1.2 Yếu tố môi trường xã hội Nhận định Số lượng SV đồng ý với nhận định Tỉ lệ Tơi đọc TA thầy trường thường khuyến khích tơi đọc thêm tài liệu TA khác sau học 235 78.3% Tơi đọc TA u cầu chương trình học 196 65.2% Tơi đọc TA bạn bè tơi đọc khuyến khích tơi 183 60.9% 91 30.4% 78 26.1% 65 21.7% Tôi đọc TA nhà sách gần nơi thường có chương trình giảm giá sách cho SV 65 21.7% Nhà trường có nhiều chương trình thi khuyến khích SV đọc sách tài liệu TA 65 21.7% Tơi đọc TA bố mẹ thường khuyến khích tơi luyện tập thói quen Thư viện trường có vốn tài liệu phong phú, chọn lọc kỹ càng, cập nhật, phù hợp với đối tượng người dùng khác Tơi đọc TA anh/ chị/ em tơi đọc khuyến khích tơi luyện tập thói quen Bảng 4: Nhận định yếu tố môi trường xã hội ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau học Đối với yếu tố mơi trường xã hội tác động đến thói quen đọc TA ngồi lên lớp SV, thầy chương trình học hai nhân tố đóng vai trị vơ quan trọng đến việc khuyến khích thói quen Lần lượt 78.3% 65.2% SV khảo sát cho họ đọc TA sau học có khuyến khích thầy u cầu đến từ chương trình học Ngồi ra, bạn bè động lực khác thúc đẩy hình thành trì thói quen đọc TA sau học SV, cụ thể gần 61% SV cho họ đọc TA bạn bè họ có thói quen tương tự Những yếu tố xã hội khác gia đình, nhà trường, thư viện trường, hay nhà sách góp phần vào thúc đẩy thói quen đọc TA sau học SV 10 5.2.1.3 Yếu tố giới ảo Nhận định Tơi thích đọc TA Internet nguồn tài liệu sách TA phong phú mà cung cấp Tơi thích đọc TA thiết bị điện tử lưu trữ nhiều tài liệu dễ dàng mang theo Số lượng SV đồng ý với nhận định Tỉ lệ 261 87.0% 248 82.6% Bảng 5: Nhận định yếu tố giới ảo ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau học Theo khảo sát, mạng Internet đóng vai trị kích thích thói quen đọc TA SV 87% SV đồng ý nguồn tài liệu sách TA phong phú Internet giúp họ có thêm động lực để trì thói quen Đồng thời, 82.6% SV cho việc đọc TA thiết bị điện tử khả lưu trữ tài liệu dễ dàng nhờ vào thiết bị yếu tố khiến SV trở nên u thích thói quen đọc TA 5.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách 5.2.2.1 Yếu tố SV Số lượng SV Nhận định đồng ý với Tỉ lệ nhận định Tôi cảm thấy vốn từ vựng TA cịn hạn hẹp 274 91.3% Tôi cách đọc TA cho hiệu 183 60.9% Tơi khơng có thời gian đọc q bận rộn với việc học cơng việc 186 62.0% Tôi cảm thấy việc đọc TA không bắt buộc, không cần thiết 52 17.4% Bảng 6: Nhận định yếu tố SV ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau học Đối với thân SV, rào cản lớn khiến cho SV hứng thú việc đọc TA sau học vốn từ vựng TA hạn hẹp, có đến 91.3% SV khảo sát đồng ý với nhận định Ngoài ra, gần 61% SV trả lời khảo sát cho họ chưa trang bị phương pháp đọc TA hiệu nên họ khơng cảm thấy có nhiều động lực để trì thói quen đọc TA sau lên lớp Hơn nữa, với lịch trình bận rộn cho việc học làm việc, 62% SV cho họ khơng có thời gian dành cho thói quen 11 5.2.2.2 Yếu tố môi trường Số lượng SV đồng ý với nhận định Tỉ lệ Tôi dễ bị nhãng môi trường xung quanh 274 91.3% Tơi chưa tìm khơng gian đọc phù hợp 131 43.5% 117 39.1% Nhận định Tôi cảm thấy việc mua sách tài liệu TA gần nơi thật khó khăn Bảng 7: Nhận định yếu tố mơi trường ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau học Yếu tố môi trường xung quanh nguyên nhân làm giảm động lực SV thói quen đọc TA sau học Hơn 90% SV đồng ý với việc dễ bị nhãng môi trường xung quanh đọc TA nguyên nhân khiến trở nên hứng thú với thói quen đọc TA sau học Ngồi ra, không gian đọc sách phù hợp khó khăn việc tìm kiếm sách tài liệu TA yếu tổ ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc TA SV 5.2.2.3 Yếu tố môi trường giới ảo Số lượng SV Nhận định đồng ý với nhận định Tỉ lệ Mỗi sử dụng Internet để đọc sách hay bị nhãng thú vui khác (mạng xã hội, nghe nhạc, xem phim, ) 235 78.3% Tôi thường dùng Internet để lướt mạng xã hội, xem video, chơi game đọc sách tài liệu TA 222 73.9% 143 47.8% 117 39.1% Khi đọc TA Internet, cảm thấy mệt mỏi phải nhìn hình máy tính điện thoại thời gian dài Tơi cảm thấy tìm thông tin mạng Internet tiết kiệm thời gian đọc sách tài liệu TA Bảng 8: Nhận định yếu tố môi trường giới ảo ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau học Dù Internet kích thích thói quen đọc TA sau học SV, phủ nhận nhân tố gây nên ảnh hưởng tiêu cực Có khoảng 78,3% SV thừa 12 nhận sử dụng Internet, họ dễ bị nhãng thú vui khác Đồng thời, khoảng 74% SV cho họ thường dùng Internet cho hình thức giải trí khác sử dụng mạng xã hội, xem video, chơi game dùng Internet để đọc sách tài liệu TA Có gần 48% SV phản hồi khảo sát đồng ý với nhận định đọc TA thiết bị điện tử thời gian dài họ cảm thấy mệt mỏi lý khiến SV hứng thú với việc đọc TA Tương tự, khoảng 40% SV cho mạng Internet phù hợp với việc tìm kiếm thơng tin đọc sách tài liệu TA 5.3 Đánh giá SV mức độ hiệu phương pháp đọc TA mở rộng Để hiểu suy nghĩ đánh giá SV tầm quan trọng mức độ hiệu phương pháp đọc TA mở rộng, nhóm tác giả tiến hành chọn ngẫu nhiên 50 bạn SV từ 300 bạn làm khảo sát giai đoạn để tham gia giai đoạn - Phỏng vấn Kết vấn 50 SV cho thấy hầu hết SV xa lạ với tên phương pháp “Đọc mở rộng” lại quen thuộc với tên gọi “đọc để giải trí, đọc thời gian rảnh” Phần lớn SV vấn khẳng định lại họ bắt đầu đọc TA để giải trí sau học kể từ học cấp ba bắt đầu học đại học Tuy nhiên, khơng bạn thừa nhận khơng hay trì thói quen bận rộn với việc học cơng việc việc tra từ điển từ chưa biết tốn nhiều thời gian 2/3 số SV vấn cho biết họ thường xuyên ghi tra từ điển trình đọc TA mở rộng Nhóm SV cho biết, nhờ mà vốn từ vựng họ lĩnh vực khác cải thiện rõ rệt Trong đó, 1/3 lại khẳng định họ lướt qua đốn nghĩa từ vựng khó dựa ngữ cảnh Một lý đưa họ không đặt nặng việc phải hiểu chi tiết đọc mà muốn nắm ý quan trọng Chính vậy, nhóm SV chia sẻ họ không thấy vốn từ vựng TA cải thiện nhiều qua phương pháp Bên cạnh đó, tất SV tham gia vấn đồng ý phương pháp đọc mở rộng giúp họ cải thiện kỹ đọc skimming (đọc lấy ý chính) scanning (đọc để tìm chi tiết), học cấu trúc ngữ pháp mà người xứ thường dùng mở rộng tầm hiểu biết thân lĩnh vực đọc Với lợi ích trên, 100% SV tham gia vấn khẳng định họ mong muốn trì thói quen đọc mở rộng tương lai Tóm lại, 50 SV tham gia giai đoạn biết đến việc đọc mở rộng thời gian rảnh chưa biết rõ tên khái niệm Các SV thử đánh giá cao mức độ hiệu phương pháp đọc TA mở rộng, nhiên có nhiều bạn chưa trì thói quen 13 5.4 Đề xuất giúp SV cải thiện thói quen đọc TA Để góp phần cải thiện thói quen đọc TA SV, nhóm tác giả đề xuất vài biện pháp để SV tham gia làm khảo sát lựa chọn Trong đó, vài biện pháp SV lựa chọn có hiệu là: Thư viện trường có phân chia đầu sách theo cấp độ TA từ sơ cấp (beginner) đến nâng cao (advanced) cho người đọc lựa chọn (75% SV chọn cách này) Được thông báo giới thiệu sách hay, tài liệu tiếng Anh bổ ích ngày/tuần (62% SV chọn cách này) Trường xây dựng câu lạc sách để người sinh hoạt, giao lưu chia sẻ sách (58% SV chọn cách này) Sách tài liệu TA nhà sách giảm giá cho sinh viên (56% SV chọn cách này) CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 6.1 Bàn luận ý nghĩa nghiên cứu Bảng câu hỏi vấn nghiên cứu giúp chúng tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt sau: Câu hỏi 1: Tần suất, thời gian đọc TA sau học SV nào? Số lượng sách tài liệu TA đọc mua vào năm ngoái? Các thể loại sách tài liệu TA mà SV thường đọc sau học gì? Nhóm tác giả phát SV chun ngành TA nói chung ĐHNN-ĐHĐN có ý thức đọc TA hình thành thói quen từ cịn học sinh (học sinh tiểu học trung học) phần lớn SV dành ngày để đọc TA sau học Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Võ Hoàng Duy (2013) tác giả khảo sát SV có thói quen đọc mức độ thấp nghiên cứu Iftanti (2012) - tác giả nhận thấy SV học ngoại ngữ khảo sát chưa có thói quen đọc tốt dù họ hình thành thói quen từ tiểu học Kết khảo sát nghiên cứu cho thấy số lượng sách tài liệu TA mà SV đọc mua ít, từ đến sản phẩm năm ngoái Thể loại sách tài liệu SV thường đọc sau học tài liệu đọc phi viễn tưởng sách tài liệu TA chuyên ngành, sách báo TA, sách giáo trình TA, tờ rơi, thực đơn, nhật ký, tài liệu du lịch, quảng cáo, v.v Bên cạnh SV đọc tài liệu đọc viễn tưởng, bao gồm truyện ngắn TA, tiểu thuyết TA, truyện tranh TA, cổ tích thần thoại TA, v.v với tần suất thấp Nói cách khác, SV khảo sát chọn tài liệu đọc để phục vụ cho việc học tập đọc để giải trí Kết ủng hộ kết luận Iftanti (2012): hầu hết SV chuyên ngành TA khuyến khích đọc nhiều tài liệu TA khác nhau, họ đọc với mục đích chủ yếu để hoàn thành tập trường, mở rộng kiến 14 thức cải thiện khả tiếng Anh Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc TA SV? Nhóm tác giả tập trung khảo sát ba nhóm yếu tố, là: yếu tố SV, yếu tố môi trường xã hội yếu tố môi trường giới ảo Về yếu tố SV, SV ý thức thói quen đọc TA giúp nâng hiểu biết, mở rộng trí óc, cải thiện kỹ đọc để phục vụ cho việc học lớp mở rộng hội nghề nghiệp tương lai Ngồi ra, yếu tố mơi trường xã hội, SV đọc TA u cầu chương trình học thầy cơ, bạn bè trường khuyến khích SV đọc Kết ủng hộ cho kết luận cho nghiên cứu Creel (2015) Fitri (2020) tác giả cho giáo viên bạn bè đóng vai trị quan trọng việc hình thành thói quen đọc tốt cho sinh viên Tuy nhiên, nghiên cứu Alharafsheh & Pandian (2016) lại cho thấy giáo viên bạn bè không ảnh hưởng đến thói quen đọc SV Ngồi hai nhân tố trên, SV tận dụng môi trường giới ảo, cụ thể mạng Internet thiết bị điện tử điện thoại để tìm nguồn tài liệu sách TA lưu trữ chúng Iftanti (2015) đồng ý Internet mang lại nhiều lợi ích cho thói quen đọc SV học TA Internet cung cấp đa dạng nguồn tài liệu đọc cho người học TA tài liệu khơng có sẵn thư viện trường Akarsu & Dariyemez (2014) chứng minh thói quen đọc người dần trở nên kỹ thuật số hóa theo phát triển công nghệ Internet; cụ thể hơn, với cơng cụ tìm kiếm hiệu nay, người học TA dễ dàng thu thập nhiều tài liệu khoảng thời gian ngắn, giúp cho việc tiếp cận với thói quen đọc TA trở nên dễ dàng Tuy vậy, có nhiều nguyên nhân khiến cho SV hứng thú thói quen Về thân SV, họ cảm thấy vốn từ vựng TA cịn hạn hẹp chưa biết cách đọc TA để hiệu Kết ủng hộ kết luận Phạm Thị Hồng Ngân cộng (2019) nhóm tác giả cho chướng ngại vật lớn SV đọc TA thiếu vốn từ vựng Ngoài ra, đọc TA, SV có xu hướng dễ bị nhãng yếu tố môi trường xung quanh, từ dễ bị tập trung Khi dùng mạng Internet, SV thừa nhận họ hay lướt mạng xã hội, xem video, v.v đọc sách có đọc dễ bị nhãng, chẳng hạn nghe nhạc, lướt web thay tập trung đọc Kết khảo sát tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Võ Hồng Duy (2013): mơi trường mạng Internet có ảnh hưởng tiêu cực làm giảm thói quen đọc sách chuyên ngành SV SV thường dùng mạng Internet để giải trí đọc e-book sách chuyên ngành Câu hỏi 3: Đánh giá SV mức độ hiệu phương pháp đọc TA mở rộng? Phần nhiều SV chưa quen với thuật ngữ “Đọc mở rộng” họ lại quen thuộc với cụm từ “đọc để giải trí” Phần lớn SV đồng ý đọc mở rộng 15 giúp nâng cao vốn từ kiến thức lĩnh vực khác kỹ đọc nói chung, có bạn chưa trì thói quen Nghiên cứu khác chứng minh tính hiệu phương pháp đọc mở rộng việc nâng cao vốn từ vựng, chẳng hạn nghiên cứu Pazhakh (2010) chứng minh phương pháp đọc mở rộng nhân tố có tác động tích cực đến việc nâng cao vốn từ vựng kỹ đọc TA Đề xuất Dựa theo kết khảo sát, chúng tơi đề xuất số biện pháp để góp phần cải thiện thói quen đọc TA mở rộng SV Trong số đề xuất, phần lớn SV chọn việc thư viện trường có phân chia đầu sách theo cấp độ TA từ sơ cấp (beginner) đến nâng cao (advanced) cho người đọc lựa chọn Các SV mong muốn có câu lạc đọc sách để người sinh hoạt, giao lưu chia sẻ với chủ đề Bên cạnh đó, thầy cũng đóng góp phần khơng nhỏ việc khuyến khích việc đọc TA mở rộng SV cách giới thiệu sách hay, tài liệu TA bổ ích ngày/tuần Ý nghĩa nghiên cứu Đọc bốn kỹ TA quan trọng, làm để trì thói quen đọc TA ln câu hỏi khó SV Nghiên cứu giúp cho giáo viên SV có nhìn tổng thể thói quen đọc TA SV, yếu tố ảnh hưởng đánh giá SV mức độ hiệu phương pháp đọc mở rộng đề xuất định hướng giải pháp cụ thể để cải thiện thói quen đọc TA Nghiên cứu góp phần vào kho tàng cơng trình nghiên cứu khoa học thói quen đọc TA phương pháp đọc mở rộng SV chuyên ngành TA trường ĐHNN - ĐHĐN Từ đó, kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo để nhà trường giáo viên đưa biện pháp thích hợp để khuyến khích thói quen đọc TA sinh viên nhà trường thể xây dựng chương trình phát triển văn hóa đọc TA phù hợp với nhu cầu thực tiễn sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN 6.2 Kết luận kiến nghị Qua nghiên cứu này, rút kết luận sau: Thứ nhất, SV có thói quen đọc TA hầu hết SV chuyên ngành TA chưa trì thói quen đọc TA tốt tiếp xúc với TA lớp từ sớm Thứ hai, thói quen đọc TA SV ảnh hưởng từ thân SV, môi trường xã hội mơi trường giới ảo Nhìn chung, bên cạnh nhận thức tầm quan trọng thói quen đọc, SV thúc đẩy đọc TA từ nguyên nhân giáo viên khuyến khích nhu cầu đọc để làm tập trường Một nguyên nhân 16 khiến SV hứng thú với việc đọc việc thiếu tự tin vào khả kỹ thân bị xao nhãng mơi trường xung quanh Bên cạnh đó, Internet cơng cụ hữu ích việc đọc TA đồng thời nhân tố gây xao nhãng cản trở việc trì thói quen đọc TA SV Thứ ba, SV không xa lạ với phương pháp đọc mở rộng tên gọi “đọc để giải trí” chưa trì thói quen Tuy vậy, họ đánh giá cao mức độ hiệu phương pháp đến việc cải thiện kỹ đọc TA vốn từ vựng Bên cạnh kết khách quan mà đưa ra, nghiên cứu tập trung nghiên cứu thói quen đọc TA mà chưa sâu vào ảnh hưởng yếu tố riêng biệt thói quen đọc nói chung thói quen đọc TA nói riêng Ngồi ra, nghiên cứu chưa chứng minh tính hiệu phương pháp “Đọc mở rộng” thực tiễn Khảo sát đưa nhà trường thầy cô nguồn động lực thúc đẩy SV đọc TA, nhiên chưa đề xuất phương pháp giảng dạy TA phù hợp giúp cải thiện thói quen đọc sách SV Đây hướng cho nghiên cứu tương lai, cụ thể quan sát sâu ảnh hưởng nhân tố đến thói quen đọc TA SV, đưa phương pháp dạy TA để kích thích thói quen đọc sách SV 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abeyrathna, P H A S., & Zainab, A N (2004) The status of reading habits and interests among secondary school children in Sri Lanka Malaysian Journal of Library & Information Science, 9(2), 107–121 Akarsu, O & Dariyemez, T 2014 The Reading Habits of University Students Studying English Language and Literature in the Digital Age Journal of Language and Linguistic Studies, 10(2), 85-99 Alharafsheh, A N., & Pandian, A (2016) The influence of school factors on English language reading habits among Jordanian EFL students in AlMafraq province International Journal of English Research, 2(2), 1–6 Aramide, K A (2015) Effect of parental background factors on reading habits of secondary school students in Ogun State, Nigeria Journal of Applied Information Science and Technology, 8(1), 70–80 Bell, T (2001) Extensive reading: Speed and comprehension The Reading Matrix, Clark, C., & Rumbold, K (2006) Reading for pleasure: A research overview National Literacy Trust, 35 Day, R R & Bamford, J (1998) Extensive reading in the second language classroom Cambridge: Cambridge University Press Day, R R., & Bamford, J (2002) Top ten principles for teaching extensive reading Reading in a Foreign Language, 14, 136–141 Endris, A A (2018) Effects of Extensive Reading on EFL Learners’ Reading Comprehension and Attitudes International Journal of Research in English Education, 3(4), 1-11 Fitri, N (2020) Factors influencing good English reading habit Master’s thesis, Universitas Islam Negeri Ar-Raniry Banda Aceh, Indonesia Gatbonton, E., & Segalowitz, N (2005) Rethinking Communicative Language Teaching: A Focus on Access to Fluency The Canadian Modern Language Review, 61(3), 325- 353 Grabe, W., & Stoller, F L (2011) Teaching and researching reading New York, NY: Routledge Hafiz, F.M., & Tudor, I (1989) Extensive reading and the development of language skills ETL journal, 34(1), 4-13 Iftanti, E (2012) A survey of the English reading habits of EFL students in Indonesia TEFLIN Journal, 23 (2), 149-164 Iftanti, E (2015) What makes EFL students establish good reading habits in English International Journal of Education and Research, 3(5), 365-374 Loan, N T Q., & Duy, V H., (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách chuyên ngành sinh viên: trường hợp trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học trường Đại học mở TP.HCM, 8(1), 86-101 Loucky, J P (2003) Enhancing students' English reading and vocabulary skills using CALL innovations Seinan Women's University, Tandai Kiyo, 49 Mason, B., & Krashen, S (1997) Extensive Reading in English as a Foreign Language System, 25, 91-102 Ngan, P T H., Thu, M T T & Dang, T V., (2019) Sử dụng phương thức đọc mở rộng để cải thiện khả đọc sinh viên TNU Journal of Science and Technology, 199(06), 45 – 50 Ögeyik, M.C., & Akyay, E (2009) Investigating Reading Habits and Preferences of Student Teachers at Foreign Language Departments The International Journal of Language Society and Culture, 28, 72-79 Pazhakh, A., & Soltani, R (2010) The effect of extensive reading on vocabulary development in EFL learners in Dehdasht Language Institute Practice and Theory in Systems of Education, 5, 387-398 Richards, J.C., & Schmidt, R., (2002) Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics London: Pearson Education Tuba, S B (2017) A study on reading habits of social studies and history teachers in Turkey Bircan Educational Research and Reviews, 12(10), 569–582 PHỤ LỤC Bảng khảo sát KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chào bạn Chúng đến từ lớp 18SPA01 nghiên cứu khoa học với đề tài: Khảo sát thói quen đọc tiếng Anh sinh viên trường đại học Ngoại Ngữ - đại học Đà Nẵng Vì vậy, xây dựng bảng câu hỏi nhằm thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu Những ý kiến bạn thông tin quý báu giúp hồn thành đề tài Mong bạn dành thời gian để trả lời số câu hỏi khảo sát Chúng cam kết thông tin mà bạn cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu Chúng mong nhận hợp tác bạn! Trân trọng cảm ơn! Phần 1: Thông tin chung Số điện thoại bạn là: Bạn sinh viên năm nào? ロ Năm Bạn sinh viên khoa nào? ロ Năm ロ Năm ロ Sư phạm ngoại ngữ ロ Tiếng Anh ロ Tiếng Anh chuyên ngành ロ khác: (vui lòng ghi rõ) Phần 2: Thói quen đọc tiếng Anh (TA) Bạn bắt đầu thói quen đọc TA nào? ロ Kể từ học tiểu học ロ Kể từ học trung học sở ロ Kể từ học trung học phổ thông ロ Kể từ lên đại học ロ Tôi đọc giáo viên yêu cầu ロ Tôi thói quen đọc TA Thời gian bạn dành để đọc TA ngày? ロ Hầu không đọc ロ Ít ロ 1-3 ロ 3-5 ロ Nhiều Bạn thường tìm đọc nguồn sách TA tài ロ Từ thư viện trường liệu TA đâu? (Có thể chọn nhiều phương án) ロ Từ Internet ロ Từ bạn bè, người quen ロ Từ tiệm cà phê sách ロ Khác (Vui lòng nêu rõ): …………… Số lượng sách tài liệu TA bạn đọc năm ngối? (khơng tính tài liệu học tập) ロ0-2 sản phẩm ロ3-4 sản phẩm ロ5-6 sản phẩm ロ7-8 sản phẩm ロtrên sản phẩm Số lượng sách tài liệu TA bạn mua thêm năm ngối? (khơng tính tài liệu học tập) ロ 0-2 sản phẩm ロ3-4 sản phẩm ロ 5-6 sản phẩm ロ 7-8 sản phẩm ロ sản phẩm Bạn thường đọc thể loại sách tài liệu TA sau đây? ロ Tôi thường đọc thể loại viễn tưởng (fiction) như: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện tranh, thần thoại, cổ tích, thơ ロ Tơi thường đọc tài liệu đọc phi viễn tưởng (non-fiction) như: sách báo, tạp chí, sách giáo trình, tờ rơi, thực đơn, nhật ký, tài liệu du lịch quảng cáo ロ Tôi thường đọc hai thể loại Phần 3: Yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc TA SV Trong phần khảo sát này, yếu tố khác nhau, đưa nhận định liên quan đến nhân tố Bạn tick chọn nhận định bạn đồng ý nhé! Các bạn vui lòng trả lời tất câu hỏi I • Những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc TA sau học bạn: Yếu tố sinh viên ❏ Tôi tin việc đọc TA sau học giúp tơi giải trí thư giãn ❏ Tôi tin việc đọc TA sau học giúp tơi giải trí thư giãn Tơi tin việc đọc TA sau học giúp cải thiện khả tập trung ❏ Tôi tin việc đọc TA sau học giúp tơi tìm công việc tốt tương lai ❏ Tôi tin việc đọc TA sau học giúp tơi nâng cao hiểu biết, mở rộng trí óc ❏ Tôi tin việc đọc TA sau học giúp cải thiện kỹ TA kỹ đọc, viết vốn từ vựng ❏ Tôi tin việc đọc TA sau học giúp cải thiện điểm số lớp ❏ Tôi tin việc đọc TA sau học phục vụ việc học nghiên cứu tơi • Yếu tố mơi trường xã hội ❏ Tơi đọc TA sau học bố mẹ thường khuyến khích tơi luyện tập thói quen ❏ Tơi đọc TA sau học anh/ chị/ em tơi đọc khuyến khích tơi luyện tập thói quen ❏ Tơi đọc TA sau học thầy trường thường khuyến khích đọc thêm tài liệu TA khác sau học ❏ Tơi đọc TA sau học bạn bè tơi đọc khuyến khích tơi ❏ Tơi đọc TA sau học yêu cầu chương trình học ❏ Thư viện trường có vốn tài liệu phong phú, chọn lọc kỹ càng, cập nhật, phù hợp với đối tượng người dùng khác ❏ Tôi đọc TA sau học nhà sách gần nơi thường có chương trình giảm giá sách cho SV ❏ Nhà trường có nhiều chương trình thi khuyến khích SV đọc sách tài liệu TA • Yếu tố mơi trường giới ảo ❏ Tơi thích đọc TA sau học Internet nguồn tài liệu sách TA phong phú mà cung cấp ❏ Tơi thích đọc TA sau học thiết bị điện tử lưu trữ nhiều tài liệu dễ dàng mang theo II Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc TA sau học: • Yếu tố sinh viên ❏ Tơi cảm thấy vốn từ vựng TA cịn hạn hẹp ❏ Tôi cách đọc TA cho hiệu (ví dụ: thiếu kỹ đọc cần thiết (subreading skills)) ❏ Tơi khơng có thời gian đọc q bận rộn với việc học cơng việc ❏ Tôi cảm thấy việc đọc TA sau học khơng bắt buộc, khơng cần thiết • Yếu tố môi trường ❏ Tôi cảm thấy việc mua sách TA gần nơi thật khó khăn ❏ Tơi chưa tìm khơng gian đọc phù hợp ❏ Tơi dễ bị xao nhãng yếu tố khác đọc (ví dụ: tiếng động xung quanh, ) • Mơi trường giới ảo ❏ Tôi thường dùng Internet để lướt mạng xã hội, xem video, chơi game đọc sách tài liệu TA ❏ Mỗi sử dụng Internet để đọc sách hay bị nhãng thú vui khác (mạng xã hội, nghe nhạc, xem phim, ) ❏ Khi đọc TA Internet, cảm thấy mệt mỏi phải nhìn hình máy tính điện thoại thời gian dài ❏ Tôi cảm thấy tìm thơng tin mạng Internet tiết kiệm thời gian đọc sách tài liệu TA Phần 4: Cách khắc phục Theo bạn, cách sau ロ Thư viện trường có phân chia đầu sách theo cấp độ TA từ giúp bạn cải thiện thói sơ cấp (beginner) đến nâng cao (advanced) cho người đọc lựa quen đọc TA? chọn ロ Trường xây dựng câu lạc sách để người sinh hoạt, giao lưu chia sẻ sách ロ Trường tổ chức thi việc đọc TA ロ Giáo viên khuyến khích SV đọc sách nhiều ロ Sách tài liệu TA nhà sách giảm giá cho sinh viên ロ Có khóa học kỹ đọc sách tài liệu tiếng Anh thời gian ngắn ロ Được thông báo giới thiệu sách hay, tài liệu tiếng Anh bổ ích ngày/tuần ロ Khác (vui lòng ghi rõ): …………………………… Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn tham gia bạn Câu hỏi vấn Bạn có nghe qua thuật ngữ “Đọc mở rộng” chưa? Bạn có tìm hiểu phương pháp “Đọc mở rộng” khơng? Bạn trì thói quen đọc TA để giải trí rồi? Bạn nêu thể loại sách tài liệu cụ thể mà bạn thường xuyên đọc, ví dụ: sách giáo trình, sách TA chuyên ngành, tài liệu TA mạng Internet, tiểu thuyết TA, tạp chí TA, tin tức TA tiểu sử TA, sách truyền cảm hứng, v.v Khi đọc TA giải trí/ thời gian rảnh bạn có cần tra từ vựng khơng? • (Nếu có) Bạn thử đọc tiếng Anh giải trí mà khơng cần tra từ vựng chưa? • (Nếu khơng) Bạn hiểu đại ý mà khơng cần phải dừng lại để tra từ vựng không? Bạn có thấy vốn từ vựng cải thiện qua việc đọc mở rộng? Ngoài từ vựng, bạn nghĩ cải thiện thêm nhờ vào thói quen này? Bạn có thấy kỹ đọc TA nói chung cải thiện đọc TA mở rộng? Bạn có muốn trì thói quen tương lai khơng? ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020-2021 KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI... thói quen đọc sách TA sau học DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐHNN - ĐHĐN Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng HS Học sinh SV Sinh viên SPNN Sư phạm ngoại ngữ TA Tiếng Anh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC... Bảng khảo sát KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chào bạn Chúng đến từ lớp 18SPA01 nghiên cứu khoa học với đề tài: Khảo

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thời gian SV bắt đầu thói quen đọc TA sau giờ học - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
h ời gian SV bắt đầu thói quen đọc TA sau giờ học (Trang 14)
Bàn về thời gian SV bắt đầu hình thành thói quen đọc TA sau giờ học, kết quả khảo sát cho thấy phần lớn các SV bắt đầu thói quen đọc TA từ khi còn là học sinh (kể  từ khi học tiểu học (30.7%), khi học trung học cơ sở (33.7%) và khi học trung học phổ  thôn - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
n về thời gian SV bắt đầu hình thành thói quen đọc TA sau giờ học, kết quả khảo sát cho thấy phần lớn các SV bắt đầu thói quen đọc TA từ khi còn là học sinh (kể từ khi học tiểu học (30.7%), khi học trung học cơ sở (33.7%) và khi học trung học phổ thôn (Trang 14)
Bảng 1: Thể loại sách và tài liệu mà SV thường đọc - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 1 Thể loại sách và tài liệu mà SV thường đọc (Trang 15)
Bảng 2: Số lượng sách và tài liệu TA SV đã đọc và mua thêm trong năm ngoài (không tính tài liệu học tập)  - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 2 Số lượng sách và tài liệu TA SV đã đọc và mua thêm trong năm ngoài (không tính tài liệu học tập) (Trang 16)
Từ bảng 1 có thể quan sát được phần lớn SV đọc và mua 0-2 sản phẩm sách và tài liệu trong năm ngoái, với 47.60% và 54.60% tương ứng với mỗi nhóm - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
b ảng 1 có thể quan sát được phần lớn SV đọc và mua 0-2 sản phẩm sách và tài liệu trong năm ngoái, với 47.60% và 54.60% tương ứng với mỗi nhóm (Trang 16)
Nhìn chung, phần lớn SV dù hình thành thói quen đọc TA sau giờ học từ sớm nhưng hiện tại lại dành khá ít thời gian cho thói quen đọc TA sau giờ lên lớp - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
h ìn chung, phần lớn SV dù hình thành thói quen đọc TA sau giờ học từ sớm nhưng hiện tại lại dành khá ít thời gian cho thói quen đọc TA sau giờ lên lớp (Trang 17)
Bảng 4: Nhận định về yếu tố môi trường xã hội ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học  - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 4 Nhận định về yếu tố môi trường xã hội ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học (Trang 18)
Bảng 5: Nhận định về yếu tố thế giới ảo ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học  - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 5 Nhận định về yếu tố thế giới ảo ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học (Trang 19)
Bảng 6: Nhận định về yếu tố SV ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học  - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 6 Nhận định về yếu tố SV ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học (Trang 19)
Bảng 7: Nhận định về yếu tố môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học  - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 7 Nhận định về yếu tố môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học (Trang 20)
Bảng 8: Nhận định về yếu tố môi trường thế giới ảo ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học  - Khảo sát thói quen đọc tiếng anh của sinh viên chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 8 Nhận định về yếu tố môi trường thế giới ảo ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen đọc sách TA sau giờ học (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w