1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam

105 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 691 KB

Nội dung

Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam

Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a MỤC LỤC CHƯƠNG I:Lý LUậN CHUNG về thị trường vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. I. Lý luận chung về thị trường 1. Khái quát về thị trường thị trường xuất khẩu 1.1. Khái niệm chung về thị trường 1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu 1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới 2. Quan điểm của Đảng Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. 2.1. ý nghĩa của chính sách phát triển thị trường 2.2. Quan điểm của Đảng NN về thị trường xuất khẩu hàng hoá II. Vai trò của việc sản xuất xuất khẩu cao su đối với nền kinh tế quốc dân 1. Sản xuất cây cao su góp phần cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. 2. Tích luỹ ngoại tệ cho việc nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá thúc đẩy sản xuất phát triển. 4. Góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm, xoá bỏ tệ nạn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. 5. Góp phần củng cố mở rộng phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thương mại. 6. Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái. CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU CAO SU Ở VN. I. Thị trường cao su thế giới 1. Tình hình sản xuất cao su trên thế giới 1.1. Diện tích 1.2. Sản lượng 1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a 1.3. Năng suất 1.4. Một số nước sản xuất cao su chủ yếu trên thế giới 2. Tình hình cung cầu cao su trên thế giới 2.1. Xuất khẩu 2.2. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới 2.3. Tình hình nhập khẩu cao su trên thế giới 3. Giá cao su trên thị trường thế giới 4. Dự báo xu thế phát triển của thị trường cao su thế giới II. Thực trạng sản xuất cao su của Việt Nam 1. Tình hình phát triển sản xuất cao suViệt Nam trong 10 năm trở lại đây (1991-2001). 1.1. Hiện trạng sản xuất cao su thiên nhiờn 1.2. Diện tích 1.3. Sản lượng 1.4. Năng suất 1.5. Giá thành sản phẩm mủ cao su 2. Công nghiệp chế mủ cao su. 3. Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ sản xuất 4. Tổ chức quản lý lao động của ngành cao su 4.1. Lao động thu nhập 4.2. Tổ chức quản lý lao động của ngành cao su 5. Vốn đầu tư hiệu quả của ngành cao su 5.1. Vốn đầu tư 5.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành cao su III. Thực trạng xuất khẩu cao su của Việt nam 1. Quy mô xuất khẩu 2. Cơ cấu xuất khẩu 3. Tiêu chuẩn chất lượng 4. Giá cao su xuất khẩu 5. Thị trường xuất khẩu cao su của Việt nam 6. Biện pháp đã thực hiện nhằm mở rộng thị trường. IV. Một số đánh giá thực trạng sản xuất xuất khẩu cao su của Việt nam 1. Thành tựu 2. Khó khăn 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a CHƯƠNG III: TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU , ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU CAO SUVIỆT Nam I. Tiềm năng sản xuất xuất khẩu cao su 1. Về quỹ đất có khả năng sử dụng 2. Về tiến bộ kỹ thuật có khả năng ứng dụng 3. Về nguồn lao động 4. Về đường lối chính sách phát triển 5. Về thị trường tiêu thụ 5.1. Tiềm năng về thị trường tiêu thụ nội địa 5.2. Tiềm năng về xuất khẩu II. Định hướng sản xuất xuất khẩu cao su 1. Định hướng chung về sản xuất xuất khẩu cây công nghiệp 2. Định hướng về sản xuất xuất khẩu cao su 2.1. Định hướng sản xuất 2.2. Định hướng xuất khẩu III. Một số biệp pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất khẩu cao suViệt Nam: 1. Nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mặt hàng cao su XK 1.1. Giải pháp khoa học công nghệ 1.2. Giải pháp về kỹ thuật 1.3. Giải pháp về sử dụng đất 1.4. Giải pháp về tổ chức quản lý lao động 1.5. Giải pháp về chính sách đầu tư 2. Nhóm biện pháp hỗ trợ xuất khẩu về mặt chính sách của Nhà nước 2.1. Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng 2.2. Chính sách thuế 2.3. Đổi mới, hoàn thiện chính sách cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. 3. Nhóm biện pháp hỗ trợ hoạt động xúc tiến xuất khẩu 3.1. Về tổ chức, thể chế hợp tác 3.2. Về thị trường 3.3. Marketing quốc tế 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a Lời nói đầu Khi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt được trong vòng 15 năm qua kể từ khi Đảng Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới áp dụng chính sách mở cửa, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng những đóng góp to lớn của ngành Nông nghiệp trong sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước. Từ mục tiêu ban đầu là sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất nông nghiệp của ta đã không ngừng phát triển trở thành một trong những nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Các sản phẩm nông sản xuất khẩu đã có vị trí vững chắc trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, cụ thể là có tới 4 mặt hàng nông sản liên tục được xếp trong 10 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu các năm 2000 2001. Trong hơn 10 năm đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt nam không ngừng tăng lên: Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1986-1990 đạt 7031,7 triệu USD; giai đoạn 1991-1995 đạt 37403 triệu USD, tăng 5,32 lần so với giai đoạn 1986-1990. Đạt được kết quả đáng khích lệ trờn cú sự đóng góp không nhỏ của mặt hàng cao su xuất khẩu. Với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) phù hợp với việc trồng cao su trên quy mô lớn, lực lượng lao động dồi dào vị trí địa lý thuận lợi cho giao dịch xuất khẩu, Việt nam có đủ lợi thế để phát triển ngành cao su. Trên cơ sở các điều kiện thuận lợi đó, hàng năm ngành cao su Việt nam tạo ra doanh thu khoảng 2000-2500 tỷ đồng từ mức sản lượng xấp xỉ 200 nghìn tấn, trong đó 80% dành cho xuất khẩu. Lượng giá trị xuất khẩu khá ổn định, khoảng 120-150 triệu USD/năm đã đưa cao su trở thành một trong 4 mặt hàng cây công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất ở nước 4 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a ta. Từ năm 1995 tới nay, xuất khẩu cao su luôn chiếm tới 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp. Thị trường xuất khẩu của ngành cũng ngày càng được củng cố mở rộng. Vị thế của Việt nam trên thị trường cao su thế giới ngày càng được nâng cao. Trong những năm tới đây Việt nam có khả năng trở thành nước đứng thứ 3 thế giới về sản xuất xuất khẩu cao su. Trong thời gian qua, thực tiễn sản xuất xuất khẩu cao su đã bộc lé một số khó khăn, tồn tại như: quy mô xuất khẩu còn hạn chế, trình độ sản xuất yếu kém, chất lượng sản phẩm xuất khẩu chưa cao, khả năng cạnh tranh thấp . đặc biệt là công tác phát triển thị trường còn chưa được chú ý đúng mức dẫn đến việc các doanh nghiệp xuất khẩu của ta thua thiệt nhiều trên thương trường, làm giảm đáng kể hiệu quả xuất khẩu. Do vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng tìm ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với mặt hàng cao su xuất khẩu là hết sức cần thiết, mang tính thời sự cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng nghiêm túc. Xuất phát từ quan điểm này, nên em đã mạnh dạn lùa chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM” Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tập trung phân tích, đánh giá tình hình sản xuất xuất khẩu cao su của Việt nam trong những năm qua triển vọng sản xuất xuất khẩu cao su trong thời gian tới. Thông qua đó đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất cao su phát huy hơn nữa thế mạnh trong hoạt động xuất khẩu cao su. Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về thị trường vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. Lý luận chung về thị trường vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. 5 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a Chương 2: Đánh giá thị trường cao su thế giới thực trạng sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Đánh giá thị trường cao su thế giới thực trạng sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam. Chương 3:Tiềm năng, định hướng phát triển một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất khẩu cao su của Việt nam. Tiềm năng, định hướng phát triển một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất khẩu cao su của Việt nam. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trường Đại học Ngoại thương đã trang bị cho em những kiến thức bổ Ých về kinh tế ngoại thương trong những năm tháng em được học tập tại trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giỏo-tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Do kiến thức thực tế còn chưa sâu, thời gian nghiên cứu không dài lĩnh vực nghiên cứu khá rộng, bài khoá luận tốt nghiệp này chắc chắn không khỏi nhiều thiếu sót còn Ýt nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô các bạn. 6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG 1. Khái quát về thị trường thị trường xuất khẩu 1.1. Khái niệm chung về thị trường Thị trường gắn liền với nền kinh tế hàng hoá có lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm nay. Tuy vậy, việc tìm ra được quan điểm thống nhất để định nghĩa khái quát về thị trường vẫn còn là vấn đề đang được tranh luận của các nhà kinh tế học. Các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm về thị trường trong đó thị trường được xem xét đánh giá dưới nhiều hình thức, nhiều khía cạnh góc độ khác nhau: */ Quan điểm 1: Theo quan điểm của các nhà kinh tế chính trị học Mỏc - Lờnin thỡ “thị trường là một phạm trù kinh tế, nó tồn tại một cách khách quan cùng với sự tồn tại phát triển của quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá. Thị trường luôn gắn liền với nền sản xuất hàng hoá hình thái phân công lao động xã hội. Thị trường được coi là sự tổng hoà các điều kiện để thực hiện việc lưu thông hàng hoá. */ Quan điểm 2: Theo Hiệp hội các nhà quản trị Hoa Kỳ thì thị trường là “mụi trường hợp tác giữa nhiều tác nhân, lực lượng điều kiện khác nhau trong đó người mua người bán đưa ra các quyết định chuyển hàng hoá dịch vụ tới tay người mua”. Quan điểm này cho rằng thị trường là một môi trường bao gồm nhiều yếu tố, lực lượng các tác nhân khác nhau cùng tác động tham gia vào tiến trình tiến trình chuyển hàng hoá dịch vụ từ người bán tới người mua. Ở đây thị trường được gắn với một khoảng thời 7 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a gian không gian nhất định nhất thiết phải có đủ hai yếu tố là: người bán người mua. */ Quan điểm 3: Theo quan điểm marketing thì “thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm tàng cựng cú một mong muốn hay nhu cầu cụ thể, sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn đú”. Quan điểm này đặc biệt chú trọng tới vai trò của người mua, coi người mua là yếu tố quyết định thị trường. Như vậy, mỗi quan điểm được nêu ra ở trên đều tiếp cận khái niệm thị trường trên một phương diện khác nhau, song cả ba quan điểm trên đều cho thấy rất rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố như sản phẩm, lưu thông hàng hoá thị trường. Nếu không có thị trường thì không có sản xuất hàng hoá ngược lại thị trường chỉ hình thành, tồn tại phát triển trong nền sản xuất hàng hoá. Người bán người mua được coi là các yếu tố không thể thiếu được của thị trường đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nên thị trường. Ngoài ra, các quan điểm còn cho ta thấy khái niệm thị trường cũng không thể tách rời phân công lao động xã hội, bởi lẽ phân công lao động xã hội là cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá; ở bất kỳ đâu bất cứ khi nào có phân công lao động xã hội sản xuất hàng hoá thỡ có sự tồn tại của thị trường. Hơn nữa, trình độ chuyên môn hoá của lực lượng sản xuất phân công lao động còn có ảnh hưởng quyết định tới quy mô thị trường. 1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu: Cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về thị trường xuất khẩu tuỳ theo mục đích cách tiếp cận. Dưới đây xin đưa ra hai khái niệm chung nhất về thị trường xuất khẩu ở hai cấp độ khác nhau: */ Khái niệm 1: Thị trường xuất khẩu là lĩnh vực trao đổi hàng hoá giữa các đối tác, bạn hàng thuộc các quốc gia khu vực khác nhau trên thế giới dựa trờn phân công lao động quốc tế. 8 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a */ Khái niệm 2: Thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp là thị trường mà tại đó doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình nhằm đạt được mục đích thu lợi nhuận. Như vậy, cho dù được định nghĩa một cách tổng quát như ở khái niệm 1 hay trên bình diện một doanh nghiệp xuất khẩu như ở khái niệm 2, thì nhìn chung thị trường xuất khẩu trước hết vẫn phải là một “thị trường” với đầy đủ các đặc trưng của một thị trường như: cung - cầu, giá cả, cạnh tranh, . Nhưng bên cạnh đó thị trường xuất khẩu cũng có những nét đặc trưng riêng biệt mà các thị trường khác không có, ví dụ như tính “quốc tế”, nghĩa là thị trường nằm ngoài phạm vi một quốc gia hoặc phụ thuộc phân công lao động quốc tế . Suy cho cùng, vấn đề thực chất của thị trường xuất khẩu chính là khả năng trao đổi sản phẩm xã hội của một quốc gia này vơớ một quốc gia khác về mặt giá trị giá trị sử dụng. 1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới Trong vòng nửa thế kỷ qua, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đang làm thay đổi sâu sắc bộ mặt nền kinh tế thế giới. Cuộc cách mạng này đã tạo ra một lực lượng sản xuất hùng hậu nguồn của cải vật chất dồi dào, đồng thời nó cũng thúc đẩy sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế thương mại giữa các quốc gia khu vực trên giới. Hiện nay, trên thế giới đang hình thành phát triển quá trình xã hội hoá sản xuất, khu vực hoá toàn cầu hoá thị trường. Trong bối cảnh biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới, thị trường thế giới nói chung thị trường xuất nhập khẩu nói riêng có một số đặc điểm nổi bật nh sau: */ Thị trường toàn cầu đang được mở rộng phát triển mạnh mẽ với xu hướng chủ động hội nhập của các quốc gia. Nhiều quốc gia xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoá thương mại tham gia vào các định chế, liên kết khu vực toàn cầu. Tất cả các yếu tố này đã góp phần làm cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới tăng nhanh, thậm chí 9 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a còn tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tự do hoá thương mại đang dần dần thu hẹp ranh giới giữa thị trường nội địa thị trường quốc tế. */ Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng các mặt hàng nông sản nguyên liệu truyền thống, tăng tỷ trọng các mặt hàng trang thiết bị máy móc công nghệ: Trên thị trường thế giới, tuy nhu cầu về nguyên nhiên liệu, lương thực thực phẩm vẫn tăng nhưng tỷ trọng của các mặt hàng này trong tổng kim ngạch buôn bán toàn cầu lại có xu hướng giảm. Các nước đang phát triển kém phát triển đã đang đưa ra nhiều chính sách mô hình phát triển kinh tế nhằm hạn chế sự lệ thuộc vào nước ngoài mà ưu tiên hàng đầu là phát triển hiện đại hoá ngành nông nghiệp. Nhưng phần lớn các quốc gia này lại thiếu ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị, máy móc cần thiết để tiến hành công nghiệp hoá trong khi các nước phát triển lại tiếp tục duy trì chính sách bảo trợ nông nghiệp ở mức cao. Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng nguyên liệu truyền thống có nguồn gốc tự nhiên giảm mạnh, do sự xuất hiện của các nguyên liệu thay thế các quốc gia cấm hoặc hạn chế xuất khẩu các loại nguyên liệu này. Trong khi đó tình hình buôn bán các mặt hàng dầu mỏ, khí đốt tương đối ổn định, giá cả có xu hướng tăng nhưng không có đột biến. Hiện nay, khoa học kỹ thuật chưa tìm ra được nguồn năng lượng khác có thể thay thế hai mặt hàng này, trong khi nhu cầu tiêu thụ khí đốt các sản phẩm hoá dầu tăng mà trữ lượng lại có hạn. Do vậy, giá cả sẽ tăng để điều chỉnh cân bằng cung-cầu của nhóm mặt hàng này. Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng trang thiết bị, máy móc tăng mạnh trong vòng hai thập kỷ qua có chiều hướng tiếp tục tăng trong thời gian tới nhưng với tốc độ chậm hơn. Ba trung tâm kinh tế lớn trên thế giới là Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản sẽ vẫn đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu công nghệ nguồn. Một số nước phát triển khỏc, cỏc nước Đông Âu nhóm NICs sẽ chiếm thị phần đáng kể trong hoạt động xuất khẩu các công nghệ trung gian. Bên cạnh đó, hoạt động 10

Ngày đăng: 06/12/2013, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tích cao su các nước (tính đến năm 1996) - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 1 Diện tích cao su các nước (tính đến năm 1996) (Trang 24)
Bảng 2: Sản lượng của các nước sản xuất cao su hàng đầu thế giới. - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 2 Sản lượng của các nước sản xuất cao su hàng đầu thế giới (Trang 25)
Bảng 2: Sản lượng của các nước sản xuất cao su hàng đầu thế giới. - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 2 Sản lượng của các nước sản xuất cao su hàng đầu thế giới (Trang 25)
Bảng 3: Xuất khẩu cao su của các nước trên thế giới. - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 3 Xuất khẩu cao su của các nước trên thế giới (Trang 30)
Bảng 3 : Xuất khẩu cao su của các nước trên thế giới . - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 3 Xuất khẩu cao su của các nước trên thế giới (Trang 30)
Bảng 4: Cung và cầu cao su thiên nhiên toàn thế giới. - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 4 Cung và cầu cao su thiên nhiên toàn thế giới (Trang 31)
Bảng 4: Cung và cầu cao su thiên nhiên toàn thế giới . - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 4 Cung và cầu cao su thiên nhiên toàn thế giới (Trang 31)
Bảng 4: Nhập khẩu cao su thiên nhiên của các nước trên thế giới - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 4 Nhập khẩu cao su thiên nhiên của các nước trên thế giới (Trang 32)
Bảng 12: Chi phí SX và giá thành của một số hộ SX cao su năm 1998. - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 12 Chi phí SX và giá thành của một số hộ SX cao su năm 1998 (Trang 44)
Bảng 12: Chi phí SX và giá thành của một số hộ SX cao su năm 1998. - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 12 Chi phí SX và giá thành của một số hộ SX cao su năm 1998 (Trang 44)
Qua bảng trên cho thấy: giá thành sản xuất cao su ở tỉnh Đồng nai là thấp nhất, chỉ khoảng 6417 nghìn đồng/tấn cao su mủ khô (tương đương 457  USD/tấn),   cao   nhất   cũng   chỉ   khoảng   523   USD/tấn,   bình   quân   đạt   448  USD/tấn (6,84 triệu đồn - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
ua bảng trên cho thấy: giá thành sản xuất cao su ở tỉnh Đồng nai là thấp nhất, chỉ khoảng 6417 nghìn đồng/tấn cao su mủ khô (tương đương 457 USD/tấn), cao nhất cũng chỉ khoảng 523 USD/tấn, bình quân đạt 448 USD/tấn (6,84 triệu đồn (Trang 45)
• Tình hình kinh doanh của Tổng công ty cao su: - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
nh hình kinh doanh của Tổng công ty cao su: (Trang 55)
Bảng 17: Tổng hợp tình hình kinh doanh của Tổng công ty cao su - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 17 Tổng hợp tình hình kinh doanh của Tổng công ty cao su (Trang 55)
Bảng 18: Sản lượng xuất khẩu cao su Việt nam thời kỳ 1991-2001 - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 18 Sản lượng xuất khẩu cao su Việt nam thời kỳ 1991-2001 (Trang 58)
Bảng19: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 19 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu (Trang 61)
Bảng 20: Giá cả cao su Việt nam so với thị trường thế giới. (Loại sản phẩm CSR 5L và RRSS2) - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 20 Giá cả cao su Việt nam so với thị trường thế giới. (Loại sản phẩm CSR 5L và RRSS2) (Trang 63)
Bảng 20: Giá cả cao su Việt nam so với thị trường thế giới. - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 20 Giá cả cao su Việt nam so với thị trường thế giới (Trang 63)
Bảng 23: Cơ cấu bộ giống cao su cho cỏc vựng - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 23 Cơ cấu bộ giống cao su cho cỏc vựng (Trang 74)
Bảng 23: Cơ cấu bộ giống cao su cho cỏc vựng - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 23 Cơ cấu bộ giống cao su cho cỏc vựng (Trang 74)
nghiệp đạt chất lượng và hiệu quả cao cần tiếp tục hình thành cỏc vựng chuyên môn hoá sản xuất cây công nghiệp xuất khẩu - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
nghi ệp đạt chất lượng và hiệu quả cao cần tiếp tục hình thành cỏc vựng chuyên môn hoá sản xuất cây công nghiệp xuất khẩu (Trang 80)
Bảng 27: Dự kiến xây dựng các nhà máy chế biến - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 27 Dự kiến xây dựng các nhà máy chế biến (Trang 82)
Bảng 27: Dự kiến xây dựng các nhà máy chế biến - Thực trạng tiềm năng và một số giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam
Bảng 27 Dự kiến xây dựng các nhà máy chế biến (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w