(Luận văn thạc sĩ) điều khiển hộp số tự động bằng phần mềm labview

109 21 0
(Luận văn thạc sĩ) điều khiển hộp số tự động bằng phần mềm labview

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH TRỊ ÐIỀU KHIỂN HỘP SỐ TỰ ÐỘNG BẰNG PHẦN MỀM LABVIEW NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ÐỘNG LỰC - 60520116 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH TRỊ ĐIỀU KHIỂN HỘP SỐ TỰ ĐỘNG BẰNG PHẦN MỀM LABVIEW NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 60520116 Hướng dẫn khoa học TS Lê Thanh Phúc TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: NGUYỄN BÌNH TRỊ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 31/10/1970 Nơi sinh: Quảng Trị Quê quán: Quảng Trị Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Ấp Bà Rịa, Xã Phước Tân, Huyện, Xuyên Mộc, Tĩnh Bà Rịa Vũng Tàu Điện thoại liên lạc: Fax: Điện thoại nhà riêng: 0932656535 Email: Trinb@brtvc.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ: 1995 đến 2000 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ Khí Động Lực Mơn thi tốt nghiệp: Mơn thi chun đề III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác 01/2002 Trường Dạy Nghề Bà Rịa -Vũng Tàu Công việc đảm nhiệm Giáo Viên 04/2004 – 04/2008 Trường Trung Cấp Nghề Bà Rịa-Vũng Phó Khoa Cơ Khí Tàu 08/2008 đến 2011 Trường Cao Đẳng Nghề Bà Rịa-Vũng Tàu Trường Cao Đẳng Nghề Bà Rịa-Vũng Tàu Từ 2011 đến i Trưởng Khoa Cơ Khí Giáo Viên ii MỤC LỤC Nội dung Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan .ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh mục chữ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xii CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu .1 1.2.Các kết nghiên cứu .1 1.2.1 Kết nghiên cứu nước .2 1.2.2.Kết nghiên cứu nƣớc 1.3.Tính thực tiễn phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Tính thực tiễn .3 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 2.1 Tổng quan hộp số tự động ô tô .5 2.1.1 Lịch sử phát triển .5 2.1.2.Ƣu nhƣợc điểm hộp số tự động 2.1.2.1.Ƣu điểm 2.1.2.2.Nhƣợc điểm .6 vi 2.2.Giới thiệu chung hộp số tự động 340E .6 2.3 Các phận chức chúng 2.3.1 Biến mô thủy lực .8 2.3.2 Bộ bánh hành tinh .8 2.3.3 Hệ thống điều khiển thủy lực 2.3.4 Hệ thống điều khiển điện tử 2.4 Cấu tạo nguyên lý điều khiển hộp số tự động U340E .9 2.4.1 Cấu tạo 2.4.1.1 Bộ biến mô .9 2.4.1.2 Bộ truyền bánh hành tinh .13 2.4.1.3.Bộ truyền bánh hành tinh hộp số tự động 14 2.4.2 Sơ đồ nguyên lý dòng truyền công suất 15 2.4.3 Hệ thống điều khiển thủy lực 18 2.4.3.1.Chức .18 2.4.3.2 Các phận van điều khiển 19 2.4.4 Hệ thống điều khiển điện tử ECT (Electronic control transmission) 26 2.4.4.1 Chức .26 2.4.4.2 Cấu tạo: 26 2.4.4.3.Sơ đồ nguyên lý hoạt động thuật toán điều khiển: 35 2.4.4.4 Thuật toán điều khiển 37 Chƣơng THIẾT KẾ, THI CƠNG VÀ VẬN HÀNH MƠ HÌNH 41 3.1 Sơ đồ khối mơ hình điều khiển hộp số tự động 41 3.2.Thiết kế vẽ mơ hình 41 3.3 Thi cơng mơ hình theo vẽ 43 3.4.Hƣớng dẫn chi tiết vận hành mơ hình 44 3.4.1 Giới thiệu chi tiết mơ hình: 44 3.4.2 Sơ đồ đấu dây board mạch giao tiếp máy tính 49 3.5 Chƣơng trình giao tiếp .51 3.5.1 Giao diện ngƣời sử dụng 51 vii 3.5.2.Phần điều khiển 51 3.5.3.Phần hiển thị .52 3.5.3.1.Giao diện hiển thị dạng đồng hồ đèn thị 52 3.5.3.2.Giao diện hiển thị dạng Graph 53 3.5.4 Khảo sát trạng thái chuyển số thực nghiệm mơ hình 53 3.5.4.1.Khảo sát đồ thị chuyển số theo góc mở bƣớm ga 53 3.5.4.2.Khảo sát đồ thị chuyển số theo tốc độ động 54 3.5.4.3.Khảo sát đồ thị chuyển số theo tốc độ xe 55 Chƣơng THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC HÀ NH TRÊN MƠ HÌNH .56 4.1.Bài thực hành số 1: THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ CHUYỂN SỐ S – VỊ TRÍ “D” CHẾ ĐỘ BÌNH THƢỜNG .56 4.1.1.Mục tiêu 56 4.1.2.Phƣơng tiện - dụng cụ - thiết bị 57 4.1.3.Nội dung thực 57 4.1.4 khảo sát ghi nhận kết 57 4.1.5.Thông số kỹ thuật hộp số U340E 58 4.1.6 Khảo sát vị trí “D” chế độ bình thƣờng với số liệu đồng hồ .59 4.1.7.Vẽ đồ thị chuyển số ứng với số liệu cho .60 4.2 Bài thực hành số THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ CHUYỂN SỐ S – VỊ TRÍ “D” CHẾ ĐỘ TẢI NẶNG 61 4.2.1 Mục tiêu 61 4.2.2 Phƣơng tiện - dụng cụ - thiết bị .62 4.2.3 Nội dung thực 62 4.2.4 khảo sát ghi nhận kết 62 4.2.5 Thông số kỹ thuật hộp số U340E .63 4.2.6 Khảo sát vị trí “D” chế độ bình thƣờng với số liệu đồng hồ .63 4.2.7 Vẽ đồ thị chuyển số ứng với số liệu cho…………………………… 64 viii 4.3 Bài thực hành số 3: THỰC HÀNH KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN SỬA CHỮA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG …………………………………………………………………………………… 65 4.3.1 Mục tiêu 65 4.3.2 Phƣơng tiện - dụng cụ - thiết bị .66 4.3.3 Nội dung thực 66 4.3.4 khảo sát ghi nhận kết 66 4.3.5 Thông số kỹ thuật hộp số U340E .67 4.3.6 Chức cấu tạo, nguyên lý cảm biến……………………………… 67 4.3.6.1.Cảm biến ga loại tuyến tính……………………………………………… 67 4.3.6.2 Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát………………………………………… 68 4.3.6.3 Cảm biến tốc độ………………………………………………………… 68 4.3.6.4 cảm biến đo gió……………………………………………………………69 4.3.6.5 Cụm thân van van điện từ………………………………………… 70 4.3.7 Thực hành kiểm tra cảm biến ga…………………………………………… 72 4.3.8 Thực hành kiểm tra cảm biến nhiệt độ nƣớc……………………………… 73 4.3.9 Thực hành kiểm tra cảm biến tốc độ xe………………………………… 73 4.3.10.Thực hành kiểm tra van solenoid áp suất dầu thủy lực………… 73 4.3.11 Thực hành kiểm tra cảm biến đo gió………………………………………73 4.3.12 Thực hành chẩn đoán báo lỗi………………………………………………74 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN………………………… 75 5.1 Kết luận……………………………………………………………………… 75 5.2.Kiến nghị hƣớng phát triển đề tài………………………………………76 Phụ lục…………………………………………………………………………… 77 ix Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu Ngày lĩnh vực khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng gần chiếm lĩnh tất mặt đời sống xã hội Nhiều sản phẩm cơng nghệ đời với thiết kế nhỏ, tích hợp nhiều chức vi xử lý, vi điều khiển sử dụng hầu hết hệ thống điều khiển công nghiệp thiết bị dân dụng với nhiều ưu điểm mà chúng phát triển thay nhằm giảm bớt sức lao động người Cùng với phát triển ngành cơng nghiệp tơ có thay đổi mặt kỹ thuật, điển hình thay đổi hộp số tự động xe, giảm mệt mỏi cho người lái xe tính an tồn hơn.Với mục đích lĩnh vực điện điện tử ứng dụng tơ thành cơng, gồm xử lý trung tâm (hay gọi ECU) với thông tin thu thập từ cảm biến gửi ECU ECU tín tốn liệu nhập vào để điều khiển chức chấp hành Giúp ô tô hoạt động tốt, tiết kiệm nhiên liệu giảm thiểu khí thải độc hại Chúng ta biết ngày hộp số tự động sử dụng hầu hết xe du lịch, bán tải xe tải nặng Vì hộp số tự động cung cấp tỷ số truyền thích hợp với điều kiện tải trọng ô tô dựa hai tín hiệu đầu vào là: Tốc độ động tải động ECU động dựa sở hai cảm biến cảm biến khác để điều khiển hộp số tự động tự chọn tỷ số truyền thích hợp điều khiển chuyển số êm dịu.Tuy nhiên với kết cấu phức tạp hộp số tự động nên việc học, nghiên cứu sửa chữa khó khăn Để hiểu rõ chất nguyên lý hoạt động hộp số từ giải thích ngun nhân hư hỏng tìm hướng khắc phục sửa chữa nó, tác giả định thực đề tài “Điều khiển hộp số tự động phần mềm LabVIEW”, mục đích phục vụ cơng tác dạy học tốt Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM 1.2 Các kết nghiên cứu 1.2.1 Kết nghiên cứu nƣớc Hiện người ta áp dụng phần mềm LabVIEW để điều khiển họ vi điều khiển AVR, điều khiển tốc độ động DC số thiết bị khác Trong ngành ô tô, việc ứng dụng phần mềm labVIEW để điều khiển hộp số tự động chưa sản suất, sử dụng nhiều trường học Cách năm năm với đề tài “Nghiên cứu chế tạo mơ hình hộp số tự động giao tiếp máy tính”, anh Huỳnh Hồng Việt, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Phải nói đề tài thành cơng ứng dụng hiệu lĩnh vực dạy học chun ngành tơ, mơ hình giảng dạy có giao tiếp với máy tính thơng qua phần mềm LabVIEW, mục đích hiển thị thơng số hộp số động máy tính để học sinh tiếp thu giảng hiệu 1.2.2 Kết nghiên cứu nƣớc Hiện nước, người ta ứng dụng LabVIEW để đo áp suất xi lanh, giải pháp xây dựng mơ hình linh hoạt tối ưu hóa, chi phí thấp, mục đích đo áp suất bên xi lanh hiển thị PC thông qua phần mềm LabVIEW Để thực người ta cần biết vài thông số động như: Hiệu suất động cơ, tỷ số nén, công suất động cơ, moment xoắn động tạo ra, tỷ lệ hổn hợp nhiên liệu điều chỉnh với chế độ hoạt động… Hình 1.1: Sử dụng LabVIEW để đo áp suất động đốt Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM mảng.Các mảng mảng chiều (một cột véc tơ), mảng chiều, mảng chiều LabVIEW hỗ trợ cho người lập trình tạo mảng mà chứa liệu kiểu numberic, string, boolean… nhiều dạng liệu khác Các mảng thường tạo vòng lặp.Việc sử dụng vòng lặp tốt cho ứng dụng xác định vùng nhớ xác định từ bắt đầu.Nếu khơng dùng vịng lặp Laview khơng có cách biết vòng lặp lại lặp lại, việc quản lý nhớ gọi lại nhiều lần làm chậm việc xử lý Người sử dụng sử dụng chức xây dựng mảng Nó cịn cho phép ràng buộc mảng gốc vào mảng khác  Khởi tạo mảng Để khởi tạo mảng chương trình bắt đầu, ta thực theo số phương pháp sau: Nếu tất giá trị nhau, sử dụng vịng lặp For với số bên Sử dụng chức khởi tạo mảng với kích cỡ chiều đầu vào kết nối tới số đặt giá trị phần tử Một cách tương tự, giá trị tính tốn số cách khơng phức tạp, đặt cơng thức tính tốn vào vịng lặp tạo mảng theo cách Tạo Front Panel đối tượng mảng kiểu liệu giá trị điều khiển tay Một trường hợp đặc biệt việc khởi tạo mảng tạo mảng rỗng Nó mảng mà phần tử mảng đặt giá trị 0, false, sâu rỗng… Thường việc sử dụng mảng rỗng để sử dụng để khởi tạo ghi dịch mà sử dụng để lưu giữ giá trị mảng Sau cách để tạo mảng trống: Tạo front panel điều khiển mảng Chọn Emty Array, sau Make Current value Default từ menu Control 10 Tạo vòng lặp với số lần lặp N, vòng lặp nối tới giá trị 11 Sử dụng chức “Initialize Array” 87 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Hình 12 Bảng Array [6] Bộ nhớ mảng để sử dụng thi hành: Khi mảng tạo ra, LabVIEW sử dụng không gian nhớ hợp lý nhất.LabVIEW phải phân chia nhớ thành phần để lưu trữ mảng Nếu người sử dụng thực phép tính đơn giản phép nhân dãy mảng, khơng cần yêu cầu vùng nhớ lớn Một số hàm sử dụng thao tác mảng: Việc sử dụng hàm bảng Function>>Array để tạo điều khiển mảng 1.3 Các cấu trúc điều khiển luồng chƣơng trình Trong ngơn ngữ lập trình nào, ta thường gặp làm việc với phần tử điều khiển luồng chương trình, cấu trúc (Structures) Các cấu trúc điều khiển luồng chương trình VI có cấu trúc là: For Loop, While Loop, Case Structure, Sequence Structure Fomula Node Các cấu trúc thực tự động liệu đầu vào chúng có sẵn thực cơng việc theo ý muốn hồn thành cung cấp liệu tới dây nối liệu đầu Tuy nhiên, cấu trúc thực theo quy tắc riêng (Sub Diagram) SubDiagram tập hợp Node, Wire Terminal bên đường viền Structure Mỗi cấu trúc For Loop While loop có SubDiagram Cấu trúc Case Sequence có nhiều SubDiagram, có SubDiagram thực thời điểm Cách xây dựng SubDiagram giống việc xây dựng Block diagram mức đầu Việc truyền liệu vào Structure thông qua Terminal mà tự động tạo nơi dây nối qua đường viền cấu trúc, Terminal gọi đường ống (Tunel) Các cấu trúc điều khiển chương trình LabVIEW nằm Functions => Structures Palette 88 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM For Loop For Loop cấu trúc lặp thực sơ đồ bên số lần định trước.Để truy cập For Loop ta chọn Menu: Functions=> Structures=> ForLoop Biểu tượng For Loop minh họa hình 73: Loop Count Numberica l Input Hình 13 For Loop For Loop có hai Terminal là: Count Terminal (Terminal đầu vào): Chỉ số lần vòng lặp phải thựcx Iteration Terminal (Terminal đầu ra): Chứa số lần vòng lặp thực Giá trị i thay đổi từ tới n-1 While Loop While Loop cấu trúc lặp thực sơ đồ bên giá trị Boolean đưa tới Conditional Terminal (một Termianl đầu vào) trùng với điều kiện thiết lập để thực vòng lặp Để truy cập While Loop ta chọn Menu: Functions=> Structures=> While Loop Biểu tượng While Loop minh họa hình 74 Iteration Terminal Conditional Terminal Hình 14 While Loop VI kiểm tra Conditional Terminal cuối vịng lặp, While Loop ln thực lần Iteration Terminal Terminal đầu mà đưa 89 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM số lần vòng lặp thực Việc tính lặp ln Vì vậy, vịng lặp chạy lần Iteration Terminal đưa kết Việc thực vịng lặp xác định thơng qua Conditional Terminal Tại Conditional Terminal, ta chọn điều kiện: + Stop if true + Continue if true Việc xác định điều kiện để thực vịng lặp Conditional Terminal, quan trọng khơng xác định vịng lặp rơi vào vịng lặp vơ hạn Case & Sequence Structures Case Structure Sequence Structure cấu trúc thực SubDiagram bên Case Structure thực SubDiagram dựa giá trị đầu vào mà chọn gọi Sequence Structure thực SubDiagram cách theo thứ tự mà chúng xuất Cả Case Structure Sequence Structure có nhiều SubDiagram, có SubDiagram nhìn thấy thời điểm Tại đường viền bên cấu trúc cửa sổ hiển thị SubDiagram mà gồm có sơ đồ định danh (Diagram Identifer) nút tăng (Increment), nút giảm (Decrement) hai bên Diagram indentifer SubDiagram thời hiển thị Đối với Case Structure diagram identifer danh sách giá trị để lựa chọn SubDiagram Đối với Sequence Structure diagram identifer khung (Frame) Sequence (từ tới n-1) Case Structure Sequence Structure minh họa hình 75 Increment/decrement Buttons Structure Sequence Diagram Identifier Hình 15: Case & sequence Structure Khi nhấn vào nút tăng (bên phải) nút giảm (bên trái) làm hiển thị SubDiagram trước tương ứng Nhấn nút tăng SubDiagram cuối làm hiển thị SubDiagram nhấn nút giảm SubDiagram làm hiển thị SubDiagram cuối 90 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Để truy cập Case Structure Sequence Structure ta chọn Menu: Functions=> Structures=> Case Hoặc Functions=> Structures=> Sequence Formula Node Formula Node cấu trúc dùng để thực dãy công thức tốn học bên Khi dùng Formula Node ta vào cơng thức trực tiếp Block diagram nhờ chuột chế độ Labeling Tool Để tạo đầu vào đầu ra, bấm vào đường viền Formula Node chọn Add Input (Add Output), đánh vào tên biến vào bên hộp Các công thức đánh vào bên đường viền Formula Node, cơng thức trình bày phải kết thúc dấu chấm phẩy (;) Ví dụ minh họa Formula Node có dạng hình 76 Để truy cập Formula Node ta chọn: Functions=> Formula Node Structures=> Hình 16 : Formula Node Các tốn tử hàm dùng bên Formula Node đượfc liệt kê cửa sổ Help Formula Node 1.4 SubVI cách xây dựng SubVI 2.4.1 Khái niệm SubVI Khi thiết kế chương trình LabVIEW, ta thường ý thiết kế VI xác định đầu vào đầu cho chúng Khi VI thực chức xác định Trong việc lập trình, VI sử dụng Block Diagram VI khác mức độ cao Khi VI cao gọi SubVI Như vậy, SubVI ta coi chương trình chương trình khác vd C++… Trong chương trình LabVIEW, khơng bị hạn chế số SubVI SubVI không bị hạn chế việc gọi đến SubVI Với tiện ích này, chương trình LabVIEW trở nên dễ hiểu, gọn gàng dễ gỡ rối 1.4.2 Xây dựng SubVI Có hai cách đơn giản để xây dựng SubVI: tạo SubVI từ VI tạo SubVI từ phần VI 91 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM  Tạo SubVI từ VI Các SubVI sử dụng thông qua Icon Conector Icon VI biểu tượng đồ họa Conetor VI gán Control Indicator cho Terminal đầu vào đầu Muốn gọi VI từ Block Diagram VI khác, trước tiên ta phải tạo Icon Conector cho VI Để tạo Icon, ta bấm đúp chuột trái vào biểu tượng Icon góc bên phía Front Panel bấm chuột phải vào biểu tượng Icon chọn Edit Icon… Sau chọn Edit Icon… ta dùng công cụ bên trái cửa sổ để tạo kiểu Icon vùng soạn thảo điểm lớn Hình ảnh mặt định Icon xuất vùng soạn thảo Phụ thuộc vào dạng hình sử dụng, ta thiết kế kiểu Icon dạng đơn sắc, 16 màu 256 màu Màu mặc định Icon Đen - Trắng (Black-White), bấm vào mục chọn màu để chuyển sang 16 màu 256 màu Ta copy Icon thành Icon đen – trắng, ngược lại Hình 17 Icon mặc định Icon sau tạo Xác định kiểu Connector Terminal: SubVI nhận liệu tới gửi liệu thông qua Terminal ô vuông Connector Ta xác định mối liên hệ cách chọn số Terminal cần thiết cho VI gán Front Panel Control Indicator cho Terminal Nếu Connector VI chưa xuất góc trái Front Panel ta chọn Show Connector từ menu Icon Connector thay Icon góc bên phải phía Front Panel Kiểu Terminal ban đầu chọn cho VI có số Terminal bên phải Connector số Indicator Front panel số Terminal bên trái Connector số Control Front Panel Nếu điều khơng thể có phần mềm chọn kiểu Terminal phù hợp gần Mỗi hình chữ nhật Connector tương ứng với đầu vào đầu từ VI 92 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Ta chọn kiểu Terminal khác menu Pattern Ta thêm loại bỏ bớt Terminal cách chọn Add Terminal chọn Remove Terminal Sau chọn Connector Terminal Pattern ta phải gán Front Panel Control Indicator cho Terminal theo bước sau: Bấm vào Termianl Connector, sau bấm vào Front Panel Control Front Panel Indicator muốn gán cho Terminal chọn Một khung bao xung quanh Front Panel Control Indicator chọn xuất nhấp nháy Bấm vào vùng mở Front Panel bấm chuột, khung nhấp nháy biến Termianl Front Panel Control Indicator chọn gắn với Hình 18 Cách thức tạo Connector VI  Tạo SubVI từ phần VI Để biến đổi phần VI thành SubVI gọi từ VI khác, chọn phần Block Diagram VI, sau chọn Edit\Create SubVI Phần tự động thành SubVI Các Control Indicator tự động khai báo cho SubVI SubVI tự động nối dây với đầu dây có Icon SubVI thay phần chọn Block Diagram VI gốc Đối với SubVI ta điều chỉnh Icon & Connector tương tự 1.5 Gỡ rối sửa chƣơng trình xây dựng LabVIEW Khi xây dựng chương trình LabVIEW, ta tiến hành thao tác sửa chữa, thay đổi cách dễ dàng cách thay đổi, dịch chuyển, loại bỏ đối tượng cách dễ dàng Front Panel Block Diagram (chú ý phận Control indicator xóa Front Panel) 1.5.1 Gỡ rối chƣơng trình 93 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Một chương trình khơng thể chạy khơng thể biên dịch chương trình cịn lỗi Khi chương trình có lỗi, nút Run xuất nét gãy VI soạn thảo Và VI cịn lỗi Hình 19 Chức báo lỗi cho chương trình LabVIEW cung cấp số cơng cụ để theo dõi lỗi phát sinh trình lập trình Nếu sau soạn thảo xong mà chương trình khơng chạy mở hộp Error List (Window\ Show Error List) để tìm lỗi xác định vị trí lỗi Nếu chương trình chạy kết khơng ý muốn, ta sử dụng cơng cụ theo dõi q trình thực chương trình, kết sau bước hiển thị từ ta xác định thuật tốn ta có hay khơng Để chọn chức sau cho chương trình chạy, ta bấm vào nút công cụ Block Diagram Chức minh họa hình 78 Sơ đồ nguyên lý module board mạch Mạch nguồn 5V cấp cho vi xử lý cảm biến Hình 20 Mạch nguồn 5V cấp cho board mạch 94 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Mạch nguồn sử dụng ổn áp LM7805 để biến đổi điện áp nguồn xe (12V14V) thành điện áp ổn định 5v - 1A để cung cấp cho vi xử lí cảm biến Mạch auto reset cho vi điều khiển trung tâm Hình 21 Mạch Auto reset cho vi điều khiển Khi cấp nguồn, có dịng điện qua điện trở 4k7 nạp tụ Chân RESET bị kéo xuống mức thấp làm vi xử lý bị reset ta vừa cắm nguồn Điều có tác dụng giúp điện áp nguồn ổn định cho phép vi xử lí làm việc Đồng thời, mạch auto reset giúp vi xử lí ln hoạt động bắt đầu chương trình ta cấp nguồn, điều hạn chế sai sót tính lưu biến vi xử lí Mạch đệm tín hiệu dùng IC 74HC245 Tính hiệu điều khiển từ vi xử lí tín hiệu đầu vào từ cảm biến bị nhiễu lớn, đặt biệt hoạt động gần khu vực động Việc sử dụng IC đệm 74HC245 đảm bảo tín hiệu lọc trung thực, đồng thời mạch đệm đống vai trò tầng mạch bảo vệ vi điều khiển khỏi tác động dòng áp từ bên 95 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Hình 22 Mạch đệm dùng IC74HC245 Mạch mở rộng chân vi điều khiển dùng IC dịch 74HC595 Vi điều khiển thường có số lượng chận có hạn Tuy nhiên, ứng dụng lớn, đòi hỏi sử dụng nhiều chân IO thay ví ta phải sử dụng nhiều vi điều khiển, ta cịn dùng IC dịch để mở rộng chân, việc giúp tận dụng tối đa khả điều khiển vi xử lý,va tiết kiệm số lượng lớn chân IO cho việc khác IC 74HC595 dịch chuyển tín hiệu nối tiếp thành tín hiệu song song, việc phù hợp ta điều khiển thiết bị khơng cần tính thời gian thực Hình 23 Mạch IC dịch 74HC595 Mạch vi điều khiển trung tâm mạch cấp xung lock thạch anh cho vi điều khiển Vi xử lí trung tâm chọn để sử dụng đề tài PIC16F877A MICROCHIP Đây vi xử lí 8bit có cấu hình mạnh, có cấu hình tập lệnh RISC đơn giản với cấu trúc phần cứng Havard Vi xử lí chọn hoạt động với tần số thạch anh tối đa 20Mhz nhằm phát huy hết cơng suất tính tốn 96 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Hình 24 Vi xử lí trung tâm PIC 18F4550 Microchip Hình 25 Mạch dao động thạch anh cấp xung clock cho vi xử lí trung tâm Thiết kế mạch in PCB mạch in sau hồn thành Hình 26 Sơ đồ mạch in PCB mặt TOP 97 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Hình 27 Sơ đồ mạch in PCB mặt BOTTOM Sơ đồ đấu dây board mạch giao tiếp máy tính IG VC E1 GND THA IGT VG W VTA SPEED THW W S1 P(SW) S2 X SL X LIN8 X LIN7 X LIN6 X LIN5 RIN1 LIN4 RIN2 LIN3 LIN2 X X RIN6 RIN5 RIN4 RIN3 E1 IG 98 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM OD +B(ECU) X X R X R(ECU) ST R(SW) +B D X D(ECU) R D(SW) +B X 2(ECU) D 2(SW) +B L X L(ECU) L(SW) +B E1 X TE L X +B X X BATT(ECU) X IG X X X X X X X 99 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Toyota Yaris 2007 Repair Manuals – TOYOTA motor Corproration, 2007 [2] Tài liệu đào tạo “TCCS” giai đoạn - Hãng TOYOTA tháng năm 1998 [3] Tài liệu đào tạo “EFI” giai đoạn - Hãng TOYOTA tháng năm 1998 [4] 1NZ-FE ENGINE CONTROL SYSTEM - TOYOTA motor Corproration, 2003 [5] Đỗ Văn Dũng, “Điện động điều khiển động cơ”, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM, năm 2013 [6] Nguyễn Bá Hải, “Lập trình LabVIEW trình độ bản”, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2011 [7] Lê Đắc Đại - Hồ Trường Thạnh, “Ứng dụng LabVIEW giao tiếp PC hệ thống điều khiển động 2009” [8] Ngô Diên Tập, “Kỹ Thuật Vi Điều Khiển Với AVR”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2003 [9] Huỳnh Hồng Việt, “Nghiên cứu chế tạo mơ hình hộp số tự động giao tiếp máy tính”, luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, năm 2011 TIẾNG NƢỚC NGỒI [10].http://www.Autoshop101.com [11]http://www.karindustries.com [12]http://www.jimcotest.com 100 S K L 0 ... số động hộp số hiển thị PC, đồng thời từ PC điều khiển chế độ hoạt động hộp số tự động động máy tính 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu  Sử dụng động 1SZ –FE, hộp số tự động U340E  Điều khiển hộp số. .. ta áp dụng phần mềm LabVIEW để điều khiển họ vi điều khiển AVR, điều khiển tốc độ động DC số thiết bị khác Trong ngành ô tô, việc ứng dụng phần mềm labVIEW để điều khiển hộp số tự động chưa sản... hộp số truyền đạt kiến thức đến người học Từ Tác giả định thực đề tài ? ?Điều khiển hộp số tự động phần mềm LabVIEW? ?? với ý tưởng dùng phần mềm LabVIEW để truy xuất tín hiệu hoạt động động hộp số

Ngày đăng: 05/12/2021, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan