1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Quận Đống Đa, Hà Nội

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Công Tác Lập Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Ở Quận Đống Đa, Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thái Sơn
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thị Hoa
Trường học Khoa Kế hoạch và Phát triển
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 729 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đống Đa là một quận nội thành của thành phố Hà Nội, có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của Thủ đô Hà Nội. Trong thời gian tới, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa Thủ đô sẽ diễn ra một cách mạnh mẽ và nhanh chóng nhằm sớm đưa thủ đô Hà Nội phát triển lên một tầm cao mới, sánh vai cùng Thủ đô các nước trong khu vực và trên thế giới. Quá trình đó một mặt đòi hỏi quận Đống Đa phải không ngừng vươn lên, theo kịp với tiến trình lớn mạnh của Thủ đô, mặt khác phải đóng góp ngày càng nhiều vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa Thủ đô. Để thực hiện được điều này không thể không kể đến những đóng góp của ngành kế hoạch. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trước đây, khi còn trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì kế hoạch cấp quận, huyện chỉ là một bộ phận của kế hoạch cấp tỉnh, phụ thuộc hoàn toàn vào cơ quan kế hoạch cấp trên. Các nội dung trong bản kế hoạch được xây dựng trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao xuống và nguồn lực tỉnh cấp cho. Như vậy, quá trình xây dựng kế hoạch ở cấp quận, huyện thực ra chỉ là cụ thể hoá nhiệm vụ của cấp trên giao xuống. Tuy nhiên, từ sau khi đổi mới thì cách tiếp cận đối với kế hoạch cấp quận, huyện đã có nhiều thay đổi theo hướng phát triển chung của đất nước. Nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng của cơ quan Nhà nước, vẫn mang chức năng lãnh đạo và định hướng cho sự phát triển kinh tế ở địa phương trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đặc biệt, đối với các cấp quận, huyện thì vai trò này càng trở nên quan trọng và không thể thiếu, trong đó bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quận, huyện là một công cụ có vai trò vô cùng quan trọng góp phần làm cho bộ máy quản lý Nhà nước ở địa phương hoạt động trở nên hiệu quả hơn. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng hiện nay công tác lập kế hoạch ở cấp quận Đống Đa đang bộc lộ một số hạn chế, yếu kém không đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa phương trong tình hình mới như: - Công tác lập kế hoạch chưa thực sự được coi trọng, bản kế hoạch chưa thực sự trở thành một công cụ hữu ích cho công tác quản lý của các cấp chính quyền ở quận Đống Đa. - Việc lập kế hoạch ở đây vẫn phụ thuộc vào cơ quan kế hoạch cấp trên nhiều. Các mục tiêu, hệ thống chỉ tiêu trong bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi quận Đống Đa chủ yếu do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội hướng dẫn nhưng vẫn mang tính chất áp đặt. - Số lượng cán bộ thực sự làm công tác kế hoạch hoá còn ít (2 người), trong khi khối lượng công việc lớn nên dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao. Chẳng hạn như việc lập kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội quận Đống Đa 2006 – 2010 phải tiến hành thuê đơn vị tư vấn bên ngoài thực hiện… Vì vậy, việc đổi mới cả công tác xây dựng kế hoạch và nâng cao chất lượng các bản kế hoạch đang trở thành một yêu cầu tất yếu. Với việc thực hiện đề tài “Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở quận Đống Đa, Hà Nội”, em hy vọng sẽ góp phần đáp ứng được phần nào yêu cầu đó. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bài luận văn này chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp cơ bản để có thể đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Quận Đống Đa, với hy vọng rằng công tác lập kế hoạch của Quận sẽ ngày càng hoàn thiện hơn, bản kế hoạch được xây dựng có chất lượng tốt hơn, tính khả thi cao hơn và thực sự là một công cụ hiệu quả hỗ trợ cho quá trình quản lý, điều hành của chính quyền địa phương. 3. Phương pháp nghiên cứu Trong bài luận văn này chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp điều tra thống kê và một số phương pháp khác. Trong đó, chủ yếu dựa trên việc sưu tập, nghiên cứu, phân tích các tài liệu, các báo cáo liên quan đến đề tài. 4. Mục đích của việc nghiên cứu Mục đích chính của việc thực hiện đề tài này đó là em hi vọng có thể đóng góp những suy nghĩ, quan điểm cũng như những tìm hiểu, nghiên cứu của mình cho việc đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại Quận Đống Đa. Từ đó, có thể đưa ra được một số định hướng đổi mới việc xây dựng kế hoạch của Quận trong thời gian tới, giúp cho bản kế hoạch thực sự có thể đi vào cuộc sống. 5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo thì kết cấu của luận văn bao gồm 3 chương: Chương I: Sự cần thiết phải đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Quận Đống Đa, Hà Nội. Chương II: Đánh giá về công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Quận Đống Đa, Hà Nội trong thời gian qua. Chương III: Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Quận Đống Đa, Hà Nội. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Nguyễn Thị Hoa cùng với tập thể cán bộ Phòng Kế hoạch – Kinh tế Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Nhưng do kiến thức và trình độ còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong bài luận văn. Rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô, các cô chú và các anh chị trong đơn vị thực tập để bài luận văn của em có thể hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN === === Tên em : Nguyễn Thái Sơn Sinh ngày : 08/11/1986 Lớp : Kế hoạch 46A Khoa : Kế hoạch Phát triển Sau thời gian thực tập Phòng Kế hoạch – Kinh tế Quận Đống Đa hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hoa, em lựa chọn đề tài “Đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa, Hà Nội” Em xin cam đoan cơng trình em thực sở nghiên cứu nghiêm túc thân, dựa thông tin, tư liệu tổng hợp cập nhập từ nơi thực tập từ phương tiện thông tin đại chúng Nếu sai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà trường Khoa Kế hoạch Phát triển Hà Nội, ngày tháng năm … Sinh viên Nguyễn Thái Sơn Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, PHỤ LỤC, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1: So sánh chất kế hoạch chế kế hoạch hoá tập trung chế thị trường Bảng 1.2: So sánh khác biệt hai phương pháp lập kế hoạch “truyền thống” “đổi mới” Bảng 1.3: Bảng phân tích phương án kế hoạch Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ngồi quốc doanh 2001 - 2007 Bảng 2.2: Tình hình thực số tiêu xã hội Bảng 2.3: Tình hình thực tiêu tỷ lệ sinh Bảng 3.1: Lập kế hoạch gắn với nguồn lực yêu cầu quản lý chi tiêu công đại Bảng 3.2: Các bước lập kế hoạch phát triển phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa Bảng 3.3: Khung kế hoạch Danh mục phụ lục Phụ lục 2.1: Nội dung kế hoạch năm Quận Đống Đa Phụ lục 2.2: Nội dung kế hoạch hàng năm Quận Đống Đa Phụ lục 2.3: Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội Quận Đống Đa kế hoạch năm 2006 - 2010 Phụ lục 2.4: Các mục tiêu tiêu kế hoạch năm giai đoạn 2006 – 2010 kế hoạch năm 2008 Quận Đống Đa Phụ lục 2.5: Các giải pháp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Quận Đống Đa giai đoạn 2006 – 2010 Phụ lục 3.1: Bảng phân tích phương án kế hoạch Quận Đống Đa thời kỳ 2006 – 2010 Phụ lục 3.2: Cây vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế Quận Đống Đa Phụ lục 3.3: Cây vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế Quận Đống Đa Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Lập kế hoạch từ mục tiêu mong muốn Sơ đồ 2.1: Quy trình lập kế hoạch Quận SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đống Đa quận nội thành thành phố Hà Nội, có vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển Thủ Hà Nội Trong thời gian tới, q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Thủ diễn cách mạnh mẽ nhanh chóng nhằm sớm đưa thủ Hà Nội phát triển lên tầm cao mới, sánh vai Thủ đô nước khu vực giới Q trình mặt địi hỏi quận Đống Đa phải không ngừng vươn lên, theo kịp với tiến trình lớn mạnh Thủ đơ, mặt khác phải đóng góp ngày nhiều vào q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Thủ Để thực điều khơng thể khơng kể đến đóng góp ngành kế hoạch Tính cấp thiết đề tài Trước đây, thời kỳ chế kế hoạch hố tập trung kế hoạch cấp quận, huyện phận kế hoạch cấp tỉnh, phụ thuộc hoàn toàn vào quan kế hoạch cấp Các nội dung kế hoạch xây dựng sở tiêu kế hoạch tỉnh giao xuống nguồn lực tỉnh cấp cho Như vậy, trình xây dựng kế hoạch cấp quận, huyện thực cụ thể hoá nhiệm vụ cấp giao xuống Tuy nhiên, từ sau đổi cách tiếp cận kế hoạch cấp quận, huyện có nhiều thay đổi theo hướng phát triển chung đất nước Nhưng giữ vai trò quan trọng quan Nhà nước, mang chức lãnh đạo định hướng cho phát triển kinh tế địa phương kinh tế thị trường Đặc biệt, cấp quận, huyện vai trị trở nên quan trọng khơng thể thiếu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quận, huyện cơng cụ có vai trị vơ quan trọng góp phần làm cho máy quản lý Nhà nước địa phương hoạt động trở nên hiệu SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp Mặc dù có tầm quan trọng công tác lập kế hoạch cấp quận Đống Đa bộc lộ số hạn chế, yếu không đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương tình hình như: - Công tác lập kế hoạch chưa thực coi trọng, kế hoạch chưa thực trở thành cơng cụ hữu ích cho cơng tác quản lý cấp quyền quận Đống Đa - Việc lập kế hoạch phụ thuộc vào quan kế hoạch cấp nhiều Các mục tiêu, hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi quận Đống Đa chủ yếu Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội hướng dẫn mang tính chất áp đặt - Số lượng cán thực làm công tác kế hoạch hố cịn (2 người), khối lượng cơng việc lớn nên dẫn đến hiệu công việc chưa cao Chẳng hạn việc lập kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội quận Đống Đa 2006 – 2010 phải tiến hành thuê đơn vị tư vấn bên ngồi thực hiện… Vì vậy, việc đổi công tác xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng kế hoạch trở thành yêu cầu tất yếu Với việc thực đề tài “Đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận Đống Đa, Hà Nội”, em hy vọng góp phần đáp ứng phần yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài luận văn giới hạn việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp để đổi cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Quận Đống Đa, với hy vọng công tác lập kế hoạch Quận ngày hoàn thiện hơn, kế hoạch xây dựng có chất lượng tốt hơn, tính khả thi cao thực cơng cụ hiệu hỗ trợ cho q trình quản lý, điều hành quyền địa phương Phương pháp nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp điều tra thống kê số phương pháp khác Trong đó, chủ yếu dựa việc sưu tập, nghiên cứu, phân tích tài liệu, báo cáo liên quan đến đề tài Mục đích việc nghiên cứu Mục đích việc thực đề tài em hi vọng đóng góp suy nghĩ, quan điểm tìm hiểu, nghiên cứu cho việc đổi cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa Từ đó, đưa số định hướng đổi việc xây dựng kế hoạch Quận thời gian tới, giúp cho kế hoạch thực vào sống Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo kết cấu luận văn bao gồm chương: Chương I: Sự cần thiết phải đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa, Hà Nội Chương II: Đánh giá công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa, Hà Nội thời gian qua Chương III: Đề xuất số giải pháp chủ yếu để đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa, Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Hoa với tập thể cán Phòng Kế hoạch – Kinh tế Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Nhưng kiến thức trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Rất mong nhận đóng góp thầy cơ, anh chị đơn vị thực tập để luận văn em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI I KẾ HOẠCH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm vai trò kế hoạch kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm kế hoạch Như biết, tồn Nhà nước kinh tế thị trường yêu cầu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tế xã hội nhằm đảm bảo cho vận hành chế thị trường đảm bảo mức hiệu cao Để thực vai trị mình, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác như: Hệ thống luật pháp, hệ thống kế hoạch phát triển, công cụ đòn bẩy kinh tế (thuế, trợ cấp, trợ giá…), sách kinh tế (tài khố, tiền tệ, thương mại, đầu tư…), lực lượng kinh tế Nhà nước (doanh nghiệp Nhà nước, dự trữ quốc gia…) Như vậy, kế hoạch công cụ quản lý điều hành vĩ mơ kinh tế quốc dân, cụ thể hoá mục tiêu định hướng chiến lược phát triển theo thời kỳ hệ thống tiêu mục tiêu tiêu biện pháp định hướng phát triển hệ thống sách, chế áp dụng thời kỳ kế hoạch Từ đó, ta đưa định nghĩa chung kế hoạch sau: “Kế hoạch kinh tế quốc dân tổng hợp mục tiêu, phương hướng, sách, biện pháp phát triển kinh tế quốc dân, biểu hệ thống cân đối, sở nhận thức thỏa mãn yêu cầu SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp quy luật kinh tế kinh tế quốc dân, sở khai thác có hiệu kinh tế - xã hội cao tài nguyên nhân – tài – vật - lực đất nước”.(1) 1.2 Vai trò kế hoạch kinh tế thị trường Đặc trưng kinh tế mệnh lệnh sở kinh tế xây dựng hoàn thiện dựa chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất, Nhà nước chun vơ sản khơng đóng vai trị điều hành trị mà cịn có khả điều tiết quản lý toàn diện, trực tiếp vấn đề kinh tế Ở đây, Chính phủ thực khống chế trực tiếp hoạt động kinh tế thơng qua q trình đưa định từ Trung ương Các mục tiêu cụ thể định trước nhà kế hoạch Trung ương tạo sở cho kế hoạch kinh tế quốc dân toàn diện đầy đủ Nguồn nhân lực, vật tư chủ yếu tài phân phối theo giá thị trường điều kiện cung - cầu mà phân phối theo nhu cầu vật tư, lao động, vốn kế hoạch tổng thể Như vậy, kế hoạch công cụ chủ yếu chế kế hoạch hoá tập trung Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường có nhiều quan điểm cho kế hoạch khơng cần thiết đặc trưng kinh tế thị trường tính chất đa thành phần kinh tế, sở hữu tư nhân nhiều hình thức khác thống trị toàn hệ thống kinh tế Ở đây, thị trường tồn sức mạnh thần bí chi phối mặt hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Nhưng thực cần thấy tồn kế hoạch xuất phát từ vai trò tất yếu Nhà nước kinh tế thị trường Bởi vì, kinh tế thị trường dù hoàn hảo đến đâu khơng thể vận hành mà khơng có (1) Theo từ điển Bách khoa Việt Nam – NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội năm 2002, trang 470 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp điều tiết, quản lý Nhà nước Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường tồn tất yếu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tế xã hội muốn có chế điều tiết bổ trợ cho chế thị trường, nhằm vừa tạo điều kiện thuận lợi cho chế thị trường phát huy mặt mạnh mình, vừa hạn chế hậu khắc nghiệt mà chế tạo Như vậy, hệ thống kế hoạch phát triển nói chung kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói riêng với tư cách công cụ quản lý Nhà nước để điều tiết kinh tế cịn Nhà nước Nhà nước cịn sử dụng cơng cụ quản lý Do đó, quan điểm cho kế hoạch sản phẩm chế tập trung bao cấp, chế thị trường khơng cần có kế hoạch hồn tồn sai lầm Chỉ có điều điều kiện kinh tế xã hội thay đổi cơng cụ cần đổi tư duy, nội dung phương pháp Sự khác biệt kế hoạch kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế thị trường 2.1 Về chất Mặc dù kế hoạch tồn kinh tế thị trường tất yếu khách quan, giữ vai trò chủ đạo kinh tế mệnh lệnh, chất kế hoạch kinh tế thị trường hoàn toàn khác biệt với kế hoạch chế cũ Sự khác biệt tóm tắt bảng 1.1: SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp Bảng 1.1: So sánh chất kế hoạch chế kế hoạch hoá tập trung chế thị trường Cơ chế KHH tập trung Cơ chế thị trường KH mang tính chủ quan ý chí xuất phát KH gắn với thị trường, định hướng phát từ ý muốn chủ quan Nhà nước, không triển dựa sở đánh giá thực vào tiềm lực thực tế không gắn trạng, nhận thức quy luật, nắm bắt với nhu cầu thực KTQD nhu cầu, vững KH thay cho thị trường, tồn KH bổ sung hỗ trợ cho thị trường: thị thị trường phá vỡ cân đối cứng mà trường giải vấn đề ngắn hạn, riêng KH đề lẻ, lợi ích cục KH có nhìn dài hạn, mang tính chất đón bắt, lợi ích chung, tồn cục KH mang tính mệnh lệnh: giao tiêu KH mang tính định hướng: Hoạt động cấp phát nguồn lực, đồng thời định khung làm sở để hoạch định địa tiêu thụ sách địn bẩy biện pháp gián tiếp để thực định hướng KH thiếu tính linh hoạt: pháp lệnh nên KH mang tính linh hoạt: Khi điều kiện mang tính cứng nhắc, điều chỉnh KH thị trường thay đổi KH có hình thức điều chỉnh theo Nguồn: Vũ Cương, Tài liệu tập huấn đổi kế hoạch Kon Tum, tháng 7/2006 Tóm lại, kế hoạch chế kế hoạch hoá tập trung kế hoạch chế thị trường có vai trị công cụ quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội chúng có khác là: Một bên tính cưỡng chế cịn bên tính thuyết phục Trong mục tiêu kế hoạch chế thị trường cố gắng ngăn chặn kinh tế khỏi lạc với mục tiêu tăng trưởng ổn định công cụ SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 10 sách động gián tiếp kế hoạch chế kế hoạch hố tập trung khơng tạo loạt mục tiêu cụ thể thể trình phát triển kinh tế mong muốn mà cố gắng thực kế hoạch việc khống chế trực tiếp hoạt động toàn kinh tế quốc dân 2.2 Về phương pháp lập kế hoạch Hiện nay, phương pháp lập kế hoạch nguyên nhân gây hạn chế mà kế hoạch thường “vấp phải” Vì vậy, việc đổi phương pháp lập kế hoạch tất yếu q trình đổi cơng tác lập kế hoạch Để thấy rõ điều này, ta so sánh hai phương pháp lập kế hoạch “truyền thống” “đổi mới” qua bảng 1.2: Bảng 1.2: So sánh khác biệt hai phương pháp lập kế hoạch “truyền thống” “đổi mới” Lập kế hoạch dựa có Lập kế hoạch từ mục tiêu mong muốn (Truyền thống) Đi từ đầu vào để xác định mục tiêu Thiếu tính đột phá bị ràng buộc (Đổi mới) Đi từ mục tiêu để cân đối đầu vào Có tính tích cực, tận dụng khả sẵn có Ít phương án lựa chọn Mở rộng phương án lựa chọn Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Theo phương pháp lập kế hoạch truyền thống trước đây, việc lập kế hoạch chủ yếu việc xác định nguồn lực sẵn có địa phương Đây yếu tố quan trọng định đến việc đề mục tiêu cần thực thời kỳ kế hoạch Phương pháp lập kế hoạch phương pháp lập kế hoạch dựa có Nó có số đặc điểm sau: Thứ nhất, việc lập kế hoạch chủ yếu xuất phát từ đầu vào để xác định mục tiêu thời kỳ kế hoạch SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 86 KẾ HOẠCH NĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM THỜI KỲ KẾ HOẠCH HÀNG NĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỚC PHẦN I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN I Mục tiêu đặt số tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM TRƯỚC hội Quận Đống Đa thời kỳ kế hoạch trước I Mục tiêu tiêu kế hoạch năm trước II Một số kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Quận Đống Đa thời kỳ II Kết thực kế hoạch năm trước kế hoạch trước 1 Về Về kinh kinh tế tế dựng quản lý đô thị Xây Về thu chi ngân sách hóavà– quản xã hộilý thị Về Xâyvăn dựng ninhhố quốc phịng An Về văn – xã hội Về tra, tư pháptrật tự an toàn xã hội An ninh quốc phịng, xây dựng quyền III.VềĐánh giá chung Cải cách hànhHOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM THỜI KỲ PHẦN II: KẾ TIẾP THEO III Đánh giá chung I Mục II: tiêu, tiêu, nhiệm vụTRIỂN phát triển kinh - xãHỘI hội NĂM TIẾP thời kỳ kế hoạch PHẦN KẾchỉ HOẠCH PHÁT KINH TẾtế- XÃ THEO tiếp Mục tiêu Mục tiêu Nhiệm vụ Các nhiệm vụ trọng tâm Các tiêu Các tiêu phát triển chủ yếu thời kỳ kế hoạch PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN II Định hướng phát triển ngành lĩnh vực cụ thể PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nguồn: phátdung triển kinh tế -của xã hội năm hàng 2006 năm – 2010 PhụKế lụchoạch 2.2: Nội kế hoạch Quận Đống Đa SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 87 Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa năm 2006, 2007, 2008 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 88 Phụ lục 2.3: Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội Quận Đống Đa kế hoạch năm 2006 - 2010 I Mục tiêu tiêu kế hoạch 2001 – 2005 Mục tiêu: Khai thác nguồn lực, lợi để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế theo chiều hướng CNH-HĐH; giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; tập trung giải vấn đề xúc xây dựng, quản lý đô thị, lĩnh vực xã hội, ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động Các tiêu chủ yếu: - Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn năm 13% - 15% - Mức giảm tỷ lệ sinh đến 2005 1,2% - Tỷ lệ hộ nghèo giảm đến 2005 1-1,5% - Số lao động giải việc làm bình quân hàng năm 7000 – 7500 người… II Một số kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2005 Kinh tế phát triển, chuyển dịch hướng đạt mức tăng trưởng cao Từ 2001 đến 2005, giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng bình quân 18,1%/năm, vượt tiêu kế hoạch đề Hoạt động kinh doanh dịch vụ, thương mại tăng 11,3% (chỉ tiêu 10,5%), chiếm tỷ trọng 61,5% so với tổng giá trị công nghiệp, dịch vụ Thu chi ngân sách đạt vượt Kế hoạch Hàng năm thu ngân sách đạt vượt tiêu Thành phố giao, thu ngân sách năm sau cao năm trước trung bình 20,5% Cơng tác chi ngân sách cân đối hợp lý, chi có trọng điểm, tiết kiệm hiệu Xây dựng quản lý đô thị; trật tự, kỷ cương, văn minh thị có nhiều chuyển biến tích cực Các hoạt động văn hố xã hội trì phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Công tác giáo dục-đào tạo tiếp tục giữ vững truyền thống dạy tốt-học tốt; chương trình y tế, bảo vệ sức khỏe cộng đồng trì triển khai tồn diện Bình qn hàng năm giảm 400 hộ nghèo, giải – nghìn lao động… An ninh quốc phòng giữ vững, trật tự an tồn xã hội đảm bảo, góp phần ổn định phát triển kinh tế, xã hội địa bàn III Đánh giá chung Hầu hết tiêu kế hoạch đạt vượt mức cao Công tác, quản lý, xây dựng, phát triển thị có bước phát triển mới, tích cực theo hướng văn minh đại Các hoạt động văn hoá-xã hội tiếp tục phát triển; Đời sống nhân dân ổn định không ngừng cải thiện Bên cạnh đó, có yếu kém: - Kinh tế tăng trưởng cao chất lượng phát triển sức cạnh tranh cịn - Cơng tác quản lý xây dựng cải tạo hạ tầng thị cịn chậm - Cơng tác y tế, giáo dục, văn hố, xã hội cịn số tồn như: chất lượng đào tạo không đồng đều, hiệu tuyên truyền pháp luật nhân dân chưa cao… - Cơng tác quản lý, điều hành quyền Quận bất cập: cải cách hành SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 89 chưa tạo chuyển biến rõ nét… Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 Quận Đống Đa Phụ lục 2.4: Các mục tiêu tiêu kế hoạch năm giai đoạn 2006 – 2010 kế hoạch năm 2008 Quận Đống Đa SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 90 KẾ HOẠCH NĂM 2006-2010 KẾ HOẠCH NĂM 2008 Mục tiêu Mục tiêu Tiếp tục cơng đổi mới, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Thủ Chủ động, sáng tạo khai thác nguồn lực lợi địa phương, tạo chuyển biến rõ nét đô thị, phát triển vững kinh tế - văn hóa – xã hội, giải tốt vấn đề xã hội xúc; giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; phát triển kinh tế bền vững theo hướng tăng tỷ trọng thương mại-dịch vụ; tập trung giải vấn đề dân sinh xúc Đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình trọng điểm, cơng trình hạ tầng thị Tạo chuyển biến sâu rộng lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế ; tích cực triển khai chương trình hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội thực thắng lợi Nghị Đại hộ Đảng Quận khóa 25 Các tiêu Các tiêu Tốc độ tăng giá trị sản xuất theo lãnh Giá trị sản xuất công nghiệp ngồi quốc doanh thổ bình qn hàng năm: 12,5-13% tăng: 15% Tốc độ tăng giá trị sản xuất công Vượt tiêu thu ngân sách theo kế hoạch giao nghiệp ngồi quốc doanh bình là: 5% qn/năm:15-17% Tỷ lệ gia đình đạt chuẩnvăn hố tổng số Mức tăng trưởng giá trị dịch vụ bình hộ gia đình: 78% quân hàng năm: 12% Tỷ lệ học sinh tiểu học học buổi/ngày: Vượt tiêu thu ngân sách hàng năm: 93% 13-15% Phấn đấu xây trường đạt chuẩn quốc gia: 02 Số hộ đạt gia đình văn hố đến năm trường 2010: 90% Phấn đấu số phường đạt chuẩn quốc gia y tế: Tỷ lệ sinh tự nhiên hàng năm: 1,05- 04 phường 1,1% Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em: 10% Tỷ lệ sinh thứ năm 2010:

Ngày đăng: 06/12/2021, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khoa Kế hoạch và Phát triển, ĐH KTQD, Giáo trình Chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội, NXB Thống Kê Khác
2. PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2006), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội, NXB Thống Kê, Hà Nội Khác
3. PGS.TS Ngô Thắng Lợi, Th.S Vũ Cương (2007), Đổi mới công tác kế hoạch hóa trong tiến trình hội nhập, NXB Lao động – xã hội Khác
4. UBND Quận Đống Đa, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, 2007, 2008 Khác
5. UBND Quận Đống Đa (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 Khác
6. UBND Quận Đống Đa, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hộ và an ninh quốc phòng năm 2007, 2008 Khác
7. UBND Quận Đống Đa, Niên giám Thống kê năm 2004, 2005, 2006 Khác
8. Chính phủ, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/07/2003 về ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Chỉ thị 33/2004/CT-TTg ngày 23/09/2004 về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 Khác
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Công văn 2215/BKH/TH về việc hướng dẫn triển khai xây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội ở địa phương có tính đến yếu tố tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo Khác
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (11/2007), Bộ tài liêụ đào tạo Lập kế hoạch có tính chiến lược phát triển kinh tế địa phương, Hà Nội Khác
11. Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Hoà Bình, Dự án Đổi mới phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Hoà Bình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w