Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NHẬT – HÀN – THÁI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Sinh viên thực hiện: Trần Lê Minh Tâm ĐÀ NẴNG, THÁNG NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NHẬT – HÀN – THÁI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Sinh viên thực hiện: Trần Lê Minh Tâm ĐÀ NẴNG, THÁNG NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Kết mong đợi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1.2.1 Đánh giá sinh viên mức độ khó kỹ Nói 1.2.2 Đánh giá sinh viên kỹ Nói thân 1.2.3 Những khó khăn học tập rèn luyện kỹ Nói CHƢƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1 ĐỘNG LỰC HỌC TẬP 2.2 KIẾN THỨC NGÔN NGỮ 2.3 MÔI TRƯỜNG VÀ THỜI GIAN LUYỆN TẬP 10 2.4 YẾU TỐ KHÁC 11 2.4.1 Khả nghe hiểu dẫn đến thiếu tự tin 11 2.4.2 Phương pháp giảng dạy giáo viên 11 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 12 3.1 ĐỘNG LỰC HỌC TẬP 12 3.2 KIẾN THỨC NGÔN NGỮ 13 3.3 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE HIỂU 14 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 14 3.4.1 Tăng thời lượng rèn luyện kỹ nói thơng qua tiết học kỹ khác, hoạt động tổ chức trường, lớp 14 3.4.2 Môi trường giao tiếp 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.2.1a: Đánh giá mức độ khó kỹ Nghe - Nói - Đọc - Viết tiếng Nhật 10 Biểu đồ 1.2.1b: Đánh giá mức độ khó kỹ Nói tiếng Nhật 10 Biểu đồ 1.2.2a: Khả nói tiếng Nhật sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 11 Biểu đồ 1.2.2b: Sinh viên tự đánh giá khả phát âm thân 12 Biểu đồ 1.2.2c: Tự đánh giá khả phản xạ giao tiếp sinh viên 13 Biểu đồ 1.2.3: Những khó khăn sinh viên học học tập rèn luyện kỹ Nói 14 Biểu đồ 2.1a: Động lực học tập kỹ Nói sinh viên 15 Biểu đồ 2.1b: Thời gian sinh viên tự rèn luyện kỹ học 16 Biểu đồ 2.2: Nguyên dân dẫn đến khó khăn luyện tập kỹ Nói ngồi học 17 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các yếu tố xây dựng động học tập 19 BM.KHSV.28 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng kỹ Nói sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng số giải pháp khắc phục - Sinh viên thực hiện: Trần Lê Minh Tâm - Lớp: 19CNJ02 Khoa: Nhật – Hàn – Thái Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: ThS Dƣơng Quỳnh Nga Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu khó khăn ngun nhân dẫn đến khó khăn q trình học tập rèn luyện kỹ nói sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng để từ làm sở đề xuất số giải pháp nhằm giúp bạn sinh viên khắc phục khó khăn gặp phải trình học rèn luyện kỹ quan trọng Tính sáng tạo: Thơng qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy kỹ Nói, có nhiều nghiên cứu thứ tiếng khác tiếng Anh, tiếng Pháp Còn với nghiên cứu liên quan đến tiếng Nhật, nghiên cứu đa dạng từ vựng hay phương pháp học từ vựng, ngữ pháp dành cho sinh viên, chưa có nghiên cứu thực nghiên cứu sâu kỹ Nói ngơn ngữ Hiểu tầm quan trọng kỹ Nói, chúng tơi muốn thử sức với đề tài nghiên cứu kỹ Nói tiếng Nhật nhằm giúp sinh viên khắc phục khó khăn q trình học tìm phương pháp cải thiện khả Nói nhằm phục vụ cho hoạt động học tập trường đáp ứng đặc thù nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ tương lai Kết nghiên cứu: Thông qua khảo sát 194 sinh viên khóa 2017, 2018, 2019 2020 chuyên ngành tiếng Nhật trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, chúng tơi tìm khó khăn mà sinh viên thường gặp phải trình học tập rèn luyện kỹ Nói không hiểu giảng giáo viên sinh viên khác, diễn đạt trôi chảy ý kiến thân, không tự tin thực hành kỹ Nói khơng biết phương pháp luyện nói đắn Qua tìm hiểu nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến khó khăn nói sinh viên chưa tìm thấy động lực học tập kỹ Nói với vốn kiến thức ngơn ngữ hạn chế, kỹ Nghe kém, khác biệt văn hóa, mơi trường thời gian để học vận dụng kỹ Nói cịn Thơng qua khó khăn ngun nhân dẫn đến khó khăn trên, chúng tơi đề xuất số phương pháp nhằm khắc phục khó khăn q trình học tập rèn luyện kỹ Nói sinh viên số phương pháp giúp cải thiện kỹ Nói giao tiếp thực tế với người xứ Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Với đề tài này, hy vọng đóng góp vào q trình đào tạo kỹ Nói cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Nhật, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Thông qua phương pháp dược nghiên cứu đề xuất, hy vọng đề tài tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên trình dạy học tiếng Nhật nói chung kỹ Nói tiếng Nhật nói riêng Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Lê Minh Tâm Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận Trƣờng Đại học Ngoại ngữ (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm 2021 Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) Ths Dƣơng Quỳnh Nga ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Trần Lê Minh Tâm Sinh ngày: 02/09/2001 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 19CNJ02 Khóa: 2019 Khoa: Tiếng Nhật – Hàn – Thái Địa liên hệ: 30 Ngô Thị Liễu, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, Đà Nẵng Điện thoại: 0348165998 Email: minhtam020901@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Ngôn ngữ Nhật Khoa: Nhật – Hàn – Thái Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Ngơn ngữ Nhật Khoa: Nhật – Hàn – Thái Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: top 20 chung kết thi hùng biện cúp Hosei toàn quốc năm 2020 Xác nhận Khoa (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Lê Minh Tâm THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giao tiếp hành động thiếu sống Và ngôn ngữ công cụ, phương tiện để người giao tiếp người với Trong giao tiếp, người dành 65% cho Nghe – Nói, cịn lại Đọc Viết Như thấy rằng, kỹ Nghe – Nói đóng vai trị quan trọng định lực giao tiếp người Đặc biệt, với sinh viên ngành ngơn ngữ, giao tiếp "cơng cụ" để khẳng định thân Đặc trưng ngành ngơn ngữ công việc liên quan tới giao tiếp như: Biên dịch, phiên dịch, giảng dạy, hướng dẫn viên,… Do đó, từ học kỳ năm sinh viên nhà trường đào tạo kỹ Đây kỹ đào tạo xuyên suốt trình học Nếu kỹ nghe kỹ quan trọng để thành công giao tiếp, giúp ta thu thập nhiều thông tin để giải vấn đề, giúp ta hiểu người khác ứng xử cho phù hợp kĩ nói giống gương phản chiếu thân người Thơng qua ngơn ngữ cách biểu đạt mà đánh giá trình độ giao tiếp tình cảm, thái độ người Tuy nhiên, vấn đề lớn với người học ngoại ngữ tập trung nhiều thời gian vào lý thuyết (từ vựng, ngữ pháp) dành thời gian để sử dụng vận dụng ngơn ngữ Đề tài “Thực trạng kỹ nói sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng số giải pháp khắc phục” nhằm khảo sát thực trạng kỹ Nói sinh viên, tìm hiểu khó khăn nguyên nhân dẫn đến khó khăn để từ làm sở đề xuất số giải pháp nhằm giúp bạn sinh viên khắc phục khó khăn gặp phải q trình học tập rèn luyện kỹ quan trọng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu tìm hiểu khó khăn ngun nhân dẫn đến khó khăn q trình học tập rèn luyện kỹ nói sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm giúp sinh viên khắc phục khó khăn gặp phải q trình học rèn luyện kỹ quan trọng 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát: khảo sát khó khăn nguyên nhân dẫn đến khó khăn sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật, Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nẵng trình học tập rèn luyện kỹ Nói - Phương pháp thống kê, phân tích: thống kê số liệu phân tích kết khảo sát - Phương pháp so sánh: so sánh giống khác kỹ Nói với kỹ khác - Phương pháp quy nạp: tổng kết lại nội dung nghiên cứu, rút kết luận 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu Việc học kỹ Nói sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 1.5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát 194 sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật, Khoa tiếng Nhật – Hàn – Thái, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng từ ngày tháng đến ngày 12 tháng năm 2021 1.6 Kết mong đợi Đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp tích cực đến việc cải thiện việc học kỹ Nói tiếng Nhật Về phía sinh viên, rút kinh nghiệm cho thân, khắc phục khó khăn q trình học làm sở thiết lập phương pháp học tập kỹ nói tốt Về phía trường học, hy vọng nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo cho giảng viên đa dạng hóa phương pháp dạy nói, đồng thời mong tài liệu có ích cho nghiên cứu khoa học sinh viên khóa sau kỹ Mặt khác, theo Takako Itabashi, khả phản xạ nói đóng vai trị quan trọng để tạo nên giao tiếp thành công (tr.18) Trong nghiên cứu này, muốn đề cập đến kỹ Sokuji Outou (tạm dịch: đáp lại tức thời - trả lời lại nghe câu hỏi) Khả phản xạ giao tiếp sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng thể qua biểu đồ sau: 15 18 Nghe không kịp hiểu trả lời Nghe hiểu không trả lời 106 55 Không nghe không trả lời Nghe hiểu tốt trả lời Biểu đồ 1.2.2c: Tự đánh giá khả phản xạ giao tiếp sinh viên Khảo sát khả phản xạ giao tiếp thân, có đến 106 sinh viên (54,6%) tổng số 194 sinh viên khảo sát thừa nhận “nghe không kịp hiểu trả lời tốt”, ngược lại, 55 sinh viên (28,4%) cho thân nghe hiểu tốt lại không trả lời tồn 18 sinh viên (9,3%) “không nghe đồng thời trả lời được” Như vậy, thấy hầu hết sinh viên gặp khó khăn kỹ Nghe, khiến phản xạ giao tiếp bị hạn chế ngược lại, dù kỹ Nghe tốt phản xạ chậm khiến giao tiếp gặp khó khăn khơng thành cơng Tuy nhiên, đáng ý cịn tồn tỉ lệ nhỏ sinh viên thừa nhận thân khơng thể nghe nói tiếng Nhật sinh viên chuyên ngành Đây thực trạng đáng lo ngại cho thấy cịn nhiều sinh viên chưa tìm giải pháp đắn để học tập rèn luyện hai kỹ quan trọng này, đặc biệt kỹ Nói 1.2.3 Những khó khăn học tập rèn luyện kỹ Nói Từ kết khảo sát, chúng tơi nắm khó khăn học tập rèn luyện kỹ Nói khơng mà cịn nằm học theo biểu đồ đây: Khó khăn luyện Nói ngồi học Khó khăn học Nói lớp 160 140 145 120 140 120 120 100 100 80 82 62 67 108 78 80 65 60 60 105 57 45 40 40 20 20 0 Không hiểu giảng Không hiểu Nói sinh viên khác Khơng thể lên ý tưởng nói Khơng Lo sợ thể diễn gọi đạt tốt ý phát biểu kiến Khơng Khơng Phát Nói Khơng Khơng biết hiểu âm sai, chậm, nói có động phương đối khơng chưa lực học pháp phương tự trơi hồn tập nói nhiên chảy chỉnh Biểu đồ 1.2.3: Những khó khăn sinh viên học học tập rèn luyện kỹ Nói Theo kết biểu đồ 1.2.3, có đến 145 lượt bình chọn cho “Khơng thể diễn đạt trơi chảy ý kiến tiếng Nhật”, 82 lượt bình chọn “Khơng thể lên ý tưởng cho nói mình”, 67 lượt bình chọn “Khơng hiểu nội dung nói sinh viên khác”, 65 lượt bình chọn “Lo sợ gọi phát biểu”, 62 lượt bình chọn “Khơng hiểu tồn nội dung giảng” Bên cạnh đó, hỏi khó khăn rèn luyện kỹ Nói ngồi học, có đến 120 lượt bình chọn cho “Khơng biết phương pháp luyện nói đắn”, 108 lượt bình chọn cho “Tốc độ nói cịn chậm, chưa trơi chảy”, 105 lượt bình chọn “Khơng nói hồn chỉnh, khơng biết lắp ghép câu”, 78 lượt bình chọn “Phát âm sai, khơng tự nhiên”, 57 lượt bình chọn “Khơng hiểu đối phương nói gì”, 45 lượt bình chọn “Khơng có động lực học tập” Như vậy, từ kết trên, thấy rằng, nguyên nhân dẫn đến khó khăn học Nói lớp phần lớn sinh viên chưa thể diễn đạt trôi chảy ý kiến thân dẫn đến khó trình bày thắc mắc q trình học với giáo viên người xứ khiến việc nắm bắt nội dung giảng gặp nhiều khó khăn trở nên lo sợ gọi phát biểu Mặt khác, khơng có giáo viên hướng dẫn, thấy việc rèn luyện kỹ Nói ngồi học sinh viên gặp nhiều khó khăn hầu hết sinh viên chưa biết phương pháp luyện nói hiệu phương pháp giúp tăng phản xạ giao tiếp, cải thiện tốc độ nói giúp luyện tập phát âm cách tự nhiên CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1 ĐỘNG LỰC HỌC TẬP Động lực học tập hiểu trình người học hiểu vấn đề mà thân gặp phải, thông qua có nhìn sâu sắc cách giải vấn đề để tự đến hướng giải thích hợp lực thân (tr.59) Những sinh viên nhận tầm quan trọng kỹ Nói nỗ lực học tập rèn luyện, có hứng thú hoạt động giảng dạy trường chủ động việc tự cải thiện trau dồi khả nói tiếng Nhật Giao tiếp tốt với người Nhật 175 Đạt điểm cao thi cử 83 Xem phim, nghe nhạc không Vietsub 98 Du học Nhật Bản 69 Khác 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Biểu đồ 2.1a: Động lực học tập kỹ Nói sinh viên Từ biểu đồ 2.1a, thấy hỏi lý khiến sinh viên muốn học tốt kỹ Nói, có đến 175 lượt bình chọn với lý “để giao tiếp tốt với người xứ”, 98 lượt bình chọn “để xem phim, nghe nhạc mà khơng cần Vietsub”, 83 lượt bình chọn cho “có thể đạt điểm cao thi cử”, 69 lượt bình chọn cho “có thể du học Nhật Bản” Ngồi ra, cịn có lý khác đề cập như: “cần cho công việc sau này”, “trở thành biên dịch viên giỏi”, “hiểu văn hóa cách cư xử qua cách người xứ nói”… Như thấy rằng, đa số sinh viên bước đầu xác định động lực học tập cho kỹ nói hướng đến mục tiêu lâu dài khả nói sử dụng tiếng Nhật cho công việc tương lai Tuy nhiên, xác định mục tiêu thực mục tiêu hai vấn đề mà sinh viên đồng thời làm tốt Để làm rõ việc sinh viên thực động lực học kỹ nói ngồi học, khảo sát thời gian sinh viên tự rèn luyện kỹ học 18.6% 32% Kỹ Nghe Kỹ Nói Kỹ Đọc Kỹ Viết 34.5% 14.9% Biểu đồ 2.1b: Thời gian sinh viên tự rèn luyện kỹ học Từ biểu đồ 2.1b, nhận thấy phần lớn sinh viên dành thời gian cho kỹ Đọc (34,5%), kỹ Nghe (32%) kỹ Viết (18,6%) có 14,9% sinh viên chủ động dành thời gian luyện tập kỹ Nói ngồi học Như thấy đa phần sinh viên xác định mục đích học tập kỹ thực tế sinh viên chủ động luyện tập học tập trung cho mục tiêu ngắn hạn kiểm tra, thi Vì vậy, động lực học tập kỹ Nói yếu tố cần trọng không thân sinh viên mà quan tâm, thúc đẩy, tạo động lực từ giảng viên mơn hoạt động lớp Từ đó, giúp sinh viên có thêm hứng thú, nhiệt tình tham gia vào học lớp đồng thời chủ động việc tự rèn luyện kỹ ngồi học 2.2 KIẾN THỨC NGƠN NGỮ Q trình học tập rèn luyện kỹ Nói địi hỏi người nói phải có lượng kiến thức ngơn ngữ ổn định Trong giao tiếp, việc diễn đạt thành câu cần phải sử dụng từ vựng cho phù hợp với ngữ cảnh vận dụng cấu trúc ngữ pháp thích hợp để tạo nên nội dung hồn chỉnh muốn truyền đạt 160 145 140 118 120 103 89 100 80 60 40 18 20 Vốn từ vựng, ngữ pháp hạn chế Kỹ Nghe Không tự tin vào Khơng biết Khác biệt văn cịn thân xếp ý tưởng hóa Biểu đồ 2.2: Nguyên dân dẫn đến khó khăn luyện tập kỹ Nói ngồi học Trả lời cho câu hỏi ngun nhân dẫn đến khó khăn q trình rèn luyện kỹ Nói ngồi học, có đến 145 lượt bình chọn cho ngun nhân xuất phát từ việc “vốn từ vựng, ngữ pháp hạn chế” dẫn đến khơng khó khăn q trình tự rèn luyện kỹ này; 118 lượt bình chọn cho nguyên nhân “kỹ Nghe yếu”; 103 lượt bình chọn cho ngun nhân “khơng biết xếp ý tưởng trước nói”, 89 lượt bình chọn cho ngun nhân “không tự tin vào thân” 18 lượt bình chọn cho ngun nhân “khác biệt văn hóa” Từ kết khảo sát, thấy kiến thức ngôn ngữ từ vựng ngữ pháp đóng vai trị định việc tự rèn luyện kỹ Nói ngồi học Những sinh viên khơng có vốn từ vựng phong phú cấu trúc ngữ pháp ỏi dễ dẫn đến tâm trạng chán nản luyện tập dẫn đến tình trạng rụt rè, lo sợ giao tiếp thực tế với người xứ Điều gián tiếp ảnh hưởng đến động lực học tập lớp tự rèn luyện ngồi lớp học 2.3 MƠI TRƢỜNG VÀ THỜI GIAN LUYỆN TẬP Xét mặt thời lượng tiết học lớp dành cho kỹ Nói, hầu hết sinh viên từ năm đến năm học kỹ vòng tiết ứng với tín Tuy nhiên, có đến 85,6% hầu hết sinh viên cho thời lượng môn học lớp cịn q khiến cho việc học tập rèn luyện chưa đạt đến hiệu cao Như vậy, thấy thời lượng học lớp đóng vai trị quan trọng việc tiếp thu kiến thức tảng việc phục vụ cho thi cử sở để sinh viên áp dụng kiến thức học vào giao tiếp thực tế với người xứ Đây thách thức đối nhà trường việc điều chỉnh lượng thời gian học kỹ Nói lớp cho hiệu chất lượng nhằm tạo sở vững cho sinh viên học môn chuyên ngành Sau tiếp thu kiến thức tảng lớp với việc trang bị kỹ cần thiết mơi trường giao tiếp thực tế nơi sinh viên vận dụng học thể chúng lực 10 người thơng qua kỹ nói Tương tự hai thuật ngữ khoa học máy tính “input” “output” mà gọi việc học ngoại ngữ nói chung học tiếng Nhật nói riêng “tiếp thu” “vận dụng”, hai yếu tố cân cách thích hợp góp phần vào việc ghi nhớ kiến thức học cách hiệu Như vậy, môi trường giao tiếp đóng vai trị quan trọng tương đương “output” trình học tập rèn luyện kỹ Nói sinh viên Đồng thời, tham gia vào môi trường giao tiếp tốt, bên cạnh việc học hỏi, củng cố thêm nhiều kiến thức mới, sinh viên cịn tăng tự tin giao tiếp, tránh tình trạng lo sợ, e dè giao tiếp thực tế có hội rèn luyện thêm nhiêu kỹ bổ ích khác 2.4 YẾU TỐ KHÁC 2.4.1 Khả nghe hiểu dẫn đến thiếu tự tin Nghe có vai trị quan trọng đời sống thường ngày, hoạt động nghe chiếm tới khoảng 45% thời gian giao tiếp người trưởng thành, lớn nhiều so với hoạt động nói (30%), đọc (16%) viết (9%) Tuy nhiên, nhiều học sinh thường không dành đủ quan tâm cần thiết cho kỹ Nghe, từ dẫn đến tình trạng người học thường gặp khó khăn với kỹ Nghe giao tiếp ngoại ngữ nói chung giao tiếp tiếng Nhật nói riêng Khi khơng thể tiếp thu trọn vẹn giảng từ giáo viên, sinh viên không đủ kiến thức tảng để rèn luyện kỹ nói, dần niềm say mê, hứng thú học nói Trong giao tiếp thực tế, khơng thể nghe đối phương nói chẳng thể đáp lại Nghe Nói hai kỹ mật thiết, bổ trợ cho trình giao tiếp, vậy, kỹ quan trọng mà sinh viên khơng thể lơ q trình học tập rèn luyện kỹ nói lớp hay ngồi lớp học 2.4.2 Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên Bên cạnh việc sinh viên chủ động tìm kiếm động lực học tập, trau dồi kiến thức ngôn ngữ kỹ cần thiết, phương pháp giảng dạy kỹ Nói giáo viên ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kỹ Nói kỹ mà sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Nhật trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng đào tạo chuyên sâu xuyên suốt trình học Vì vậy, giáo viên đem đến giảng theo hướng truyền thống, không cải tiến, không đổi chắn ảnh hưởng nhiều đến động lực học tập kỹ Sinh viên giảng dạy phương pháp kiểu cũ dần niềm say mê, hứng thú hoạt động lớp, dẫn đến luyện tập kỹ 11 CHƢƠNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 ĐỘNG LỰC HỌC TẬP Theo Fumio Inuzuka, muốn xây dựng động học tập hiệu quả, trước hết cần xem xét “Cách nắm bắt động học tập” (hay gọi “cấu trúc” động học tập) sau đưa điều kiện cần thiết để xây dựng (tr.66) Trong q trình tư vấn giáo dục, Fumio yếu tố gọi chung “yếu tố tạo động lực” yếu tố mà người học cảm nhận thực từ tư người, cụ thể sau: Bảng 3.1 Các yếu tố xây dựng động học tập Tính chủ động, tự Để khơi dậy tính chủ động, tự giác việc học, sinh viên cần phải tự đặt mục tiêu ngắn giác việc học hạn, sau chủ động lên kế hoạch, chiến lược học tập nhằm đạt mục tiêu khoảng thời gian định Sự tập trung cao độ học tập giúp sinh viên tăng Năng lực tập trung suất học tập đạt hiệu cao Hiệu suất học tập tăng, đồng nghĩa với việc đầu tư thời gian để học thêm điều mới, kiến thức, kỹ cần thiết khác Năng lực trì, Xây dựng mục tiêu dài hạn có hiệu việc tạo động lực học tập Khi xác định mục kéo dài tiêu lâu dài, sinh viên tạo nên kế hoạch thực mục tiêu giúp việc học cụ thể hóa thực theo trình tự logic, khoa học, đạt hiệu cao Trong trường hợp hoạt động học tập tiến triển Năng lực phục hồi thuận lợi bị cản trở trở ngại thân người học động lực, cố gắng suy nghĩ tích cực, loại bỏ tác nhân gây ảnh hưởng tiếp tục thực mục tiêu đề Tinh thần ham học Sức mạnh hứng thú hoạt động học tập nội dung học tập thể niềm vui hỏi (sự hứng thú hiểu, học hỏi khám phá Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức giảng dạy, sinh viên việc học) nên chủ động tìm hiểu vấn đề liên quan lựa chọn lĩnh vực, khía cạnh mà thân có hứng thú để tiếp tục trau dồi ngồi học Quan điểm giá trị Ý thức mục đích ý thức cần thiết cho việc học tập, chẳng hạn hoạt động học tập nội dung việc học học tập có ý nghĩa thân người 12 học Sau xác định điều đó, động lực học tập người sáng tỏ cách tự nhiên Động lực từ thành Đối với sinh viên có thành tích kém, tự nhìn vào thành tích thân để phấn đấu, nỗ lực tích học tập Đồng thời, sinh viên có thành tích tốt, tiếp tục phát huy lực để tiếp tục đạt đến thành cao hơn, đừng dễ dàng lịng với thành tích mà cố gắng thử thách thân hoạt động học tập rèn luyện ngày Ý thức lực Trường hợp đạt kết học tập tốt, khuynh hướng kết luận nguyên nhân khả nỗ lực thân người, tức yếu tố bên thân Điều không thúc đẩy hoạt động học tập người mà chí thất bại, tiếp tục học tập mà khơng bị động lực 3.2 KIẾN THỨC NGÔN NGỮ Kiến thức ngôn ngữ yếu tố tảng thiếu muốn rèn luyện kỹ khác học ngoại ngữ, có tiếng Nhật Để rèn luyện kỹ Nói tiếng Nhật cách hiệu xác nhất, kiến thức ngơn ngữ từ vựng ngữ pháp hai yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến trình tạo lập câu thông qua phát âm chuyển thành lời nói giao tiếp Tùy vào tình huống, bối cảnh giao tiếp khác mà từ ngữ sử dụng theo sắc thái khác Như vậy, hiểu để sử dụng từ ngữ với nội dung mà người nói muốn truyền tải với văn phong hoàn cảnh giao tiếp, sinh viên cần phải trau dồi vốn từ vựng phong phú trang bị hiểu biết định văn hóa Nhật Bản Cùng với phong phú vốn từ, kiến thức cấu trúc ngữ pháp quan trọng, ngữ pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến trình thành lập câu giao tiếp thơng qua lời nói cách ngắn gọn, dễ hiểu hiệu Đồng thời, giúp người nói chuyển hóa ngữ nghĩa ẩn ý từ cấu trúc đặc biệt mà không cần phải sử dụng câu từ giải thích dài dịng Như vậy, để học tập rèn luyện kỹ Nói cách hiệu quả, sinh viên trước hết cần phải tự chủ động trau dồi vốn từ vựng ngữ pháp tảng khơng thơng qua giáo trình học lớp mà cịn phải chủ động tìm hiểu thơng qua nhiều giáo trình thích hợp khác tư vấn, dẫn giảng viên nhằm sử dụng tài liệu, trọng tâm kiến thức Bên cạnh đó, giảng viên cần tạo mơi trường điều kiện cần thiết cho sinh viên áp dụng tảng kiến thức vào hoạt động giao tiếp thực tế lớp học nhằm giúp sinh viên tăng khả ghi nhớ vốn kiến thức ngôn ngữ học 13 3.3 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE HIỂU Khi khảo sát đề xuất phương pháp cho việc rèn luyện kỹ nói sinh viên, có đến 148 lượt bình chọn cho muốn nói tốt cần phải “luyện thêm kỹ nghe hiểu” Như vậy, thấy kỹ Nghe đóng vai trị quan trọng q trình phát triển lực giao tiếp học ngoại ngữ nói chung tiếng Nhật nói riêng Bên cạnh việc học tập kỹ Nghe qua tiết học lớp, sinh viên cần chủ động rèn luyện thêm kỹ học tạo thói quen luyện nghe ngày không giúp tăng khả nghe hiểu mà học ngữ điệu, cách tạo lập câu cách tự nhiên giao tiếp người Nhật Sinh viên đồng thời rèn luyện hai kỹ nghe nói thơng qua hoạt động phương pháp đây: - Xem anime, xem phim, nghe nhạc tiếng Nhật: Nếu xem phim, nghe nhạc với mục đích giải trí, hoạt động ngày kỹ nghe khó tiến Ngược lại, hoạt động tổ chức cách khoa học có mục đích rõ ràng, cụ thể để luyện nghe cải thiện phát âm tiếng Nhật tự nhiên hơn, chắn phương pháp học nghe nói hiệu thực tế - Phƣơng pháp Shadowing: Shadowing phương pháp cho có hiệu nhằm nâng cao khả nghe nói cho người học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Nhật Phương pháp giúp cho người học dễ dàng tiếp cận, mơ xác cách phát âm, ngữ điệu giao tiếp cách tự nhiên người Nhật Nếu trì việc luyện tập phương pháp ngày, chắn không giúp người học nâng cao đồng thời hai kỹ nghe nói mà cịn rèn kỹ xử lý tiếng Nhật nhanh chóng, học cách diễn đạt đồng thời trau dồi vốn từ vựng dùng phương pháp cho việc học từ vựng, cải thiện phát âm giao tiếp cách tự nhiên 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 3.4.1 Tăng thời lƣợng rèn luyện kỹ nói thơng qua tiết học kỹ khác, hoạt động tổ chức trƣờng, lớp Theo chương trình đào tạo nhà trường, nhằm giữ cân cho việc đào tạo mơn, việc tăng cường học kỹ Nói lớp khó thực dẫn đến áp lực cho sinh viên học mơn có số lượng tín q nhiều Vì vậy, để tăng cường rèn luyện kỹ Nói cho sinh viên lớp mà khơng cần tăng thời lượng học cho mơn Nói, chúng tơi khuyến nghị giảng viên tăng cường hoạt động nâng cao kỹ Nói thơng qua học khóa khác Ví dụ tổ chức thuyết trình, đóng kịch, quay phim, chơi mini-game,… lồng ghép vào học Điều không giúp thúc đẩy việc rèn luyện kỹ nói 14 mà cịn phát huy tiềm sinh viên nhiều lĩnh vực khác giúp sinh viên có thêm tự tin, niềm say mê, hứng thú môn học 3.4.2 Môi trƣờng giao tiếp Trên thực tế, thông qua việc tham gia hoạt động nhằm tạo lập môi trường giao tiếp thực tế đóng vai trị quan trọng việc cải thiện khả giao tiếp giúp người học gia tăng tự tin học hỏi thêm kỹ cần thiết khác Như vậy, thấy trường đại học Ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng chưa có câu lạc liên quan đến tiếng Nhật nên khó để sinh viên có hội giao lưu, học hỏi lẫn tạo điều kiện phát huy kỹ cần thiết sau học khóa Vì vậy, chúng tơi đề xuất nhà trường nói chung khoa Nhật – Hàn – Thái nói riêng bên cạnh việc tổ chức hoạt động thi hùng biện tổ chức năm, nên thành lập câu lạc tiếng Nhật nhằm tạo sân chơi bổ ích giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên ngành sau học, đồng thời tạo hội giao lưu, học hỏi giúp nâng cao kỹ Nói Bên cạnh đó, sinh viên nên tích cực tham gia diễn đàn, thi nói tiếng Nhật nhằm học hỏi, nâng cao kỹ Nói tạo hội cho thân rèn luyện kỹ phát biểu trước đám đông nêu lên quan điểm, ý kiến vấn đề tiếng Nhật Ngoài ra, sinh viên sử dụng thêm phần mềm, ứng dụng luyện giao tiếp, chỉnh sửa phát âm ứng dụng “Perapera – Phần mềm phát âm tiếng Nhật đơn giản cho người bắt đầu”, “Luyện giao tiếp tiếng Nhật Talky Bird”, “Học tiếng Nhật & Luyện nói tiếng nhật ngày AWABE”, “Phần mềm học tiếng nhật Bucha”,… kết bạn với người xứ thông qua mạng xã hội Facebook, ứng dụng “Hello Talk”, ứng dụng “日本語人”,… Cuối cùng, việc chủ động giao tiếp thực tế nơi công cộng với người xứ ảnh hưởng khơng nhỏ đến kỹ Nói sinh viên học tiếng Nhật Không giúp rèn luyện cách phát âm chuẩn, nâng cao khả nghe, nói mà sinh viên cịn tăng tự tin giao tiếp, thúc đẩy khả tư duy, phản xạ ngơn ngữ hiểu thêm văn hóa địa 15 KẾT LUẬN Trên thực tế, học ngôn ngữ nào, đặc biệt tiếng Nhật, tất kỹ nói chung kỹ Nói nói riêng cần luyện tập lâu dài thường xuyên đem lại kết cao cho người học Bên cạnh việc lo sợ gọi phát biểu, việc sinh viên diễn đạt trôi chảy ý kiến thân phương pháp luyện nói đắn khó khăn khiến sinh viên gặp phải khó khăn học tập rèn luyện kỹ Nói ngồi học Nguyên nhân dẫn đến khó khăn sinh viên chưa tìm thấy động lực học tập kỹ Nói, vốn kiến thức ngơn ngữ cịn hạn chế, kỹ Nghe đặc biệt khác biệt văn hóa, mơi trường thời gian để học vận dụng kỹ Nói cịn để thực hành kỹ Nói Chính vậy, để khắc phục khó khăn q trình học tập rèn luyện kỹ quan trọng này, sinh viên cần tìm động học tập, củng cố kiến thức ngôn ngữ, tăng cường rèn luyện kỹ Nghe chủ động tạo lập môi trường giao tiếp học giúp cải thiện khả phát âm gia tăng tự tin giao tiếp thực tế Bên cạnh đó, nhằm hỗ trợ sinh viên khắc phục khó khăn q trình học tập kỹ Nói, giảng viên nên thường xuyên rà soát, đổi phương pháp dạy, tăng cường tổ chức hoạt động liên quan đến kỹ Nói, đưa phương pháp luyện nói ngồi thích hợp dành cho sinh viên Khoa tiếng Nhật – Hàn – Thái nên xem xét việc tổ chức hoạt động, câu lạc nhằm tạo sân chơi bổ ích sau học cho sinh viên đồng thời giúp việc thực hành kỹ Nói đạt kết cao 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặng Trung Hiền (2017), Nâng cao hiệu kỹ nghe nói cho sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trình độ sơ cấp phương pháp Shadowing [2] Hoàng Thị Mai Hồng (2015), Quản lý hoạt động tự học sinh viên ngành tiếng Nhật [3] Nguyễn Thành Hải (2010), Phương pháp học tập chủ động bậc Đại học [4] Sái Thị Mây (2016), Đánh giá trình độ phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam thông qua khảo sát đối tượng người Nhật [5] Trương Trần Minh Nhật (2018), Thực trạng kỹ nói tiếng Anh đề xuất số hoạt động tự rèn luyện nói tiếng Anh ngồi lớp học cho sinh viên chuyên ngành Kĩ thuật, trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Nhật [6] Bygate M (1987), Speaking, Oxford University Press [7] Fumio Inuzuka (1988), 学習意欲の診断法に関する一研究, 浜松医科大学 紀要 一般教育 [8] 第2号 Kawano Toshiyuki, Kaneda Tomoko (2009); 日本語教育の過去・現在・未 来; 凡人社 [9] Kumiko Torikai (2003), はじめてのシャドーイング, 学習研究社 [10] Khamkhien A (2010), Teaching English speaking and English speaking tests in the Thai context: A reflection from Thai perspectives English Language Journal, Vol 3(1), pp 184-200 [11] Takako Itabashi (2020), 日本語能力試験聴解「即時応答」における解答プ ロセス, 国際交流基金日本語教育紀要 [12] 文部省 (1975), 生徒指導上の問題についての対策. PHỤ LỤC [1] Theo bạn, kỹ khó học tiếng Nhật? Kỹ Nghe Kỹ Nói Kỹ Đọc Kỹ Viết [2] Bạn đánh giá mức độ khó kỹ Nói: Bình thường Khó Rất khó Cực kỳ khó [3] Bạn tự đánh giá chung kỹ Nói thân: Yếu Trung bình Khá Tốt [4] Bạn tự đánh giá khả phát âm thân: Phát âm trọng âm, trường âm, nắm bắt ngữ điệu giao tiếp Bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, giọng địa phương đến việc phát âm nên phát âm hạn chế, ngại giao tiếp Phát âm hạn chế giao tiếp bình thường Nói q nhanh q chậm, khơng biết cách ngắt nghỉ hợp lí [5] Khả phản xạ giao tiếp bạn mức độ nào? Nghe hiểu tốt phản xạ nhanh (trả lời ngay) Nghe hiểu không trả lời Nghe không kịp hiểu trả lời tốt Khơng nghe đồng thời trả lời [6] Bạn thường gặp khó khăn học kỹ Nói lớp? (có thể chọn nhiều đáp án) Khơng hiểu tồn nội dung giảng Khơng hiểu nội dung Nói sinh viên khác Khơng thể lên ý tưởng cho Nói Khơng thể diễn đạt trơi chảy ý kiến tiếng Nhật Lo sợ gọi phát biểu Ý kiến khác: [7] Bạn thường gặp khó khăn rèn luyện kỹ Nói ngồi học? (có thể chọn nhiều đáp án) Không biết phương pháp luyện Nói đắn Khơng hiểu đối phương nói Phát âm sai, khơng tự nhiên Tốc độ nói cịn chậm, chưa trơi chảy Khơng nói hồn chỉnh, khơng biết lắp ghép câu Khơng có động lực học tập Ý kiến khác: [8] Lý khiến bạn muốn học tốt kỹ Nói gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Có thể du học Nhật Bản Có thể xem phim, nghe nhạc mà không cần Vietsub Đạt điểm cao thi cử Có thể giao tiếp tốt với người xứ Ý kiến khác: [9] Bạn thường dành nhiều thời gian để rèn luyện kỹ ngồi học? Kỹ Nghe Kỹ Nói Kỹ Đọc Kỹ Viết [10] Nguyên nhân khiến bạn cảm thấy khó khăn rèn luyện kỹ Nói ngồi học? (có thể chọn nhiều đáp án) Vốn từ vựng, ngữ pháp hạn chế Kỹ Nghe cịn yếu Khơng tự tin vào thân Khơng biết xếp ý tưởng trước nói Khác biệt văn hóa Ý kiến khác: ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NHẬT – HÀN – THÁI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI... Tâm THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giao tiếp hành động thiếu sống... 者を中心に- 1.2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1.2.1 Đánh giá sinh viên mức độ khó kỹ Nói Để đánh giá mức độ khó kỹ Nói, tiến