Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở quận Đống Đa, Hà Nội

100 120 1
Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở quận Đống Đa, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây, khi còn trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì kế hoạch cấp quận, huyện chỉ là một bộ phận của kế hoạch cấp tỉnh, phụ thuộc hoàn toàn vào cơ quan kế hoạch cấp trên. Các nội dung trong bản kế hoạch được xây dựng trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao xuống và nguồn lực tỉnh cấp cho. Như vậy, quá trình xây dựng kế hoạch ở cấp quận, huyện thực ra chỉ là cụ thể hoá nhiệm vụ của cấp trên giao xuống. Tuy nhiên, từ sau khi đổi mới thì cách tiếp cận đối với kế hoạch cấp quận, huyện đã có nhiều thay đổi theo hướng phát triển chung của đất nước. Nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng của cơ quan Nhà nước, vẫn mang chức năng lãnh đạo và định hướng cho sự phát triển kinh tế ở địa phương trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đặc biệt, đối với các cấp quận, huyện thì vai trò này càng trở nên quan trọng và không thể thiếu, trong đó bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quận, huyện là một công cụ có vai trò vô cùng quan trọng góp phần làm cho bộ máy quản lý Nhà nước ở địa phương hoạt động trở nên hiệu quả hơn. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng hiện nay công tác lập kế hoạch ở cấp quận Đống Đa đang bộc lộ một số hạn chế, yếu kém không đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa phương trong tình hình mới như: - Công tác lập kế hoạch chưa thực sự được coi trọng, bản kế hoạch chưa thực sự trở thành một công cụ hữu ích cho công tác quản lý ở các cấp chính quyền ở quận Đống Đa. - Việc lập kế hoạch ở đây vẫn phụ thuộc vào cơ quan kế hoạch cấp trên nhiều. Các mục tiêu, hệ thống chỉ tiêu trong bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi quận Đống Đa chủ yếu do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội hướng dẫn nhưng vẫn mang tính chất áp đặt. - Số lượng cán bộ thực sự làm công tác kế hoạch hoá còn ít (2 người), trong khi khối lượng công việc lớn nên dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao. Chẳng hạn như việc lập kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội quận Đống Đa 2006 – 2010 phải tiến hành thuê đơn vị tư vấn bên ngoài thực hiện… Vì vậy, việc đổi mới cả công tác xây dựng kế hoạch và nâng cao chất lượng các bản kế hoạch đang trở thành một yêu cầu tất yếu. Với việc thực hiện đề tài “Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở quận Đống Đa, Hà Nội”, em hy vọng sẽ góp phần đáp ứng được phần nào yêu cầu đó.

Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1: So sánh chất kế hoạch chế kế hoạch hoá tập trung chế thị trường Bảng 1.2: So sánh khác biệt hai phương pháp lập kế hoạch “truyền thống” “đổi mới” Bảng 1.3: Bảng phân tích phương án kế hoạch Bảng 2.1: Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh 2001 - 2007 Bảng 2.2: Tình hình thực số tiêu xã hội Bảng 2.3: Tình hình thực tiêu tỷ lệ sinh Bảng 3.1: Lập kế hoạch gắn với nguồn lực yêu cầu quản lý chi tiêu công đại Bảng 3.2: Các bước lập kế hoạch phát triển phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa Bảng 3.3: Bảng phân tích phương án kế hoạch Quận Đống Đa thời kỳ 2006 - 2010 Bảng 3.4: Khung kế hoạch Danh mục hộp Hộp 2.1: Nội dung kế hoạch năm kế hoạch hàng năm Quận Đống Đa Hộp 2.2: Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội Quận Đống Đa kế hoạch năm 2006 - 2010 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp Hộp 2.3: Các mục tiêu tiêu kế hoạch năm giai đoạn 2006 – 2010 kế hoạch năm 2008 Quận Đống Đa Hộp 2.4: Các giải pháp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Quận Đống Đa giai đoạn 2006 – 2010 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Lập kế hoạch từ mục tiêu mong muốn Sơ đồ 2.1: Quy trình lập kế hoạch Quận Sơ đồ 3.1: Cây vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế Quận Đống Đa Sơ đồ 3.2: Cây vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế Quận Đống Đa LỜI MỞ ĐẦU Đống Đa quận nội thành thành phố Hà Nội, có vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển Thủ Hà Nội Trong thời gian tới, q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Thủ diễn cách mạnh mẽ nhanh chóng nhằm sớm đưa thủ Hà Nội phát triển lên tầm cao mới, sánh vai Thủ đô nước khu vực giới Q trình mặt đòi hỏi quận Đống Đa phải không ngừng vươn lên, theo kịp với tiến trình lớn mạnh Thủ đơ, mặt khác phải đóng góp ngày nhiều vào q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Thủ Để thực điều khơng thể khơng kể đến đóng góp ngành kế hoạch Tính cấp thiết đề tài Trước đây, thời kỳ chế kế hoạch hố tập trung kế hoạch cấp quận, huyện phận kế hoạch cấp tỉnh, phụ thuộc hoàn toàn vào quan kế hoạch cấp Các nội dung kế hoạch xây dựng sở tiêu kế hoạch tỉnh giao xuống nguồn lực tỉnh SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp cấp cho Như vậy, trình xây dựng kế hoạch cấp quận, huyện thực cụ thể hoá nhiệm vụ cấp giao xuống Tuy nhiên, từ sau đổi cách tiếp cận kế hoạch cấp quận, huyện có nhiều thay đổi theo hướng phát triển chung đất nước Nhưng giữ vai trò quan trọng quan Nhà nước, mang chức lãnh đạo định hướng cho phát triển kinh tế địa phương kinh tế thị trường Đặc biệt, cấp quận, huyện vai trò trở nên quan trọng khơng thể thiếu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quận, huyện cơng cụ có vai trò vơ quan trọng góp phần làm cho máy quản lý Nhà nước địa phương hoạt động trở nên hiệu Mặc dù có tầm quan trọng công tác lập kế hoạch cấp quận Đống Đa bộc lộ số hạn chế, yếu không đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương tình hình như: - Công tác lập kế hoạch chưa thực coi trọng, kế hoạch chưa thực trở thành cơng cụ hữu ích cho cơng tác quản lý cấp quyền quận Đống Đa - Việc lập kế hoạch phụ thuộc vào quan kế hoạch cấp nhiều Các mục tiêu, hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi quận Đống Đa chủ yếu Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội hướng dẫn mang tính chất áp đặt - Số lượng cán thực làm cơng tác kế hoạch hố (2 người), khối lượng cơng việc lớn nên dẫn đến hiệu công việc chưa cao Chẳng hạn việc lập kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội quận Đống Đa 2006 – 2010 phải tiến hành thuê đơn vị tư vấn bên thực hiện… SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp Vì vậy, việc đổi công tác xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng kế hoạch trở thành yêu cầu tất yếu Với việc thực đề tài “Đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận Đống Đa, Hà Nội”, em hy vọng góp phần đáp ứng phần yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài luận văn giới hạn việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp để đổi cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Quận Đống Đa, với hy vọng công tác lập kế hoạch Quận ngày hoàn thiện hơn, kế hoạch xây dựng có chất lượng tốt hơn, tính khả thi cao thực công cụ hiệu hỗ trợ cho trình quản lý, điều hành quyền địa phương Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp điều tra thống kê số phương pháp khác Trong đó, chủ yếu dựa việc sưu tập, nghiên cứu, phân tích tài liệu, báo cáo liên quan đến đề tài Mục đích việc nghiên cứu Mục đích việc thực đề tài em hi vọng đóng góp suy nghĩ, quan điểm tìm hiểu, nghiên cứu cho việc đổi cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa Từ đó, đưa số định hướng đổi việc xây dựng kế hoạch Quận thời gian tới, giúp cho kế hoạch thực vào sống Kết cấu luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận, tài liệu tham khảo kết cấu luận văn bao gồm chương: Chương I: Sự cần thiết phải đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa, Hà Nội Chương II: Đánh giá công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa, Hà Nội thời gian qua Chương III: Đề xuất số giải pháp chủ yếu để đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa, Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Hoa với tập thể cán Phòng Kế hoạch – Kinh tế Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Nhưng kiến thức trình độ hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Rất mong nhận đóng góp thầy cơ, anh chị đơn vị thực tập để luận văn em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI I LÝ THUYẾT VỀ ĐỔI MỚI LẬP KẾ HOẠCH Một số vấn đề chung kế hoạch 1.1 Khái niệm kế hoạch Như biết, tồn Nhà nước kinh tế thị trường yêu cầu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tế xã SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp hội nhằm đảm bảo cho vận hành chế thị trường đảm bảo mức hiệu cao Để thực vai trò mình, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác như: Hệ thống luật pháp, hệ thống kế hoạch phát triển, cơng cụ đòn bẩy kinh tế (thuế, trợ cấp, trợ giá…), sách kinh tế (tài khố, tiền tệ, thương mại, đầu tư…), lực lượng kinh tế Nhà nước (doanh nghiệp Nhà nước, dự trữ quốc gia…) Như vậy, kế hoạch công cụ quản lý điều hành vĩ mô kinh tế quốc dân, cụ thể hố mục tiêu định hướng chiến lược phát triển theo thời kỳ hệ thống tiêu mục tiêu tiêu biện pháp định hướng phát triển hệ thống sách, chế áp dụng thời kỳ kế hoạch Từ đó, ta đưa định nghĩa chung kế hoạch sau: “Kế hoạch kinh tế quốc dân tổng hợp mục tiêu, phương hướng, sách, biện pháp phát triển kinh tế quốc dân, biểu hệ thống cân đối, sở nhận thức thỏa mãn yêu cầu quy luật kinh tế kinh tế quốc dân, sở khai thác có hiệu kinh tế - xã hội cao tài nguyên nhân – tài – vật - lực đất nước”.(1) 1.2 Tại phải có kế hoạch kinh tế thị trường Đặc trưng kinh tế mệnh lệnh sở kinh tế xây dựng hoàn thiện dựa chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất, Nhà nước chun vơ sản khơng đóng vai trò điều hành trị mà có khả điều tiết quản lý tồn diện, trực tiếp vấn đề kinh tế Ở đây, Chính phủ thực khống chế trực tiếp hoạt (1) Theo từ điển Bách khoa Việt Nam – NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội năm 2002, trang 470 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp động kinh tế thơng qua q trình đưa định từ Trung ương Các mục tiêu cụ thể định trước nhà kế hoạch Trung ương tạo sở cho kế hoạch kinh tế quốc dân toàn diện đầy đủ Nguồn nhân lực, vật tư chủ yếu tài phân phối khơng phải theo giá thị trường điều kiện cung - cầu mà phân phối theo nhu cầu vật tư, lao động, vốn kế hoạch tổng thể Như vậy, kế hoạch công cụ chủ yếu chế kế hoạch hoá tập trung Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường có nhiều quan điểm cho kế hoạch không cần thiết đặc trưng kinh tế thị trường tính chất đa thành phần kinh tế, sở hữu tư nhân nhiều hình thức khác thống trị toàn hệ thống kinh tế Ở đây, thị trường tồn sức mạnh thần bí chi phối mặt hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Nhưng thực cần thấy tồn kế hoạch xuất phát từ vai trò tất yếu Nhà nước kinh tế thị trường Bởi vì, kinh tế thị trường dù hồn hảo đến đâu khơng thể vận hành mà khơng có điều tiết, quản lý Nhà nước Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường tồn tất yếu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tế xã hội mn có chế điều tiết bổ trợ cho chế thị trường, nhằm vừa tạo điều kiện thuận lợi cho chế thị trường phát huy mặt mạnh mình, vừa hạn chế hậu khắc nghiệt mà chế tạo Như vậy, hệ thống kế hoạch phát triển nói chung kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói riêng với tư cách cơng cụ quản lý Nhà nước để điều tiết kinh tế Nhà nước Nhà nước sử dụng cơng cụ quản lý Do đó, quan điểm cho kế hoạch sản SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp phẩm chế tập trung bao cấp, chế thị trường khơng cần có kế hoạch hồn tồn sai lầm Chỉ có điều điều kiện kinh tế xã hội thay đổi cơng cụ cần đổi tư duy, nội dung phương pháp 1.3 Sự khác biệt chất kế hoạch kinh tế tập trung bao cấp kinh tế thị trường Mặc dù kế hoạch tồn kinh tế thị trường tất yếu khách quan, giữ vai trò chủ đạo kinh tế mệnh lệnh, chất kế hoạch kinh tế thị trường hoàn toàn khác biệt với kế hoạch chế cũ Sự khác biệt tóm tắt bảng 1.1: Bảng 1.1: So sánh chất kế hoạch chế kế hoạch hoá tập trung chế thị trường Cơ chế KHH tập trung KH mang tính chủ quan ý chí xuất phát từ ý muốn chủ quan Nhà nước, không vào tiềm lực thực tế không gắn với nhu cầu thực KTQD KH thay cho thị trường, tồn thị trường phá vỡ cân đối cứng mà KH đề KH mang tính mệnh lệnh: giao tiêu cấp phát nguồn lực, đồng thời định địa tiêu thụ SVTH: Nguyễn Thái Sơn Cơ chế thị trường KH gắn với thị trường, định hướng phát triển dựa sở đánh giá thực trạng, nhận thức quy luật, nắm bắt nhu cầu, vững KH bổ sung hỗ trợ cho thị trường: thị trường giải vấn đề ngắn hạn, riêng lẻ, lợi ích cục KH có nhìn dài hạn, mang tính chất đón bắt, lợi ích chung, tồn cục KH mang tính định hướng: Hoạt động khung làm sở để hoạch định sách đòn bẩy biện pháp gián tiếp để thực định hướng Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp KH thiếu tính linh hoạt: pháp lệnh nên KH mang tính linh hoạt: Khi điều kiện mang tính cứng nhắc, điều chỉnh KH thị trường thay đổi KH có hình thức điều chỉnh theo Nguồn: Vũ Cương, Tài liệu tập huấn đổi kế hoạch Kon Tum, tháng 7/2006 Tóm lại, kế hoạch chế kế hoạch hoá tập trung kế hoạch chế thị trường có vai trò cơng cụ quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội chúng có khác là: Một bên tính cưỡng chế bên tính thuyết phục Trong mục tiêu kế hoạch chế thị trường cố gắng ngăn chặn kinh tế khỏi lạc với mục tiêu tăng trưởng ổn định cơng cụ sách động gián tiếp kế hoạch chế kế hoạch hố tập trung khơng tạo loạt mục tiêu cụ thể thể trình phát triển kinh tế mong muốn mà cố gắng thực kế hoạch việc khống chế trực tiếp hoạt động toàn kinh tế quốc dân Phương pháp lập kế hoạch 2.1 Những khác biệt hai phương pháp lập kế hoạch truyền thống đổi Hiện nay, phương pháp lập kế hoạch nguyên nhân gây hạn chế mà kế hoạch thường “vấp phải” Vì vậy, việc đổi phương pháp lập kế hoạch tất yếu trình đổi công tác lập kế hoạch Để thấy rõ điều này, ta so sánh hai phương pháp lập kế hoạch “truyền thống” “đổi mới” qua bảng sau: Bảng 1.2: So sánh khác biệt hai phương pháp lập kế hoạch “truyền thống” “đổi mới” Lập kế hoạch dựa có SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lập kế hoạch từ mục tiêu mong muốn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 10 (Truyền thống) Đi từ đầu vào để xác định mục tiêu Thiếu tính đột phá bị ràng buộc (Đổi mới) Đi từ mục tiêu để cân đối đầu vào Có tính tích cực, tận dụng khả sẵn có Ít phương án lựa chọn Mở rộng phương án lựa chọn Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Theo phương pháp lập kế hoạch truyền thống trước đây, việc lập kế hoạch chủ yếu việc xác định nguồn lực sẵn có địa phương Đây yếu tố quan trọng định đến việc đề mục tiêu cần thực thời kỳ kế hoạch Phương pháp lập kế hoạch phương pháp lập kế hoạch dựa có Nó có số đặc điểm sau: Thứ nhất, việc lập kế hoạch chủ yếu xuất phát từ đầu vào để xác định mục tiêu thời kỳ kế hoạch Thứ hai, việc lập kế hoạch phụ thuộc phần lớn vào đầu vào nên dẫn đến nội dung kế hoạch khơng tạo tính đột phá thực thực tế bị ràng buộc sẵn có Trong đó, yếu tố tạo ràng buộc lớn ngân sách Nhà nước phân bổ Thứ ba, với cách lập kế hoạch dẫn đến tình trạng có phương án kế hoạch để địa phương lựa chọn nhằm tìm kiếm khả phát triển tối ưu Từ đặc điểm phương pháp lập kế hoạch theo kiểu cũ dẫn đến tình trạng chung cơng tác lập kế hoạch bị rơi vào tình trạng bị động, kế hoạch khơng công cụ hỗ trợ hữu hiệu cho công tác quản lý, điều hành kinh tế - xã hội chế thị trường Cho nên, với q trình đổi cơng tác kế hoạch hóa nước ta phương SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 85 Đa, tác giả xin đề xuất việc sử dụng công cụ khung kế hoạch để xác định giải pháp, sách thực bảng 3.4 đây: Bảng 3.4: Khung kế hoạch Tồn Hạn chế Tác động kết cục Mục tiêu Mục tiêu cụ tổng quát thể Đầu Các giải pháp, sách Giả thiết rủi ro Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Khung lập kế hoạch cho thây tính lơgic bước q trình xây dựng kế hoạch Kết bước đánh giá thực trạng thể cột “Tồn - Hạn chế” cột “Tác động kết cục - mục tiêu” cho ta mục tiêu cột “giải pháp – chương trình” kết bước xác định giải pháp sách Với nội dung khung kế hoạch này, cho vừa hình dung tổng thể nội dung cơng tác lập kế hoạch, vừa thấy rõ giải pháp sách nhằm giải vấn đề gì, hướng tới mục tiêu 1.4 Thể chế hóa tham gia bên có liên quan vào trình xây dựng thực kế hoạch kinh tế - xã hội Quận Đống Đa Trong trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước ta lập kế hoạch có tham gia yêu cầu quan trọng cần thực tất cấp Đặc biệt, việc đảm bảo Quy chế thực dân chủ xã theo Nghị định 79/2003/NĐ – CP ngày 07/07/2003 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 86 Tuy nhiên, qua phân tích với tìm hiểu thực tế địa bàn, thấy công tác lập kế hoạch Quận Đống Đa chưa có nhiều tham gia người dân, doanh nghiệp phối hợp phòng ban hệ thống quyền Quận Việc lập kế hoạch chủ yếu tập trung nơi Phòng Kế hoạch - Kinh tế đơn vị khác có nhiệm vụ báo cáo thơng tin tình hình thực để cán kế hoạch tiến hành tổng hợp Việc lập kế hoạch nói tiến hành theo chiều Vì vậy, trình xây dựng kế hoạch Quận thiếu cách tiếp cận toàn diện, thực tế từ phía, đặc biệt từ phía người dân, doanh nghiệp Trong trình xây dựng thực kế hoạch Quận Đống Đa cần nêu cao nhận thức lập kế hoạch hoạt động tất thành viên cộng đồng khơng riêng cơng việc quyền Về phía hệ thống quyền Quận: Cần thực tham vấn bên liên quan vào tất khâu trình lập kế hoạch Phải quy định rõ tiếng nói người dân, doanh nghiệp yêu cầu khơng thể thiếu q trình lập kế hoạch Tại cấp sở Phường cần đảm bảo việc thực nghiêm túc Nghị định 79/2003/NĐ – CP ngày 07/07/2003 quy chế thực dân chủ xã Bên cạnh đó, cần xây dựng kênh thơng tin hai chiều cấp quyền Quận với người dân, doanh nghiệp thông qua buổi lấy ý kiến Đặc biệt, cần thể chế hóa quyền tham gia cộng đồng trình xây dựng thực chương trình dự án địa bàn theo nguyên tắc “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” Cụ thể là: - Tiến hành cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thông tin liên quan đến dự án để người dân biết SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 87 - Trưng cầu ý kiến người dân việc lựa chọn dự án Quận - Công khai quản lý nguồn lực quyền lợi người dân dự án - Có thể cho người dân tham gia thực dự án theo nguyên tắc “Nhà nước nhân dân làm” - Người dân địa bàn Quận có quyền tham gia vào việc giám sát thực đánh giá hiệu dự án Về phía bên liên quan (người dân, doanh nghiệp ): Cần khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư vào công tác lập thực kế hoạch Quận Điều thực thơng qua tăng cường buổi tiếp xúc người dân, doanh nghiệp với cấp lãnh đạo Quận, Phường Họ cảm thấy ý kiến tơn trọng, từ tạo tích cực tham gia Tuy nhiên, để đảm bảo lấy cách thường xuyên, chân thực nguồn thơng tin phản hồi từ phía cộng đồng dân cư, ta cần đa dạng hóa hình thức tham vấn Có thể sử dụng phương pháp sau: - Tổ chức buổi lấy ý kiến lãnh đạo Quận, lãnh đạo Phường - Tổ chức điều tra thống kê lấy ý kiến diện rộng địa bàn Quận - Xây dựng đường dây nóng tới lãnh đạo Quận, lãnh đạo Phường 1.5 Giải pháp đảm bảo điều kiện để thực đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa Giải pháp xuất phát từ thực tế điều kiện phục vụ công tác lập kế hoạch Quận Đống Đa không đảm bảo cách tốt SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 88 Và trình đổi lập kế hoạch Quận yếu tố gây khó khăn, cản trở Chẳng hạn: - Về hệ thống thông tin phục vụ lập kế hoạch chủ yếu lấy từ Phòng Thống kế Quận báo cáo hành đơn vị Quận, Phường gửi lên Thiếu luồng thơng tin từ phía người dân, doanh nghiệp - Về đội ngũ cán lập kế hoạch: Phòng Kinh tế - Kế hoạch Quận chủ yếu có người phụ trách công tác kế hoạch không đào tạo chun ngành, Phường khơng có, chủ yếu phận khác kiêm nhiệm thực Hầu hết cán phụ trách không trang bị kiến thức chuyên môn kế hoạch Dẫn đến, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch năm Quận phải thuê đơn vị tư vấn bên thực Từ đây, đặt yêu cầu cần tạo điều kiện tảng đáp ứng cho q trình đổi cơng tác lập kế hoạch thành công 1.5.1 Xây dựng chế độ báo cáo thông tin kinh tế - xã hội Quận cách thường xuyên Để đáp ứng nhu cầu bảo đảm thơng tin phục vụ cho q trình lập thực kế hoạch cần ban hành quy định pháp lý nhằm xây dựng chế độ báo cáo thông tin định kỳ quan Nhà nước hệ thống quyền Quận Ở đây, bao gồm đảm bảo luồng thông tin phòng ban cấp Quận cấp Quận với cấp Phường Nguồn thơng tin tổng hợp chủ yếu nơi: Phòng Thống kê, Phòng Kinh tế - Kế hoạch Văn phòng UBND Quận SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 89 Bên cạnh đó, quyền Quận cần phải thường xun cập nhập thơng tin tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Thành phố Hà Nội nhiều hình thức khác Và nhiệm vụ quan trọng quyền Quận cần xây dựng kênh thơng tin phản hồi chủ trương, sách từ phía cộng đồng dân cư, doanh nghiệp để có nguồn thơng tin sát thực, xác tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.5.2 Tăng cường đội ngũ cán làm công tác kế hoạch Quận Đây lực lượng nòng cốt đóng vai trò chủ đạo q trình đổi cơng tác lập kế hoạch Quận Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu cần tăng cường số lượng mà chất lượng đội ngũ cán làm công tác kế hoạch Năng lực cán kế hoạch Quận định chất lượng kế hoạch Cho nên, cần tạo điều kiện để họ thường xuyên tham gia khóa đào tạo, tập huấn liên quan tham quan, học hỏi kinh nghiệm địa phương khác Một nhiệm vụ không phần quan trọng trọng vào việc nâng cao lực trình độ cho cán làm cơng tác kế hoạch phường Bởi vì, thực tế Phường hầu hết cán lập kế hoạch thiếu trang bị kiến thức chuyên môn lập kế hoạch quản lý cơng trình, dự án Nội dung đào tạo cần tập trung vào: - Nâng cao lực xây dựng quản lý dự án đầu tư có qui mơ nhỏ cho cán kế hoạch Phường - Các nội dung đổi công tác lập kế hoạch như: qui trình phương pháp lập kế hoạch từ lên SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 90 Một số kiến nghị nhằm đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa  Đối với Chính phủ Quốc hội: - Kiến nghị Chính phủ Quốc hội cần ban hành văn pháp lý quy định việc phân cấp theo hướng tăng thêm quyền chủ động cho Quận, Phường Chẳng hạn như: phân cấp ngân sách Nhà nước, phân cấp xây dựng quản lý dự án  Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài chính: - Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư cần ban hành văn pháp lý qui định rõ nội dung đổi áp dụng địa phương : lập kế hoạch có tham gia, lồng ghép chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo vào lập kế hoạch, lập kế hoạch theo kết quả, lập kế hoạch chiến lược, lồng ghép khung chi tiêu trung hạn vào lập kế hoạch - Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư cần quy định thời gian xây dựng kế hoạch cấp quyền cần dài - Kiến nghị Bộ Tài cần ban hành văn qui định rõ việc phân cấp ngân sách cho Quận, Phường, xây dựng khung chi tiêu trung hạn cho Quận, Phường  Đối với Thành phố Hà Nội: - Kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội ban hành văn pháp lý quy định việc phân quyền theo hướng tăng chủ động cho Quận, huyện - Kiến nghị Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cần ban hành văn hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo phương pháp cho Quận, Phường SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 91 - Kiến nghị Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nội dung đổi công tác lập kế hoạch cho cán kế hoạch Quận, Huyện - Kiến nghị Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội thành lập nhóm hướng dẫn, giám sát q trình đổi cơng tác lập kế hoạch Quận, huyện - Kiến nghị Sở Tài Hà Nội ban hành văn bản, tổ chức tập huấn xây dựng khung chi tiêu trung hạn cho Quận, Huyện  Đối với Quận Đống Đa: - Kiến nghị UBND Quận Đống Đa cần tăng cường thêm số cán làm công tác kế hoạch Quận Cụ thể: Số cán làm công tác kế hoạch Phòng Kinh tế - Kế hoạch tăng lên người, bao gồm: cán phụ trách công tác kế hoạch hóa, cán phụ trách xây dựng quản lý dự án Quận cán làm công tác tổng hợp Riêng Phường có cán kế hoạch - Kiến nghị UBND Quận Đống Đa thường xuyên tổ chức buổi lấy ý kiến người dân, doanh nghiệp lập thực kế hoạch xây dựng quản lý dự án thực địa bàn - Kiến nghị Phòng Kinh tế - Kế hoạch Quận Đống Đa thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nội dung đổi lập kế hoạch cho cán kế hoạch Phường - Kiến nghị Phòng Kinh tế - Kế hoạch Quận Đống Đa tổ chức cán hướng dẫn, giám sát đổi lập kế hoạch Phường KẾT LUẬN SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 92 Hiện nay, q trình đổi cơng tác kế hoạch hóa nước ta diễn cách mạnh mẽ từ Trung ương đến địa phương Đây xu hướng phát triển tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhập ngày sâu rộng Tuy nhiên, thực tế đa số cấp sở quận, huyện lại diễn thực tế trái ngược với điều Việc đổi thực với tốc độ chậm chưa thay đổi Và công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa chưa khỏi tình trạng chung Vì vậy, qua thời gian tìm hiểu, thực tập Phòng Kế hoạch – Kinh tế Đống Đa, với việc thực đề tài em muốn đóng góp số ý kiến nhằm giúp cho trình đổi công tác lập kế hoạch sớm thành công Thứ nhất, đưa cách hệ thống sở lý luận kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quận, huyện Trong đó, nêu rõ lý cần phải có kế hoạch chế thị trường nay, vai trò kế hoạch cần thiết phải đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận, huyện Thứ hai, đưa đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội thực trạng công tác lập kế hoạch Quận Đống Đa thời gian qua Chỉ đâu mặt được, đâu yếu nguyên nhân yếu đó, từ làm sở xuất phát cho việc đưa đóng góp q trình đổi công tác lập kế hoạch Quận Thứ ba, đưa ý kiến đóng góp quan điểm đổi mới, định hướng đổi giải pháp để thực thành công trình đổi cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa Góp phần đưa công cụ kế hoạch với ý nghĩa thực nó,là hỗ trợ SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 93 đắc lực cho quyền Quận quản lý, điều hành giúp cho kinh tế xã hội địa phương ngày phát triển Đây vấn đề không để giải khơng phải “một sớm, chiều”, nhận nhiều quan tâm từ Nhà nước người dân Qua việc thực đề tài bên cạnh việc muốn tìm hiểu sâu lý luận thực tiễn công tác lập kế hoạch nước nói chung Quận Đống Đa nói riêng em mong muốn đóng góp phần để sớm giúp q trình đổi cơng tác lập kế hoạch Quận Đống Đa sớm thành công, đưa Quận Đống Đa phát triển với tiềm vốn có Do trình độ kiến thức hạn chế nên q trình thực đề tài em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo tập thể cán Phòng Kế hoạch – Kinh tế Đống Đa, thành phố Hà Nội để đề tài tốt Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Hoa – giáo viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tồn thể cán Phòng Kế hoạch – Kinh tế Đống Đa, Hà Nội giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Kế hoạch Phát triển, ĐH KTQD, Giáo trình Chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội, NXB Thống Kê 2.GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2006), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Ngô Thắng Lợi, Th.S Vũ Cương (2007), Đổi công tác kế hoạch hóa tiến trình hội nhập, NXB Lao động – xã hội UBND Quận Đống Đa (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 UBND Quận Đống Đa, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế, xã hộ an ninh quốc phòng năm 2007, 2008 UBND Quận Đống Đa, Niên giám Thống kê năm 2004, 2005, 2006 Chính phủ, Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, số 79/2003/NĐ-CP, số 39/2006/NĐ-CP, Chỉ thị 33/2004/CT-TTg Bộ Kế hoạch Đầu tư, Công văn 2215/BKH/TH 10 Các Website: - Bộ Kế hoạch – Đầu tư: www.mpi.gov.vn - Sở Kế hoạch – Đầu tư Hà Nội: www.hapi.gov.vn SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 95 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, SƠ ĐỒ .1 Bảng 3.1: Lập kế hoạch gắn với nguồn lực yêu cầu quản lý chi tiêu công đại LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Mục đích việc nghiên cứu Kết cấu luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI .5 I LÝ THUYẾT VỀ ĐỔI MỚI LẬP KẾ HOẠCH Một số vấn đề chung kế hoạch 1.1 Khái niệm kế hoạch 1.2 Tại phải có kế hoạch kinh tế thị trường 1.3 Sự khác biệt chất kế hoạch kinh tế tập trung bao cấp kinh tế thị trường Phương pháp lập kế hoạch .9 2.1 Những khác biệt hai phương pháp lập kế hoạch truyền thống đổi 2.2 Nội dung đổi phương pháp lập kế hoạch 11 II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI .17 Các phận cấu thành hệ thống kế hoạch cấp huyện 17 Vai trò kế hoạch cấp quận, huyện 18 Hạn chế lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận, huyện.20 Các yêu cầu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quận, huyện 24 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI .27 I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 27 Tình hình phát triển kinh tế Quận Đống Đa 27 Tình hình phát triển xã hội Quận Đống Đa .29 Về giáo dục - đào tạo 29 Về y tế .29 Về Lao động – Dân số - Kế hoạch hố gia đình 30 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 96 II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI .32 Về thời điểm tiến hành lập kế hoạch .32 1.1 Về thời điểm lập kế hoạch 32 1.2 Về lập kế hoạch .35 Về phương pháp đánh giá thực trạng, phương pháp xác định mục tiêu, tiêu phương pháp đề xuất giải pháp thực 36 2.1 Về phương pháp đánh giá thực trạng lập kế hoạch 36 2.2 Về phương pháp xác định mục tiêu, tiêu xây dựng kế hoạch .38 2.3 Về phương pháp đề xuất sách, giải pháp thực kế hoạch .41 Nội dung kế hoạch Quận Đống Đa 42 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI 50 Những mặt 50 Những mặt hạn chế 53 Nguyên nhân hạn chế 58 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN ĐỐNG ĐA- HÀ NỘI 62 I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN ĐỐNG ĐA 62 Đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa cách toàn diện .62 Xây dựng trình lập kế hoạch có hiệu để đảm bảo việc soạn thảo thực có hiệu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận 63 Cải thiện điều kiện phục vụ công tác lập thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận 64 II ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN ĐỐNG ĐA 64 Đổi nhận thức tư công tác lập kế hoạch Quận 64 Đổi quy trình lập kế hoạch Quận .66 Đổi phương pháp lập kế hoạch Quận 67 Bảng 3.1: Lập kế hoạch gắn với nguồn lực yêu cầu quản lý chi tiêu công đại 69 Nguồn: Đổi cơng tác kế hoạch hóa tiến trình hội nhập – NXB Lao động – Xã hội 2007 69 Tăng cường tham gia bên có liên quan công tác lập kế hoạch Quận Đống Đa .69 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 97 III ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN ĐỐNG ĐA .70 Yêu cầu hội nhập quốc tế 70 Xu hướng đổi kế hoạch diễn mạnh mẽ 71 Tăng cường phân cấp nâng cao tính trách nhiệm .72 Cơng tác cải cách thể chế Nhà nước triển khai .72 Yêu cầu tăng cường sức cạnh tranh địa phương .73 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU NHẰM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA 73 Một số giải pháp chủ yếu 73 1.1 Tuyên truyền sâu rộng cán bộ, nhân dân, doanh nghiệp Quận q trình đổi kế hoạch hóa nói chung cơng tác lập kế hoạch nói riêng 74 1.2 Xây dựng quy trình cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa 75 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ tài liệu 77 1.3 Sử dụng lồng ghép phương pháp lập kế hoạch bao gồm phương pháp lập kế hoạch từ mục tiêu mong muốn, lập kế hoạch có tham gia, lập kế hoạch gắn với nguồn lực trình xây dựng kế hoạch Quận Đống Đa 77 1.3.1 Sử dụng cơng cụ bảng phân tích phương án kế hoạch, vấn đề đánh giá thực trạng 78 Thuận lợi 80 - Dự báo kinh tế Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng phát triển cao, có tác động tích cực tới tăng trưởng thu hút đầu tư Quận80 - Nhận nhiều hỗ trợ từ phía phủ, Thành phố, tổ chức quốc tế .80 Khó khăn 80 - Q trình thị hoá diễn nhanh gây nên nhiều ảnh hưởng tiêu cực như: tệ nạn xã hội, dân số tăng 80 - Quá trình phân cấp quản lý cấp nhiều bất cập dẫn đến khó khăn quản lý dự án địa bàn 80 - Q trình tồn cầu hố làm tăng sức ép cạnh tranh kinh tế, thương mại, thu hút vốn đầu tư công nghệ trở nên gay gắt .80 - Thường xuyên xảy đợt dịch bệnh như: SARS, cúm gà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội .80 Mặt 80 Phương án 1: 80 Phát huy mặt để tranh thủ hội 80 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp 98 Các phương án phát triển: 80 - 80 - 80 Phương án 2: 80 Phát huy mặt để hạn chế khó khăn 80 Các phương án phát triển: 80 - 80 - 80 Tồn tại/hạn chế 81 - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển 81 - Chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh Quận .81 - Thương mại - dịch vụ phát triển mang tính chất tự phát, thiếu quy hoạch tập trung 81 - Cơng tác quy hoạch thị, giải phóng mặt chậm 81 Phưong án 3: 81 Tranh thủ thuận lợi để khắc phục tồn 81 Các phương án phát triển: 81 - 81 - 81 Phương án 4: 81 Khắc phục tồn để hạn chế khó khăn .81 Các phương án phát triển: 81 - 81 - 81 1.3.2 Sử dụng công cụ mục tiêu việc xác định mục tiêu 83 1.3.3 Sử dụng công cụ khung kế hoạch việc xác định giải pháp thực kế hoạch .84 1.4 Thể chế hóa tham gia bên có liên quan vào trình xây dựng thực kế hoạch kinh tế - xã hội Quận Đống Đa 85 1.5 Giải pháp đảm bảo điều kiện để thực đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Đống Đa 87 1.5.1 Xây dựng chế độ báo cáo thông tin kinh tế - xã hội Quận cách thường xuyên .88 1.5.2 Tăng cường đội ngũ cán làm công tác kế hoạch Quận 89 Một số kiến nghị nhằm đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Quận Đống Đa .90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỤC LỤC .95 SVTH: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Kế hoạch 46A Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thái Sơn 99 Lớp: Kế hoạch 46A

Ngày đăng: 15/11/2018, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan