1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thói quen đọc báo in của sinh viên

3 2,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 485 KB

Nội dung

MỤC LỤC Bảng khảo sát ……………………………………………… . Thông tin nghiên cứu …………………………………………………………3 Giới thiệu vắn tắt ………………… .3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 4 Kết quả nghiên cứu ……………………………………………………………5 Đối với báo tuổi trẻ ……………………………………………………… 5 Đối với báo thanh niên ………………………………………………… .10 Đối với báo tuổi trẻ và báo thanh niên ……………………………………14 Đối với báo Người lao động ………………………………………………17 Tổng kết………………………………………………………… .…………20 Phân tích thói quen đọc báo của sinh viên ……………………………………….21 Đặc điểm của sinh viên …………………………………………………….21 Thói quen của sinh viên ……………………………………………………21 Đánh giá của sinh viên …………………………………………………… 23 Kết luận …………………………………………………………………….24 Kết luận ………………………………………………………………………….26 THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Thời gian khảo sát : tháng 11 năm 2013 1 Tổng mẫu nghiên cứu: 30 sinh viên Giới tính: Nữ Khu vực nghiên cứu: sinh viên báo chí, năm 4, trường đại học Khoa học xã nhân văn TP Hồ Chí Minh Mục đính nghiên cứu: Khảo sát thói quen đọc báo in của sinh viên, bên cạnh đó phân tích những đặc điểm của sinh viên trong lựa chọn các tờ báo để từ đó có những thay đổi phù hợp một số chuyên mục dành cho đối tượng là sinh viên trong nhà trường. PHẦN I GIỚI THIỆU VẮN TẮT VỀ NGHIÊN CỨU 1. Lý do chon đề tài: Trong tiến trình phát triển và đổi mới, nền báo chí Việt Nam nói chung, báo in Việt Nam nói riêng luôn song hành, phản ánh những vấn đề xã hội về tất cả mọi mặt, báo chí không dừng lại ở sự đưa tin, phản ánh mà còn là một kênh để mọi người phục vụ trong công tác nghiên cứu, học tập, trao đổi kiến thức. Cũng như thông qua khảo sát, đánh giá đó, chúng tôi hy vọng sẽ rút ra được những giải pháp nâng cao hiệu quả thông tin tuyên truyền. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “thói quen đọc báo in của sinh viên” để nghiên cứu. Sau khi khảo sát chúng tôi nhận thấy tại khu vực khảo sát trong số 30 sinh viên, thì tập trung vào ba tờ báo lớn, đó là: tuổi trẻ, thanh niên, người lao động. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục đích. Đề tài phác họa những nét cơ bản nhất về các vấn đề tiếp cận thông tin của sinh viên trên báo in, qua đó biết được những chuyên mục trên báo in chưa phù hợp đối với sinh viên. Để từ đó, có những điều chỉnh, rút ra những kinh nghiệm giải pháp trong việc phán ánh những thông tin trên báo in cho phù hợp. đặc biệt là đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng thông tin. 2 2.2 . Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt được mục đích trên, đề tài triển khai những những nhiệm vụ sau: - Sưu tầm, khảo sát tất cả các đề tài nghiên cứu có liên quan đến đề tài này, đồng thời thống kê trên ba tờ báo(tuổi trẻ, thanh niên, người lao động). - Đánh giá, nhận xét, phân tích về mọi mặt quá trình đọc báo in của sinh viên trên ba tờ báo. - Rút ra những kinh nghiệm, đề xuất những kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả thông tin tuyên truyền ở bộ phận sinh viên trên báo in hiện nay. PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu, sử dụng các phương pháp: thống kê - so sánh, phương pháp điều tra - khảo sát thực tiễn, phân tích - tổng hợp; đồng thời sẽ tập hợp, nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến đề tài. Bên cạnh đó, sẽ áp dụng các thủ pháp khác như: Phỏng vấn, điều tra xã hội học để hoàn thành đề tài. Nghiên cứu định tính: thực hiện khảo sát câu hỏi mở cho một nhóm 30 người và thảo luận nhóm để rút ra các yếu tố mà sinh viên quan tâm nhiều nhất khi đọc báo in. Bảng câu hỏi mở được gọi là bảng câu hỏi định tính. Nghiên cứu định lượng: sau khi rút ra được các yếu tố mà sinh viên quan tâm nhiều nhất trong quá trình đọc báo in, tiến hành nghiên cứu điều tra mở rộng cho nhiều đối tượng, thu thập và thống kê ý kiến của số đông sinh viên về thị hiếu lựa chọn các tờ báo in thông qua bảng câu hỏi định lượng được thiết kế để đo lường mức độ quan trọng của các yếu tố đã rút ra từ nghiên cứu định tính, kế đó sử dụng phương pháp hồi quy khảo sát mối quan hệ giữa các nhóm yếu tố với đánh giá chung của sinh viên trong việc ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đọc các tờ báo in. PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 . báo tuổi trẻ ……………………………………………………… 5 Đối với báo thanh niên ………………………………………………… .10 Đối với báo tuổi trẻ và báo thanh niên ……………………………………14 Đối với báo. và đổi mới, nền báo chí Việt Nam nói chung, báo in Việt Nam nói riêng luôn song hành, phản ánh những vấn đề xã hội về tất cả mọi mặt, báo chí không dừng

Ngày đăng: 30/12/2013, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w