Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

83 839 3
Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Ngoại thương -o0o - Cơng trình tham dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2009” Tên cơng trình: Thị trường Bảo hiểm nơng nghiệp số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Nhóm ngành: XH1b Họ tên nhóm sinh viên: Vũ Nguyên Ngọc Anh Nam/nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: Anh 2- TCNHA-K45 Khoá: 45 Khoa: Tài ngân hàng Mai Tú Anh Lớp: Nhật 1- TCNHA-K45 Nam/nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoá: 45 Khoa: Tài ngân hàng Nguyễn Minh Hà Lớp: Nhật 1- TCNHA-K45 Nam/nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoá: 45 Khoa: Tài ngân hàng Vũ Hồng Lan Lớp: Nhật 1- TCNHA-K45 Nam/nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoá: 45 Khoa: Tài ngân hàng Hà Thị Ngọc Mai Lớp: Anh 2- TCNHA-K45 Nam/nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoá: 45 Khoa: Tài ngân hàng Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Như Tiến Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình bảng biểu Lời mở đầu Chương I: Khái quát thị trường bảo hiểm nông nghiệp I Vài nét thị trường Khái niệm Yếu tố cấu thành thị trường Đặc điểm II Quy luật điều tiết thị trường: Quy luật giá trị: Quy luật cung cầu: Quy luật giá cả: Quy luật cạnh tranh: III Thị trường bảo hiểm Khái niệm Đặc trưng Phân loại thị trường bảo hiểm: 10 Một số quy luật chung thị trường bảo hiểm: 12 IV Thị trường bảo hiểm nông nghiệp 13 Vài nét thị trường bảo hiểm nông nghiệp 13 Việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp quốc gia giới 13 http://svnckh.com.vn ii Chương II: Thực trạng thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 20 Cơ sở phát triển 20 I Dân số quốc gia 20 Điều kiện tự nhiên vùng miền 21 2.1 Miền Bắc 21 2.1.1 Đồng sông Hồng 21 2.1.2 Vùng Tây Bắc 21 2.1.3 Vùng Đông Bắc 22 2.2 Miền Trung 22 2.2.1 Vùng Bắc Trung Bộ 22 2.2.2 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 23 2.3 Miền Nam 24 2.3.1 2.3.2 Vùng Đông Nam Bộ 24 2.3.3 Vùng Tây Nguyên 24 Vùng đồng sông Cửu Long 24 Đặc điểm ngành nghề sản xuất 25 3.1 Trồng trọt 25 3.1.1 Cây lương thực 25 3.1.2 Cây công nghiệp 27 3.2 Chăn nuôi 31 3.2.1 3.2.2 Lợi ngành chăn nuôi Việt Nam 33 3.2.3 Các ngành chăn ni 33 3.2.4 Những thách thức rủi ro ngành chăn nuôi 34 3.2.5 Ngành chăn nuôi Việt Nam thời gian qua 31 Những bất cập khác 35 Các sở phát triển khác 35 II Diễn biến tình hình thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 36 http://svnckh.com.vn iii Vài nét thị trường 36 Các yếu tố cấu thành thị trường 37 2.1 Khả cung cấp dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp công ty bảo hiểm 37 2.1.1 Tổng công ty BH Việt Nam 37 2.1.2 Công ty Groupama 39 2.1.3 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh 41 2.1.4 Công ty cổ phần BH Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 41 2.1.5 Tổ chức phi phủ GRET (Groupe de Recherche et d’Échanges Technologiques) 43 2.2 Nhu cầu thị trường với bảo hiểm nông nghiệp 44 2.2.1 Nhu cầu người nông dân 44 2.2.2 Nhận thức Hiệp hội bảo hiểm Cơ quan Nhà nước 45 2.3 Mức phí bảo hiểm loại hình dịch vụ bảo hiểm nơng nghiệp 46 2.3.1 2.3.2 Mức phí chưa phù hợp 46 Sản phẩm chưa đa dạng, phong phú 47 Tình hình thực thí điếm nghiên cứu triển khai bảo hiểm nông nghiệp 47 3.1 Mơ hình bảo hiểm số 47 3.1.1 Những lợi BH theo số 48 3.1.2 Nhược điểm BH số 49 3.1.3 Các dự án triển khai thời gian qua 50 3.2 Bảo hiểm tín dụng nơng nghiệp 51 3.2.1 Trách nhiệm ABIC 52 3.2.2 Phí BH 52 3.2.3 Phương án cụ thể 53 http://svnckh.com.vn iv Đánh giá hoạt động thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt nam 53 4.1 Những thất bại trình triển khai 53 4.2 Kết hoạt động bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 55 4.3 Nguyên nhân bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam chưa phát triển 56 4.3.1 Sản phẩm nông nghiệp chịu nhiều yếu tố rủi ro 56 4.3.2 Quản lý rủi ro hoạt động bảo hiểm nơng nghiệp Việt nam cịn hạn chế 58 4.3.3 Thị trường tái bảo hiểm chưa phát triển mạnh 59 4.3.4 Trình độ nhận thức người dân chưa cao 60 4.3.5 Chưa có hỗ trợ từ phía Nhà nước 63 Chương III: Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 66 Định hướng phát triển TT BH nông nghiệp Việt Nam 66 I Quan điểm Nhà nước 66 Định hướng phát triển TT 67 II Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 68 Giải pháp phía Nhà nước 68 Giải pháp phía hiệp hội bảo hiểm 71 Giải pháp phía doanh nghiệp bảo hiểm 72 Giải pháp phía người nơng dân 73 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo http://svnckh.com.vn v Danh mục từ viết tắt TT Thị trường BHNN Bảo hiểm nông nghiệp BH Bảo hiểm XH Xã hội DN Doanh nghiệp No&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn http://svnckh.com.vn vi Danh mục bảng biểu Tên hình bảng biểu Trang Hình 1: Mơ hình tổ chức hệ thống BH tương hỗ Nhật Bản 16 Hình 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 2000-2008 20 Hình 3: Tỷ lệ bồi thường Bảo Việt Groupama 41 Hình 4: Mơ hình sản phẩm BH tín dụng ABIC 52 Hình 5: Doanh thu bồi thường BHNN 2004-2008 56 Bảng 1: Diện tích lúa sản lượng hàng năm 2000-2008 26 Bảng 2: Diện tích loại trồng phân theo nhóm 2000-2007 31 Bảng 3: BH lúa Bảo Việt 1982-1983 38 Bảng 4: Số liệu thống kê cấu nợ xấu tính theo nguyên nhân hộ sản xuất 42 cá nhân 2002-2006 Bảng 5: Kết triển khai BH cao su, bò sữa Bảo Việt 54 Bảng 6: Kết BHNN Groupama 55 Bảng 7: Kết hoạt động nghiệp vụ BHNN toàn thị trường 55 Bảng 8: Ví dụ chế chia sẻ rủi ro BHNN 70 http://svnckh.com.vn vii Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp lớn với 70% dân số sống nghề nông Mặc dù nông nghiệp Việt Nam có vai trị vị trí chiến lược việc phát triển kinh tế, xã hội, ổn định trị, nâng cao đời sống nhân dân ngành sản xuất thu nhập người nơng dân từ lĩnh vực lại không đáng kể Hơn nữa, Việt Nam lại chưa có nơng nghiệp sản xuất lớn theo nghĩa, trì sản xuất nhỏ lẻ theo quy mơ hộ gia đình, chủ yếu dựa vào sức lao động, không sản xuất theo kế hoạch mà chủ yếu lại theo tập quán Do đó, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam phụ thuộc lớn vào vấn đề thời tiết, vị trí địa lý, đặc điểm địa hình… mà Việt Nam lại nước chịu nhiều ảnh hưởng hậu thiên tai gây ra, năm ổ bão khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Vì vậy, tất yếu sản xuất nơng nghiệp Việt Nam phải chịu rủi ro không thiên tai, dịch bệnh mà bên cạnh rủi ro từ kinh tế vĩ mơ, trị… Đây nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp Việt Nam thị trường tiềm cho Bảo hiểm nơng nghiệp Bảo hiểm nói chung Bảo hiểm nơng nghiệp nói riêng chắn cho kinh tế, làm giảm thiểu rủi ro xảy người mua bảo hiểm Và bảo hiểm nông nghiệp đời nhu cầu cấp thiết nông nghiệp Việt Nam nói chung người nơng dân nói riêng, cứu cánh làm giảm bớt rủi ro thiên tai, dịch bệnh gây Tuy nhiên thực tế vấn đề Bảo hiểm Nông nghiệp Việt Nam chưa thực triển khai có hiệu quả, thị trường bảo hiểm nông nghiệp chưa phát triển cịn gặp nhiều khó khăn Từ vấn đề thực cấp thiết này, nhóm đề tài xin đề xuất nghiên cứu: “Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam” http://svnckh.com.vn 2 Mục đích nghiên cứu - Thứ nhất, đề tài làm rõ khái niệm tổng quan thị trường, thị trường bảo hiểm thị trường bảo hiểm nông nghiệp, kinh nghiệm áp dụng giới - Thứ hai, trình bày thực tiễn áp dụng bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam thời gian qua đánh giá khó khăn cịn tồn - Thứ ba, định hướng đưa nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nâng cao chất lượng bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu tập trung phân tích thị trường bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp, người nông dân tham gia bảo hiểm Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nhóm đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu tổng hợp, phân tích- thống kê, phân tích- so sánh, phương pháp mơ hình hố- đồ thị nhằm đưa đánh giá hợp lý, nhận định xác đối tượng nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chương: Chương I: Khái quát thị trường bảo hiểm nông nghiệp Chương II: Thực trạng thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Với phương pháp nghiên cứu thu thập, tổng hợp phân tích, nhóm đề tài xin đưa nhận định phân tích thị trường bảo hiểm đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam thời gian tới http://svnckh.com.vn Chương I: Khái quát thị trường bảo hiểm nông nghiệp I Vài nét thị trường Khái niệm Thị trường (TT) phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với trình sản xuất lưu thơng hàng hố Thừa nhận sản xuất hàng hố khơng thể phủ định tồn khách quan TT Tuỳ điều kiện giác độ nghiên cứu mà người ta đưa khái niệm TT khác Khái niệm cổ điển cho rằng: TT nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá Theo khái niệm người ta đồng TT với chợ địa điểm mua bán hàng hoá cụ thể Trong kinh tế đại dùng khái niệm Khái niệm đại TT nhiều: Theo tương tác chủ thể TT người ta cho rằng: TT trình người mua người bán tác động qua lại lẫn để giải giá số lượng hàng hoá mua bán Theo quan niệm tác động hình thành TT q trình khơng thể thời điểm hay thời gian cụ thể Theo nội dung, quan niệm: TT tổng thể quan hệ lưu thông hàng hố lưu thơng tiền tệ, tổng thể giao dịch mua bán dịch vụ Như vậy, TT vừa có yếu tố ảo, vừa có yếu tố thực Bản chất TT giải quan hệ Cũng có quan điểm cho rằng, TT bao gồm tồn hoạt động trao đổi hàng hóa diễn thống hữu với mối quan hệ chúng phát sinh gắn liền với không gian định Quan điểm khác lại cho rằng, TT trung tâm hoạt động kinh tế, nơi diễn quan hệ trao đổi, lĩnh vực lưu thơng hàng hóa mà hàng hóa thực giá trị tạo trình sản xuất TT nơi gặp gỡ cung cầu, nơi diễn hoạt động mua, bán hàng hóa tiền tệ http://svnckh.com.vn 62 Một vấn đề thu nhập nhiều hộ nông dân đa phần thấp, nhiều hộ gia đình chưa đảm bảo điều kiện ăn no mặc ấm Nhà nước lại chưa có sách hỗ trợ nông dân BHNN nên dù nhận thức BH cần thiết nông dân không đủ điều kiện tài để đóng BH b Vấn đề đạo đức kinh doanh người nông dân Do trình độ nhận thức cịn yếu kém, phần lớn nơng dân không phổ cập giáo dục đầy đủ, vấn đề đạo đức rủi ro vô lớn hoạt động BHNN Việt Nam Trong thơn xã, người nơng dân có nhiều quan hệ dịng họ, thơng gia nên có rủi ro đạo đức xảy trục lợi BH khó phát hiện, phát giác Loại hình BHNN tồn Việt Nam từ năm 1980, kể từ hợp tác xã, nông trường "tan rã", loại hình BHNN dần biến Sau đó, có vài DN định kinh doanh BHNN gặp phải nhiều khó khăn xuất phát từ TT đối tượng mua BH Điển hình trường hợp Công ty Groupama (100% vốn Pháp) Khi bắt đầu bước chân vào TT Việt Nam, Công ty có phương châm kinh doanh BHNN Nhưng đường lối đắn khơng thể thành cơng vấp phải nhiều rào cản khách quan từ việc tiếp cận đối tượng đến xử lý tình Năm 2003, Công ty đặt yêu cầu BH cực thấp, khách hàng BH bò chấp thuận Tuy nhiên, sau hàng loạt kiện gia súc chết chuyên gia kiểm tra xác minh, ngun nhân lại nơng dân chăn ni khơng cách, chuồng trại không đủ tiêu chuẩn thức ăn không đảm bảo chất lượng, song Công ty phải bồi thường cho nông dân theo hợp đồng Nhận thấy rủi ro nguy hiểm hoạt động kinh doanh, Groupama nâng mật độ đàn BH tối thiểu phải Kể việc kinh doanh hoàn toàn thất bại mức phí BH thấp, khách hàng rủi ro lại thường xuyên xảy ra, đồng thời bồi thường lại cao gấp hàng chục, chí hàng trăm lần so với mức phí Ví dụ, lợn nái Groupama u cầu đóng phí 60.000 đồng /năm, bồi thường lợn chết lên tới hàng triệu đồng Để giảm thiểu mức độ rủi ro, Groupama phải đăng ký kinh doanh http://svnckh.com.vn 62 63 thêm loại hình BH khác nơng nghiệp khơng cịn coi mũi nhọn Công ty Việt Nam DN kinh doanh BH muốn thành cơng, ngồi định hướng chiến lược đắn phải quản lý mức độ rủi ro Đối với vật nuôi, trồng, bên cạnh yếu tố chuồng trại, kỹ thuật vấn đề thời tiết tác động trực tiếp đến sinh trưởng cây, Điều đáng nói trồng, vật nuôi BH, khắc nghiệt khơng cịn nỗi lo với nơng dân, khiến họ lơ việc bảo quản, chăm sóc tài sản Một khía cạnh đạo đức kinh doanh uy tín, với đối tượng khách hàng nhỏ lẻ nông dân, điều gần không để ý đến Bởi khách hàng BH nghĩ đối tượng chăm sóc, khơng có lập trường thực tế thân kinh doanh Thêm nguyên nhân để DN BH không mặn mà với BHNN hợp tác thiếu trung thực người nông dân Trước đây, BH Bảo Việt cung cấp dịch vụ BH cho gia súc, để đảm bảo đối tượng, nhân viên cắt tai lợn mua BH Nhưng lại có trường hợp thấy hàng xóm có lợn bị chết bệnh, liền bảo họ cắt tai y lợn nhà đem sang địi trả BH, sau ăn chia với Hoặc Công ty Groupama BH cho trâu bò, gia cầm cách đeo khuyên, gần sau đó, người ta làm nhái vịng BH giống đến mức mắt thường khơng thể phân biệt để đeo vào vật khơng mua BH Nếu gia đình có bị, họ cần mua BH cho lợi dụng quản lý công ty BH với nông nghiệp manh mún để gian lận, đàn bị đóng BH thường Rủi ro khiến nhân viên BH khơng thể lường trước, xử lý niềm tin kinh nghiệm nghề nghiệp Mặt khác, với trường hợp vậy, khó làm minh bạch mà hành lang pháp lý không đề cập rõ ràng để xử lý 4.3.5 Chưa có hỗ trợ từ phía Nhà nước Như thấy trên, BHNN loại hình BH có nhiều rủi ro, phức tạp khả sinh lời thấp, nhận thức ý thức người nơng dân cịn thấp, dẫn http://svnckh.com.vn 63 64 tới khó khăn triển khai loại hình BH Trên giới, BHNN dịch vụ kinh doanh phát triển, quốc gia muốn triển khai có tài trợ lớn nhà nước Ở Mỹ mức hỗ trợ lên đến 50%, Philippines áp dụng hình thức hỗ trợ từ nhà nước Chính cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước DN người nơng dân thơng qua địn bẩy kinh tế sách tài nơng nghiệp, nơng thơn sách tín dụng, đầu tư, khuyến nơng Việt Nam nước nông nghiệp, nông dân chiếm với 60-70% việc hỗ trợ nơng dân sản xuất kinh doanh nhiệm vụ quan trọng Nhà nước ta Từ trước đến nay, có thiên tai, mùa, Nhà nước phải hỗ trợ phần thiệt hại cho nông dân Ngân sách bỏ nhỏ hiệu mang lại thấp chế quản lý Tuy nhiên, Nhà nước hỗ trợ nơng dân thơng qua chương trình BH vừa bảo vệ nông dân, vừa phát huy tính chủ động họ giảm chi phí bao cấp từ ngân sách Theo đó, DN BH đứng bán BH, Nhà nước hỗ trợ phần chi phí BH tiến hành tuyên truyền vận động mua BH thơng qua hệ thống hành địa phương Khi xảy tổn thất, Chính phủ đóng góp phần tồn chi phí bồi thường cho phần vượt trách nhiệm DN BH Thực ra, không riêng nước ta mà nhiều quốc gia khác, BHNN nghiệp vụ khó khăn Chính phủ nhiều nước phải can thiệp vào BHNN để hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp Theo số chuyên gia, BHNN thực thành cơng trở thành sách Nhà nước Các sách BHNN cần gắn với sách tài nơng nghiệp, nông thôn để tạo môi trường pháp lý thuận lợi thu hút DN BH khuyến khích người nơng dân tham gia BH Có nhiều mơ hình khác để thực thi BH cho nơng nghiệp khuyến khích mơ hình BH tương hỗ, dành độc quyền hay ưu tiên cấp giấy phép cho DN BH chuyên cung cấp dịch vụ BHNN, bắt buộc nơng dân tham gia số loại hình BH bắt buộc Tuy nhiên, mơ hình nào, BHNN ln cần vai trị hỗ trợ Nhà nước, vai trò nhà BH cuối để bảo vệ người dân trước thảm họa Ở http://svnckh.com.vn 64 65 Việt Nam, đất nước nông nghiệp gánh chịu nhiều thảm họa, nơng dân cần có phương thức bảo vệ BH Tuy nhiên, Nhà nước ta chưa có chế, sách hỗ trợ cho hoạt động triển khai BHNN Nơng dân DN BH chưa có cầu nối nào, chế để hỗ trợ, giảm bớt rủi ro Đó khó khăn lớn q trình triển khai BHNN nước ta Tóm lại, việc thực BHNN Việt Nam gặp phải thất bại, tỉ lệ bồi thường lớn so với doanh thu, nhiều năm bồi thường vượt doanh thu Sự thất bại có nhiều nguyên nhân chủ yếu rủi ro cao ngành sản xuất nông nghiệp, TT tái BH phát triển chưa mạnh, chế quản lý rủi ro nơng nghiệp BH cịn kém, vấn đề nhận thức chưa cao người nông dân BHNN thiếu quan tâm hỗ trợ mức nhà nước ta Để phát triển BHNN, vấn đề cần phải giải ngắn hạn dài hạn với chế quản lý hợp lý, hỗ trợ mức tuyên truyền cho người nông dân http://svnckh.com.vn 65 66 Chương III: Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam I Định hướng phát triển TT BH nông nghiệp Việt Nam Quan điểm Nhà nước BHNN nghiệp vụ kinh doanh đơn thuần, mà hoạt động mang tính XH cao cần có quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành toàn XH Kinh nghiệm cho thấy, BHNN hoạt động phức tạp, tốn kém, khả sinh lời thấp, chí cịn dễ bị thua lỗ Nói cách khác, khó thực BHNN cách thành cơng khơng có trợ giúp Nhà nước thơng qua địn bẩy kinh tế Ngồi ra, cần gắn kết sách tài lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn sách tín dụng, đầu tư, khuyến nơng… để khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ Chính phủ coi trọng vấn đề phát triển ổn định Nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân đặc biệt coi BHNN phận quan trọng chiến lược tài phát triển nông thôn BHNN không thành công khơng có hỗ trợ từ phía Nhà nước, Bộ ban ngành Sự hỗ trợ từ phía nhà nước thể chế hóa quy định pháp luật Theo điều Luật kinh doanh BH năm 2005: “ Nhà nước có sách phát triển TT BH Việt Nam, sách ưu đãi nghiệp vụ BH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tếXH, đặc biệt chương trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp.” Và nhất, Nghị 24NĐ/CP ngày 28/10/2008 chương trình hành động Chính phủ có nêu rõ Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Kế Hoạch đầu tư triển khai đề án thí điểm BHNN, trình Chính Phủ q II năm 2009 Như vậy, thấy Chính phủ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển TT BH thời gian tới http://svnckh.com.vn 66 67 Định hướng phát triển TT Hoạt động BHNN Việt Nam phát triển thiếu sản phẩm phù hợp với người tham gia BH Vì vậy, phía Chính phủ, Bộ Ban ngành cần kết hợp với hoạch định sách, nghiên cứu đặc thù nông nghiệp, đưa điều kiện để BHNN phát triển Cịn phía HHBH DN kinh doanh BH tiến hành triển khai phát triển mơ hình BH phù hợp với điều kiện sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Về phía Chính phủ: trước gặp thiên tai, Chính phủ hỗ trợ phần thiệt hai cho nông dân, nhiên hiệu cơng tác cịn hạn chế nguồn Ngân sách nhà nước có hạn khơng ổn định, phần bù đắp thiệt hại chiếm tỷ lệ nhỏ so với thiệt hại xảy Hơn nữa, việc hỗ trợ giải khó khăn trước mắt, gây tâm lý ỷ lại, làm cho người nông dân không thấy hết trách nhiệm mình, khơng chủ động xử lý trước thiên tai xảy Do đó, tương lai gần, Nhà nước cần hoạch định lại việc sử dụng nguồn vốn ngân sách để hỗ trợ nông dân, phần ngân sách khơng nên đổ hồn tồn vào việc hỗ trợ thiệt hại cho người nơng dân mà thích hợp việc trợ cấp phí BH Tức Nhà nước khuyến khích người nơng dân mua BH việc hỗ trợ cho họ phần phí BH đồng thời trọ giúp phần ngân sách cho DN BH nhằm thúc đẩy phát triển loại hình BH Bộ Tài cần phối hợp với Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn nghiên cứu đặc thù nơng nghiệp, tiến hành thí điểm bước mở rộng TT BHNN từ việc rút kinh nghiệm Việt Nam áp dụng có chọn lọc thành cơng nước ngồi, sau triển khai rộng rãi Đồng thời việc triển khai vừa phải đảm bảo cho DN BH không thua lỗ, nông dân mùa, thiên tai bảo hộ cách xứng đáng Để làm điều này, cần phải chuẩn bị điều kiện, quy định rõ đối tượng BH nên bắt đầu tiến hành từ trang trại, vùng sản xuất hàng hóa lớn làm xuất khẩu, đối tượng có đầu tư lớn, trình độ định, quy mô sản xuất tương đối lớn, hướng sản xuất hàng hóa, sẵn sàng áp dụng kỹ thuật, tuân theo quy trình kỹ thuật tốt hơn, BH dễ kiểm soát http://svnckh.com.vn 67 68 Với nguyên tắc BH lấy số đông tham gia bù cho số bị rủi ro, trước cịn tồn mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, việc triển khai loại hình BHNN dễ dàng, nhiên, nông dân theo chế TT phải tự định chấp nhận rủi ro lại nghĩ đến BHNN Vì vậy, đạo quan ban ngành, DN BH nên tiến hành loại hình BH BH số, BH mà mức bồi thường tính toán dựa số xác định độc lập, khách quan phản ánh xác mức độ tổn thất người nông dân Tuy nhiên để định số địi hỏi phải có nguồn số liệu đáng tin cậy, phải tổng cục thống kê cập nhật đầy đủ Do đó, trước mắt, Bộ nông nghiệp phải kết hợp với tổng cục thống kê để đưa số thông tin xác Để phát triển loại hình BH số Việt Nam, cần có kết hợp chặt chẽ tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại, nơi cấp nguồn tín dụng lớn cho nơng dân, có rủi ro xảy tổ chức liên đới chịu phần rủi ro lớn Khi tham gia vào TT BH họ khơng người cho vay khoản tín dụng mà cịn nhà phân phối BHNN có hiêụ Tuy nhiên, chủ trương định hướng có việc áp dụng, bắt đầu làm từ đâu? Làm nào? Thì bỏ ngỏ, để TT BHNN Việt Nam thực phát triển theo nghĩa cần phải có kết hợp từ nhiều phía: Nhà nước, HHBH, DN bảo hiểm người nơng dân, đồng thời phải có học hỏi tiếp thu kinh nghiệm áp dụng thành công nước giới II Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Giải pháp phía Nhà nước BHNN thực thực thành cơng trở thành sách Nhà nước Bởi khơng dừng vấn đề lợi nhuận mà cịn mang ý nghĩa XH thiết thực, sâu sắc, có tính ổn định, lâu dài Xây dựng chế quản lý kinh doanh BH sách hỗ trợ phí BH, đồng thời có sách ưu đãi cho Công ty BH hoạt động lĩnh vực nông nghiệp miễn thuế thu nhập năm đầu, hỗ trợ DN trường hợp thiên tai http://svnckh.com.vn 68 69 mang tính thảm học diện rộng,hay khuyến khích DN BH đại hóa cơng nghệ quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ theo chuẩn mực quốc tế, thuê chuyên gia nước nước để quản lý lĩnh vực này,hoặc Nhà nước trợ giúp DN chi phí đào tạo nguồn nhân lực để triển khai sản phẩm tồn quốc Vai trị quản lý nhà nước thể sách hỗ trợ, khuyến khích, định hướng cho nơng dân chăn ni trồng trọt theo quy trình khoa học Một mặt, giúp người nơng dân tăng suất, hiệu kinh doanh, phòng chống dịch bệnh hiệu hơn, mặt khác giúp DN BH quản lý rủi ro tốt Đây hình thức người nơng dân chia sẻ rủi ro với DN Triển khai thí điểm hình thức BH sau: DN BH đứng bán BH, xảy tổn thất Nhà nước đóng góp phần tồn chi phí bồi thường cho phần vượt trách nhiệm DN BH Thông thường thực trường hợp đặc biệt tổn thất mang tính thảm hoạ dịch bệnh, bão lụt….Trước đây, suốt thời gian dài, đạo Nhà nước, Ngân hàng Agribank trở thành vai trò chủ chốt việc cho hàng triệu hộ nông dân vay vốn để sản xuất, song, lại chưa phân biệt rủi ro mà người dân gặp phải Do đó, gặp thiên tai, thảm họa, Agribank thường phải khoanh nợ, xóa nợ cho nông dân.Trên thực tế, Agribank hoạt động DN BHNN, phí trả cho rủi ro mà thiên tai gây lại Chính phủ hỗ trợ từ nguồn ngân sách, thay nơng dân đóng Điều không tạo động lực để hộ dân ứng xử chủ động có kế hoạch rủi ro mà họ gặp phải tương lai Hiện nay, việc thành lập công ty Cổ phần BH nông nghiệp ABIC phần giảm ỉ lại vào Nhà nước nhiên, cịn chưa có sản phẩm nông nghiệp Mà phần lớn rủi ro tổn thất lớn BHNN mà DN phải chịu ngân sách nhà nước chi trả dẫn đến thụ động, ỷ lại DN vào nhà nước lĩnh vực http://svnckh.com.vn 69 70 Bảng 8- Ví dụ chế chia sẻ rủi ro BHNN: Tỷ lệ tổn thất so với phí BH 200% Chính phủ chi trả tổn thất ( Ví dụ 50% cao từ NS trung ương, 50% từ ngân sách địa phương) Tỷ lệ tổn thất so với phí BH 110%- - Tái BH công cụ chuyển giao rủi 200% ro khác chi trả tổn thất Tỷ lệ tổn thất so với phí BH 75% - Dùng dự trữ vay tín dụng chi trả tổn 110% thất Tỷ lệ tổn thất so với phí BH 15% - Dùng phí BH chi trả tổn thất 75% Tỷ lệ tổn thất so với phí BH – 15% Khơng chi trả, nông dân tự chịu ( Nguồn: Đề xuất ông Phạm Xuân Hoan - Cục Quản lý Giám sát BH, Bộ Tài - dựa đề xuất World Bank cho Trung Quốc Mongolia) Tinh thần chế này: Chính phủ hỗ trợ, người dân tham gia DN thực hiên Theo mơ hình trên, Chính phủ chịu trách nhiêm hồn tồn phần tổn thất vượt 200% phí BH Đối với năm thiên tai, dịch họa trầm trọng diện rộng phần trách nhiệm lớn Để có nguồn lực ổn định cho khoản trợ cấp này, Chính phủ nghiên cứu phát hành trách phiếu thiên tai (CAT bond), theo năm khơng có thiên tai, dịch họa lớn, tổn thất nhỏ trái phiếu trả gốc lãi suất cao, năm có thiên tai, dịch họa nghiêm trọng tổn thất nơng nghiệp cao nhà đầu tư trái phiếu khơng trả lãi, chí khơng trả gốc Từ kinh phí hỗ trợ cho nơng nghiệp, Nhà nước hỗ trợ phần phí BH cho người tham gia BH, ưu tiên đối tượng sách, hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, sinh sống vùng có nhiều thiên tai Để đảm bảo tính chặt chẽ cần có http://svnckh.com.vn 70 71 phối hợp quan việc xác định đối tượng hỗ trợ, phương thức hỗ trợ, mức hỗ trợ, đảm bảo người, quyền lợi Khó khăn lớn chưa có phương pháp tốt cho nhận thức nhân dân địa phương BH sản xuất nơng nghiệp nước ta nhỏ lể manh mún nên cần tuyên truyền sâu rộng làm thay đổi nhận thức người dân BHNN Phải chứng minh BHNN quyền lợi( mặt nghĩa vụ) nông dân Như là: Yêu cầu hộ nông dân vay vốn Nhà nước để sản xuất phải tham gia BH DN BH Nhà nước định, nhằm bảo vệ cho đảm bảo an tồn đồng vốn vay, thực nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên việc hồn trả phí tổn xảy cố phải có giá trị tương đương với giá trị thực tế nhằm tạo động lực thu hút đối tượng tham gia mua BH Mặt khác phủ cần xây dựng tiêu chí hộ nơng dân đủ tiêu chuẩn quy định bắt buộc hộ nông dân phải tham gia BH, để đảm bảo dù họ khơng vay tiền Nhà nước phải mua BHNN cho trồng vật nuôi Hơn nữa,cần có đồng thuận thực hệ thống trị cấp ủy đảng, quyền, mặt trận, hội nông dân, phụ nữ, niên để tuyên truyền vận động nông dân tham gia BH, địa bàn cịn gặp khó khăn kinh tế hay xảy thiên tai, tai nạn cho thu hút gần hầu hết ngành địa phương tham gia BH Họ lực lượng đầu lĩnh vực để nông dân cảm thấy thực tin tưởng mua BHNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần đạo có sách khuyến khích quan, đơn vị tổ chức ngành đưa nhanh giống mới, kỹ thuật đến với người nông dân Thường xuyên trọng đến biện pháp phòng chống thiên tai củng cố đê, kè chống lũ, phát triển cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, đảm bảo thấp rủi ro xảy cho tồn ngành nơng nghiệp Giải pháp phía hiệp hội bảo hiểm http://svnckh.com.vn 71 72 Kiến nghị sách phù hợp với BHNN lên Chính phủ để trợ giúp cho DN hồn thành tốt mục tiêu Đồng thời hỗ trợ nhà nước đưa định trợ giúp để đảm bảo quyền lợi cho người dân HHBH đầu mối liên kết DN BH nước với để trợ giúp cho trình hoạt động Đồng thời cầu nối DN BH nước nước ngoài, đầu mối cung cấp thông tin đầy đủ cần thiết cho DN nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực mà DN Việt Nam thiếu yếu Mà lĩnh vực thiếu trầm trọng lĩnh vực BHNN, khơng mới( có Việt Nam từ năm 1992) chưa thực có DN đứng vững lĩnh vực BHNN q lâu.Chính HHBH nghiên cứu TT nước, đồng thời nghiên cứu thành tựu mà nước lĩnh vực đạt để rút học cho DN nước nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực BHNN Việt Nam cách bền vững HHBH, với uy tín khả mình, nơi tập hợp ngành BH xây dụng quy trình triển khai BHNN cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta Giải pháp phía doanh nghiệp bảo hiểm Với ngành BHNN, DN BH cần đa dạng hoá sản phẩm, nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp Việt Nam Cần phân đoạn TT BHNN Việt Nam thành đối tượng lớn, hộ nông dân nghèo, hộ nông dân nhỏ lể, hộ sản xuất lớn với nhu cầu BH khác Nếu mục tiêu BHNN cung cấp kênh chia sẻ rủi ro có hiệu quả, BH đa hiểm họa, nên tập trung vào đối tượng hộ sản xuất lớn Hai đối tượng cịn lại ( hộ nơng dân nghèo, hộ nơng dân nhỏ lẻ), mang tính chất nhỏ lể manh mún, với số lượng lớn,nhưng thực lại có khả mua BH, mua chi trả khoản phí BH thấp nên áp dụng hình thức BH đơn hiểm họa, BH theo số http://svnckh.com.vn 72 73 Các DN BH cần đưa mức khấu trừ (5% - 10%) tỉ lệ bồi thường (70% - 80%) cách hợp lý tùy theo loại trồng, vật nuôi để người nông dân gánh trách nhiệm, khơng ỷ lại vào BH có thêm thiên tai, tai nạn chủ động đề phòng hạn chế tổn thất (tát nước bắt đầu có hạn, phun thuốc bắt đầu có sâu bệnh) thực đạo hướng dẫn DN BH rủi ro xảy ra, ngăn chặn không để thiệt hại phát sinh thêm Các DN BH nên tiếp xúc hợp tác với DN chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp như: công ty sản xuất lương thực thực phẩm nước, đơn vị xuất nhập nông sản, hay hệ thống siêu thị tồn quốc; tức tìm đầu cho sản phẩm nơng nghiệp mà DN BH.Có đẩu cho sản phẩm tốt trói người nơng dân vào quy trình trồng trọt, chăn nuôi tiêu chuẩn, kỹ thuật nhà tiêu thụ sản phẩm quy định Và quy trình sản xuất khoa học làm giảm thiểu phần rủi ro cho người nơng dân.Ví dụ DN BH liên kết với chuỗi cửa hàng KFC, BBQ để cung cấp thịt gà, khoai tây đạt chất lượng cho cửa hàng Hay DN BH liên kết với hệ thống siêu thị để cung cấp rau Đặc biệt, Công ty BH cần phối hợp với quan chuyên môn nông nghiệp viện nghiên cứu, kinh doanh để họ chuyển giao trợ giúp, giám sát người dân thực qui trình kỹ thuật nhằm hạn chế tối đa tổn thất xảy Với trợ giúp phủ để tất ban ngành vào tun truyền cho BHNN DN cần đặt đại lý để quảng cáo, tuyên truyền cụ thể sản phẩm BHNN để người dân tin mua BH Các đại lý cán khuyến nông, cán hội nông dân, cán sở phụ nữ, người nông dân làm giàu giỏi tham gia BH, viện nghiên cứu trồng vật nuôi địa phương….Đây mơ hình thực tốt Philipines Giải pháp phía người nơng dân Cần nhận thức rõ ràng việc làm để giảm thiểu tối đa rủi ro http://svnckh.com.vn 73 74 Nông dân phải chia sẻ rủi ro với DN, cố gắng cách để làm giảm thiểu tối đa rủi ro Như tham gia lớp khóa học bồi dưỡng trồng vật ni mà muốn phát triển, tham khảo kinh nghiệm người làm giầu trông vật nuôi Với trợ giúp viện nghiên cứu trồng vật nuôi quốc gia, với giáo sư nông nghiệp kinh nghiệp người trước, thực người nông dân muốn bắt đầu nuôi trồng loại cây, loại vật ni thành cơng sớm, giảm thiểu nhiều thiệt hại khơng đáng có Tóm lại, để thị trường bảo hiểm nông nghiệp thực phát triển Việt Nam cần có kết hợp từ nhiều phía, đạo hỗ trợ từ bộ, ban, ngành Chính phủ, phối hợp thực hiệp hội bảo hiểm, doanh nghiệp đặc biệt hưởng ứng tham gia người nơng dân Các bên phải có phối hợp chặt chẽ, có định hướng rõ ràng, đưa quy trình kỹ thuật đắn thích hợp dựa nghiên cứu kinh nghiệm thành công nước ngoài, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, rõ ràng nhằm khuyến khích doanh nghiệp triển khai rộng rãi tạo điều kiện cho người nông dân tham gia nhằm giảm thiểu rủi ro Làm dịch vụ bảo hiểm nói chung bảo hiểm nơng nghiệp nói riêng thực phát triển Việt Nam http://svnckh.com.vn 74 75 Kết luận Bảo hiểm nơng nghiệp cịn khái niệm xa vời với nông dân Việt Nam thực tế việc triển khai loại hình dịch vụ cịn gặp nhiều khó khăn BHNN vấn đề nan giải quản lý nông nghiệp hiệu nước ta, thị trường BHNN Việt nam chưa phát triển nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu dịch vụ bảo hiểm chưa đa dạng, chưa thích hợp, cịn nhiều áp đặt thường gây khó khăn cho người tham gia, đặc biệt chưa xác định mục tiêu BHNN Để BHNN thực phát triển Việt Nam cần phải có kết hợp nhiều phía, hỗ trợ mang tính bền vững, có định hướng Chính Phủ; tham gia doanh nghiệp bảo hiểm đặc biệt chủ động tham gia tích cực người nông dân Qua nghiên cứu cho thấy nhiều nước thành cơng với loại hình bảo hiểm vi mô – bảo hiểm theo số, ưu điểm loại hình bảo hiểm tiết kiệm tối đa chi phí quản lý, giám sát, thiết kế phù hợp với người có thu nhập thấp nên tiền phí hàng năm khơng cao, hướng đến khách hàng tiềm với khung pháp lý phù hợp để triển khai sản phẩm cụ thể: bảo hiểm theo số hạn hán, lũ lụt, sản lượng Điểm khác biệt bảo hiểm theo hình thức bảo hiểm truyền thống cơng ty bảo hiểm không dựa vào thiệt hại thực tế mà dựa vào mức phí thu ban đầu cộng với thay đổi khách quan thời tiết để đền bù Hiện nay, Bộ No&PTNT Việt Nam có đề án trình Chính Phủ việc thí điểm loại hình bảo hiểm này, nhiên bảo hiểm theo số lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, thực khó khăn cho Việt Nam áp dụng loại hình dịch vụ Trong tương lai gần, Chính phủ, doanh nghiệp, hiệp hội bảo hiểm người nông dân phối hợp chặt chẽ với để triển khai hiệu mơ hình Đặc biệt, bối cảnh khủng hoảng kinh tế, lạm phát gia tăng, cách hiệu để kiềm chế ổn định nông nghiệp, đẩy mạnh xuất nông sản, lấy nơng nghiệp lề sách tăng trưởng kinh tế, điều làm cho BHNN cần thiết quan trọng hết http://svnckh.com.vn 75 76 Danh mục tài liệu tham khảo TS Đào Văn Hùng (2005), “Phát triển bảo hiểm nông nghiệp dựa phương pháp số Việt Nam thông qua kết nối với tổ chức tài chính”, Tạp chí Kinh tế phát triển (102) Báo cáo đánh giá Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 2009 Bài tham luận Hội thảo quốc tế: Thị trường Bảo hiểm Việt Nam sau năm gia nhập WTO với chủ đề:” Bảo hiểm tín dụng nơng nghiệp – hướng việc phát triển sản phẩm bảo hiểm phục vụ nông nghiệp, nông dân phát triển nông thôn” Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp (ABIC)Tháng 7/2008 Hà Nội Thomas Dufhuesa, Ute Lemkeb and Isabel Fischera (2004), “New ways for rural finance? Livestock insurance schemes in Vietnam”, Conference on International Agricultural Research for Development, Berlin, October 5-7/2004 Phùng Đắc Lộc, Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (2009), “Bảo hiểm nơng nghiệp- Những vấn đề nóng bỏng” Phạm Xuân Hoan, Cục quản lý giám sát bảo hiểm, Bộ Tài (2009), “ Bảo hiểm nơng nghiệp nước ngoài- Kinh nghiệm số khuyến nghị cho Việt Nam” Trang web Tổng cục thống kê Trang web Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn Tạp chí Thị trường Bảo hiểm- Tái bảo hiểm Việt Nam- VINARE http://svnckh.com.vn 76 ... quát thị trường bảo hiểm nông nghiệp Chương II: Thực trạng thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Với phương pháp nghiên... loại thị trường bảo hiểm: 10 Một số quy luật chung thị trường bảo hiểm: 12 IV Thị trường bảo hiểm nông nghiệp 13 Vài nét thị trường bảo hiểm nông nghiệp 13 Việc triển. .. cứu: ? ?Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam? ?? http://svnckh.com.vn 2 Mục đích nghiên cứu - Thứ nhất, đề tài làm rõ khái niệm tổng quan thị

Ngày đăng: 13/02/2014, 03:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mơ hình tổ chức hệ thống BH tương hỗ Nhật Bản - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Hình 1.

Mơ hình tổ chức hệ thống BH tương hỗ Nhật Bản Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000-2008 - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Hình 2.

Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000-2008 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1: Diện tích lúa và sản lượng hàng năm ( 2000-2008) - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Bảng 1.

Diện tích lúa và sản lượng hàng năm ( 2000-2008) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Bảo hiểm cây lúa của Bảo Việt (1982-1983) - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Bảng 3.

Bảo hiểm cây lúa của Bảo Việt (1982-1983) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ bồi thường của Bảo Việt và Groupama (2004-2008) - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Hình 3.

Tỷ lệ bồi thường của Bảo Việt và Groupama (2004-2008) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Số liệu thống kê về cơ cấu nợ xấu tính theo nguyên nhân hộ sản xuất và cá nhân năm 2002-2006  - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Bảng 4.

Số liệu thống kê về cơ cấu nợ xấu tính theo nguyên nhân hộ sản xuất và cá nhân năm 2002-2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4: Mơ hình của sản phẩm BH tín dụng tại ABIC - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Hình 4.

Mơ hình của sản phẩm BH tín dụng tại ABIC Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả triển khai BH cây cao su, bò sữa của Bảo Việt - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Bảng 5.

Kết quả triển khai BH cây cao su, bò sữa của Bảo Việt Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả BH nông nghiệp của Groupama - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Bảng 6.

Kết quả BH nông nghiệp của Groupama Xem tại trang 62 của tài liệu.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng doanh thu từ loại hình BHNN của Groupama cũng không đáng kể, tỷ lệ bồi thường lớn ( năm 2005 lên tới 4426%)  - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

c.

dù có nhiều cố gắng nhưng doanh thu từ loại hình BHNN của Groupama cũng không đáng kể, tỷ lệ bồi thường lớn ( năm 2005 lên tới 4426%) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 5: Doanh thu và bồi thường BH nông nghiệp 2004-2008 (Nguồn: Tạp chí TT BH- Tái BH Việt Nam - VINARE)  - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Hình 5.

Doanh thu và bồi thường BH nông nghiệp 2004-2008 (Nguồn: Tạp chí TT BH- Tái BH Việt Nam - VINARE) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 8- Ví dụ về một cơ chế chia sẻ rủi ro trong BHNN: - Tài liệu Đề tài:Thị trường Bảo hiểm nông nghiệp và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam doc

Bảng 8.

Ví dụ về một cơ chế chia sẻ rủi ro trong BHNN: Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan