1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam

90 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Phạm vi: Công tác lập kế hoạch của Công ty Hợp danh kiểm toán Việt nam từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013.

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • Tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính trong thu thập và xử lí thông tin. Kết hợp sử dụng các dữ liệu có sẵn với dữ liệu thu thập được từ điều tra, khảo sát.

    • 1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • Ý nghĩa khoa học: Tác giả đã khái quát một cách đầy đủ chi tiết 1 quy trình lập kế hoạch kiểm toán BCTC

    • Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ là cơ sở thực tiễn cho Ban lãnh đạo Công ty nói chung và các trưởng nhóm kiểm toán nói riêng có cái nhìn rõ hơn về thực trạng công tác lập kế hoạch tại Công ty qua đó sẽ có sự cân nhắc cho việc hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của các cuộc kiểm toán.

    • 1.8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2

  • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC

  • LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BCTC

    • 2.1. Khái niệm và vị trí công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC

      • 2.1.1 . Khái niệm lập kế hoạch kiểm toán

      • 2.1.2. Vị trí của công tác lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC

    • 2.2. Nội dung cơ bản cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC

      • 2.2.1 Kế hoạch chiến lược

    • Nội dung: Tổng hợp tình hình kinh doanh của khách hàng; Xác định những vấn đề liên quan đến BCTC; Xác định vùng rủi ro chủ yếu của khách hàng và ảnh hưởng của nó tới BCTC…

      • 2.2.2. Kế hoạch kiểm toán tổng quát

    • Kế hoạch kiểm toán được lập cho mọi cuộc kiểm toán, nội dung gồm: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán; Thu thập thông tin khách hàng; Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh; Phân tích sơ bộ BCTC; Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro; Nghiên cứu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát; Tổng hợp kế hoạch kiểm toán.

    • Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận hay tiếp tục một khách hàng có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hại đến uy tín và hình ảnh của công ty kiểm toán hay không.

      • Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh: Các chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong các chính sách đó; Quy trình kinh doanh và quy trình luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban.

      • Thực hiện thủ tục phân tích: Phân tích xu hướng, phân tích tỷ suất nhằm xác định ban đầu những vùng có rủi ro cao.

      • Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán: Mặc dù ước lượng ban đầu về mức trọng yếu là một xét đoán nghề nghiệp mang tính chủ quan của KTV, song trên thực tế các công ty kiểm toán thường đề ra những đường lối chỉ đạo để hỗ trợ cho các KTV của mình trong việc ước lượng mức trọng yếu. Trên cơ sở mức trọng yếu được xác định cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho từng khoản mục, KTV cần đánh giá khả năng sai sót trọng yếu ở mức độ toàn bộ BCTC cũng như từng khoản mục để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình cho từng khoản mục.

      • 2.2.3. Chương trình kiểm toán

    • Chương trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán được thiết kế thành 3 phần: Trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư.

    • 2.3. Bài học kinh nghiệm lập kế hoạch kiểm toán từ một số công ty kiểm toán

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

  • BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM).

    • 3.1. Khái quát về Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam

      • 3.1.1 . Lịch sử hình thành và phát triển của CPA VIET NAM

      • 3.1.2. Các dịch vụ cung cấp và khách hàng chủ yếu

      • 3.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lí và cơ cấu tổ chức đoàn kiểm toán

      • 3.1.4. Quy trình kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM

    • 3.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam

    • 3.2.1. Phân loại khách hàng trước khi lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Công ty CPA VIETNAM

    • Căn cứ vào quy mô của khách hàng có thể phân loại thành nhóm khách hàng có quy mô lớn và nhóm khách hàng có quy mô nhỏ.

    • Căn cứ vào mối quan hệ giữa khách hàng với Công ty kiểm toán, phân thành nhóm khách hàng cũ và nhóm khách hàng mới.

    • Căn cứ vào đặc điểm lĩnh vực hoạt động của khách hàng, có thể chia thành khách hàng có hoạt động thông thường và khách hàng có hoạt động kinh doanh đặc thù.

      • 3.2.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM

      • 3.2.2.1 Lập kế hoạch chiến lược

      • ABC là một tổng công ty có quy mô lớn, cũng là khách hàng năm đầu tiên của CPA VIETNAM , DEF là doanh nghiệp kinh doanh vàng, vì vậy kế hoạch chiến lược được thực hiện đối với hai công ty này. Trong khi XYZ là công ty bán lẻ xăng dầu, quy mô nhỏ nên các KTV bỏ qua công việc lập kế hoạch chiến lược.

        • Đánh giá chung nhất về hoạt động kinh doanh của khách hàng

        • Xác định các giao dịch trọng yếu và các thủ tục áp dụng có liên quan

        • Tìm hiểu về quy trình giao dịch và các sai sót có thể gặp phải

      • 3.2.2.2. Lập kế hoạch tổng thể

      • Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán

        • Bước 2: Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh

        • Bước 3: Phân tích sơ bộ BCTC

        • Bước 4: Đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát

        • Bước 5: Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán

        • Bước 6: Tổng hợp kế hoạch kiểm toán

      • 3.2.2.3. Thiết kế chương trình kiểm toán

    • 3.2.3. So sánh đặc điểm lập kế hoạch với từng nhóm khách hàng

    • Đối với bất kì khách hàng nào KTV cũng phải thu thập và phân tích các thông tin về khách hàng và tuân thủ thực hiện theo các bước trong giai đoạn lập kế hoạch Công ty quy định như: Thu thập thông tin khách hàng, tìm hiểu hệ thống kế toán và KSNB, phân tích sơ bộ BCTC, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán. Sự khác nhau giữa các nhóm khách hàng chủ yếu về phương pháp thu thập và cách đánh giá thông tin.

  • CHƯƠNG 4

  • THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU,

  • CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN

    • 4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu

      • 4.1.1. Những điểm đạt được trong công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM

      • 4.1.2. Tồn tại trong công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM

      • 4.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên

    • 4.2 . Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC do CPA VIETNAM thực hiện

      • 4.2.1. Thực hiện thủ tục phân tích

      • 4.2.2. Đánh giá hệ thống KSNB

      • 4.2.3. Một số vấn đề khác

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • 1.8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2

  • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC

  • LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    • 2.1. Khái niệm và vị trí công tác lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính

      • 2.1.2 . Khái niệm lập kế hoạch kiểm toán

      • 2.1.3. Vị trí của công tác lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính

    • 2.2. Nội dung cơ bản cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính

      • 2.2.1. Kế hoạch chiến lược

        • Bảng 2.1: Nhận diện rủi ro gắn liền với thay đổi

        • ngành nghề kinh doanh

      • 2.3.2. Kế hoạch kiểm toán tổng quát

        • Sơ đồ 2.1: Các công việc cơ bản trong lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

          • Bảng 2.2: Giới hạn về mức trọng yếu theo các chỉ tiêu

        • Mô hình 2.1: Mô hình rủi ro kiểm toán

          • Bảng 2.3: Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

        • Sơ đồ 2.2: Khái quát việc nghiên cứu hệ thống KSNB và đánh giá RRKS

      • 2.3.3. Chương trình kiểm toán

    • 2.4. Bài học kinh nghiệm lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính từ một số công ty kiểm toán

      • 2.3.1. Kinh nghiệm từ Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam qua tham khảo công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Thúy Quỳnh

        • Bảng 2.4: Khái quát quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Ernst&Young Việt Nam thực hiện

      • 2.3.2. Kinh nghiệm từ Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam qua tham khảo công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Huế

        • Bảng 2.5: Quy trình lập kế hoạch của Công ty Grant Thornton

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

  • BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM).

    • 3.1. Khái quát về Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam

      • 3.1.2 . Lịch sử hình thành và phát triển của CPA VIET NAM

      • 3.1.2. Các dịch vụ cung cấp và khách hàng chủ yếu

      • 3.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lí và cơ cấu tổ chức đoàn kiểm toán

        • Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CPA VIETNAM

        • Hình 3.1: Mô hình cấp bậc nhân viên

      • 3.2.4. Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại CPA VIETNAM

        • Sơ đồ 3.2: Quy trình kiểm toán BCTC tại Công ty CPA VIETNAM

    • 3.3. Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam

      • 3.2.1. Phân loại khách hàng trước khi lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty CPA VIETNAM

      • 3.2.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại CPA VIETNAM

        • 3.2.2.1 Lập kế hoạch chiến lược

          • Bảng 3.1 : Các giao dịch trọng yếu của khách hàng ABC

          • Bảng 3.2 : Trích quy trình giao dịch kế toán chi tiền tại khách hàng ABC

          • Bảng 3.3: Trích quy trình giao dịch bán vàng miếng tại khách hàng DEF

        • 3.2.2.2. Lập kế hoạch tổng thể

          • Bảng 3.4 : Trích giấy làm việc mô tả thông tin xem xét chấp nhận khách hàng mới công ty ABC

  • Vốn đầu tư (Investment capital):

    • Bảng 3.5 : Trích giấy làm việc đánh giá việc chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và rủi ro hợp đồng công ty XYZ

    • Bảng 3.6 : Kế hoạch kiểm toán công ty ABC

    • Bảng 3.7: Trích danh mục tài liệu cần cung cấp khách hàng ABC

  • Các vấn đề chung

  • TIỀN (TK 111, 112)

    • Bảng 3.8 : Trích tìm hiểu hoạt động kinh doanh công ty ABC

    • Bảng 3.9: Kết quả phân tích bảng cân đối kế toán

    • Bảng 3.10 : Phân tích các tỷ số tài chính công ty ABC

    • Bảng 3.11: Thiết lập mức trọng yếu đối với khách hàng ABC

    • do CPA VIETNAM thực hiện

    • Bảng 3.12: Trích giấy làm việc thiết lập mức trọng yếu với khách hàng XYZ

    • Bảng 3.13: Đánh giá rủi ro tiềm tàng công ty ABC

    • Bảng 3.14: Đánh giá rủi ro tiềm tàng công ty XYZ

    • 3.2.2.3. Thiết kế chương trình kiểm toán

    • 3.2.3. So sánh đặc điểm lập kế hoạch với từng nhóm khách hàng

  • CHƯƠNG 4

  • THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU,

  • CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN

    • 4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu

      • 4.1.1. Những điểm đạt được trong công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM

      • 4.1.2. Tồn tại trong công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM

      • 4.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên

    • 4.3 . Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC do CPA VIETNAM thực hiện

      • 4.2.1. Thực hiện thủ tục phân tích

      • 4.2.2. Đánh giá hệ thống KSNB

        • Lưu đồ 4.1: Quy trình bán 1 chiếc ô tô của 1 đại lí ô tô

          • Bảng 4.1 : Trích dẫn bản ghi nhớ chiến lược kiểm toán Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam chuẩn bị cho khách hàng X

      • 4.2.3. Một số vấn đề khác

        • Bảng 4.2 : Giấy làm việc đánh giá rủi ro tiềm tàng khoản mục tiền

        • và tương đương tiền của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam

    • 4.3. Đóng góp của đề tài nghiên cứu

      • 4.3.1. Đóng góp về mặt lí luận

      • 4.3.2 Đóng góp về mặt thực tiễn

    • 4.4 Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hoạt động kiểm toán ra đời và trở thành bộ phận không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế. Trong các hoạt động kiểm toán, kiểm toán BCTC (BCTC) tác động đến lợi ích của nhiều đối tượng. Do đó trước khi tiến hành một cuộc kiểm toán, KTV (KTV) cần dự định trước những công việc sẽ tiến hành trong cuộc kiểm toán. Những dự định đó chính là kế hoạch kiểm toán. Lập kế hoạch trong kiểm toán BCTC đóng vai trò rất quan trọng. Kế hoạch kiểm toán đúng đắn là cơ sở để KTV thu thập bằng chứng có giá trị góp phần đưa ra ý kiến xác đáng về BCTC của doanh nghiệp được kiểm toán, nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán, giữ vững và nâng cao uy tín, hình ảnh công ty kiểm toán với khách hàng. Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm nhiều công việc nối tiếp nhau, đòi hỏi KTV phải có trình độ chuyên môn cao, am hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng… Lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chuẩn bị cho cuộc kiểm toán mà còn là công việc bắt buộc phải thực hiện đối với mỗi cuộc kiểm toán đã được Bộ Tài Chính ban hành thành chuẩn mực. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 300 đã nêu rõ: “KTV và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả”, [2, trang 1, CMKT VN số 300) Ở nước ta, do kiểm toán còn mới nên nên thực tế hoạt động kiểm toán trong thời gian qua cho thấy giữa yêu cầu đòi hỏi và thực tế lập kế hoạch vẫn còn khoảng cách khá lớn. Tại Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam đã và đang thực hiện công tác lập kế hoạch cho mọi cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, trên thực tế công tác lập kế hoạch còn mang nặng tính hình thức, thực hiện chưa đầy đủ và vì thế chưa mang lại hiệu quả cao cho cuộc kiểm toán. Mặt khác, giai đoạn lập kế hoạch tại Công ty không được chú trọng mà được thực hiện song song với quá trình thực hiện kiểm toán tại đơn vị khách hàng nên các KTV tốn nhiều thời gian kiểm tra chi tiết làm tăng thời gian dẫn tới tăng chi phí cho cuộc kiểm toán. Hiện nay, nhu cầu kiểm toán BCTC của các doanh nghiệp ngày càng tăng đi liền với đó, các công ty kiểm toán phải cạnh tranh với nhau về chất lượng cũng như giá phí của cuộc kiểm toán. Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam – thành viên Hãng kiểm toán quốc tế Moor Stephens đang từng bước thực hiện mục tiêu “Phát triển và lớn mạnh bằng cách cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao”. Vì thế, vấn đề chú trọng nâng cao hiệu quả của công tác lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC là điều cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra cũng như cạnh tranh với các công ty kiểm toán khác. Xác định được tầm quan trọng của vấn đề nên tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Công ty Hợp danh kiểm toán Việt Nam”. Thông qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn công tác lập kế hoạch kiểm toán của công ty để tìm ra các vấn đề còn tồn tại và đề xuất giải pháp khắc phục.

Ngày đăng: 14/07/2018, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w